Nhóm thảo luận đưa ra quan điểm đối với từng kết luận trong giải quyết của Tòa an: 1 Bên đề nghị chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định của Điều 400 BLDS 2015..
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
KHOA: LUAT QUOC TE
1996
TRUONG DAI HOC LUAT
TR HOCH! MINA
LOP 128-QT46B2 NHOM 3 MON: PHAP LUAT VE HOP DONG
VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG BUOI THAO LUAN THU HAI: VAN DE CHUNG CUA HGP DONG
GIANG VIEN: TH.S LE THANH HA
Danh sách các sinh viên thực hiện (nhóm 3):
Trang 2
Dù nhóm chúng em đã có gắng dành tâm huyết cho bài làm nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, chúng em xin chân thành cảm ơn cô đã đọc và góp ý để giúp
chúng em ngày càng tiễn bộ
Trang 3MUC LUC
Vấn đề 1: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng s Ô
Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án đối với 3 vấn đề trên ó
Vấn đề 2: Sự ưng thuận trong quá trình giao kết hợp đẳng . s 52 8
2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong giao kết hợp
2.2 Quy định về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đồng trong một hệ thống pháp luật nước ngoài 9 2.3 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyền nhượng trong fình huông trên có thuyết phục không? Vì sao? 9
Vấn đề 3: Đối tượng của hợp đồng không thế thực hiện được -5-55s5sccsecrsese2 11
Tóm tắt Bản án số: 609/2020/DS-PT Ngày 12 tháng 11 năm 202( - 5555552 11
3.1 Những thay đỗi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đối giữa BLDS 2015 và BLDS
2005 về chủ đề đang được nghiên cứu ".'
3.2 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thể thực hiện
được được xác định như thê nào? VÌ sa02 acc HH HH gu Thun KH te 12 3.3 Trong vụ án trên, đoạn nào của Bán án cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu
do đối tượng không thể thực hiện được? 13 3.4 Trong vụ án trên, Toà án xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được có thuyêt phục không? Vì sao? HH HH HH hưu 13 Vấn đề 4: Xác lập hợp đồng có giá tạo và nhằm tấu tán tài sẵn co se co ccrscree 14
Tóm tắt: Bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 của Toà án nhân dân TP Thủ Dầu
Một tỉnh Bình Dương, 14 4.1 Thế nào là gia tạo trong xác lập giao dịch? c-sccc+crckxerseerrrrrrrrrrrree 14 4.2 Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có giá tạo trong giao kết hợp đồng? Các
bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì? 15 4.3 Hướng giải quyết của Tòa án đối với hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu 15 4.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án về hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu "—- 1ó
Tóm tắt: Quyết định số 259/2014/DS-GĐT ngày 16/06/2014 của Tòa án dân sự Tòa án nhân
dân tối cao: 17 4.5 Vì sao Tòa án xác định giao dịch giữa vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng là giá tạo nhằm trồn tránh thực hiện nghĩa vụ với bà Thhu? 5G SH, 17 4.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án (giá tạo để trốn tránh nghĩa vụ)? 17 4.7 Cho biết hệ quá của việc Tòa án xác định hợp đồng trên là giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO „19
Trang 4
DANH MUC TU VIET TAT
TAT
Trang 5
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
*Van bản pháp luật:
-Bộ luật dân sự 2005
-Bộ luật dân sự 2015
*Sach, giao trinh:
- Lé Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thuong thiét hai ngoai hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017
- Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nxb Đại học quốc gia Tp Hỗ Chí Minh 2020
- Lê Thị Hồng Vân, Sách tình huỗng Pháp luật hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017
-Nguyễn Nhật Thanh, Sách tình huống Pháp luật hợp đồng và bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017
