1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày hiểu biết của nhóm về các Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội theo c mác, ăngghen và lênin

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Hiểu Biết Của Nhóm Về Các Đặc Trưng Của Chủ Nghĩa Xã Hội Theo C. Mác, Ăngghen Và Lenin
Tác giả Luong Nha Nguyen, Phan Thi Yen Nhi, Nguyen Ngoc Anh Thu, Le Huynh Phuong Phuong, Nguyen Doan Thanh Thao, Truong Thi My Truc
Người hướng dẫn TS. Tran Thi Roi
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại graduation project
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

lý luận phản anh ly tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất công: 3 Là một khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân;

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

ĐOÀN KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHÁT LƯỢNG CAO

1996

TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

MON HOC: TU TUONG HO CHi MINH

Gido vién giang day: TS TRAN THI ROI

Lop: CLC48F

Chủ đề: Trình bày hiểu biết của nhóm về các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội theo C Mác, Ảngghen và Lênin, cùng với những sáng tạo của Hồ Chỉ MMinh khi dp dụng vào Việt Nam và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt

Nam

NHOM 3

STT HO VA TEN MSSV

1 Luong Nha Nguyén 2353801012143

4 Lê Huynh Phương Phương 2353801015164

6 Truong Thi My Truc 2353801015216

Thanh phô Hô Chí Minh - năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

L NHUNG ĐẶC TRƯNG: CUA CHU NGHIA XA HOI THEO QUAN DIEM CUA

1 Quan diém của C.Mác — Ăngghen về chủ nghĩa xã hội: .-cccccc ca 3 1.1 Định nghĩa về chủ nghĩa xã hội: -¿- L2 tt 1232113111 EEEEYEEStEEEEkErEkkskekkekekrxei 3 1.2 Các đặc trưng co bản của chủ nghĩa xã hỘi: . - - In n SH hhhhhhgikế 4

2 Quan điểm của Lênin về chủ nghĩa xã hội: . c5 2 St St vs vs eteexeererrrrrei 5 2.1 Định nghĩa về chủ nghĩa xã hội: . -¿- ¿SE tt 121211318121 115151111 E11 5 2.2 Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hộỘi: . - ners etree eaaeeeeeeeeeeeenad 5

II NHỮNG SANG TAO CUA HO CHi MINH KHI VẬN DỤNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.Tư tưởng của Hồ Chí Minh về chu nghia x4 Gi 0 ee eee eres eee reeset neeeeeee 6

1.3 Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa: .- -:- 5-2 +22 se c+ecexssce2 7

2.Tư tưởng hồ chí minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam: . -: 7

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: 9

3.1 Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ: .-.- ¿55s S‡+x+scxsxes2 9

II MỤC TIỂU CÚA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: 11

1 Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: nh nhe khe 11

2 Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: nhe 11

3 Phương hướng thực hiện chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Ăc SSshhhere 1I 4.Phương pháp thực hiện mục tiêu trong thực tẾ: 5c 2S St Se St srexsxerrsrrrrred 12

4.2 Tiếp cận có hệ thống: ác 2c 2t 1 E1 1212115151111 11211115111 81811121 111111 H111 1 Hrrêt 12

4 Thách thức trong thực hiện mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: - 13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

I NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA CHU NGHIA XA HOI THEO QUAN DIEM CUA C.MÁC — ANGGHEN VA LENIN:

1 Quan điểm của C.Mác — Ăngghen về chủ nghĩa xã hội:

1.1 Định nghĩa về chủ nghĩa xã hội:

a Chủ nghĩa xã hội:

Chủ nghĩa xã hội (Socialism) được tiếp cận từ các góc độ sau:

1) Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại áp bức, bất công, chống các giai cấp thống trị:

2) Là trào lưu tư tưởng lý luận phản anh ly tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất công:

3) Là một khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công

nhân;

4) Là một chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa

b Chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của C.Mác — Ăngghen:

Lịch sử nhân loại phát triển qua năm hình thái kinh tế xã hội, từ thấp đến cao Mác-Ăngghen

