Thiết bị với lớp hấp phụ kiểu tầng sôi (fluidized bed adsorber)

Một phần của tài liệu Chương 2 cơ sở hóa lý của các QUÁ TRÌNH xử lý KHÍ THẢI (Trang 67 - 72)

L và G= lưu lượng khối của pha lỏng và khí (chú ý cùng đơn vị)

Thiết bị với lớp hấp phụ kiểu tầng sôi (fluidized bed adsorber)

• Thiết bị với lớp hấp phụ di chuyển (moving bed adsorber) adsorber)

• Thiết bị với lớp hấp phụ kiểu tầng sôi (fluidized bed adsorber) adsorber)

Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ

Hình 2.17 - Thiết bị hấp phụ lớp cố

Thiết bị với lớp hấp phụ cố định

 Lắp nhiều hơn 1 đơn

nguyên để luân phiên hấp phụ-tái sinh  Bề dày lớp than = 0,3 – 1,2 m  Tốc độ khí qua lớp hấp phụ = 6,0 – 30,0 m/min  Mức sụt áp = 750 – 3730 Pa

 Khí thải vào thiết bị từ trên xuống hơn là từ dưới lên, để tránh sự thoát ra ngoài của chất hấp phụ (hạt

Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ

Ví dụ: tính thiết bị hấp phụ lớp cố định

Tính toán thiết bị thu hồi dung môi toluen từ dòng khí thải có lưu lượng

3,78 m3/s ở nhiệt độ 25oC (77oF) và áp suất khí quyển. Sử dụng hệ thống hấp phụ gồm 2 cột vận hành song song với chu trình làm việc 4 giờ. Nồng độ tối đa của toluen được duy trì ở mức 50% dưới ngưỡng giới hạn nổ (LEL) vì mục đích an toàn. Sử dụng đường đẳng nhiệt hấp phụ cho toluen ở hình 2.18, tính:

(1). Lượng than cần thiết cho 1 chu trình hấp phụ 4 giờ

(2). Diện tích bề mặt cần thiết ứng với vận tốc lớn nhất là 0,508 m/s (3). Chiều sâu của lớp than.

Cho thêm các dữ kiện:

- LEL của toluen = 1,2%

- Khối lượng phân tử̉ toluen = 92,1 g/mol- Khối lượng riêng của than = 480 kg/m3 - Khối lượng riêng của than = 480 kg/m3

Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ

Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ

Giải:

(1). Tính lượng than cần thiết

- Tính lưu lượng toluen xử lý: 3,78 (m3/s)*50%*1,2% = 0,023 m3/s - Tính áp suất riêng của toluen ở các điều kiện hấp phụ:

p = Y*P = (0,023/3,78)*14,7 = 0,089 psia

- Ở 0,089 psia và 25oC, từ hình 2.18 xác định khả năng bão hòa của than là 40% hay 40 kg toluen/100 kg than

- Tính tải lượng của toluen (ở 25oC = 298 K):

(0,023 m3/s)*(1 mol/0,0224 m3)*(273 K/298 K)*(92,1 g/mol) = 87 g/s = 0,087 kg/s - Lượng than bão hòa cho chu trình 4 giờ :

(0,087 kg/s toluen)*(100 kg C/40 kg toluen)*(3600 s/h) *(4 h) = 3132 kg - Lượng than thực tế có thể ước tính gấp đôi lượng bão hòa:

Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ

Một phần của tài liệu Chương 2 cơ sở hóa lý của các QUÁ TRÌNH xử lý KHÍ THẢI (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)