1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 0

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Tác giả Nguyễn Thị Tú Trinh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Chuyên ngành Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng APS là một loại hình nghiên cứu trong giáodục nhằm thực hiện tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá tác động của nó.. Xác định đề tài nghiên cứu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

TIỂU LUẬN Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Họ và tên: Nguyễn Thị Tú Trinh

Ngày tháng năm sinh: 23 – 01 – 1996

Nơi sinh: TP HCM

Số báo danh: 49

Lớp: NVSP tiếng anh cấp THPT K01.2024 NEC

1

Trang 2

ĐỀ TIỂU LUẬN Học phần: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Phân tích quy trình thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứngdụng ở trường trung học Từ đó, anh/ chị hãy xây dựng đề cương nghiên cứukhoa học sư phạm ứng dụng cho một đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn củamình (tự chọn đề tài)

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (APS) là một loại hình nghiên cứu trong giáodục nhằm thực hiện tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá tác động của nó Quy trình thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPUD)

ở trường trung học gồm các bước sau:

1 Xác định đề tài nghiên cứu:

 Tìm hiểu hiện trạng: giáo viên suy ngẫm đến các vấn đề liên quan đến dạyhọc trong lớp như làm thế nào để tìm ra một phương pháp dạy học hiệu quảđối với học sinh cá biệt, lý do học sinh chưa tập trung 100% trong giờ học,nội dung dạy học chưa thực sự thu hút của học sinh,… và từ đó giáo viên bắtđầu suy nghĩ về đề tài để thực hiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

để công tác dạy học đạt được hiệu quả tốt hơn

 Giải pháp thay thế: bản thân giáo viên không ngừng học hỏi các khóa học đểnâng cao nghiệp vụ sư phạm, tìm kiếm những thông tin bổ ích về nghiên cứukhoa học đáng tin cậy để bồi dưỡng bản thân cũng như có được những kiếnthức nhằm giúp ích trong công việc trồng người tài giỏi cho đất nước

 Vấn đề và giả thuyết nghiên cứu: khi giáo viên đã xác định được tên đề tài,thì phải tự đặt ra giả thuyết là đề tài mà chúng ta chọn có phù hợp để nghiêncứu hay không? Có đầy đủ dữ liệu cũng như thông tin đáng tin cậy để làmhay không?

2 Lựa chọn thiết kế nghiên cứu:

Trong NCKHSPƯD, có 4 dạng thiết kế phổ biến được sử dụng:

o Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với nhóm duy nhất

 Ưu điểm: TK đơn giản

 Hạn chế: chứa đựng nhiều nguy cơ ảnh hưởng do có tác động khác ví dụ như

HS có kinh nghiệm làm bài KT…

Trang 3

 GV/CBQL nên kết hợp các công cụ khác nhau như bộ phiếu hỏi/bài kiểmtra, qua quan sát, lập hồ sơ cá nhân

o Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động với các nhóm tương đương

 Trong thiết kế này, người nghiên cứu thực hiện với 2 nhóm học sinh Mộtnhóm là nhóm thực nghiệm (N1) được áp dụng các can thiệp/tác động thựcnghiệm Một nhóm khác (N2) là nhóm đối chứng không được áp dụng cáccan thiệp/tác động thực nghiệm

 Mô hình thiết kế này cho phép hai nhóm tiến hành bài kiểm tra trước tácđộng và sau tác động Kết quả được đo lường thông qua việc so sánh điểm

số giữa hai bài kiểm tra sau tác động

 Thiết kế này tốt hơn thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với nhóm duynhất vì loại bỏ được một số nguy cơ nhờ có nhóm đối chứng

o Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên:

Trong thiết kế này, cả 2 nhóm (N1 và N2) đều được chọn lựa ngẫu nhiên nhưng trên cơ sở có sự tương đương

 Về mặt lý thuyết, thiết kế này loại bỏ được các nguyên nhân, ảnh hưởng cóthể gây ra chênh lệch trong giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác động.Mặc dù thiết kế này khác biệt đôi chút với thiết kế kiểm tra trước và sau tácđộng với các nhóm tương đương nhưng sự khác biệt nhỏ đó cũng quan trọngtrong việc giải thích đúng kết quả