đã vận dụng quan điểm duy vật về lịch sử để nghiên cứu sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội Cộng sản chủ nghĩa Họ kết luận rằng sự thay thế các hình thái này là một quá trình lịch sử tự nhiên Sự biến đổi và phát triển của các hình thái kinh tế xã hội tuân theo quy luật khách quan Mác và Ăngghen đã nghiên cứu và chỉ ra rằng chủ nghĩa tư bản có tinh tất yêu diệt vong do

mâu thuẫn giữa tính xã hội hóa của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư nhân Sự chuyển

tiếp giữa các hình thái kinh tế xã hội không phụ thuộc vào ý chí cá nhân mà phản ánh mâu thuẫn

giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản Giải quyết những mâu thuẫn này là một phần của quá trình lịch sử tự nhiên Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa Cộng sản là khách quan và tất yêu Mác khẳng định rằng sự phát triển kinh tế xã hội diễn ra từ thấp đến cao, mang tính lịch sử và không thê đảo ngược Điều này giải thích cho việc sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa là một tất yêu khách quan, là sự vận động của những mâu thuẫn trong lòng hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa

Vậy thì hình thai kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa được ra đời thì nó được phát triển qua mấy giai đoạn?

Theo quan điểm của bác Mác - Ăngghen, hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa có 2 giai đoạn phát triển, đó là phát triển từ thấp lên cao, từ giai đoạn xã hội XHCN lên xã hội CSCN:

ane ea Res rere

>-+

1 Giai đoạn thấp hay còn gọi là chủ nghĩa xã hội (xã hội xã hội chủ nghĩa)

2 Giai đoạn cao là cộng sản chủ nghĩa (xã hội cộng sản chủ nghĩa)

Điểm khác nhau giữa hai giai đoạn xã hội chủ nghĩa (XHCN) và cộng sản chủ nghĩa (CSCN) theo quan diém cua Mac va Angghen có thê được tom tắt như sau:

1 Giai đoạn xã hội chủ nghĩa (XHCN):

o_ Nguyên tắc phân phối: Làm theo năng lực, hưởng theo lao động

Trang 4

o_ Đặc điểm: Vẫn còn mang nhiều dâu vết của xã hội cũ về mọi phương diện kinh tế, chính trị, xã hội Đây là giai đoạn thấp, nơi xã hội vẫn chịu ảnh hưởng của các cấu trúc và tư tưởng từ thời kỳ trước

2 Giai đoạn cộng sản chủ nghĩa (CSCN):

o_ Nguyên tắc phân phối: Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu

o_ Đặc điểm: Lao động trở thành nhu cầu thiết yêu của đời sống con người Về mặt chính trị, không còn giai cấp và nhà nước tự tiêu vong Đây là giai đoạn cao, nơi các mâu thuẫn xã hội đã được giải quyết và xã hội phát triển toàn diện

Mac và Angghen cho rang, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao, giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản

Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, Chủ nghĩa xã hội là kết quả tất yếu của sự phát triển lực lượng sản xuất trong xã hội hiện đại Chủ nghĩa xã hội tiễn bộ, ưu việt hơn tất cả các xã hội trước đó về các đặc trưng kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nhằm giải phóng con người khỏi mọi tình trạng áp bức, bóc lột, bất công

1.2 Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội:

-_ Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện

= Đây là sự khác biệt về chất giữa hình thái kimmh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa so với các

hình thái kinh tế - xã hội ra đời trước, thê hiện ở bản chất nhân văn, nhân đạo, vì sự nghiệp

giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người

công hữu về tư liệu sản xuất chủ yêu

= Là đặc trưng về phương diện kinh tế của chủ nghĩa xã hội

= Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, với lực lượng sản xuất hiện đại, quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về TLSX, được tô chức, quản lý có hiệu quả, năng suất lao động cao và phân phối chủ yếu theo lao động

-_ Chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ

=_ Đây là đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của chủ nghĩa xã hội

= Chủ nghĩa xã hội la 1 chế độ chính trị dân chủ, nhà nước xã hội chủ nghĩa với hệ thống

PL và hệ thống tổ chức ngày càng hoàn thiện sẽ quản lý xã hội ngày càng hiệu quả -_ Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động

- - Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa

dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại

= Trong chủ nghĩa xã hội, văn hóa là nên tảng tình thần của xã hội, mục tiêu, động lực của

phát triển xã hội, trọng tâm là phát triên kinh tế văn hóa đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh con người, biến con người thành chân, thiện, mỹ

-_ Chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới

= Chủ nghĩa xã hội, với bản chất tốt đẹp do con người, vì con người luôn là bảo đảm cho các dân tộc bình đắng, đoàn kết và hợp tác hữu nghị; đồng thời có quan hệ với nhân dân tất cả các nước trên thế giới

=_ Chủ nghĩa xã hội mở rộng được ảnh hưởng và góp phân tích cực vào cuộc đấu tranh chung

của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiễn bộ xã hội

4

Trang 5

2 Quan điểm của Lênin về chủ nghĩa xã hội:

2.1 Định nghĩa về chủ nghĩa xã hội:

Định nghĩa của chủ nghĩa xã hội theo Lênin tiếp nhận và phát triển trên cơ sở kế thừa tư tưởng Mác - Ăngghen; Lênin đã kế thừa các quan điểm của tư tưởng Mác - Ăngghen về các giai đoạn phát triên của hình thái KT-XH CSCN Trên cơ sở tông kết thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội

ở nước Nga, Lênin đã đưa ra các nắc thang phát triển của hình thái KT-XH CSCN:

Tư bản chủ nghĩa

Giai đoạn thâp Giai đoạn cao

+

—TKQĐ Ì XHCN CSCN t

1.Những cơn đau đẻ kéo dài: chỉ thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội -> đây là 1 thời kỳ khó khăn, phức tạp lâu dài, giữa cái mới và cái cũ còn đan xen, ton tại

2 Giai đoạn đầu của XH CSCN

3 Giai đoạn cao của XH CSCN

Từ đó, thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNCS được hiểu theo 2 nghĩa:

1) Đối với các nước chưa trải qua CNTB phát triên, cần thiết phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài từ CNTB lên CNXH

2) Đối với các nước đã trải qua CNTB phát triển, giữa CNTB và CNCS có I thời kỳ quá độ

nhất định, thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia, thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNCS

Như vậy, theo V.I.Lênin, chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội

cộng sản chủ nghĩa Đó là một xã hội tiễn bộ, ưu việt, là quá trình lịch sử tự nhiên phù hợp với

quy luật phát triển của loài người, phản ánh xu thế phát triển của thời đại Khi nêu ra những đặc

trưng của chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin đồng thời nhân mạnh đó không phải là mô hình bắt biến,

đóng kín mà cân được bô sung băng kinh nghiệm của những người cộng sản, của các đảng cộng sản và chính thực tiễn sinh động trong xây dựng chủ nghĩa xã hội của các nước

- Chuyên chính vô sản

=> Lénin nhan mạnh sự cần thiết của một giai cấp công nhân nắm quyền lực để bảo vệ cách mạng và xây dựng chủ nghĩa xã hội Giai cấp này sẽ thông qua một nhà nước chuyên chính, nhằm ngăn chặn sự phản kháng từ các giai cấp khác

- Sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất:

= Tương tự như Mác, Lênin cho rằng các tư liệu sản xuất phải thuộc sở hữu chung của xã hội nhằm giúp xóa bỏ sự bóc lột, đảm bảo công bằng trong phân phối tài nguyên

- Kế hoạch hóa nên kinh tế:

= Lên chủ trương xây dựng nên kinh tế kế hoạch hóa — nơi các hoạt động sản xuất và phân

phối được quản lý và điều phối một cách tập trung, phục vụ lợi ích của toàn xã hội

- Xây dựng các tổ chức chính trị và xã hội của công nhân:

= Lênin nhân mạnh vai trò của các tô chức như Đảng Cộng sản, các tô chức công nhân trong

việc xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa nhằm tạo ra sự lãnh đạo chính trị và tổ chức cho

giai cấp công nhân

- Chuyển tiếp từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội:

Trang 6

= quá trình chuyển đổi này là một giai đoạn cách mạng, cần có những biện pháp cứng rắn

để bảo vệ thành quả

- Tăng cường giáo dục và ý thức xã hội:

—> Lênin nhân mạnh tầm quan trọng của việc giáo dục nhân dân về các giả trị xã hội chủ nghĩa để hình thành một xã hội có ý thức chính trị và xã hội cao

*Khác biệt đôi với Mác — Ảng ghen:

Về kinh tế: Lênin không những đề ra được công hữu về tư liệu sản xuất mà ông còn đưa ra

được giải pháp là các hoạt động sản xuất, phân phối cần có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước Lênin nhắn mạnh vai trò của Đảng trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội

Chủ nghĩa xã hội của Mác — Ăng ghen tập trung nhiều vào khía cạnh kinh tế và vấn đề phân chia giai cap; còn đối với Lênin có đề cập tầm quan trọng của việc giáo dục các giá trị xã hội chủ nghĩa

II NHỮNG SÁNG TẠO CỦA HỎ CHÍ MINH KHI VẬN DỤNG CHỦ NGHĨA

XÃ HỘI VÀO VIỆT NAM:

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, nhưng với tinh thần độc lập và tự do, Người đã tiếp thu bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội một cách sâu sắc và

sáng tạo Thay vì đưa ra một định nghĩa hoàn chỉnh và lý tưởng về chủ nghĩa xã hội, Hề Chí Minh

coi chủ nghĩa xã hội không chỉ là ước mơ, lý tưởng mà còn là những bước đi cụ thê trong hiện

thực

Sáng tạo lớn của Hề Chí Minh là dựa trên các quan điểm cơ bản của Mác - Lênïn và thực tiễn đất nước để xây dựng một hệ thống luận điểm về bản chất, mục tiêu và động lực của chủ

nghĩa xã hội Người cũng nhân mạnh tính tất yêu khách quan của thời kỳ quá độ và các biện pháp, bước đi cần thiết trong thời kỳ này để tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1 Tư tướng của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội:

1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội:

Người tiếp cận theo nhiều góc độ khác nhau bằng cách chí ra đặc trưng ở một lĩnh vực nào

đó (như kinh tế, chính trị, văn hóa, ) của chủ nghĩa xã hội Theo Người: “Nói một cách tom tat, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bân củng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sông một đời hạnh phúc”

Bản chất chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội khác là không giống nhau, chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Trong xã hội có giai cấp bóc lột thống trị, chỉ có lợi ích của một số rất ít TIgười

thuộc giai cấp thống trị là được thỏa mãn, còn lợi ích cá nhân của quần chúng lao động thì bị giày xéo Trái lại, trong chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa lợi ích cá nhân nằm trong lợi ích tập thé, lợi ích chung của tập thể được bảo đảm thì lợi ích riêng của cá nhân mới có điều kiện được thỏa mãn.2

Mục đích của Cách mạng Việt Nam được Người khẳng định là tiễn lên chủ nghĩa xã hội, roi

đến chủ nghĩa cộng sản?

Sự giống và khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản:

% Giống nhau:

e Sức sản xuất đã phát triển cao

e_ Nên kinh tế với tư liệu sản xuất đều là của chung

s* Khác nhau:

1H6 Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr.415

2H6 Chi Minh: Toan tap, Sdd, t.11, tr.6 10

3H6 Chi Minh: Toan tập, Sđd, t.8, tr.289

Trang 7

e_ Chủ nghĩa xã hội còn chút ít vết tích của xã hội cũ

e_ Xã hội cộng sản thì không còn vết tích nào của xã hội cũ

Như vậy, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội ở giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa Mặc dù còn tồn đọng tàn dư của xã hội cũ nhưng xã hội xã hội chủ nghĩa không còn áp bức, bóc lột, xã hội do nhân dân lao động làm chủ, trong đó con người sống ấm no,

tự do, hạnh phúc, quyên lợi của cá nhân và tập thê vừa thống nhất, vừa gắn bó chặt chẽ với nhau

1.2 Tiên lên chủ nghĩa xã hội là một tất vều khách quan:

Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác khang định sự phat triên của xã hội loài

người là quá trình lịch sử - tự nhiên Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiên lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình tất yếu, tuân theo những quy luật khách quan, tùy theo bối cảnh cụ thể mà thời gian, phương thức tiến lên chủ nghĩa xã hội ở mỗi quốc gia sẽ khác nhau

Có nước đã trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa sẽ “đi thắng” lên chủ nghĩa xã hội Còn những nước chưa trai qua giai đoạn đấy, vẫn có thê đi lên chủ nghĩa xã hội sau khi “đánh đồ

dé quốc và phong kiến” dưới sự lãnh đạo của Đảng và tư tưởng Mác — Lênin dẫn đường Nhiều khuynh hướng cứu dân, cứu nước đã được thử nghiệm nhưng không đạt được kết quả như mong đợi Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới là nguồn gốc của tự do, bình đẳng, bác ái Con đường