Trang 6Một trong những căn cứ quan trọng đề phát sinh quan hệ nghĩa vụ là hợp đồng Họp đồng là một chế định pháp lý có vai trò rất quan trọng trong hệ thống pháp luật dân sự Bài thảo luận số hai — vấn dé chung cua hop đồng sẽ giúp tìm hiểu những lý luận cơ bản của hợp đông, làm nên tảng cho các vấn đề xoay quanh hợp đồng sau này
Vấn đề 1: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án đối với 3 vấn đề trên Nhóm thảo luận đưa ra quan điểm đối với từng kết luận trong giải quyết của Tòa an: (1) Bên đề nghị chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định của Điều 400 BLDS 2015 (nghị quyết số 01-ko áp dụng được vì NQ 01 hướng dẫn
cho hợp đồng vay tài sản, Nghị quyết số 21/2021-NĐ-CP) đa phần không có quy định rõ ràng về thời hạn hợp lý
Đây là hình thức giao kết bằng hình thức văn bản, theo khoản 4 Điều 400
BLDS 2015:
“1hời điểm giao kết hợp đồng
1 Hợp đông được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được chấp nhận giao
kết
2 Trường hợp các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm cuối cùng của thoi han do
3 Thời điểm giao kết hợp đông bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng
4 Thời điểm giao kết hợp đông bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hay bằng hình thức chấp nhận khác được thể hiện trên văn bản
Trường hợp hợp đồng giao kết bằng lời nói và sau đó được xác lập bằng văn bản thì thời điểm giao kết hợp đồng được xác định theo khoản 3 Điều này ”
~ Nhận định này của Tòa là hợp lý theo tính thần điều luật và tình huống xảy ra
“Thang | nim 2020 và tháng 2 năm 2020, D đã gửi cho A và B đã chấp nhận đề
nghị giao kết hợp đồng của mình nhưng D không chứng minh được đã gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C (C không thừa nhận đã nhận được chấp nhận
đề nghị giao kết của D) Tuy nhiên, điểm hạn chế ở đây là Điều 400 BLDS 2015
chưa quy định thế nào là bên đề nghị chưa nhận được chấp nhận
Trang 7(2) Chấp nhận chưa được thực hiện trong thời hạn hợp lý theo quy định của Điều
394 BLDS 2015
Đây là một giao kết bằng hình thức văn bản, trong tình huống không đề cập đến vấn đề giao kết có quy định thời hạn trả lời chấp nhận của bên có đề nghị hay là
không, nên chúng ta xem xét là giao kết không có quy định thời hạn trả lời Theo
khoản | Diéu 394 BLDS 2015:
“ Thoi han trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng
1 Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu
lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đông nhận
được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới
của bên chậm trả lời
Khi bên đê nghỉ không nêu rõ thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhân chỉ có hiểu lực nếu được thực hiện trong một thời hạn hợp lý
2 Trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đông đến chậm vì lý do khách
quan mà bên đề nghị biết hoặc phải biết về lý do khách quan này thì thông báo
chấp nhận giao kết hợp đông vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp nhận đó của bên được đề nghị
3 Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, ké cả trong trường hợp qua điện thoại hoặc qua phương tiện khác thì bên được đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận
, hoặc không chấp nhận, trừ trường hợp các bên có thoả thuận về thời hạn trả lời ` Như vậy, việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực nếu được thực hiện trong một thời hạn hợp lý, BLDS chỉ nói là thời hạn hợp lý, nhưng thời hạn hợp lý là như thế nào thì BLDS không đề cập đến Bởi vì không quy định thời hạn, ta chỉ có thé dua vao y cua bén dé nghị để xem xét một cách khách quan Xét tình huống trên các chủ thê tham gia đề nghị giao kết với D đã có hành động cụ thể như sau: Tháng l năm
2018, A ( pháp nhân), B (cá nhân) và C (cá nhân) gửi cho D một đề nghị giao kết
hợp đồng (điều khoản về phương thức giải quyết tranh chấp bằng văn bản và có chữ