 Tuy vậy không phải lúc nào cũng có thể thực hiện việc lựa chọn nhóm ngẫunhiên vì điều đó ảnh hưởng tới hoạt động bình thường của lớp học

 Đây là một thiết kế tốt, giúp loại bỏ gần như tất cả những nguy cơ đối vớigiá trị của dữ liệu Việc giải thích có cơ sở vững chắc hơn Thiết kế này cóthể gây ra một số phiền phức nhưng những lợi ích mà nó mang lại cũng rấtlớn

o Thiết kế kiểm tra sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên:

 Trong thiết kế này, cả 2 nhóm (N1 và N2) đều được chọn lựa ngẫu nhiên

 Thiết kế này bỏ qua bài kiểm tra trước tác động vì đây là hoạt động khôngcần thiết Điều này sẽ giảm tải công việc cho giáo viên

3

Trang 4

 Đây là thiết kế đơn giản và hiệu quả nhất đối với nghiên cứu tác động Cácnhóm được lựa chọn tương đương hoặc đã được phân chia ngẫu nhiên Điềunày đảm bảo sự công bằng giữa các nhóm do việc các nhóm có cùng xuấtphát điểm.

3 Đo lường – thu thập dữ liệu:

 Chúng ta thường sử dụng các bài kiểm tra viết để thu thập dữ liệu liên quanđến kiến thức, bảng kiểm quan sát để thu thập dữ liệu về hành vi/kỹ năng, vàthang đo thái độ để thu thập dữ liệu về thái độ của học sinh

 Trong nghiên cứu có 3 dạng dữ liệu cần thu thập

1 Kiến thức: Biết, hiểu, áp dụng …

2 Hành vi/kĩ năng: Sự tham gia, thói quen, sự thuần thục trong thao tác…

3 Thái độ: Hứng thú, tích cực tham gia, quan tâm, ý kiến

Các phương pháp được sử dụng để thu thập các dạng dữ liệu.

1 Kiến thức

Sử dụng các bài kiểm tra thông thường hoặc các bài kiểm tra được thiết kế đặc biệt

2 Hành vi/kĩ

năng Thiết kế thang xếp hạng hoặc bảng kiểm quan sát

3 Thái độ Thiết kế thang thái độ

 Đo kiến thức: Đo bằng việc kiểm tra học sinh những kiến thức đã học

 Đo kỹ năng: Chơi nhạc cụ; đọc diễn cảm bài thơ hoặc đoạn hội thoại; thuyếttrình; thể hiện khả năng lãnh đạo

Trang 5

 Đo hành vi: Đi học đúng giờ;sử dụng ngôn ngữ;ăn mặc phù hợp;giơ taytrước khi phát biểu; nộp bài tập đúng hạn; tham gia vào hoạt động nhóm

 Đo thái độ: Sử dụng thang đo gồm từ 8 đến 12 câu dưới dạng câu hỏi mỗicâu hỏi gồm một mệnh đề đánh giá và một thang đo gồm nhiều mức độ phảnhồi (thường dùng thang đo gồm 5 mức độ)

o Độ tin cậy và độ giá trị:

 Các dữ liệu thu thập được thông qua việc kiểm tra kiến thức, đo kỹ năng và

đo thái độ có thể không đáng tin về độ tin cậy và độ giá trị Dữ liệu khôngđáng tin cậy không thể được sử dụng vào bất kỳ mục đích nào trong thực tế

1 Độ tin cậy là tính nhất quán, có sự thống nhất của các dữ liệu giữa các lần đokhác nhau và tính ổn định của dữ liệu thu thập được

2 Độ giá trị là tính xác thực của dữ liệu thu được, các dữ liệu có giá trị là phảnánh sự trung thực nhận thức/thái độ/ hành vi được đo

 Các mối liên hệ quan trọng giữa độ tin cậy và độ giá trị là:

1 Độ tin cậy và độ giá trị là chất lượng của dữ liệu, không phải là công cụ đểthu thập dữ liệu

2 Độ tin cậy và độ giá trị có liên hệ chặt chẽ với nhau

 Một số lưu ý khi áp dụng:

o Xác định công cụ đo/thu thập dữ liệu để đo đúng vấn đề cần NC

o Độ tin cậy và độ giá trị là chất lượng của dữ liệu, không phải công cụ thuthập dữ liệu

o Kiểm chứng độ tin cậy: trong điều kiện không có phương tiện CNTT có thể

sử dụng các phương pháp đơn giản như kiểm tra nhiều lần, sử dụng dạng đềtương đương…

o Thống kê giúp người NCKHSPƯD đưa ra các kết luận có giá trị về ảnhhưởng của tác động được thực hiện trong nghiên cứu

o Trong NCKHSPƯD, thống kê được sử dụng để phân tích các dữ liệu thuthập được nhằm đưa ra các kết quả nghiên cứu đúng đắn Cụ thể, thống

5

Trang 6

kê có ba chức năng phân tích quan trọng là mô tả, so sánh và liên hệ dữliệu.

1 Mô tả dữ liệu Mốt (Mode), Trung vị (Median), Giá trị trung bình (Mean) và

Độ lệch chuẩn (SD)

o Hai cách chính để mô tả dữ liệu là độ tập trung và độ phân tán Độ tậptrung mô tả “trung tâm” của dữ liệu nằm ở đâu Các tham số thống kê của

độ tập trung là Mốt, Trung vị và Giá trị trung bình

 Mốt (Mode, viết tắt là Mo) là giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trongmột dãy điểm số

 Trung vị (Median) là điểm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ

o Kết quả được kiểm chứng bằng:

 Phép kiểm chứng t-test (đối với dữ liệu liên tục)

 Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD)

 Phép kiểm chứng Khi bình phương χ2 (đối với dữ liệu rời rạc)

o Cả hai phép kiểm chứng t-test và khi bình phương đều được sử dụng đểxác định xem tác động mang lại tiến bộ về điểm số có ý nghĩa (hay chỉxảy ra ngẫu nhiên) Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) làphép đo mức độ ảnh hưởng, cho biết độ lớn ảnh hưởng của tác động

3 Liên hệ dữ liệu Hệ số tương quan Pearson (r)

Để kết luận về mức độ tương quan (giá trị r), chúng ta sử dụng Bảng Hopkins:

Trang 7

0,1 – 0,3 Nhỏ

5 Báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:

o Kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày dưới dạng một báo cáo quy địnhquốc tế

o Một bản báo cáo tốt là phương tiện đắc lực và hiệu quả để trình bày kếtquả của một nghiên cứu tác động Mọi hoạt động và kết quả tốt củanghiên cứu tác động cần được báo cáo đúng cách để truyền đạt ý nghĩacủa nghiên cứu tới những người quan tâm

o Cấu trúc đầy đủ của một báo cáo nghiên cứu bao gồm:

 Tên đề tài có thể viết tên đề tài trong phạm vi 20 từ Tên đề tài cần thể hiện

rõ ràng về nội dung nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và tác động đượcthựchiện Tên đề tài nghiên cứu có thể viết dưới dạng câu hỏi hoặc câukhẳng định

o Tên tác giả & đơn vị công tác:

 Trong trường hợp có hai tác giả trở lên, liệt kê tên trưởng nhóm trước Nếucác tác giả thuộc nhiều trường, tên các tác giả cùng trường được đặt cạnhnhau

o Phương pháp:

7

Trang 8

 Giải thích về khách thể nghiên cứu, thiết kế, các phép đo, quy trình và các

kỹ thuật phân tích được thực hiện trong NCKHSPƯD

a Khách thể nghiên cứu:

 Trong phần này, người nghiên cứu mô tả thông tin cơ sở về các đối tượngtham gia trong nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng về: giới tính, thànhtích hoặc trình độ, thái độ và các hành vi có liên quan

b Thiết kế người NC cần mô tả:

 Chọn dạng thiết kế nào trong bốn dạng thiết kế nghiên cứu

 Nghiên cứu đã sử dụng kết quả của bài kiểm tra trước tác động hay kết quảbài kiểm tra thông thường có liên quan để xác định sự tương đương giữa cácnhóm

 Nghiên cứu sử dụng phép kiểm chứng T-test hay phép kiểm chứng khi bìnhphương

c Quy trình nghiên cứu Mô tả chi tiết tác động được thực hiện trong nghiêncứu, trả lời các câu hỏi:

1 Tác động được thực hiện ở đâu và khi nào?

2 Tác động kéo dài bao lâu?

6 Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả:

o Người nghiên cứu tóm tắt các dữ liệu thu thập được, báo cáo các kỹ thuậtthống kê được sử dụng để phân tích dữ liệu, và chỉ ra kết quả của quátrình phân tích đó

o Kết quả: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị p của phép kiểm chứngt-test/khi bình phương, mức độ ảnh hưởng, hệ số tương quan

o Bàn luận: người nghiên cứu trả lời các vấn đề nghiên cứu được đề cập:Nghiên cứu có đạt được mục tiêu đề ra không? Các kết quả có thống nhấtvới nghiên cứu trong DH/QLGD trước đó hay không?

Trang 9

o Có thể nêu ra các hạn chế của nghiên cứu nhằm giúp người khác lưu ý vềđiều kiện thực hiện nghiên cứu

7 Kết luận và khuyến nghị:

o Kết luận: Sử dụng từ 1 đến 2 câu để tóm tắt câu trả lời cho mỗi vấn đề nghiên cứu Nhấn mạnh lại các điểm chính của nghiên cứu

o Kiến nghị: Gợi ý cách điều chỉnh tác động, đối tượng tham gia nghiên cứu, cách thu thập dữ liệu, hoặc cách áp dụng nghiên cứu trong các lĩnh vực khác…

8 Tài liệu tham khảo: trích dẫn tài liệu theo APA style

9 Phụ lục: Cung cấp các minh chứng cho kết quả nghiên cứu trong quá trình

thực hiện đề tài

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

ĐỀ TÀI: “SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG GIỜ HỌC TIẾNG ANH ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 10 THPT”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Tú Trinh

Mục lục

1 Tóm tắt

2 Hiện trạng 12

3 Giải pháp thay thế 12

4 Vấn đề nghiên cứu 13

5 Giả thuyết nghiên cứu 13

6 Khách thể nghiên cứu 13

7 Quy trình nghiên cứu 15

8 Đo lường và thu thập dữ liệu 15

9

Trang 10

chọn đề tài “SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG GIỜ HỌC TIẾNG ANH ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 10 THPT”

1.2 Quy trình:

 Chuẩn bị các bước nghiên cứu cẩn thận

 Thiết kế các hoạt động nhóm, cặp trong tiết học

 Thực hiện các bài giảng trước và sau tác động

1.3 Kết quả: cho thấy tác động có ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu.

2 Hiện trạng:

Trang 11

 Học sinh theo học tại trường THPT Thanh Bình khá là ngại trong khi làmviệc nhóm, một phần các bạn thường có xu hướng ngồi một chỗ và khôngmuốn tham gia hoạt động nào trong lớp, điều đó dẫn đến chất lượng học tập

bị giảm sút và ảnh hưởng đến tình hình học tập của các bạn

 Học sinh chỉ sử dụng các phương pháp truyền thống như các bạn thích làmviệc độc lập, tự suy nghĩ ý tưởng, làm một mình bài tập đó và đôi khi ngạikhi hỏi giáo viên về những gì mình chưa rõ

 Học sinh dễ nản và ít chú ý đến tính chất học tập qua các bài tập nhóm

 Khó củng cố kiến thức, kỹ năng chưa được hệ thống nhiều

3 Giải pháp thay thế:

 Hoạt động nhóm được xem là một phương pháp giảng dạy hiệu quả bởi nókhuyến khích sự tham gia của học sinh, tạo cơ hội thực hành ngôn ngữtrong một môi trường ít áp lực hơn so với các phương pháp truyền thống.Theo lý thuyết học tập xã hội của Vygotsky, học tập là một hoạt độngmang tính xã hội và học sinh học tốt hơn khi được hợp tác và tương tácvới nhau Vì thế, giáo viên nên sử dụng phương pháp dạy học đội nhóm,cặp 1-1 vào giờ học và hướng dẫn học sinh học theo phương pháp này đểtăng khả năng học tập của học sinh theo hướng lấy học sinh làm trọng tâm

 Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh THPT theophương hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, tăngcường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu Hình thành và rènluyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực hiện quá trình giao tiếp

 Tạo hứng thú học tập môn Tiếng Anh cho học sinh, một môn học được coi

là trở ngại cho các bạn học sinh có tính cách hướng nội, không muốn giaotiếp với bạn bè đồng trang lứa thì phương pháp thực hành theo đội, nhóm sẽgiúp các em cảm thấy tự tin hơn, các bạn sẽ giúp đỡ nhau trong những côngviệc đội, nhóm và các em sẽ có cảm giác học tập vui chơi nhưng không cảmthấy bị lạc lõng một mình Phương pháp này không những giúp các em lĩnhhội được kiến thức, từ ngữ mà còn giúp các em rèn luyện được những kỹnăng về đồng đội, đoàn kết làm việc

 Thảo luận nhóm được xem như một cách học hiệu quả, giúp học sinh traudồi, rèn luyện kỹ năng nói và nghe

4 Vấn đề nghiên cứu:

 Việc áp dụng dạy và học thông qua hoạt động nhóm có thực sự giúp họcsinh phát triển tốt kỹ năng giao tiếp?

11

Trang 12

 Có hiệu quả không và tác động như thế nào đến nhận thức và kết quả họctập của học sinh?

 Từ đó có nâng cao được kết quả học tập của các em hay không?

5 Giả thuyết nghiên cứu:

 Hiện trạng học tiếng Anh tại trường THPT Thanh Bình trong những nămgần đây có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực

 Những thay đổi về thái độ và ý thức học tập tiếng Anh của học sinh nhằmtạo hứng thú học tập đối với bộ môn này

 Có thể đưa ra phương pháp dạy và học tiếng Anh hiệu quả, từ đó học sinh cóthể sử dụng phương pháp này thường xuyên để phát triển tính năng động,sáng tạo nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết các vấn đề không chỉtrong học tập mà còn trong đời sống hằng ngày

 Hình thức làm việc theo cặp hoặc nhóm gần đây trở nên phổ biến trong cáclớp học ngoại ngữ theo quan điểm giao tiếp

 Những hoạt động luyện tập theo cặp hay nhóm mang tính chất hai chiều,tăng cường được việc trao đổi thông tin qua lại của học sinh tạo cho các em

sự tự tin giao tiếp bằng tiếng Anh

 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10

 Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều khá tích cực, chủ động

Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm

số hầu như các môn học Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 10A1 là nhóm thựcnghiệm và 10A2 là nhóm đối chứng Tôi kiểm tra trước tác động Kết quảkiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm được coi là tương đương

7 Quy trình nghiên cứu:

Chuẩn bị bài của giáo viên:

 Trước khi đưa các hoạt động đội nhóm vào trong chương trình dạy thựcnghiệm tôi tiến hành khảo sát chất lượng ban đầu của học sinh làm căn cứđối chứng Sau khi học xong bài trong sách giáo khoa tôi đã chọn khối lớp10A1 với số học sinh là 30 em để tiến hành dạy thực nghiệm

Trang 13

 Sau đó dựa vào việc khảo sát trên, tôi đã áp dụng phương pháp hoạt độngđội, nhóm vào bài giảng của mình, đồng thời tham khảo các tài liệu bổ ích

về giảng dạy trên các trang web như thuvienhoclieu.com hoặcislcollective.com để có được một giáo trình học bổ ích, tạo được hứng thú,phát huy tính sáng tạo, chủ động của học sinh

 Giáo án (phụ lục)

8 Đo lường và thu thập dữ liệu:

Đây là kết quả sau khi không sử dụng phương pháp đội nhóm vô tiết dạy:

lưỡn

g lự

họcsinh

Tiến hành làm phiếu điều tra hứng thú học tập của học sinh:

+ Hỏi: Em có thích làm những bài tập trong bài giảng hôm nay không?

Các em hãy đánh dấu ¿ vào ô vuông

lưỡn

g lự

13

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN