Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc FAO, an ninh lương thực được định nghĩa như sau: “An ninh lương thực tn tại khi tất cả mọi người, ở mọi thời điểm, đ`âi có đủ lươ
Trang 1
DAI HOC QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HOC LUAT
wes
VNU-UL
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
HOC PHAN: KINH TE HOC DAI CUONG
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2 Lớp học phần: INE1014 K68 1 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Nhàn
Năm 2024
Trang 2
MUC LUC
DANH MUC TU VIET TAT o.ccccccccccccccccscscscscecessssssssseasavasesessssssassnecersnsssscseseecaeeseeeeeeeas 1 CHUONG 1: KHAI QUAT LY LUAN
1.2 Các yếu tố của an ninh lương thực . - +2 52 S2 St Sx+x2E+ExeEEExsxrxsrrxererrsrree 2
1.2.1 Sự sẵn có về lương thựC 22141 4.1007 4 2
1.2.3 Sự ổn định Của lương HC ào TS SH T HH HH HH He 3 1.2.4 Sự an toàn, chái /ợng Của lương thực được sử dụng
1.3 Tầm quan trọng của an ninh lương thực 1.4 Khái quát về Đại dịch Covid-19 và khủng hoảng an nỉnh lương thực 5
CHUONG 2: PHAN TICH THUC TRANG 2.1 Tác động của Covid-19 đến sản xuất lương thực 2.2 Tác động của Covid-19 đến cung, cầu và giá lương thực .- . - 7
2.2.2 Biến động Vẻ Cẩu lương tÏIựC c cSc nHTn SE TH TH HH 9
CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP re 12
3.1 Nguyên nhân dẫn đến mát an ninh lương thực 3.2 Đề xuất giải pháp khắc phục khủng hoảng an ninh lương thực - 14 3m 1 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3DANH SACH THANH VIEN
STT Ho va tén Ma sinh vién
2 Định Nguyễn Ngân Hà 21061091
3 Duong Thanh Tra 23061465
4 Pham Hoai Vy 23061538
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của
Liên Hợp Quốc WFP Chương trình Lương thực Thế giới CREA Hội đ ông Nghiên Cứu và Kinh tế Nông
nghiệp của Y ILO Tổ chức Lao động Quốc tế
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh
Hoa Kỳ HVNCLC Hội Doanh nghiệp nàng Việt Nam chất lượi PPF Đương giới hạn khả năng sản xuất WHO Tổ chức Y tế Thế giới
Trang 4
CHUONG 1: KHAI QUAT LY LUAN
1.1 Khái niệm an ninh lương thực
An ninh lương thực là một khái niệm với nhi`âi cấp độ tiếp cận, nhi'âi cách nhìn khác nhau Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO), an ninh lương thực được định nghĩa như sau: “An ninh lương thực tn tại khi tất cả mọi người, ở mọi thời điểm, đ`âi có đủ lương thực để tiếp cận, v`ềcả phương diện vật chất lẫn kinh tế, nhằm đảm bảo một cuộc sống khỏe mạnh và năng động.” Theo Chương trình Lương thực Thế giới (WEP), an ninh lương thực được hiểu là tình trạng khi mọi ngươi có khả năng tiếp cân thực phẩm an toàn và bổ dưỡng, đáp ứng nhu c3 dinh dưỡng để sống khỏe mạnh và năng động, bất kể đi `â1 kiện kinh tế, xã hội hoặc môi trưởng FAO và WFP đâi định nghĩa
an ninh lương thực dựa trên bốn trụ cột chính: sẵn có, tiếp cận, sử dụng, và ổn định Tuy nhiên, FAO tập trung vào chiến lược dài hạn, nhấn mạnh phát triển b`m vững và quản lý tài nguyên, trong khi WEP ưu tiên xử lý khủng hoảng ngắn hạn, cung cấp hỗ trợ thực phẩm khẩn cấp Ở cấp độ quốc gia, An ninh lương thực hay an ninh lương thực quốc gia được
hiểu là sự đảm bảo của mỗi mỗi quốc gia v`êngu ên cung cấp lương thực cho người dân để
lương thực nhập khẩu [1]
1.2 Các yếu tố của an ninh lương thực Theo các định nghĩa trên an ninh lương thực dù được tiếp cận theo hướng nào thì đâ! g ăn 4 yêu tố chính đó là sự sẵn có, khả năng tiếp cận, sự ổn định, sự an toàn va chat lượng
1.2.1 Sự săn có về lương thực
Sự sẵn có lương thực (availability) chính là việc bảo đảm ngu ồn cung lương thực đ% đủ mọi nơi, mọi lúc Nó không chỉ đảm bảo sự sẵn có của thực phẩm mà còn ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và ổn định của ngu ôn cung, khi ngu ôn cung bị gián đoạn, giá
cả lương thực tăng mạnh dẫn đến có thể gây lạm phát, giá lương thực tăng cao sẽ làm tăng tổng mức giá của nn kinh tế, đặc biệt khi lượng thực chiếm tỷ lệ lớn trong ngân sách hộ gia đình Đi `â1 này có thể ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng, thêm vào đó là gây
áp lực lên các chính sách ti tệ Hậu quả của những khu vực không đảm bảo được yếu tố này có thể bị gắn nhãn “sa mạc lương thực”, khó tiếp cận với thực phẩm có khả năng rơi
vào tình trạng không an toàn v`êngu ðn thực phẩm [2]
1.2.2 Khả năng tiếp cận với lương thực D~écap đến khả năng của ngươi dân trong việc tiếp cận đủ lương thực an toàn và dinh dưỡng Trong đó bao g 4m viéc làm thế nào để người dân có đủ tài chính để mua lương thực, hệ thống phân phối có hiệu quả hay không, và liệu các chính sách hỗ trợ có áp dụnc được cho những nhóm người dễ bị tổn thương hay không Ở các quốc gia nhập khẩu lương
Trang 5thực, tiếp cận đối với lương thực được tính dựa trên mức giá của lương thực nhập khẩu và
tỷ lệ ngu ôn chi cho lương thực nhập khẩu so với ngu ôn thu được từ xuất khẩu lương thực
1.2.3 Sự ổn định của lương thực
Sự ổn định (stability) của lương thực là phải có hệ thống phân phối ổn định Cung
Và Gần lương thực trên thị trưởng ổn định Quốc gia hoặc một hộ gia đình hoặc một cá nhân lúc nào cũng phải có được ngu lương thực ổn định, phù hợp Không gặp phải rủi ro
không tiếp cận được với lương thực do các cú sốc bất thường [3]
1.2.4 Sự an toàn, char thượng của lương thực được sử dụng
Sự an toàn trong an ninh lương thực là sự đảm bảo rằng thức ăn không chỉ đ% đủ
mà còn không gây hại cho sức khỏe Đi 'âi này đòi hỏi phải kiểm soát chặt chẽ từ khâu sản xuât, chế biến, lưu trữ đến tiêu thụ Trong trường hợp thực phẩm bị nhiễm bẩn, chứa chất
độc hại hoặc không rõ ngu Øn gốc có thể gây ra các vấn đ`êsức khỏe nghiêm trọng Có thê gay ảnh hưởng nghiêm trọng cho n3! kinh tế và xã hội Việc gia tăng các ca bệnh liên quan
đến lương thực không an toàn có thể tạo gánh nặng cho hệ thống y tế, đặc biệt là với các Quốc gia đang phát triển, nơi các dịch vụ chăm sóc sức khỏe còn hạn chế Hoặc tác động đến thương mại nếu quốc gia hoặc doanh nghiệp không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn lương thực, sản phẩm của họ có thể bị cấm xuất khẩu hoặc bị khách hàng từ chối Đi â1 này gây thiệt hại kinh tế lớn, làm mất đi cơ hội xuât khẩu và ảnh hưởng đến danh tiếng của quốc gia hoặc thương hiệu Thêm vào đó là ảnh hưởng đến ni`ãn tin của người tiêu dùng, lương thực không an toàn có thể làm giảm lòng tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm, thương hiệu, hoặc hệ thống cung cấp thực phẩm Khi ni 'ãm tin bị ảnh hưởng, người tiêu dùng có thể chuyển sang các sản phẩm khác hoặc thay đổi thói quen tiêu dùng, gây tác động tiêu cực đến thị trưởng lương thực
1.3 Tam quan trọng của an ninh lương thực
An ninh lương thực là một trong những yếu tố then chốt, không chỉ đảm bảo nhụ
cần cơ bản của con người mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một n`* kinh tế vững mạnh và xã hội ổn định
Trước hết, an ninh lượng thực có vai trò quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe và
năng suất lao động Khi ngươi dân được đảm bảo đủ thực phẩm với chất lượng dinh dưỡng tốt, họ sẽ có một n`\ tảng sức khỏe vững chấc, giảm nguy cơ bệnh tật và nâng cao tuổi thọ Một lực lượng lao động khỏe mạnh là ti`n đ`ê để tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy
sự phát triển kinh tế của quốc gia Ngược lại, thiếu hụt lương thực và dinh dưỡng có thể làm suy giảm nghiêm trọng năng suất lao động, đặc biệt ở các nước đang phát triển, nơi
mà nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nã kinh tế
Thứ hai, an ninh lương thực giúp giảm phụ thuộc vào nhập khẩu và tăng cường tự chủ kinh tế Khi các quốc gia có khả năng tự cung cấp lương thực, họ sẽ giảm bớt sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu lương thực tử các quốc gia khác Đi`â1 này giúp cải thiện cán cân
3
Trang 6thương mại, giảm thâm hụt ngân sách, và bảo vệ n* kinh tế khỏi những biến động giá ca lương thực trên thị trường quốc tế
Thứ ba, việc có một nền an ninh lương thực vững mạnh còn giúp quốc gia tang
cường tim lực xuất khẩu Một quốc gia có năng lực sản xuất lương thực d'ä dào ngoài
việc đáp ứng được Sự ổn định lương thực của nội địa mà còn có thể xuất khẩu lương thực, tăng ngu Ân thu ngoại tệ, cải thiện vị thế trên thị trường quốc tế và đóng góp vào sự tăng
trưởng kinh tế Như xuât khẩu nông sản có thể tạo ra chuỗi giá trị cho các ngành công
nghiệp liên quan như chế biến, vận chuyển và dịch vụ
Thứ tư, an ninh lương thực là động lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp Nông nghiệp
đóng vai trò trung tâm trong việc đảm bảo an ninh lương thực Đi tư vào nông nghiệp không chỉ giúp gia tăng sản lượng và chất lượng lương thực mà còn tạo ra hàng triệu việc làm, đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển Đây là ngành kinh tế mũi nhọn, góp ph giảm
nghèo, cải thiện đời sống của người dân và xây dựng n*n kinh tế nông nghiệp bê vững
Thứ năm, an ninh lương thực đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định xã hội và
giảm nghèo đói Lịch sử đã chứng minh rằng thiếu hụt lương thực thường dẫn đến bất ổn
xã hội và xung đột Một ví dụ điển hình là nạn đói ở Bengal (Ấn Ðộ) trong Thế chiến thứ
l, nạn đói này không chỉ dẫn đến cái chêt của khoảng 3 triệu người mà còn gây ra những làn sóng bât ổn xã hội và sự phẫn nộ rộng kháp [4] Ngược lại, một xã hội đảm bảo được
an ninh lương thực sẽ giảm thiểu nguy cơ bât ổn, tăng cường sự gắn kết và đoàn kêt cộng
đồng Đặc biệt, tại các vùng nông thôn, nơi phụ thuộc nhi`â1 vào nông nghiệp, an ninh
lương thực không chỉ giúp cải thiện đời sống mà còn mang lại sự ổn dinh v’ékinh tế và xã hội
Cuối cùng, an ninh lương thực và ổn định chính trị có mối quan hệ mật thiét Một
quốc gia thiếu lương thực sẽ dễ dàng rơi vào tình trạng khủng hoảng chính trị, dẫn đến các
cuộc biểu tình, xung đột và suy giảm ni`ãn tin vào chính phủ Một minh chứng cho đi â!1 này là “Bao loạn lương thực” tại Venezuela (2016-2017), Venezuela trải qua khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng trong giai đoạn này, với tình trạng thiếu lương thực tr ầm trọng Sự thiếu hụt lương thực cùng lạm phát phi mã đã dẫn đến hàng loạt cuộc biểu tình và bạo loạn Cac cuộc xung đột giữa người dân và lực lượng an ninh khiến hàng trăm người thiệt mạng Khủng hoảng lương thực cũng làm gia tăng sự bất mãn với chính quy của Tổng thống Nicolás Maduro, dẫn đến một cuộc khủng hoảng chính trị kéo dài Ngược lại, khi lương thực được đảm bảo, quốc gia sẽ có nền tảng vững chắc để duy trì trật tự xã hội và tăng
cưởng năng lực ứng phó với các thách thức từ bên ngoài
Như vậy có thể thấy an ninh lương thực là nã tảng vững chắc cho phát triển kinh tế
và xã hội b`* vững Việc đi tư vào sản xuất nông nghiệp, cải thiện quản lý tài nguyên và
bảo đảm cung cấp thực phẩm đủ và an toàn không chỉ giúp nâng cao đơi sống của người dân mà còn thúc đẩy n`ã kinh tế phát triển mạnh mẽ và ổn định An ninh lương thực vẫn
4
Trang 7và đang là vấn đ`ềcãp thiết, mang tính toàn c1, tuy nhiên các quốc gia không c3 phải giải quyêt bằng mọi giá mà c3 phải giải quyêt một cách hiệu quả và b`* vững
1.4 Khái quát về Đại dịch Covid-19 và khủng hoảng an ninh lương thực Covid-I9 được báo cáo lần đ31 tiên vào cuối năm 2019 tại Vũ Hán, Trung Quốc và được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố là đại dịch vào tháng 3 năm 2020 Nó do SARS-CovV-2, một loại coronavirus được phát hiện vào năm 2019, gây ra Covid-19 lây
truy ` qua giọt bắn hô hấp, tiếp xúc g hoặc b`ềmặt nhiễm virus, với triệu chứng phổ biến
như sốt, ho, khó thở, và trong nhi 'âi trường hợp nặng có thể dẫn đến viêm phổi, suy hô hấp, thậm chí tử vong Tính đến ngày 25 tháng 2 năm 2024, theo dữ liệu của Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO), toàn ci đã ghi nhận tổng cộng 774.771.942 ca mắc Covid-19 và 7.035.337
trưởng hợp tử vong [5] Đại dịch đã gây ra các tác động nghiêm trọng v'`y tế, kinh tế, xã hội và chính trị trên toàn thế giới Với hàng triệu người mắc bệnh, các quốc gia buộc phải
áp dụng các biện pháp hạn chế nghiêm ngặt như giãn cách xã hội, phong tỏa, và đóng cửa
biên giới để kiểm soát dịch Những biện pháp này, mặc dù c3n thiết để bảo vệ sức khỏe Cộng đồng nhưng đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với chuỗi cung ứng lương thực toàn c3" và làm tr`ãm trọng thêm tình trạng mất an ninh lương thực Những tác động này đã dẫn đến một cuộc khủng hoảng lương thực toàn câi Dưới góc độ kinh tế, khủng hoảng an ninh lượng thực do Covid-19 là vấn đ`Êliên quan đến cả kinh tế vi mô và vĩ mô Trước hết, đây là một vấn đ`ềvĩ mô vì nó tác động đến các khía cạnh lớn của nã kinh tế như tăng trưởng GDP, thương mại quốc tế, và sự phân bổ ngu ồn lực giữa các ngành Những
cú sốc trong chuỗi cung ứng toàn c1 và biến động giá lương thực đã làm suy giảm sự ổn
định kinh tế của nhi`â! quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển Ð ng thei, van dé này cũng mang tính vi mô khi nó ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi của các hộ gia đình và
doanh nghiệp Người tiêu dùng phải đi `&1 chỉnh chỉ tiêu để đối phó với giá thực phẩm tăng,
trong khi các doanh nghiệp nông nghiệp phải đối mặt với chỉ phí sản xuất cao và sự gián đoạn trong hoạt động kinh doanh
CHUONG 2: PHAN TICH THUC TRANG 2.1 Tác động của Covid-19 đến sản xuất lương thực
Các cuộc khủng hoảng an ninh lương thực thưởng xảy ra do sự suy giảm của sản xuất lương thực Đại dịch Covid-19 kéo dài đã làm chậm quá trình vận chuyển hạt giống
và phân bón, dẫn đến đình trệ trong quá trình nông nghiệp toàn oi Đặc biệt, ở các nước đang phát triển, nơi nông nghiệp chủ yếu dựa vào lao động thủ công, đại dịch đã gây ra tình trạng thiếu hụt lao động nghiêm trọng Các hoạt động nông nghiệp đòi hỏi sự tập trung
đông đảo người lao động, khiến họ dễ bị nhiễm bệnh và các hạn chế di chuyển càng làm tran trong thêm tình trạng này Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ước tính rằng Covid-19
5
Trang 8nơi làm việc [6] Ở các nước phát triển, dù có mức độ cơ giới hóa cao vẫn phải đối mặt với những thách thức như thiếu hụt lao động thời vụ và các tác động gián tiếp từ hạn chế thương mại quốc tế Covid-19 đã làm lộ rõ sự khác biệt trong mức độ dễ bị tổn thương của các ngành sản xuất lương thực Các loại cây tr`ng chủ lực như ngô, lúa mì, và đậu nành tại các
quốc gia phát triển ít bị ảnh hưởng hơn nhờ vào cơ giới hóa cao, trong khi các ngành nông
nghiệp c®n nhi'âi lao động như sản xuất trái cây và rau củ lại chịu thiệt hại nặng n'ề Đi ân này không chỉ làm giảm sản lượng lương thực mà còn tác động tiêu cực đến an ninh lương thực toàn c1
Để hiểu rõ hơn mức độ ảnh hưởng của Covid-L9 đến sản xuất lương thực và an ninh
lương thực toàn c1, chúng ta có thể sử dụng đường giới hạn khả năng sản xuât (PPF) như một công cụ phân tích Đường giới hạn khả năng sản xuất không chỉ minh họa khả năng
Sản xuất tối đa của n*ã kinh tế mà còn cho thấy cách dai dịch đã làm thay đổi cơ cấu sản
xuất, giảm năng suất và tái phân bổ ngu ®n lực trong ngành nông nghiệp, từ đó tác động
trực tiếp đến cung ứng lương thực
Cân bằng sản xuất giữa hàng hóa nông nghiệp và công nghiệp trong COVID-19
— PPF trước COVID-19
Nông nghiệp tối đa (Trước COVID}
14Ƒ Nông nghiệp tối đa (Trong CoW9)
¬ Oo T
Sản xuất hàng hóa công nghiệp
D thi trên minh họa sự thay đổi của đường giới hạn khả năng sản xuất giữa hàng hóa nông nghiệp và công nghiệp trước và trong thời kỳ Covid-19
se Đường màu xanh (trước Covid-L9): Trước đại dịch, n`n kinh tế có thể sản xuất tối
ưu cả nông nghiệp và công nghiệp với ngu ồn lực và công nghệ sẵn có
e Đường màu đỏ (trong Covid-19): Trong thời kỳ đại dịch, khả năng sản xuất bị giảm sút do các yếu tố như gián đoạn chuỗi cung ứng, khủng hoảng lao động, và hạn chế giao thương Điâi này làm dịch chuyển đường PPF vào trong, giảm cả sản lượng nông nghiệp
và công nghiệp
Đi ầi này minh họa sự đánh đổi trong việc phân bổ ngu ồn lực để cân bằng giữa sản xuất lương thực (nông nghiệp) và các mặt hàng công nghiệp, đặc biệt trong khủng hoảng
6
Trang 9Khi kha năng sản xuất lương thực giảm do đại dịch, tổng cung lương thực trên thị trưởng giảm, tạo ra sự khan hiếm Đi `âi này làm giá lương thực tăng lên, do nhu c`ầi vẫn cao trong khi cung giảm Các quốc gia phải đánh đổi việc sản xuất các loại hàng hóa khác để tập trung sản xuất lương thực Đi`âi này cũng làm gia tăng chỉ phí cơ hội trong sản xuất lương thực, từ đó đẩy giá lương thực lên cao hơn
2.2 Tác động của Covid-19 đến cung, cầu và giá lương thực 2.2.1 Bién dong nguén cung long thuc
Đại dịch Covid-19 đã tác động sâu sắc đến chuỗi cung ting lwong thuc trén toan cu, gây ra sự gián đoạn từ khâu sản xuất đến phân phối Để đánh giá các tác động này ta phải xem xét trên đến sự biến động của các yếu tố sau:
e_ Nguyên liệu đâ1 vào
Nguyên liệu đi vào đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc sản xuất lương thực, thực phẩm, các chính sách đối phó với đại dịch Covid-19 của các quốc gia trên thế giới đã
tạo ra nhi'âi tác động nghiêm trọng đến ngu ôn cung và chỉ phí nguyên liệu đi vào Các
biện pháp phong tỏa và hạn chế đi lại trong đại dịch khiến việc vận chuyển hạt giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và máy móc nông nghiệp bị đình trệ Bên cạnh đó, giá vật tư nông nghiệp tăng đáng kể trong đại dịch do thiếu hụt ngu ôn cung và chỉ phí vận chuyển
tăng Tại Trung Quốc, sự bùng phát của loại vi-rút corona đã có tác động nghiêm trọng
nhất đến toàn bộ ngành phân bón, ảnh hưởng đến hoạt động vận chuyển cả phân bón và
nguyên liệu thô ra vào trên khắp cả nước, đặc biệt là ở tỉnh H ö Bắc, tam chan ban du cia
loại vi-rút này [7] Tại Mỹ, nhập khẩu phân bón từ cuối tháng 5/2020 đến tháng 7 đã giảm 5/%, †ạo nên “cú sốc” v`êngQu ôn cung và đẩy giá nội địa ở Mỹ tăng vọt [8] Tại Việt Nam, theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thồn, trong giai đoạn 2021-2022, nhỉ 'âi địa phương phải thực hiện biện pháp giãn cách phòng chống dịch Covid-19 cộng với giá xăng dần tăng
cao ảnh hưởng đến hoạt động vận chuyển, cung úng hàng hóa khiến giá nhi âu loại vật tư
phục vụ sản xuất nông nghiệp tăng cao Cụ thể giá phân bón tăng 40-50%; giống cây tr ng tang 10-15%; thuốc bảo vệ thực vật tăng 10-20%; thức ăn chăn nuôi, thuỷ Sản tăng 15- 20%; thuốc thú y, thuỷ sản tăng 10-15% SO với năm trước [9] Những tác động này không
chỉ đặt áp lực lớn đến ngành nông nghiệp ở các nước phụ thuộc nhỉ'âi vào nông nghiệp mà còn làm gián đoạn chuỗi cung ứng lương thực toàn e1
Lực lượng lao động đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo sản xuất lương thực, thực phẩm đủ và ổn định Họ là những ngươi trực tiếp tham gia vào quá trình san xuat từ khâu gieo tr ông, chăm sóc, thu hoạch đến chế biến và phân phối sản phẩm
Dưới tác động của đại dịch Covid-19, các biện pháp phong tỏa, cách ly và giãn cách xã hội
đã làm giảm ngu ần cung lao động Do đại dịch, chính phủ của khắp các nước trên thế giới
đã đưa ra những hạn chế đáng kể trong việc di cư lao động Ở các nước đang phát triển và
7
Trang 10kém phát triển, việc làm tạm thơi hoặc theo mùa rất phổ biến, đặc biệt là tr âng trọt, phân loại, thu hoạch, chế biến hoặc vận chuyển cây tr ng ra thị trường Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) năm 2020, dai dich Covid-19 gay ra tình trạng thiếu hụt lao động tr ng các loại cây tr ng không chính như trái cây và rau quả, ảnh
hưởng đến việc tr ng trọt và thu hoạch Canada, Hoa Ky và Châu Âu thiếu g3n 1 triệu lao
động nhập cư từ Đông Âu và các nước Châu Phi Tại Ấn Độ, nông dân được yêu c3 tạm
dừng các hoạt động thu hoạch nông sản cho đến khi lệnh phong tỏa hết hiệu lực và các chợ nông sản được mở cửa trở lại dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động Chuỗi cung ứng lương
thực bị ảnh hưởng đáng kể do thiếu lao động địa phương hoặc lao động nhập cư do bệnh tật hoặc hạn chế đi lại do lệnh phong tỏa Một báo cáo được thực hiện vào năm 2020 ước
tính rằng sản lượng nông nghiệp nói chung ở các nước Đông Nam Á đã giảm 3,11% (17,03
triệu tấn) trong quý đ! tiên của năm 2020 do không có lao động trên trang trại
Mối quan hệ giữa lượng cung và giá lương thực toàn cầu trong 3 giai đoạn
—— Trước COVID
—— Trong COVID
120Ƒ
100Ƒ
80[
Lượng cung lương thực Biểu đ ôtrên thể hiện mối quan hệ giữa lượng cung và giá lương thực toàn c1 trong
ba giai đoạn: trước Covid, trong Covid và sau Covid
e Trước Covid: Lượng cung tăng ổn định khi giá lương thực tăng
e Trong Covid: Lượng cung giảm mạnh do các gián đoạn trong chuỗi cung ứng, làm
e Sau Covid: Cung lương thực phục h` nhưng vẫn thấp hơn giai đoạn trước Covid,
khiến giá lương thực tiếp tục duy trì ở mức cao
Như vậy, Đại dich Covid-19 đã gây ra những biến động lớn trong hệ thống sản xuất
và phân phối lương thực toàn c1 Các biện pháp phòng chống dịch đã làm gián đoạn chuỗi cung ứng, thiếu hụt lao động, và đẩy giá nguyên liệu tăng cao, dẫn đến giảm sản lượng và
8