ký của ba chủ thể) Nhưng D gửi cho A và B chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
lần lượt vào tháng I và 2 năm 2020, tức là 2 năm Trong khi đó C không nhận được chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của D, đây là một khoảng thời gian khá dai, do
đó không còn là thời hạn hợp lý nữa Vậy có thé thay tuy các chủ thể A, B, C và D
đều muốn giao kết hợp đồng nhưng trong thời gian quá dài mà không nhận được chấp nhận đề nghị của D có thế gây thiệt hại cho C Trong tình huống này cũng
Trang 8không có đề cập đến lí do khách quan được quy định tại khoản 3 Điều 394 Vì vậy nhận định này của Tòa là hợp ly
(3) Chấp nhận trên của D là đề nghị giao kết mới
Theo nhóm thảo luận thì hướng giải quyết nảy của Tòa là thỏa đáng Khoản 1 Điều
394 BLDS 2015 quy định về thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng,
để xem xét xử lý trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được đề
nehị khi đã hết thời hiệu trả lời, chưa có quy định cụ thế về trường hợp không có ấn
định thời hạn trả lời Như đã nói ở phần trước, việc chậm trễ của bên được đề nghị
có thể sây thiệt hại cho bên đề nghị, trong một số trường hợp bên được đề nghị cô ý cham tré dé c6 loi cho minh Vi vậy, Tòa án theo hướng chấp nhận trên của D là đề
nghị giao kết mới là hợp lý Có thẻ căn cứ theo khoản 1 Điều 194
Trong thực tế, có khi chưa ký kết, xác lập một hợp đồng nhưng trước đó những nội dung của hợp đồng đã đc thực hiện trên thực tế
TS Lê Minh Hùng cũng có phương án tương tự: “ Đối với trường hợp thư đến chậm trong hoàn cảnh thông thường mà không vì lý do khách quan, thì việc tra
z9 ] lời chấp nhận được coi là đề nghi moi”
Van đề 2: Sự ưng thuận trong quá trình giao kết hợp đồng
Tình huống: Năm 2001, bà Chu và ông Bùi chuyển nhượng quyên sử dụng đất của hộ (gồm 7 nhân khấu) cho ông Văn Năm 2004, ông Văn đã xây dựng chuồng trại trên đất chuyền nhượng, các bên làm thủ tục chuyên nhượng để ông Văn được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và gia đình bà Chu, ông Bùi không có ai ý kiến gì Tuy nhiên, nay các con bà Chu và ông Bùi yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dich chuyén nhượng vô hiệu vì chưa có sự đồng ý của họ và Tòa án
đã áp dụng Án lệ số 04/2016/AL,
Án lệ số 04/2016/AL: Trường hợp nhà đất là tài sản chung của vợ chồng ma chỉ có một người đứng tên ký hợp đồng chuyên nhượng nhà đất đó cho người khác, người còn lại không ký tên trong hợp đồng: nếu có đủ căn cứ xác định bên chuyển nhượng đã nhận đủ số tiền theo thỏa thuận, người không ký tên trone hợp đồng biết
và cùng sử dụng tiền chuyên nhượng nhà đất; bên nhận chuyên nhượng nhà đất đã nhận và quản lý, sử dụng nhà đất đó công khai; người không ký tên trong hợp đồng
biết mà không có ý kiến phản đối gì thì phải xác định là người đó đồng ý với việc
chuyền nhượng nhà đất
TS Lê Minh Hùng, giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đông, Nxb Hông Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 2, tr186
Trang 92.1 Diém mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong
giao kết hợp đồng?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 404 BLDS 2005
quy định về thời điểm giao kết hợp đồng
dân sự thì “2 #ợp đông dân sự cũng xem
như được giao kết khi hết thời hạn trả lời
mà bên nhận được đề nghị van im lặng, nếu
có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp
Căn cứ theo khoản 2 Điều 393 BLDS
2015 quy định về chấp nhận đề nghị giao két hop déng thi: “2 Sw im lang cua bén nhận được dé nghị không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo
nhận giao kết ” thói quen đã được xác lập từ trước `
Điểm mới trên cho thấy, theo quan điểm của BLDS 2015 thì trừ trường hợp
có thỏa thuận hoặc theo thói quen được xác lập giữa các bên thì ngoài ra sự im lặng trong øiao kết không được coi là chấp nhận giao kết hợp đồng
BLDS 2015 theo hướng thông thường im lặng không là chấp nhận đề nghị giao két hop đồng nhưng có ngoại lệ, khi theo thỏa thuận hay thói quen của các bên,
¡im lặng vẫn là đề nghị giao kết hợp đồng Ngoài hai ngoại lệ này chúng ta nên
hướng bản thân im lặng không là chấp nhận Nhưng, nếu bên cạnh sự im lặng là biết
nhưng không nói gi, co yếu tô khác như giao hàng, trả tiền, lời đề nghị hoàn toàn vì lợi ích của người được dé nghị thì vẫn có thê chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Việc đổi mới hướng nhìn nhận về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đồng của BLDS 2015 góp phần giảm bớt các tranh chấp hợp đồng nảy sinh do các bên không hiểu đúng thông điệp của nhau trong quá trình giao kết hợp đồng trong thực tiễn Hơn nữa, việc điều chỉnh nay pIúp mở rộng phạm vị, đối tượng điều chỉnh, phù hợp với thói quen, tập quán giao kết hợp đồng, mua bán hàng hóa
Thêm một số trường hợp về quan hệ mua bán lặp đi lặp lại/ hợp đồng hoàn toàn vì lợi ích của neười đc đề nghị -bên được đề nghị 1m lặng
2.2 Quy định về vai trò của im lang trong giao kết hợp đồng trong một hệ thống pháp luật nước ngoài
Trong hệ thông pháp luật của Cộng hòa Pháp, cụ thê là trong BLDS Pháp cũng có những quy định về vai trò im lặng trong giao kết hợp đồng:
“Điều 1120 Im lặng không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật, thông lệ, quan hệ kinh doanh hoặc hoàn cảnh đặc
, biệt dẫn tới có quy định khác `
Trang 10Có thể thấy, quy định nào cũng có những ngoại lệ của nó tuy nhiên BLDS Pháp cũng hướng đến cách giải quyết thông thường là “im lặng không được coi là đồng ý” Điều này thế hiện được tư tưởng của các nhà làm luật nước Pháp cũng có
xu hướng cô gắng xác định ý chí của các bên rõ ràng tránh gay phat sinh tranh chấp 2.3 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng trong tình huống trên có thuyết phục không? Vì sao?
Theo quan điểm của nhóm thảo luận, việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyên nhượng trong tình huống trên là thuyết
phục
Án lệ số 04/2016/AL là thực tiễn xét xử vụ tranh chấp đất đai là tài sản
chung của vợ chồng nhưng trong hợp đồng chuyên nhượng chưa có sự đồng ý của người vợ Tòa án đã giải quyết theo hướng là người vợ im lặng là chấp thuận Tuy
sự chấp thuận của người vợ không thê hiện bằng chữ ký nhưng người vợ biết mà không phản đối, ngược lại người vợ còn sử dụng tiền có được từ việc ngudl chéng ban dat
Dù áp dụng án lệ 04/2016 còn khập khiếng vì sự im lặng trong trường hợp này đến từ những người con, tuy nhiên có thể áp dụng được
Có thể thấy, Án lệ trên mang tính ứng dụng cao, là một định hướng cho các Tòa xét xử bảo đảm được lẽ công bằng, phù hợp với các ý chí ban đầu của các chủ thê khi tham gia giao dịch dân sự
Theo quan điểm của GS.TS Đỗ Văn Đại thì Án lệ nêu trên hoàn toàn có thể
áp dụng cho các trường hợp tài sản chung của hộ gia đình, di sản thừa kế có nhiều người thừa kế, tài sản chung của những người không là vợ chồng như hai người thân nhau cùng sở hữu chung bất động sản Ngoài ra bản về tài sản chung thì ngoài việc là bất động sản tài sản chung này cũng có thê là động sản, nhìn chung thì hoàn cảnh pháp lý hoàn toàn tương tự Nhóm thảo luận cũng rất đồng tình với quan điểm này vì trong pháp luật hiện nay cũng có rất nhiều quy định về tài sản chung Xét tình huống đã cho, đây là tình huống là tài sản chung của hộ gia đình ở đây là hộ gia đình của bà Chu và ông Bùi, hai ông bà đã đồng ý chuyển nhượng đất cho ông Văn nhưng đến nay các con của bà lên tiếng đòi lại thì họ cho là mình chưa đồng ý về việc chuyển nhượng Việc chuyển nhượng này tuy không có sự đồng ý thê hiện bằng văn bản hay lời nói của các người con của ông bà nhưng thực tế xét thấy: khi chuyền nhượng đất cho ông Văn, bà Chu và ông Bủi đã được nhận một khoản tiền thay cho hộ gia đình của mình Và năm 2004 khi ông Văn xây dựng