A= á suất riêng hần của chấ tA trong ha khí y A= hần mol của chất A trong ha khí

Một phần của tài liệu Chương 2 cơ sở hóa lý của các QUÁ TRÌNH xử lý KHÍ THẢI (Trang 29 - 34)

- Hấp thụ hóa học

p A= á suất riêng hần của chấ tA trong ha khí y A= hần mol của chất A trong ha khí

xA = phần mol hay nồng độ của chất A trong pha lỏng

H = Hằng số định luật Henry; đơn vị của H có thể khác nhau, ví dụ:

pA = [atm], xA =[mol/cm3]  H= [atm.cm3)/mol]

yA=phần mol, xA=phần mol  H không thứ nguyên

 Chỉ áp dụng đúng với dung dịch loãng và phân tử khí không phân ly khi tan vào pha lỏng

 H càng nhỏ thì độ tan càng lớn

Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ hay 14a) - (2 A A H x p   yAHxA (2-14b)

Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ

Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ

(2). Cân bằng khối chất bị hấp thụ

Y1=nồng độ chất trong khí thải vào Y2=nồng độ chất trong khí thải ra

X1= nồng độ chất trong dung dịch đầu ra

X2= nồng độ chất trong dung dịch đầu vào

Lm= lưu lượng chất lỏng, mol/h Gm= lưu lượng chất khí, mol/h

Lm/Gm= tỷ số lỏng-khí – thường sử dụng để mô tả hay so sánh các hệ thống hấp thụ 15) - (2 ) ( 1 2 2 1 X X G L Y Y m m   

Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ

Ví dụ 1 về định luật Henry

Sử dụng đồ thị ở hình 2.9 tính lưu lượng nước sạch tối thiểu để loại được 90% SO2 khỏi khí thải có lưu lượng 84,9 m3/min chứa 3% SO2 theo thể tích. Nhiệt độ làm việc là 293 K và áp suất là 101,3 kPa (1 atm). Nước sạch không chứa SO2

Giải:

Y1= 3% (v/v) = 0,03 Y2 = (1-0,9)Y1 = 0,003 X2 = 0

(a). Ở lưu lượng nước tối thiểu, X1 và Y1 cân bằng: Y1 = H*X1

Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ

(b). Tỷ lệ lỏng-khí tối thiểu theo (2.15):

Y1 – Y2 = (Lm/Gm)(X1 – X2)

Lm/Gm = (Y1 – Y2)/(X1 – X2) = (0,03 – 0,003)/(0,000703 – 0) = 38,4 (mol nước/mol khí)

(c). Tính lưu lượng nước tối thiểu cần thiết

- Chuyển m3 khí sang mol khí:

Ở 0oC (273 K) và 101,3 kPa, 1 mol khí có 22,4 L hay 0,0224 m3

Ở 20oC (293 K): có 0,0224*(293/273) = 0,024 m3/mol Gm = 84,9 (m3/min)*(mol/0,024 m3) = 3538 mol khí/min - Lm/Gm = 38,4 (mol nước/mol khí) - Lm = 38,4*3538 = 136*103 mol nước/min = 136*103 *18 = 2448*103 g/min = 2448 kg/min

Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ

Một phần của tài liệu Chương 2 cơ sở hóa lý của các QUÁ TRÌNH xử lý KHÍ THẢI (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)