- Huõn chương độc lập hạng Ba thỏng 1 năm 2007.
2. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của cụng ty 1 Tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ que hàn
2.1. Tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ que hàn * Đối với cụng tỏc kế hoạch điờu độ sản xuất:
Việc xõy dựng kế hoạch và tỏc nghiệp kế hoạch sản xuất luụn được gắn với nhu cầu của thị trường do vậy trong năm 2007 vừa qua về cơ bản để đỏp ứng cõn đối giữa sản xuất tiờu thụ và tồn kho trong mọi tỡnh huống. Tuy nhiờn cú lỳc vẫn cũn hiện tượng mất cõn đối giữa cỏc khõu vẫn xảy ra tuy khụng kộo dài nhưng it nhiều để làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty.
* Đối với cụng viờc quản lý kho:
Luụn được tuõn thủ theo quy trỡnh quản lý để được quy đờnh, khụng để xảy ra hiện tượng sản phẩm và vật tư hỏng do quản lý khụng đỳng quy trỡnh gõy ra, khụng cú hiện tượng xuất nhầm hoặc xuất thừa sản phẩm, vật tư phụ tựng. Tuy nhiờn qua cụng tỏc kiểm kế 6 thỏng và cả năm 2007 vẫn cũn hiện tượng thừa sản phẩm này, thiờu sản phẩm kia tuy số lượng khụng đỏng kể.
* Đối với cụng tỏc cung ứng vật tư:
Trong năm 2007 vừa qua với 32 nhà cung ứng để được lựa chọn cung ứng đầy đủ, kếp thời xấp xỉ 14 ngàn tấn nguyờn nhiờn vật liệu bao bỡ đạt chất lượng cần
dựng cho sản xuất vật liệu hàn của cụng ty. phần lớn cỏc nguyờn vật liệu đều phải nhập khẩu
* Đối với cụng tỏc bỏn hàng:
Với 182 khỏch hàng cú quan hệ thường xuyờn mua hàng của Cụng ty và về trờ trải dài trờn cả nước, năm 2007 vừa qua số lượng tiờu thụ đạt 11.392 tấn trong đờ que hàn là 10.258 tấn, dõy hàn 1.199 tấn với tổng doanh thu trước thuờ đạt 121 tỷ đồng. Số tiờn dư nợ tới thời điểm 31.12.2007 là 21.158 triệu bằng 17.6%. Tuy nhiờn cụng tỏc bỏn hàng trong năm 2007 vẫn cũn một số tồn tại như sau:
- Cụng tỏc nắm bắt thụng tin thị trường cũn hạn chờ, chưa kếp thời tham mưu cho lónh đạo những quyờt sỏch phự hợp với tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thị trường.
- Số dư nợ khú đũi so với số dư nợ khỏch hàng cũn cao.
* Đối thủ cạnh tranh
Trong thực tế kinh doanh của Cụng ty CP que hàn điện Việt Đức, cạnh tranh diễn ra rất gay gắt và khốc liệt. Đối thủ của Cụng ty Việt Đức cú thể kể đến: Cụng ty Hà Việt, Cụng ty Kim Tớn, Cụng ty Nam Triệu, Cụng ty Vạn Đạt, Cụng ty Z17, Cụng ty Que hàn Hữu Nghị, Cụng ty Que hàn Atlantic, ..Cỏc loại que hàn ngoại nhập.Trong tỡnh hỡnh khi giỏ nguyờn liệu đầu vào liờn tục tăng làm cho chi phớ sản xuất cũng tăng theo mà cỏc cụng ty mà làm việc tăng gớa sản phẩm rất khú khăn khi mà sự cạnh tranh diễn ra rất khốc liệt, rất dễ mất đi cỏc khỏch hàng mới.
Hiện tại sản phẩm que hàn của cỏc cụng ty TNHH cạnh tranh rất mạnh với que hàn Việt Đức ở mảng thị trường hàn dõn dụng.
2.2. Thực trạng hoạt động sản xuất và xuất khẩu của công ty. 2.2.1. Hoạt động xuất khẩu của công ty trong những năm gần đây 2.2.1. Hoạt động xuất khẩu của công ty trong những năm gần đây
* Hoạt động xuất khẩu:
Công ty xuất khẩu chủ yếu các loại que hàn J421 VD đờng kính từ 2,5 đến 4 mm sang một số ở Châu á nh Hàn Quốc , Lào, Dubai.
- Hoạt động kinh doanh nội địa: Công ty bán hầu hết sản phẩm que hàn, dây hàn các loại phục vụ trong cả nớc nhng tập trung chủ yếu là khu vực phía bắc và một số tỉnh miền Trung và miền Nam. Khách hàng chủ yếu chia thành 2 nhóm:
+ Khách hàng tiêu dùng cuối cùng chủ yếu là các doanh nghiệp với đủ loại quy mô gồm các công ty đóng tàu, lắp ráp xe máy, ô tô; Công ty xây dựng cầu đờng nhà ở;, của hàng sửa chữa, nhà sản xuất.
+ Các nhà phân phối: Gồm các đại lý phân phối, ngời mua buôn.
Đại lý phân phối: Gồm hơn 130 đại lý khắp các tỉnh nhằm giới thiệu và bán sản phẩm của công ty.
Ngời mua buôn: Là những ngời mua đứt bán đoạn kiếm lợi nhuận.
2.2.2. Thị trờng các mặt hàng xuất nhập khẩu :
Với phơng châm “Duy trì ổn định và phát triển kinh doanh nội địa đẩy mạnh kinh doanh xuất nhập khẩu, mở rộng thị trờng nớc ngoài” , công ty đã cố gắng vơn tầm hoạt động ra khắp nơi, mở rộng thị trờng tiêu thụ khá đa dạng, vừa phục vụ trực tiếp ngời tiêu dùng vừa thực hiện các hợp đồng kinh tế với các công ty, xí nghiệp trên địa bàn khu vực phía Bắc và cả nớc. Không những thế công ty còn xuất khẩu một số sản phẩm que hàn loại: J42 VD ( đờng kính 2,5; 3,2; 4) sang thị trờng Myama, Lào, Dubai (Tiểu các vơng quốc ả Rập Thống Nhất).
Bảng số 2: Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu sang các thị trờng chính.
Đơn vị tính: usd
Thị tr- ờng
Hàn Quốc Lào Dubai
2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007J 421 VD J 421 VD 2,5 mm 2.000 3.800 4.500 3.000 5.500 2.500 3.000 J 421 VD 3.2 mm 2.500 3.700 5.000 4.000 8.000 4.700 2.300 J 421 VD 4 mm 1.500 3.000 4.700 4.500 8.500 5.200 4.500
Dây hàn 1.300 3.500 4.300 5.000 7.700 2.600 2.500
Tổng cộng
7.300 14.000 18.500 16.500 29.700 14.000 12.300
( Nguồn phòng kế toán công ty)
Tổng kim ngạnh xuất khẩu năm 2005 là: 7300 USD; Năm 2006 là 44.500USD; năm 2007 là : 60.500USD. Cùng với kim ngạch xuất khẩu, hàng năm công ty phải nhập khẩu một số lợng lớn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao
Bảng số 3: Kim ngạch các mặt hàng nhập khẩu từ các nớc trong các năm gần đây
Đơn vị tính : usd
Thị trờng Trung Quốc Hàn Quốc Italy
2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007
Imihit 41,7 74 81 25 135
Lõi thép 70 105 195 65 109
Felo magan 18 13 20 7,6 8
Khuôn vuốt dây thép
15 30 70
Dâù bôi trơn 2 2 10
Tổng 129,7 192 307 97,6 252 17 34 80
(Nguồn: Phòng kế toán công ty Cổ phần que Hàn điện Việt Đức)
Giá trị nhập khẩu năm 2005 là: 146.700 USD, năm 2006 là: 323.600USD năm 2007 là: 639.000USD
2.2.3. Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty:
Trong mấy năm gần đây hoạt động xuất nhập khẩu của công ty đã có những thành tựu đáng kể. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên thể hiện đ- ợc sự phát triển của công ty qua các năm gần đây.
Đơn vị tính USD
(Nguồn phòng kế hoạch tổng hợp công ty Cổ phần que hàn điện Việt Đức)
Thông qua số liệu trên ta thấy Công ty nhập khẩu là các mặt hàng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, chủ yếu là quặng Iminhit, lõi thép, quặng Felo mangan, khuôn vuốt lõi thép và dầu bôi trơn. Kim ngạch nhập khẩu của các mặt hàng này tăng đều trong qua các năm với tỉ lệ trung bình trên 60%/ năm. Đối với nguyên liệu quặng Iminhit giá trị nhập khẩu là 41.700 USD (năm 2005) chiếm 28,4% trong tổng giá trị nhập khẩu, giá trị nhập khẩu năm 2005 là146.700 USD. Giá trị nhập khẩu của mặt hàng lõi thép là 70.000 USD ( năm 2005) chiếm 47,7% trong tổng giá trị nhập khẩu năm 2005. Đây là nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị nhập khẩu. Quặng Felo mangan có giá trị nhập khẩu 18.000 USD ( năm 2005) chiếm 12% trong tổng kim ngạch nhập khẩu, tiếp đó là khuôn vuốt lõi thép là 15.000 USD chiếm 10% và dầu bôi trơn là 2.000 USD chiếm 1,3%.
Chỉ tiêu Giá trị Tỉ lệ tăng
2005 2006 2007 06/05 07/06