đi lên chủ nghĩa xã hội của nhân loại nói chung, của Việt Nam nói riêng vừa là một tất yêu của

lịch sử, vừa đáp ứng được khát vọng của những lực lượng tiến bộ

1.3 Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa:

Là một xã hội có bản chất khác hắn các xã hội khác đã tồn tại trong lịch sử:

Thứ nhất, về chính trị: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội do nhân dân làm chủ

Nhân dân là chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trên nên tảng liên mình công — nông Nhân dân là người có địa vị cao nhất trong xã hội L1 Nhà nước của dân, do dân, vì dân Thứ hai, về kinh tế: Xã hội xã hội chủ nghĩa nên kinh tế phát trién cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất

Lực lượng sản xuất hiện đại hơn với công cụ lao động, phương tiện lao động tiên tiễn hơn Thứ ba, về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: Xã hội xã hội chủ nghĩa có trình độ phát triển

cao về văn hóa và đạo đức, bảo đảm sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội

Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, nền văn hóa và đạo đức phát triển cao hơn được thê hiện thông qua việc xã hội không còn hiện tượng người bóc lột người; con người được tôn trọng, được bảo đảm đối xử công bằng, bình đẳng và các dân tộc đoàn kết, gắn bó với nhau

Thứ tr, về chủ thê xây dựng chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã hội là công trinh tập thê của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khang định: “Cần có sự lãnh đạo của một đảng cách mạng chân

chính của giai cấp công nhân, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân Chỉ có sự lãnh đạo của một đảng biết vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác — Lênin vào điều kiện cụ thể của nước mình thì mới có thể đưa cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thành công

2 Tư tưởng hồ chí minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

2.1 Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

a) Mục tiêu về chế độ chính trị: Phải xây dựng được chế độ dân chủ

Trang 8

định và giải thích: “Chế độ ta là chế độ dân chủ Tức là nhân dân làm chủ”, “Nước ta là nước

dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”

Khi khăng định “dân làm chủ, dân là chủ”, Hồ Chí Minh đã khẳng định quyên lợi và quyền

hạn, trách nhiém va dia vi cua nhân dân Người chỉ rõ: “Tất cả lợi ích đều vì dân, tất cả quyền hạn đều của dân, công cuộc đổi mới là trách nhiệm của dân, sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất

nước là công việc của dân, các cấp chính quyền do dân cử ra, các tô chức đoàn thê do dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”.8

b) Mục tiêu về kinh tế: Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với

mục tiêu về chính trị

Hồ Chí Minh xác định: Đây phải là nền kinh tế phát triển cao “với công nghiệp và nông nghiệp

hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến”, là “một nên kinh tế thuần nhất, dựa trên chế độ sở hữu

toàn dân và sở hữu tập thể” Mục tiêu nảy phải gan bó chặt chẽ với mục tiêu về chính trị vì “Chế

độ kinh tế và xã hội của chung ta nhằm thực hiện day du quyén dân chủ của nhân dân, trên cơ sở

kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển” Theo Người, “kinh tế quốc doanh là hình thức sở

hữu của toàn dân, nó lãnh đạo nền kinh tế quốc dân và Nhà nước phải đảm bảo cho nó phát triển

ưu tiên Kinh tế hợp tác xã là hình thức sở hữu tập thê của nhân dân lao động: Nhà nước đặc biệt

khuyến khích, hướng dẫn và giúp đỡ cho nó phát triển”

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắn mạnh, chính sách kinh tế của Đảng và Chính phú nhằm thực hiện

4 mục tiêu: Công tư đều lợi, chủ thợ đều lợi, công nông giúp nhau, lưu thông trong ngoài, “Bốn chính sách ấy là mâu chốt để phát triên kinh tế nước ta”

c) Muc tiéu về văn hóa: Phải xây dựng được nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tỉnh hoa văn hóa của nhân loại

Hồ Chí Minh cho rằng, mối quan hệ giữa văn hóa với chính trị và kinh tế là mối quan hệ biện

chứng Chế độ chính trị và kinh tế của xã hội là nền tảng và quyết định tính chất của văn hóa; còn

van hoa gop phan thực hiện mục tiêu của chính trị và kinh tế Về vai trò của văn hóa, Người

khẳng định: “Trình độ văn hóa của nhân dân nâng cao sẽ giúp chúng ta đây mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ Nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân cũng là một việc làm cần thiết để xây dựng nước ta thành một nước hòa bình, thống nhất độc lập, dân chủ và giàu mạnh”Ê: nền văn hóa phát triển là điều kiện cho nhân dân tiến bộ”.9

3) Mục tiêu về quan hệ xã hội: Phải đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh

Theo Hồ Chí Minh, với tư cách làm chủ, là chủ của đất nước, nhân dân phải làm tròn nhiệm

vụ của người chủ để xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong đó mọi người đều có quyên làm việc; có quyên nghỉ ngơi; có quyền học tập: có quyền tự do than thể; có quyền tự do ngôn luận, báo chi, hội họp, lập hội, biêu tỉnh; có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào; có quyén bau cử, ứng cử Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật Nhà nước đảm bảo quyền tự

do dân chủ cho công dân nhưng nghiêm cắm lợi dụng các quyên tự do dân chủ để xâm phạm đến

lợi ích của Nhà nước, của nhân dân !9

“H6 Chi Minh: Toàn tập, Sđd, t.13, tr.10

5Hỗ Chí Minh: Toàn tập, Sdd, t.7, tr434

8H6 Chi Minh: Toan tập, Sđd, t.6, tr.232

“Hỗ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.L2, tr.372

8H6 Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.10, tr458-459

®Hỗ Chí Minh: Toản tập, Sdd, t.13, tr.191

19°Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr.377-378

Trang 9

2.2 Động lực chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống động lực thúc đây tiễn trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

rat đa dạng, bao gồm cả quá khứ, hiện tại và tương lai; cả vật chất và tinh thân; nội lực và ngoại lực Mặc dù tất cả các động lực đều quan trọng và có mối quan hệ biện chứng với nhau, nhưng nội lực dân tộc và nhân dân giữ vai trò quyết định Đề thúc đấy tiến trình này, cần đảm bảo lợi ích của dân, dân chủ của dân và sức mạnh đoàn kết toàn dân Đây là những động lực hàng đầu của chủ nghĩa xã hội

Lợi ích của dân, dân chủ của dân và đoàn kết toàn dân gắn bó hữu cơ với nhau, tạo nên những động lực mạnh mẽ nhất trong hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, những yếu tố này chỉ phát huy sức mạnh thông qua hoạt động của cộng đồng và con người Việt Nam cụ thể Như vậy cùng với việc xác định và định hướng phát huy sức mạnh những động lực của chủ nghĩa xã hội, đối với các cộng đồng người và với những con người Việt Nam cụ thể, Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở phải ngăn chặn và loại trừ những lực cản đối với các động lực này Quan điểm

"xây" đi đôi với "chống" là một trong những quan điểm xuyên suốt và đặc sắc trong tư tưởng của Người

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: 3.1 Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ:

a)_ Tính chất của thời kỳ quá độ: Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tập, lâu dai,

khó khăn, gian khô

Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến xã hội

cũ thành xã hội mới - một xã hội chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta Thời kỳ dân tộc ta phải

thay đổi triệt đê những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm;

phải xóa bỏ giai cấp bóc lột; Đây được xem là công cuộc biến đổi sâu sắc nhất, khó khăn nhất,

thậm chí còn khó khăn, phức tạp hơn cả việc đánh giặc”, vì vậy, tiền lên chủ nghĩa xã hội không

thể một sớm một chiêu, không thê làm mau được mà phải làm dan dan

b) Đặc điểm của thời ky qua độ: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là từ một

nước nông nghiệp lạc hậu tiến thắng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa

Bước vào thời kỳ quá độ, Việt Nam cũng có những đặc điêm giống như đặc điểm của các nước khác khi bước vào thời này như sự tồn tại đan xen giữa các yêu tô của xã hội cũ bên cạnh những

yếu tố của xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống: Hồ Chí Minh nhận thay “dac diém

to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiền thẳng lên chủ nghĩa

xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”12

c)_ Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ: Đâu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các yêu tô mới phủ hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống:

Và chính trị, phải xây dựng được chế độ dân chủ và đây là bản chất của chủ nghĩa xã hội

Muốn xây dựng được chế độ dân chủ, theo Hồ Chí Minh, phải chống tất cả các biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân

Về kinh tế, phải cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới có công nghiệp và nông

nghiệp hiện đại Day là quá trình xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Giữa cải tạo và xây dựng thì xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài và phải luôn gắn với việc

thực hiện đầy đủ quyên làm chủ của nhân dân

1! Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.11, tr.91-92

1216 Chi Minh: Toan tap, Sdd, t.12, #411

Trang 10

quốc; đồng thời, phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc và hấp thụ những cái mới của văn hóa tiến bộ trên thê giới

Ve cdc quan hệ xã hội, phải thay đối triệt để những quan hệ cũ đã trở thành thói quen trong lỗi sông, nếp sông của con người; xây dựng được một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, tôn trọng con ngwoi

3.2 Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ:

Xác định xây dựng chủ nghĩa xã hội là quá trình sâu sắc nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khô, đòi hỏi tính năng động, sáng tạo, song, theo Hồ Chí Minh, tính năng động, sáng tạo ây phải tuân thủ nhiều nguyên tắc, đó là:

Tứ nhất, mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin

Hồ Chí Minh quan niệm, chủ nghĩa Mác - Lênin là khoa học về cách mạng của quần chúng bị

áp bức và bóc lột; là khoa học về sự thăng lợi của chủ nghĩa xã hội ở tất cả các nước; khoa học

về xây dựng chủ nghĩa cộng sản!3 Chính vì vậy Người luôn nhắc nhở, khuyến khích, động viên

mọi người phải không ngừng “học tập lập trường, quan điêm và phương pháp của chủ nghĩa Mác

- Lênin”, phải “cụ thê hóa chủ nghĩa Mác - Lênin cho thích hợp với điều kiện hoàn cảnh từng lúc

và từng nơi” 14

Thư hai, phải giữ vững độc lập dân tộc

Tự do cho đồng bào, độc lập cho Tổ quốc là mục đích của Hồ Chí Minh khi ra đi tìm đường

cứu nước Khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Người đã khẳng định: “Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tắt cả tỉnh thần và lực lượng tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do

và độc lập ấy”15 Ngay cá điều mong muốn cuối cùng của Người trong Di chúc cũng là đất nước

“thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh” vì trong tư tưởng của Người, đối với một dân tộc thì

“Không có gì quý hơn độc lập, tự do”?Š Độc lập dân tộc là mục tiêu quan trọng nhất, cần thiết

cho việc thực hiện chủ nghĩa xã hội, và chủ nghĩa xã hội là cơ sở vững chắc cho sự tồn tại của

độc lập dân tộc

Thứ ba, phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em

Xác định “Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của lực lượng hòa bình dân chủ, xã hội chủ nghĩa trên thé giới”, Hồ Chí Minh quan niệm “sự đoàn kết giữa lực lượng các nước xã hội chủ

nghĩa và sự đoàn kết nhất trí giữa các đảng cộng sản và công nhân tất cả các nước có ý nghĩa quan trọng bậc nhất”1”,

Thit tu, xay phải đi đôi với chống

Theo Hồ Chí Minh, muốn đạt được và giữ được thành quả của cách mạng thì cùng với việc

xây dựng các lĩnh vực của đời sống xã hội phải chống lại mọi hình thức của các thế lực cản trở,

phá hoại sự phát triển của cách mạng Người căn dặn: “Đối với kẻ địch, người cộng sản phải luôn luôn tỉnh táo, giữ vững lập trường, quyết không được vì hoàn cảnh hòa bình mà mất cảnh giác

Phải luôn sẵn sàng đập tan mọi âm mưu độc ác của kẻ địch, bảo vệ những thành quả của cách

mạng, bảo vệ lao động hòa bình của nhân dân”†18 Phải chống lại “căn bệnh”: “Nghe những lời bình luận không đúng, cũng làm thính, không biện bác Ai nói sao, ai làm gì cũng mặc kệ”!®

'*Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, 1 L1, tr 92-96

14Hỗồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, 1.11, tr.95

15Hỗồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.3

'°Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, 1 15, tr.130

17Hỗồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr674,675

18Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, 1.13, tr68

19176 Chi Minh: Toan tap, Sdd, 1.5, tr298

10

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN