Quan niệm của Hồ Chí Minh về việc giữ gìn, bảo vệ và phát triển văn hóa truyền thông của dân tỘC.... Theo Hồ chủ tịch: Văn hóa như là một kiến trúc vĩ mô; những công trình, cơ sở hạ tầng
Trang 1TRUONG DAI HOC ZA.*/S} SU’ PHAM KY THUAT TP HO CHi MINH
HCMC University of Technology and Education
HCMUTE
KHOA LY LUAN CHINH TRI MON HOC TU TUONG HO CHi MINH
TU TUONG HO CHI MINH VE VAN HÓA
VA SU VAN DUNG CUA DANG TRONG VIEC
GIU' GIN NHUNG GIA TRI TRUYEN THONG
CUA AM NHAC O NUOC TA HIEN NAY
THUC HIEN: NHOM 08 LOP: THU 7 TIET 3 - 4
Trang 2
NHAN XET CUA GIANG VIEN
Thanh phé Hé Chi Minh, ngay tháng năm 2022
Giang vién ky tén
Trang 32 Muce dich mghiém cUru csssccsssccsssccssscsssesssessccssccessescsssceesensneees 6
3 Phương pháp nghiên cứu 6
1.1 Khái niệm và cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
1.1.1 Khái niệm của “văn hóa”” - ác HH HH TH n TS ST ng TT TT 115111112 7
1.1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa 5- 5s s2 7 1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa và vai trò của văn hóa
1.2.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa 222125 S2 E21 25 521125555252 10 1.2.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa 55¿ 11 1.2.2.1 Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng 11
1.2.2.3 Văn hóa phục vụ quần chúng nhân đân 2-2 s2 cz + z2 xe 12
1.2.3 Quan niệm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực
1.2.3.1 Quan hệ siữa văn hóa với chính trỊ 2c 2222122222 zczzxcss2 12
1.2.3.2 Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế + 5+ St 1 2211221222 ce 12
1.2.3.3 Quan hé gitta van hoa với xã hội c c2 12112222 13 1.2.4 Quan niệm của Hồ Chí Minh về việc giữ gìn, bảo vệ và phát triển văn hóa truyền thông của dân tỘC -.- 0 20122112211 221 12221121111 111111211 21121 1kg 13 1.2.5 Quan niệm của Hồ Chí Minh về xây đựng nền văn hóa mới 13
2 SỰ VẬN DUNG TU TUONG HO CHi MINH CUA DANG TRONG VIEC
GIU GIN NHUNG GIA TRI VAN HOA TRUYEN THONG CUA AM NHAC
2.1 Thực trạng về sự vận dụng của Đảng trong việc giữ gìn những giá tri
văn hóa truyền thống của âm nhạc ở nước ta hiện nayy <-s- s2 s2 se se 2.1.1 Đảng lãnh đạo dựa trên vai trò văn hóa của âm nhạc trong phát triển đất nước hiỆn nay Q0 2010120111201 1101 11111111111 1111 1111111111111 1111111111111 11 ca 15
P Ni na aA 1Á 16
Trang 5A PHAN MO ĐẦU
1 Ly do chon dé tai
Là một người con nước Việt, chảy trong người dòng máu của đất nước cờ đỏ Sao vàng đầy hao hung Trai qua một ngàn năm đô hộ giặc Tàu, một trăm năm đô hộ giặc Tây, biết bao nhiêu cuộc kháng chiến đấu tranh, biết bao nhiêu tướng sĩ, quân sĩ
đã phải nằm xuống, chúng ta mới có được độc lập, hòa bình như ngày hôm nay Bây giờ chúng ta thấy chỉ một con số “1000 năm” trong sách báo, nhưng đó là cả một thé
kỷ dài đẳng đẳng mà ông cha ta đã đánh đổi bằng cả xương máu, đứng lên, khởi nghĩa,
bị đập tắt rồi lại khởi nghĩa, bị dap tắt Đến tận ngày hôm nay, những tàn dự mà chiến tranh để lại vẫn còn đâu đó quanh chúng ta, những nạn nhân bị ảnh hưởng bởi Agent
Orange do Hoa Ky rai trén đất Việt hơn 80 triệu lít, nó không chỉ ảnh hưởng đến người
dân lúc đó mà nó còn để lại mầm bệnh cả những đời sau Hay chiến tranh vào năm
1945, có hơn 2 triệu đồng bào phải chết vì đói, 90% dân số nước ta còn mù chữ, và những người dân ấy đến ngày hôm nay có thể sẽ khó có thể hòa nhập với xã hội phát triển như vũ bão ngày nay Hỏi vì sao chúng ta lại có thể vượt qua những kẻ thù lớn mạnh như thế Chính là nhờ vào lòng yêu nước sâu sắc và vô cùng nồng nản của nhân dân Việt Nam Truyền thống yêu nước chính là một trong những văn hóa của nước Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói “ Văn hóa soi đường cho quốc dân đi “
Theo Hồ chủ tịch: Văn hóa như là một kiến trúc vĩ mô; những công trình, cơ sở
hạ tầng của xã hội phải được hình thành, kiến lập rồi, thì văn hóa mới được hình thành theo và đủ điều kiện về mọi mặt để phát triển, văn hóa chính là động lực của xã hội và nền kinh tế nước nhà Văn hóa chính là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, là động lực phát triển bền vững, vững mạnh của một đất nước Tư tưởng ấy từ những năm cách trước cách mạng tháng 8 đã được Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức quan tâm và coi trọng Với tầm ảnh hưởng vô cùng quan trọng của văn hóa dân tộc đối với đất nước, nhóm chúng tôi xin cung cấp cho đọc giả thêm thông tin về giá trị sâu sắc của văn hóa trong hệ Tư tưởng của Hè Chí Minh cũng như là sự vận dụng của Đảng trong việc giữ gìn những giá trị truyền thống của âm nhạc ở nước ta hiện nay thông qua đề tài này
Trang 62 Muc dich nghién cru
Một là, tim hiểu nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Hai là, tìm ra sự vận dụng của Đảng trong việc giữ gìn những giá trị truyền thông của âm nhạc ở nước ta hiện nay
3 Phương pháp nghiên cứu
Nhóm chúng tôi nghiên cứu dựa trên các phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác — Lênrn và tính Đảng,
tính khoa học; lý luận gắn liền với thực tiễn; tính lịch sử, tính cụ thể; tính toàn diện,
tính kế thừa và phát triển từ những nguyên tắc mang tính phương pháp luận của Hồ
Chí Minh
Từ những phương pháp luận trên, khi nghiên cứu chúng tôi vận dụng phương
pháp khoa học cụ thể đó là: phương pháp phân tích tông hợp, phương pháp đối chiếu,
phương pháp logic, phương pháp xã hội để nghiên cứu đề tải
4 Kết cấu đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm hai chương:
Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa Chương 2: Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng trong việc giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thông của âm nhạc ở nước ta hiện nay
Trang 7B PHAN NOI DUNG
1 TU TUONG HO CHi MINH VE VAN HOA
1.1 Khái niệm và cơ sớ hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
1.1.1 Khải niệm của “văn hóa”
Văn hóa là tất cả những sản phẩm của con người sáng tạo ra trên nền của thế giới tự nhiên, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiêu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chat va tinh than ma do con người tạo ra.Ngoài ra, từ văn hóa có rất nhiều nghĩa
Trong tiếng Việt, văn hóa được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức, lỗi sống Theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn Trong khi theo nghĩa rộng, thì văn hóa bao gồm tất cả, từ những sản phẩm tinh vi, hiện dai, cho đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống
Theo tổ chức giáo dục và khoa học của Liên Hợp Quốc UNESCO: Văn hóa bao gồm tất cả những øì làm cho dân tộc này khác với dân tộc kia
Như vậy, chúng ta có thê thấy răng: Văn hóa là tất cả những giá trị vật thể đo con người sáng tạo ra trên nền của thế giới tự nhiên
1.1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chỉ Minh về văn hóa
1.1.2.1 Cơ sở ly luận
Những giá trị truyền thông tốt đẹp trong tình hoa văn hoá dân tộc:
Mỗi vùng miền của nước ta vốn có những sắc thái văn hoá khác nhau, nhưng tất
cả đều có một điểm chung là sáng ngời truyền thống yêu nước, đoàn kết; xu hướng cô kết cộng đồng dân tộc; tỉnh thần độc lập, tự chủ, tự lực,tự cường: lạc quan, yêu đời và truyền thống nhân ái, nhân văn Việt Nam Hồ Chí Minh có được những yếu tố văn hoá
có tính chât cội rễ đó củng với quá trình tìm tòi, học hỏi và tiếp thu có chọn lọc các giá
7
Trang 8trị văn hoá phương Đông và phương Tây Nói cách khác, trên nền tảng văn hoá dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dân tộc hoá những tinh hoa văn hoá được tiếp nhận từ bên ngoài và không bị hoà tan bởi một nền văn hoá nào khác
Tĩnh hoa văn hóa phương Đông và phương Tây:
Văn hóa phương đông, tiêu biểu là văn hóa Ân Độ và Trung Quốc là hai nền văn hoá phát triển rực rỡ, hai nền văn hoá lớn nảy cũng có chung đặc điểm với văn hóa Việt Nam là /ính hỗn dùng, cộng sinh cao, khoan dung, đối thoại cởi mở
Văn hoá Ấn Độ tiêu biểu là Phật giáo Văn hóa Phật giáo mang những nội dung nhân đạo lớn như: Đại từ, đại bi, cứu khô, cứu nạn
Văn hóa Trung Quốc tiêu biểu là Không giáo, với những tư tưởng coi trọng đạo đức, luân lý, người hiện tài và kẻ sĩ tức là đề cao văn hoá
Hồ Chí Minh không những nắm được những quan điểm cơ bản của Phật giáo, Nho giáo mà Người còn am hiểu Lão giáo với những yếu tố văn hoá sống giản dị, thanh bạch, chan hoà với thiên nhiên Và ở Hồ Chí Minh là một tâm gương sáng về một cuộc sống thanh bạch, trong sáng, giản dị, khiêm tốn, luôn luôn chăm lo cho lợi ích của nhân dân, của cả cộng đồng dân tộc
Bên cạnh văn hoá phương Đông, Hồ Chí Minh trên hành trình tìm đường cứu
nước, Người đã đến Pháp - Mỹ - Anh, những trung tâm văn minh của nhân loại lúc đó Với nhận thức và tầm hiểu biết của mình, Người đã sớm ghi nhận những gì mà cuộc
cách mạng Pháp (1789) đã làm được như xoá bỏ chế độ phong kiến, giải phóng nông
nô, đấu tranh cho tự do của con người, lập hiến pháp Đó là "một sự nghiệp rất nhân đạo”, một trong những cội nguồn của “Tự do, Bình đăng, Bác ái” Người cũng nhắn
#9 66
mạnh đến “quyền con người” “quyền tự do và bình đẳng về quyền lợi” trong Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776) Tuy nhiên bằng sự nhạy cảm về chính trị và nhãn quan văn hoá qua chứng kiến cuộc sống của nhân loại đau khổ, Người đã thấy sự thật đẳng sau khâu hiệu "Tự đo - Bình đẳng - Bác ái” là sự áp bức, bóc lột, đàn áp nhân dân lao động, phản bội lại lý tưởng cách mạng, tức là phản văn hoá Đến với phương Tây, Người được tiếp xúc trực tiếp các tác phâm của những nhà tư tưởng khai sáng: Vonte,
8
Trang 9Rútxô, Môngtétxkiơ tư tưởng dân chủ của họ đã có ảnh hưởng đến tư tưởng của
Người Dù là văn hoá phương Đông hay văn hoá phương Tây, Hồ Chí Minh đều dày
công chắt lọc một cách kỹ lưỡng với một thái độ khách quan, khoa học, trân trọng với
một tâm nhìn văn hoá rộng mở
Lÿ luận Mác - Lênin về văn hoá:
Hồ Chí Minh tiếp nhận ánh sáng văn hoá mới và ra sức phát huy sức mạnh của ánh sáng văn hoá ấy cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước Đặc biệt Người đã nghiên cứu kỹ tư tưởng của Lênin về văn hoá, cách mạng văn hoá trong nhiều tác phâm quan trọng và cả qua thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nền văn hoá mới ở nước Nga của Lênin.Cách mạng văn hoá theo Lênin, bao gồm: Việc xây dựng và pháp triển nền giáo dục phô thông: hình thành đội ngũ tri thức mới xã hội chủ nghĩa, những chuyên gia trong lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, phát triển văn hoá nghệ thuật; hình thành con người mới , đạo đức mới và hệ tư tưởng mới Qua việc
nghiên cứu đó Người đã hình thành nên tư tưởng mới của mình
bị áp bức mà Hồ Chí Minh còn hoả mình vào thế giới văn hoá vô cùng phong phú và
đa dạng của các dân tộc, nhờ đó Người hiểu biết nhiều sự kiện văn hoá và các phương pháp đấu tranh bằng văn hoá Người viết sách, ra báo, tham gia nhiều hoạt động văn hoá, tô chức nhiều hội liên hiệp đều nhằm giác ngộ cách mạng cho nhân dân các dân tộc trong đó có đồng bào của mình Người muốn đem ánh sáng văn hoá đến cho mọi người cùng khổ để soi đường cho họ tự giải phóng, tự đứng lên đấu tranh với các thé lực áp bức, bóc lột
Trang 10Thực tiễn Việt Nam:
Đây là cơ sở quan trọng dẫn tới sự hình thành tư tưởng Hè Chí Minh về văn
hoá Trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam vốn là một quốc gia phong kiến
độc lập, kinh tế chậm phát triển, văn hoá lạc hậu Khi thực dân pháp xâm lược với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, thâm độc nhân danh "khai hoá văn minh” chúng đã thực hiện những chính sách cực kỳ phi văn hoá như: Chính sách ngu dân, chia để trị, đầu độc nhân dân ta, nhất là thanh niên bằng rượu và thuốc phiện làm cho đời sống vật chất của nhân dân ta vốn đã đói nghèo càng đói nghèo, đời sống tỉnh thần vốn lạc hậu ngày cảng tăm tối, dốt nát Như vậy, khi đất nước bị nô lệ thì văn hoá cũng củng chung số phân nô lệ Thực tiễn đó là cơ sở để Hồ Chí Minh vạch ra một đường lối mới: ở Việt Nam phải tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành lấy chính quyền, để giải
phóng chính trị, giải phóng xã hột, từ đó giải phóng cho văn hoá mở đường cho văn
hoá phát triển Nhờ nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về phát triển văn
hoá, Hồ Chí Minh đã có được cách xem xét đúng đắn và kế thừa những giá trị truyền
thống tốt đẹp của văn hoá dân tộc, tinh hoá văn hoá nhân loại và từ thực tiễn đề hình thành nên tư tưởng văn hoá của mình
1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa và vai trò của văn hóa
1.2.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
Hồ Chí Minh đã đưa ra quan niệm nhắn mạnh ý nghĩa của văn hóa Người viết: “Vì lẽ sinh tổn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn nøgữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi
phương thức sinh hoạt cùng với biêu hiện của nó mả loài người đã sản sinh ra nhắm thích ứng những nhu câu đời sông và đòi hỏi của sự sinh tôn”
10