Tôi xin g i l i cử ờ ảm ơn chân thành tới quý Thầy/Cô của bộ môn Nghiệp Vụ Sư Phạm tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt là Thầy Tr n Thanh Tùng, vì ầ đã tạo điều kiện thuận lợi
Trang 1NGHI P V Ệ Ụ SƯ PHẠM GI NG VIÊN Ả
BÀI THU HOẠCH
MÔN: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TH Ế GIỚI VÀ VI T NAMỆ
L P: K1.2024.TC.NVSP GI NG VIÊN Ớ Ả
H và tên: Nguy n Minh Nh t ọ ễ ậ
Ngày sinh: 24/09/1997
Nơi sinh: Biên Hoà- Đồng Nai
STT: 138
Trang 2L I CỜ ẢM ƠN
Trong quá trình h c tọ ập, tôi đã nhận được s hự ỗ trợ đáng kính từ nhiều phía, đó cũng là nguồn động lực giúp tôi thêm cố gắng và đam mê hơn trong việc học tập Tôi xin g i l i cử ờ ảm ơn chân thành tới quý Thầy/Cô của bộ môn Nghiệp Vụ Sư Phạm tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt là Thầy Tr n Thanh Tùng, vì ầ
đã tạo điều kiện thuận lợi và truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt quá trình h c t p ọ ậ Dưới đây là bài làm của tôi, n u có b t k sai sót nào, tôi mong ế ấ ỳ Thầy/Cô b ỏ qua và đóng góp ý kiến để tôi có thể hoàn thiện hơn
Cuối cùng, tôi xin g i l i chúc s c kh e dử ờ ứ ỏ ồi dào đến quý Th y/Cô c a b môn ầ ủ ộ Nghi p Vệ ụ Sư Phạm tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và đặc biệt là Thầy Trần Thanh Tùng
Chân thành cảm ơn!
Trang 3Đề Tài: Giáo d ục đạ ọi h c th ế giới và Vi t Nam: ệ
Câu 1: Anh (Chị) hãy trình bày các xu hướng phát triển giáo dục đại học hiện nay Câu 2: Anh (Chị) hãy đề xuất m t sộ ố giải pháp phát tri n giáo dể ục đạ ọc ở Việi h t Nam trong th i gian tờ ới
Trang 4M C L C Ụ Ụ
I CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRI N C A GIÁO DỂ Ủ ỤC ĐẠI H C TRÊN Ọ THẾ
GIỚI 7
1.1 Quốc t hóa ế 7
1.2 H p tác nghiên cợ ứu 9
1.3 Xu hướng di chuy n trong sinh viên ể 9
1.4 T p ậ trung vào đảm b o chả ất lượng 11
1.5 Áp ự l c tìm kiếm việc làm cho sinh viên t t nghi p ố ệ 13
1.6 S hóa trong giáo d c ố ụ đại học 15
II M t S ộ ố Giải Pháp Phát Tri n Giáo Dể ục Đại Học Ở Việt Nam Trong Th i Gian ờ Tới 16
Trang 5Bài Làm
Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày các xu hướng phát triển giáo d ục đạ ọi h c hi n nay ệ
Tóm tắt: Xu hướng toàn c u hóa, s phát tri n nhanh chóng c a công ầ ự ể ủ nghệ thông tin, tri th c và nhứ ững thay đổi trong cơ cấu dân s , nh ng thách thố ữ ức của nền kinh tế tri th c và bài toán toàn c u sứ ầ ẽ d n t i nh ng biẫ ớ ữ ến đổ ấ ếu i t t y trong giáo d c nói chung ụ và giáo d c i h c nói êng Bài báo này sụ đạ ọ ri ẽ đi sâu phân tích 6 xu hướng phát tri n c a giáo dể ủ ục đại h c trên thọ ế giới liên quan
đến: Quốc tế hóa; H p tác nghiên cợ ứu; ự di chuy n trong sinh viên; S ể Đảm b o ả chất lượng; Tìm ki m việc làm cho sinh viên t t nghi p; Số hóa trong giáo ế ố ệ dục đại học Từ đó chúng tôi sẽ đối chi u chúng v i th c tr ng giáo dế ớ ự ạ ục đại học ở Việt Nam rồi đưa ra các khuyến nghị đố ới v i Chính phủ, toàn ngành giáo dục cũng như các cơ sở giáo dục đạ ọi h c c a Vi t Nam sủ ệ ẽ được đề xuất nhằm chuẩn b và ti p nh n t t nh t nhị ế ậ ố ấ ững xu hướng đó
T khóa: ừ Xu hướ ng phát triển, Giáo d ục đạ i học, Vi ệt Nam, Xu hướng quốc
tế, Các khuyến ngh ị
Giáo d c ụ đại h c t khi ọ ừ xuấ hiệt n cho đến nay đã có nh ngữ bước phát tri n ể liên t c và m nh mụ ạ ẽ, đặc bi t trong b i c nh c a cuệ ố ả ủ ộc cách m ng Công ạ nghiệp 4.0 hi n nay, giáo d c ệ ụ đại h c ọ đã có nhiề động ự đểu l c phát triển: yêu cầu đa d ng, ạ xu hướng quốc tế hóa, đại chúng hóa, đòi hỏi học tập suốt đời, công ngh giáo d c, trách nhi m ệ ụ ệ xã h i ộ trước những v n ấ đề l n c a ớ ủ thời đại
và c a nhân ủ loại, ự s thay đổi vai trò c a chính ủ phủ Có thể thấy giáo d c ụ đại học ngày nay có tính phổ quát, vai trò và trách nhiệm c a ủ trường đại h c ọ với xã h i ngày càng cao, ngày càng ộ có nh ngữ độ tác ng mạnh m ẽcũng như chịu s tác ự động mạnh m c a ẽ ủ xu hướng phát tri n kinh t ể ếxã h i c a ộ ủ quốc gia và ủ thế giới c a Xu hướng toàn cầu hóa, s phát triển nhanh chóng c a ự ủ công nghệ thông tin, c a tri ủ thức và những thay đổi trong cơ ấu dân số, c
nh ngữ thách đố ủ c a kinh t tri ế thức, những bài toán toàn c u s d n t i ầ ẽ ẫ ớ
nh ngữ biến đổi tất y u trong giáo dục ế nói chung và giáo dục đại học nói riêng trên toàn thế giới
Trang 6I CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRI N C A GIÁO Ể Ủ DỤC ĐẠI H C TRÊN Ọ THẾ GIỚI
1.1 Quốc t hóa ế
Bên cạnh nhiệm v phát tri n nghiên cụ ể ứu, giảng ạ và d y
đổi m i, s quốc t hóa trong giáo dớ ự ế ục ngày càng được xem
là phương tiện để phát tri n t m nhìn và ể ầ ảnh hưởng của cơ
sở đào tạo và c a qu c gia Báo cáo c a Hủ ố ủ ội đồng Anh v ề các chính sách quốc gia liên quan đến s tham gia qu c t ự ố ế vào giáo dục đại h c cho th y, s ọ ấ ố lượng các quốc gia cam k t ế vào sự quốc t hóa trong giáo d c ế ụ đại h c gia ọ tăng Ví d , 23 ụ trong s ố 26 quốc gia được nghiên c u ứ hiện đang có các chính sách hiệu quả nhằm thúc đẩ các chươngy trình du ọc; h trao
đổi học t p của sinh viên Các quốc gia được đánh giá là cởi ậ
mở nhất trong các chính sách ng h ủ ộ việc trao đổi và qu c t ố ế hóa là Australia, Đức, Anh, Malaysia và Trung Qu c ([5], ố trang 6)
Một số quốc gia khác, như Pháp cũng đang thúc đẩy xu hướng đó Năm 2013, các trường đại học tổng hợp, các trường đào tạo kỹ sư và các trung tâm nghiên cứu (như CNRS) đã hợp nhau lại thành các cụm nghiên cứu với các chính sách nghiên cứu, điều phối và đào tạo được quyết
định ph m vi khu vực chứ không ph i ở phạm vi cơ s ở ạ ả ở đào ạ (đượ t o c gọi COMUE) Các quy là định m i v c p ớ ề ấ thị
thực nhập cảnh và yêu c u ầ đơn giản hóa thủ t c hành chính ụ cho sinh viên quốc tế đã đượ thực c hiện, thêm vào đó, việc gia tăng số lượng các khóa học bằng tiếng Anh và các lớp học ti ng Pháp cho sinh viên qu c t không thu c khế ố ế ộ ối Pháp ng là m t ph n c a sữ ộ ầ ủ ự quốc t hóa này.ế
Trang 7Giáo d c xuyên ụ quốc gia (Transnational education, TNE)
là m t ộ phần của s ự quốc t hóa trong giáo dế ục đạ ọc.i h
Giáo d c xuyên quụ ốc gia được hi u là s cung c p giáo ể ự ấ
dục mà “người học ở m t ộ quốc gia khác v i ớ quốc gia đặ cơt
s giáo dở ục” [2], có thể ọ là xuấ g i t kh u giáo dục.ẩ
Trên bình diện toàn cầu, m t ộ cuộ khảc o sát năm 2011
về các chương trình liên k t và c p b ng qu c tế ấ ằ ố ế đã làm sáng t mỏ ức độ phổ biến c a chúng Ph n lủ ầ ớn các chương trình đều ở trình độ thạc sĩ (53%), ngoại trừ Úc phần lớn ở trình độ ến sĩ và ở ti Mỹ phần lớn là các khóa đào tạo đại học Các lĩnh vực phổ biến nh t là kinh doanh, ấ quản lý và
kỹ thuật Các cơ sở đào ạ t o c a Pháp, ủ Đứ và Ý có xu c hướng đưa ra các chương trình liên kết và chương trình song b ng tằ ừ những năm 1990, trong khi Anh và Úc b t ắ đầu gần đây hơn Hình thức mở các chi nhánh đại h c ọ quốc t ế vẫn đang phát triển rộng rãi Có khoảng 200 chi nhánh đại học trên toàn thế giới, ph c vụ ụ khoảng 120 000 sinh viên Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất là quốc gia chủ nhà phổ biến nh t vấ ới 37 chi nhánh đại học và Hoa Kỳ là nguồn cung c p phấ ổ biến nh t v i ấ ớ 78 chi nhánh đại h c trên toàn ọ thế giới Úc là m t trong ộ nh ngữ nướ có c c cá
chi nhánh đại học hiện diện ở bất kỳ quốc gia nào Khoảng một phần tư các trường đại h c c a ọ ủ Úc được đặt ngoài nư c ớ
Úc Các đối tác hàng đầu c a ủ Úc là Trung Quốc, Singapore
và Indonexia
Trang 81.2 H p tác nghiên cợ ứu
Theo Số liệu c a Scopus và Thomson Reuters ([1], ủ trang 22), t ng s bài báo nghiên c u toàn c u ổ ố ứ ầ chỉ ậ t p trung vào m t s ộ ố ít các quốc gia: trong thời gian t 1996ừ
- 2010, chỉ có 5 quốc gia chi m ế hơn m t n a tộ ử ổng ố s (Hoa K , Trung ỳ Quốc, Anh, Nhật và Đức) và 15 quốc gia chiếm hơn ba phần tư tổng s ố
Hợp tác qu c t v nghiên c u có s khác biố ế ề ứ ự ệt đáng kể
giữa các quốc gia, t l trung bình ỉ ệ hiện nay kho ngả 45% ở Anh, 30% M , 15% Trung ở ỹ ở Quốc, 45 - 50% ở Đức và
Hà Lan, và cao nh t 65% ấ ở Thụy Sĩ Năm 2010, các quốc gia hàng đầu về xuất bản các bài báo nghiên cứu học thuật thông qua h p tác ợ quốc tế là M (143.000), ỹ Anh (62.000), Đức (58.000), Trung Quốc (47.000), Pháp (44.000), Canada (35.000) và
Ý (30.000)
Có mối tương quan chặt chẽ giữa t l h p tác nghiên ỉ ệ ợ cứu qu c tố ế và trích d n tài li u Mẫ ệ ặc dù đó không phải là
m i quan h nhân quố ệ ả, nhưng mối liên hệ này là tích cực và
có ý nghĩa thống kê (năm 2010, 80% ự s thay đổi trong chỉ ố s trích d n tài liẫ ệu được lí gi i b i tả ở ỉ ệ l h p tác nghiên cợ ứu quốc tế)
1.3 Xu hướng di chuyển trong sinh viên
Số lượng sinh viên l a ự chọn h c t p t i m t ọ ậ ạ ộ trường
đại h c nước ngoài đã tăng mạnhọ ở trong những thập k ỷ
g n ầ đây, tăng ầ g n g p b n l n t 1,3 tri u vào ấ ố ầ ừ ệ năm 1990 lên 5 tri u vào ệ năm 2014 Báo cáo về xu hướng năm 2015 nhấn m nh, s di ạ ự chuy n toàn c u trong sinh viên ể ầ đã thay
Trang 9đổi đáng k từ hơn m t thập k qua, từ chỗ ể ộ ỷ sinh viên di chuy n theo m t ể ộ hướng duy nhấ ừ đôngt t sang tây sang
m t trào ộ lưu di chuy n ể đa hướng và bao gồm cả vi c gửi đi ệ
và đón tiếp ở các quốc gia phi truy n th ng ề ố 6% sinh viên đại học thu c ộ khối các quốc gia OECD là quốc t , t l này ế ỉ ệ có
sự khác biệt l n ớ giữa các quốc gia Hơn m t ộ phần năm (21,1%) sinh viên Anh sinh viên ở là quốc t - ế nhiề hơn ấu b t
kỳ quốc gia l n nào khác, ớ tiếp đế là Úc v i 20,7%, so n ớ với 8% ở Đức và 5% ở Hoa K ([5], trang 14).ỳ
Các con số đã khẳng định sự gia tăng của m t xu ộ hướng m i trong di chuy n cớ ể ủa sinh viên, đó là xu hướng du học g n nhà M La tinh, t l sinh viên du h c trong khu ầ Ở ỹ ỉ ệ ọ vực tăng từ 11% năm 1999 lên 23% năm 2007, trong khi tỉ
lệ sinh viên Đông Á lựa chọn du h c t i ọ ạ các nước ASEAN tăng từ 26% lên 42% trong cùng thời gian đó Không dư i ớ 91% sinh viên quốc t t i ế ạ Nhật B n ả đến t châu Á ([5], trang ừ 14)
Trang 1011
1.4 T p ậ trung vào đảm bảo chất lượng
Trong th p k qua, nhi u quậ ỷ ề ốc gia đã nhấn m nh viạ ệc
mở rộng cơ hộ ếi ti p cận giáo dục đại học, tăng trưởng m nh ạ
về số lượng các trường đại học và chương trình đào tạo Tỉ
lệ nhập học đại h c toàn c u (t l dân sọ ầ ỉ ệ ố trong độ tuổi sinh viên tại trường đại học) tăng từ 14% lên 32% trong hai thập
kỷ tính đến năm 2012 ([5], trang 8)
Sự đại chúng hóa nhanh chóng này đã t o ạ ra m t ộ động thái ở nhiề nướ nhằu c m nâng cao chấ lượngt giáo d c ụ đại học Ở Nam Á và châu Mỹ La tinh nói riêng, r t ấ ít trường
đại học xu t hi n trong các bảng xếp h ng quốc tế, thi u ấ ệ ạ ế giảng viên có trình độ, phương pháp giảng dạy và kiểm soát chất lượng thường lạc hậu Mục tiêu cung cấp giảng d y ạ và nghiên c u ứ chấ lượngt cao thông qua m t hộ ệ thống giáo
d c ụ đại học được quốc tế công nhận để đào tạo ra những sinh viên t t nghiố ệp được trang b các k ị ỹ năng theo yêu c u ầ của các nhà tuy n dể ụng địa phương và khu v c ự là trọng tâm c a t t củ ấ ả các ả c i cách giáo d c ụ quốc gia Nhưng cách thức mà các quốc gia nhắm đến để đạt được mục tiêu đó rất khác nhau
Chúng ta sẽ tìm hiểu 2 ví d cụ ụ thể ề v các chương trình c i t giáo d c ả ổ ụ đại h c gọ ần đây của Ecuador và Ấn Độ ([5], trang 8) Trong khi Ecuador t p trung vào viậ ệc đo lường và đánh giá kết quả học tập của sinh viên thì Bộ Giáo dục Ấn Độ lại lựa chọn nâng cấp cơ sở hạ tầng giáo d c ụ đại học Thực thi chính thức vào năm 2010, 71 trường đại học
Trang 1112
c a Ecuador ph c vủ ụ ụ 600 000 sinh viên trong nước được đánh giá và xếp hạng, trong số đó 14 cơ sở bị yêu cầu đóng cửa, 26 trường khác c n ầ được cải thiện nhiều Các cu c cộ ải
tổ bao g m m t bài kiồ ộ ểm tra năng lực tuyển sinh đố ới v i các trường đại học công lập - l n ầ đầu tiên Ecuador - ở và yêu cầu đối v i ớ giảng viên là ph i có ít nhả ất trình độ thạc sĩ và
ưu tiên trình độ ến sĩ Để ti cải thiện chất lượng giảng dạy, học bổng chính phủ được c p cho nghiên cấ ứu sau đại học ở
nước ngoài v i 3000 hớ ọc bổng được trao vào năm 2012 K ể
từ khi b t ắ đầu c i cách giáo dả ục, x p h ng giáo dế ạ ục đại học
c a Ecuador trong b ng Ch sủ ả ỉ ố năng lực c nh tranh toàn cạ ầu trên Diễ đànn Kinh tế thế giớ đã ải c i thi n ệ đáng ể ừ 93 k , t
-108 năm 2012 đến 73 năm 2016 - 2017
Tỉ lệ nhập h c ọ đại h c ọ ở Ấ Độ tăng ấn r t cao trong thập
k v a qua, g p hai l n t 14 triỷ ừ ấ ầ ừ ệu năm 2007 lên 28 triệu năm
2013 Ấn Độ được dự báo là nước có dân s trong ố độ tuổi sinh viên l n ớ nhấ thế giớt i vào năm 2025, khoảng 119 triệu Kiểm soát chất lượng giáo d c ụ đại h c ọ ở Ấ Độ đin sau so ớ việ v i c
m rở ộng các tổ chức giáo dục đại học Kế hoạch năm năm ầ l n thứ mười hai c a chính ủ phủ Ấn Độ được đưa , ra vào năm
2012, nhấn mạnh s cự ần thi t ph i t p trung vào sế ả ậ ự hiệu quả trong gi ng d y và nghiên cả ạ ứu để ải thiện chất lượng sinh c viên t t nghi p và chố ệ ất lượng nghiên c u trong ứ các trường đại học M t ộ phần trong kế hoạch này m t là ộ cơ quan đảm b o ả chất lượng v i ngân sách 1,5 tớ ỷ USD được công b vào tháng ố
2 năm 2016 để tăng cường h th ng kiểm định, nhân đôi số ệ ố
Trang 1213
lượng giảng viên và s chuy n hẽ ể ệ thống kiểm định của Ấn Độ sang hình thức đánh giá được quốc t công nhế ận
1.5 Áp l c tìm ự kiếm việc làm cho sinh viên t t nghi p ố ệ
Áp l c c a sinh viên lên ự ủ các trường đại h c ọ nhằm giúp
họ có việc làm tốt không còn là điều m i m , ớ ẻ nó cũng đang trở thành ưu tiên l n ớ đối v i ớ các chính phủ Chính phủ ở nhiều nước trong những năm gần đây đã gây áp lực lên các trường đại học phải có ảnh hưởng và đáp ứng nhu cầu xã hội Điều này ban đầu tập trung vào nghiên cứu ứng dụng và
mở r ng quy n hộ ề ọc đại học, nhưng gần đây, việc cải thiện
cơ hội có công ăn việc làm cũng được bổ sung
Người ta có thể mong đợi các thị trường việc làm có tỉ
lệ sinh viên t t nghiố ệp đại h c thọ ấp để nhanh chóng tiếp
nhận sinh viên mới tốt nghiệp Nhưng ở nhiều nước đang phát tri n, m t sể ộ ự thật ngượ ạc l i là: nhà tuy n d ng nghi ng ể ụ ờ
về mức độ ẵ s n sàng cho công vi c c a sinh viên tệ ủ ốt nghi p, ệ kết qu là m c th t nghi p cao Ví dả ứ ấ ệ ụ, ở Ấ Độn , một cuộc
khảo sát của các nhà tuyển dụng cho thấ chỉ y có 7% sinh viên t t nghi p kố ệ ỹ sư (một lĩnh vực có tri n v ng vi c làm ể ọ ệ cao) là sẵn sàng đối v i công vi c Các kớ ệ ỹ năng đặc biệt thi u bao g m kế ồ ỹ năng tiếng Anh và khả năng áp dụng các vấn đề lý luận vào thực tiễn Một nghiên c u ứ quy mô của Hội đồng Anh về việc làm c a sinh viên t t nghi p ủ ố ệ đại h c ọ ở châu Phi cho thấ “cácy nhà tuyển dụng trong khu v c phàn ự
Trang 1314
nàn về việc sinh viên thi u ki n thế ế ức cơ bản, các kỹ năng kỹ thu t và kậ ỹ năng có thể chuyển giao’’ ([5], trang 10) Chất lượng gi ng dả ạy không đồng đều và kém là hậu qu của đội ả ngũ nhân viên kém chất lượng, quy mô lớp học lớn và phương pháp giảng dạy lỗi thời
Đáp l i m i quan tâm này, hai bạ ố ảng x p hế ạng đại
h c tọ ập trung vào việc làm đã xuất hiện Th i báo ờ Giáo dục Đại h ọc (The Times Higher Education, THE) hi n công bệ ố
m t bộ ảng ế x p hạng d a trên ự việc khảo sát các nhà tuyển dụng trong khi QS đã xây dựng một bảng x p hế ạng vi c làm ệ dựa trên năm tiêu chí: danh tiếng c a nhà tuyủ ển d ng, k t qu ụ ế ả
c a củ ựu sinh viên, các đối tác tuyển dụng, m i quan hố ệ giữa sinh viên và nhà tuy n d ng và t l sinh viên t t nghi p có ể ụ ỉ ệ ố ệ việc làm Hai phương pháp này đưa ra một danh sách các trường đứng đầu có mối tương quan mạnh mẽ với các bảng xếp hạng đại học tổng th (Stanford, MIT, Oxford, Princeton ể
và Cambridge n m trong top 10 c a bằ ủ ảng) Đứng đầu về mục tiêu vi c làm bao gệ ồm Đại h c Thanh Hoa (thọ ứ 3 trong xếp hạng QS), Đại h c Sydney (thọ ứ 4 trong x p hế ạng QS), Trường Đại học Bách Khoa Paris (thứ 6 trong xếp hạng QS) và Đại
h c K thuọ ỹ ật Munich (th 9 trong ứ Thời báo Giáo dục đại h c ọ )