UBND HUYỆN LẤP VÒ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --- ---KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LẤP VÒ.. a Dung dịch Bari cloru
Trang 1UBND HUYỆN LẤP VÒ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-
-KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN LẤP VÒ Năm học : 2005 – 2006
Đề thi môn : Hóa học Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian phát đề )
Ngày thi : 24 / 12 / 2005
-I) Trắc nghiệm : (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1 : khối lượng của 1 lít khí Nitơ đioxit ở nhiệt độ 0 0 C và áp suất 760mm/Hg là :
a) 2,05 g c) 2,06 g b) 2,04 g d) 2,15 g Câu 2 : Có 2 dung dịch : Natrisunfat và Natri cacbonat xác định thuốc thử nào sau đây có thể dùng để biết mỗi dung dịch trên
a) Dung dịch Bari clorua c) Dung dịch chì Nitrat
b) Dung dịch Axit clohidric d) Dung dịch Natri Hidroxit
Câu 3 : Có các cách sắp xếp các kim loại sau đây theo mức độ hoạt động hoá học tăng dần Hãy xác định phương án đúng
a) Na , Al , Zn , Pb , Fe , Ag , Cu
b) Al , Zn , Fe , Na , Cu , Ag , Pb
c) Ag , Cu , Pb , Zn , Fe , Al , Na
d) Ag , Cu , Pb , Fe , Zn , Al , Au
e) Tất cả đều sai
Câu 4 : Ở điều kiện tiêu chuẩn 220 kg đi Nitơ oxit chiếm bao nhiêu mét khối
a) 117 m 3 c) 113 m 3
b) 112 m 3 d) 111 m 3
Câu 5 : Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn tạp chất bạc nitrat
b) Zn d) Pt Câu 6 : Mệnh đề nào sau đây đúng
a) Sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại
b) Sự ăn mòn kim loại là sự tác động về mặt vật lý
c) Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với nhiệt d) Các mệnh đề a , b , c đều đúng
Câu 7 : Có những kim loại sau :
Trang 2Hãy chọn một kim loại có đủ các tính chất sau :
1) Nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
2) Phản ứng mạnh với dung dịch axit clohidric
3) Tan trong dung dịch kiềm giải phóng Hidrô
Câu 8 : Có thể điều chế được bao nhiêu gam Al 2 O 3 từ 100 g AlCl 3 6H 2 O
II) Tự luận : ( 16 điểm )
Bài 1 : ( 2 đ ) Thay các chữ A , B , C , D , E , G bằng những công thức hóa học thích hợp rồi cân bằng phản ứng trong những sơ đồ sau :
Cu + A → B + C ↑ + D
C + NaOH → E
E + HCl → NaCl + C + D
A + NaOH → G + D Bài 2 : ( 3 đ )
Cần điều chế 6,72 lít H 2 ( ĐKTC ) từ những chất có sẵn là Mg , Al , Fe , HCl , dung dịch H 2 SO 4 loãng
Hãy chọn :
1) Kim loại nào để có khối lượng nhỏ nhất là bao nhiêu gam , nếu dùng dư Axit
2) Axit nào để có khối lượng nhỏ nhất là bao nhiêu gam , nếu dùng dư kim loại ?
Bài 3 : ( 3 đ ) Nhúng một thanh nhôm nặng 50 g vào 400 ml dung dịch CuSO 4 0,5 M Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 g Tính khối lượng kim loại thoát ra và nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng ( gỉa sử kim loại thoát ra đều bám vào thanh nhôm )
Bài 4 : ( 5 đ ) Hỗn hợp kim loại Al , Fe có khối lượng 5,02 gam tác dụng với dung dịch HCl dư , thu được 2,464 lít khí (đktc) Cũng lượng hỗn hợp đó cho vào
200 ml dung dịch HNO 3 1,6 M , thu được dung dịch A và khí duy nhất hóa nâu trong không khí
Tính khối lượng mỗi chất trong dung dịch A ( giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn )
Bài 5 : Cần lấy bao nhiêu lít H 2 và CO để điều chế 26 lít hỗn hợp H 2 và CO có tỉ khối hơi đối với CH 4 = 1,5
Lưu ý : các số liệu cung cấp cho các bài toán
H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; Cu = 64 ; Na = 23 ; Fe = 56 ; Al = 27 ; Cl
= 35,5 ; S = 32 ; N = 14 ; CH4 = 16
Trang 3UBND HUYỆN LẤP VÒ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-
-HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI HỌC SINH GIỎI THCS
HUYỆN LẤP VÒ - Năm học : 2005 – 2006
Đề thi môn : Hóa học
-I) Trắc nghiệm : ( 4 điểm ) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1 : a Câu 2 : b Câu 3 : e Câu 4 : b Câu 5 : c Câu 6 : a Câu 7 : d Câu 8 : b
II) Tự luận : ( 16 điểm )
Bài 1 : ( 2 đ )
A : H2SO4 đậm đặc, nóng (0,5 đ)
B : CuSO4 (0,25 đ)
C : SO2 (0,25 đ)
D : H2O (0,25 đ)
E : NaHSO3 (0,5 đ)
G : Na2SO4 (0,25 đ)
Bài 2 : ( 3 đ ) Các phương trình phản ứng Mỗi phản ứng đúng 0,25 đ
Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2 (1)
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 (2)
2 Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3 H2 (3)
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (4)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (5)
2 Al + 3H2SO4 → Al2 (SO4) 3 + 3H2 (6)
1 Số mol khí hidrô cần điều chế :
6,72 = 0,3 (mol) H2 (0,25 đ) 22,4
Từ phản ứng (1) , (2) , (3) ta có khối lượng các kim loại cần dùng :
m Mg = 24 g 0,3 = 7,2 g (0,25 đ)
m Fe = 56 g 0,3 = 16,8 g (0,25 đ)
Trang 4m Al = 2 27 g 0,3 = 5,4 g (0,25 đ) 3
Kim loại có khối lượng nhỏ nhất là 5,4 g Al
2 Các phương trình hóa học (1) , (2) , (3) cho biết
Số mol HCl = 2 lần số mol H2 Vậy số mol HCl là :
= 0,3 2 = 0,6 (mol) HCl
Khối lượng HCl : m HCl = 36,5 0,6 = 21,9 g HCl (0,25 đ)
Các phương trình hóa học (4) , (5) , (6) cho biết :
Số mol H2SO4 = số mol H2 = 0,3 mol
Khối lượng H2SO4 : mH2SO4 = 98 0,3 = 29,4 g H2SO4 (0,25 đ)
Vậy axit có khối lượng nhỏ nhất là 21,9 g HCl
Bài 3 : ( 3 điểm )
2Al + 3 CuSO4 → Al2 (SO)3 + 3 Cu ↓ (0,5 đ) kết quả phản ứng kim loại thoát ra là đồng
Gọi x là số mol Al2 (SO4)3 tạo thành ta có :
50 - 2x 27 + 3x 64 = 51,38 (0,5 đ)
⇒ x = 0,01 (0,5 đ)
Khối lượng đồng tạo thành :
3 0,01 64 = 1,92 gam (0,5 đ)
Nồng độ mol của Al2 (SO4)3
CM Al2 (SO4) = . x . = 0,01 = 0,025 M (0,5 đ)
0,4 0,4
Nồng độ mol của CuSO4
CM CuSO4 = 0,5 - 3 0,025 = 0,425 M (0,5 đ)
Bài 4 : ( 5 đ ) Gọi x , y là số mol Al và Fe trong hỗn hợp
Ta có phương trình hóa học :
2Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3 H2↑ (1) (0,25 đ)
x 3 x
2
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2↑ (2) (0,25 đ)
y y
Theo đề bài và hai phương trình hóa học (1) , (2)
Ta có phương trình :
27 x + 56 y = 5,02 (0,25 đ)
1,5 x + y = 2,464 = 0,11 (0,25 đ
22,4
⇒ x = 0,02
y = 0,08
Phương trình phản ứng của Al và Fe trong dd HNO3
Al + 4HNO3 → Al (NO3)3 + NO ↑ + 2H2O (3) (0,25 đ)
Trang 50,02 0,08 0,02 0,02
Fe + 4 HNO3 → Fe (N03)3 + NO ↑ + 2 H2O (4) (0,25 đ)
Để (3) , (4) xảy ra hoàn toàn thì :
n HNO3 = 4 x + 4 y = 0,4 (mol)
Theo đề bài n HNO3 dùng = 1,6 x 0,2 = 0,32 (mol) (0,25 đ)
Từ đó phản ứng (3) xảy ra trước và (4) xảy ra sau và có thể có phản ứng :
2 Fe(NO3)3 + Fe → 3 Fe (NO3)2 (5) (0,5 đ)
số mol HNO3 (PT3) = 4 x = 0,08 (mol) (0,25 đ)
⇒ n HNO3 (PT4) = 0,32 – 0,08 = 0,24 (mol) (0,25 đ)
Số mol Fe (PT4) = ¼ n HNO3 = 0,24 : 4 = 0,06 = n Fe (NO3)3 ở (PT4)
n Fe (PT5) = y – n Fe (PT4) = 0,08 - 0,06 = 0,02 (0,25 đ)
⇒ n Fe (NO3)3 (PT5) = 2 n Fe (PT5) = 0,04 (0,25 đ)
⇒ n Fe (NO3)3 còn lại trong dung dịch A bằng :
0,06 – 0,04 = 0,02 mol và n Fe (NO3)2 trong dung dịch A bằng số mol Fe (NO3)2 tạo ra ở (PT5)
= 3 n Fe (PT5) = 0,06 (mol) (0,25 đ)
Khối lượng Al (NO3)3 có trong dung dịch A
n Al (NO3)3 = 0,02 ⇒ m Al (NO3)3 = 0,02 213 = 4,26 gam (0,5 đ) Khối lượng Fe (NO3)3 có trong dung dịch A
n Fe (NO3)3 = 0,02 ⇒ m Fe (NO3)3 = 0,02 242 = 4,84 (g) (0,5 đ) Khối lượng Fe (NO3)2 có trong dung dịch A
n Fe (NO3)2 = 0,06 ⇒ m Fe (NO3)2 = 0,06 180 = 10,8 (g) (0,5 đ) Bài 5 : ( 3 đ)
Hổn hợp khí có phân tử lượng trung bình
M = 1,5 x 16 = 24 (0,5 đ) Theo quy tắc đừơng chéo ta thiết lập
VH2 2 4
VCO 24 (1)
28 22
⇒ VH2 = 4 = 2 (0,5 đ)
V CO 22 11
Số lít Hydrô cần lấy
VH2 = 26 2 = 4 lít (0,5 đ)
11 + 2
số lít CO cần lấy
VCO = 26 - 4 = 22 lít (0,5 đ)