Trinh bay quan điểm của các chủ thể đương sự, Viện kiểm sát, Tòa án về việc xác định Tòa án có thâm quyên giải quyết trong vụ án trên, đồng thời đưa ra các luận điểm để chứng minh cho qu
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG
CAO
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
BÀI THẢO LUẬN MÔN: LUẬT TO TUNG DAN SỰ
BÀI TẬP THẢO LUẬN TUẦN 4
THAM QUYEN CUA TOA AN NHAN DAN
Sinh viên thực hiện MSSV
1 Đỗ Lê Quỳnh Anh (nhóm trưởng) 2253801011008
2 Huỳnh Thị Thanh Xuân 2253801011363
3 Trần Anh Thư 2253801012238
4 Vương Bửu Linh 2253801015158
Lớp: CLC47F
Giáo viên bộ môn: GV Huỳnh Quang Thuận
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 03 năm 2024
Trang 2
PHAN CONG NHIEM VU
vé quan điểm Tòa án; Tổng
hợp
định tư cách đương sự; Bảo
Đương sự
vệ quan điểm Đương sự Vương Bửu Linh 2253801015158 | Nhận định; Bài tập 2; Bảo vệ quan điêm Tòa án; Tóm
tắt
Trang 3
MUC LUC
1 Tòa án nơi cư trú của bị đơn là Tòa án nơi bị đơn thường trú hoặc tạm trú hoặc nơi bị đơn thường xuyên sinh sông - c0 2211211121121 1121101111211 1111 11128111 x56 1
2 Cac duong sự có quyền thỏa thuận Tòa án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc hoặc
có trụ sở có thâm quyền giải quyêt tranh chập - 5 2c 2111222111222 122 1222xe2 1
3 Đương sự có quyền lựa chọn Tòa án có thâm quyền giải quyết tranh chấp 1
4 Vụ việc dân sự đã được thụ lý mà không thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án
da thu ly thi Toa án đó ra quyết định chuyên hồ sơ vụ việc dân sự cho Tòa án có
5 Tòa án nơi bị đơn có tài sản có thấm quyền giải quyết nêu nguyên đơn không biết nơi cư trú, làm việc, có trụ sở của bị đơn - c c1 1n 1n SE g2 2222222222222 z 2
;: 0n 2
a Xác định tư cách đương sựỰ L0 12112211211 121111111111 2111121811011 11151811 ray 3
b Xác định Tòa án có thâm quyền giải quyết tranh chấp trên - 2-52 s+scsz 4
Đài 2 HH TH HC TH HT HH HH ii TH tt 4
a Gia sử Tòa án thụ lý vụ án, xác định quan hệ tranh chấp và tư cách đương sự? 5
b Ông Hạnh có thê khởi kiện ở Tòa án nào) ss- 5s 1 E11 182111211 111111 t 6
Phần 3 Phân tích án 2° s°+s#©++e9E+Y+e©+Yxse©rxeterxsorkserrtstrxsoror 6
1 Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp - 2 + se 8EEE2E12E12112171 11221 1e 6
2 Trinh bay quan điểm của các chủ thể (đương sự, Viện kiểm sát, Tòa án) về việc xác định Tòa án có thâm quyên giải quyết trong vụ án trên, đồng thời đưa ra các
luận điểm để chứng minh cho quan điểm đó (Lưu ý: mỗi nhóm đều phải đưa ra các
luận điểm để chứng minh cho quan điểm của từng chủ thể) Quan điểm của anh/ chị
về việc xác định thâm quyền của Tòa án trong trường hợp nảy, - 2s ccccse: 7
3 Tóm tắt bản án đề nêu bật được vân đê “xác định thâm quyền của Tòa án” 12
Trang 4BAI TAP THAO LUAN TUAN 4
THAM QUYEN CUA TOA AN NHAN DAN
Phan 1 Nhan dinh
1 Tòa án nơi cư trú của bị đơn là Tòa án nơi bị đơn thường trú hoặc tạm trú hoặc nơi bị đơn thường xuyên sinh sông
Nhận định sai
CSPL: Điều 11, khoản 1 Điều 19 LCT 2020; điểm c khoản 1 Điều 40
BLTTDS 2015 Theo quy định tại khoản 1 Điều 11 LCT: “Nơi cư trú của công dân bao gồm nơi thường trú, nơi tạm trú” Do đó, Tòa án nơi bị đơn cư trú cũng
có thể hiểu là Tòa án nơi bị đơn thường trú hoặc tạm trú Do đó, nơi bị đơn thường xuyên sinh sống không thể gọi là nơi cư trú của bị đơn
Trong một số trường hợp thì lại không thể xác định như vậy:
Trường hợp bị đơn không có nơi cư trú do chưa đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú thì nơi cư trú sẽ được xác định là nơi ở hiện tại của người đó, trường hợp không có địa điểm chỗ ở cụ thể thì nơi ở hiện tại được xác định là đơn vị hành chính cấp xã nơi người đó đang thực tế
sinh sông (khoản 1 Điều 19 LCT)
Hay trong trường hợp bị đơn không có nơi cư trú ở Việt Nam thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi minh cư trú, làm việc, có trụ sở giải
quyết (điểm c khoản I Điều 40 BLTTDS)
2 Các đương sự có quyền thỏa thuận Tòa án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc hoặc có trụ sở có thâm quyền giải quyết tranh chấp
Nhận định sai
CSPL: điểm b khoản 1 Điều 39 BLTTDS 2015 Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 39 BLTTDS 2015, các
đương sự chỉ có quyền thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa
án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc, hoặc có trụ sở giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật nảy
3 Đương sự có quyền lựa chọn Tòa án có thấm quyền giải quyết tranh chấp
Nhận định sai
CSPL: khoản 1 Điều 40 BLTTDS 2015
Trang 5- Tại khoản I Điều 40 của BLTTDS năm 2015 đã quy định về những
trường hợp nguyên đơn, người yêu cầu có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trong một số trường hợp Như vậy không phải đương sự nao cũng có quyền thỏa thuận Tòa án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc hoặc có trụ sở có thâm quyên giải quyết tranh chấp mà chỉ có nguyên đơn và người yêu cầu trong một số trường hợp cụ thê mà Điều 40 quy
định
4 Vụ việc dân sự đã được thụ lý mà không thuộc thấm quyền giải quyết của Tòa
án đã thụ lý thì Tòa án đó ra quyết định chuyên hồ sơ vụ việc dân sự cho Tòa án
có thâm quyền
- Nhận định đúng
- CSPL: khoan 1 Điều 41 BLTTDS 2015
- Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 41 BLTTDS 2015 quy định về
chuyển vụ việc dân sự cho Tòa án khác; giải quyết tranh chấp về thâm quyền, cụ thể: “Vụ việc dân sự đã được thụ lý mà không thuộc thâm quyền giải quyết của Toà án đã thụ lý thì Toả án đó ra quyết định chuyền hỗ sơ vụ việc dân sự cho Tòa án có thâm quyên và xoá tên vụ án
đó trong số thụ lý Quyết định này phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp, đương sự, cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan cuối củng.” Do đó, nhận định nêu trên là nhận định đúng
5 Toa án nơi bị đơn có tài sản có thấm quyền giải quyết nếu nguyên đơn không biết nơi cư trú, làm việc, có trụ sở của bị đơn
- _ CSPL: điểm a khoản 1 Điều 40 BLTTDS 2015
đơn không biết nơi cư trú, làm việc, có trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn còn có thể yêu cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng giải quyết
Phần 2 Bài tập
Bai 1
Ông Điệp và bà Lan (cùng cư trú tại Quận 1, TPHCM) là chủ sở hữu của căn
nhà tại địa chỉ số 02 NTT, Quận 4, TPHCM Năm 2000, ông Điệp và bà Lan sang sinh
2
Trang 6sống cùng con trai tại Hoa Kỷ nên có nhờ ông Tuấn và bà Bích (cư trú tại Quận 7, TPHCM) trông coi căn nhà số 02 NTT, Quận 4, TPHCM Năm 2020, ông Điệp và bà Lan trở về nước sinh sông và yêu câu ông Tuân, bà Bích trả lại căn nhà cho ông bà Ông Tuấn và bà Bích không đồng ý vì trong thời gian ông Điệp và bà Lan ở nước ngoài ông Tuân và bà Bích đã được cơ quan có thâm quyên câp giầy chứng nhận
quyên sở hữu đôi với căn nhà nêu trên và gia đỉnh ông bà (gôm có ông bà và hai người
con là anh Trung và chị Thủy) đã sinh sống ổn định trong căn nhà này Năm 2023,
ông Điệp và bà Lan đã khởi kiện yêu cầu ông Tuần và bà Bích phải trả lại căn nhà nêu
trên
a Xác định tư cách đương sự
Nguyên đơn: ông Điệp và bà Lan Do ông Điệp, bà Lan là người khởi
kiện để đòi lại căn nhà từ ông Tuấn và bà Bích Mục đích khởi kiện là
bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của 2 ông bà CSPL: khoản 2 Điều
68 BLTTDS 2015
BỊ đơn: ông Tuấn và bà Bích Do 2 ông, bà là người bị khởi kiện vì nguyên đơn cho rằng 2 ông bà đã xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp
pháp của họ CSPL: khoản 3 Điều 68 BLTTDS 2015
Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: anh Trung và chị Thuý (căn
cứ theo khoản 4 Điều 68 BLTTDS 2015:người không khới kiện, không
bị kiện; việc giải quyết có liên quan đến quyên lợi, nghĩa vụ của họ) + Đặt giả thiết, nguyên đơn thắng nhưng không xác định anh Trung, chị Thủy là người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan: Dẫn đến hệ quả la tat cả những người đang sống trong căn nhà đó phải trả nhà bao gồm cả nghĩa vụ của anh Trung, chị Thủy) Trong
trường hợp không đưa anh Trung, chị Thủy là người có quyền vả
nghĩa vụ liên quan thì Tòa chỉ tuyên ông Điệp, bà Lan có nghĩa
vụ giao nha, con anh Trung, chi Thuy khéng c6 nghia vu giao nhà Tranh chấp vẫn chưa được giải quyết hoàn toản, mục đích
khởi kiện không đạt hiệu quả do vẫn còn tranh chấp giữa anh Trung, chị Thủy với ông Tuấn, bà Bích
Nếu bị đơn thắng, thì giữ nguyên căn nhà Trong trường hợp này anh Trung, chị Thủy không cần được đưa vào làm người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan
> Xét tất cả các trường hợp thì vẫn có tranh chấp nếu không đưa anh Trung, chị Thủy vào làm người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan Do
Trang 7đó trường hợp này 2 anh chị được xác định là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
b Xác định Tòa án có thấm quyền giải quyết tranh chấp trên
- _ Quan hệ pháp luật tranh chấp: Tranh chấp về quyền sở hữu đối với căn
nhà (khoản 2 Điều 26 BLTTDS 2015)
- _ Tòa án có thâm quyền giải quyết tranh chấp:
+ Thâm quyền theo vụ việc: Tranh chấp về quyền sở hữu đối với căn nhà thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án (khoản 2 Điều
26 BLTTDS 2015) + Thâm quyền theo cấp: TAND cấp huyện - (điểm a khoản 1 Điều
35 BLTTDS 2015) và không thuộc các trường hợp tại khoản 3
Điều 35 BLTTDS 2015
+ Tham quyển theo lãnh thổ: căn nhà được xác định là bất động sản
(điểm c khoản 1 Điều 39 BLTTDS 2015) nên Tòa án có thâm
quyền giải quyết là TAND Quận 4
Vậy TAND Quận 4 có thâm quyền giải quyết tranh chấp trên
Bài 2
Năm 1980, ba Nga (cư trú ở quận 1, TPHCM) nhận chuyên nhượng 350m2 đất của
bả Luyện (cư trú tại TP Vũng Tàu) tại số nhà 57B đường Nguyễn Thái Học, thành pho Ving Tau, tinh Ba Ria- Ving Tau
Năm 1989 bà Luyện chuyển nhượng cho vo chéng ông Ký (cư trú tại Quận 2, TPHCM) diện tích 980m2 đất tại địa chỉ nêu trên (bao gồm cả phần đất đã chuyển nhượng cho bà Noa)
Năm 1995, bà Nga khởi kiện vợ chồng ông Ký yêu cầu hoàn trả lại phần nhà đất
350m2 ba Nga đã nhận chuyén nhượng từ bà Luyện
Năm 1997, bà Nga chuyển nhượng phần đất 350m2 nêu trên cho ông Hạnh (cư trú
tại Quận 3, TPHCM), giấy chuyên nhượng không có xác nhận của công chứng và chứng thực của chính quyên địa phương
Năm 2003, bà Nga xuất cảnh, trước khi bà Nga xuất cảnh thì bà Nga có ủy quyền cho anh Quốc (là con trai bà Nøa) tiếp tục theo vụ kiện đòi ông Ký trả nền nhà và nếu không đòi được nền nhà thi anh Quốc sẽ hoàn trả lại số tiền chuyền nhượng
Trang 8nhà đất đã nhận cho ông Hạnh Từ năm 2008 đến nay, anh Quốc bỏ nhà đi khỏi địa phương, không rõ địa chỉ liên lạc
Giả sử năm 2017, ông Hạnh khởi kiện yêu cầu vợ chồng ông Ký giao trả phần
đất 350m2 ông Hạnh đã nhận chuyên nhượng từ bà Nga
Câu hỏi:
a Gia sử Tòa án thụ lý vụ án, xác định quan hệ tranh chấp và tư cách đương sự?
Quan hệ tranh chấp: tranh chấp đất đai (tranh chấp về quyền sử dụng đất)- cụ thể vào năm 2017, ông Hạnh đã khởi kiện yêu cầu vợ chồng ông
Ký giao trả phần đất 350m2 ông Hạnh nhận chuyên nhượng từ bả Nga Tức là giữa hai bên đã có sự tranh chấp với nhau để xác định ai có quyền sử dụng đất đối với 350m2 đất trên
Tư cách đương sự:
Nguyên đơn: ông Hạnh - người khởi kiện yêu cầu vợ chồng bị đơn giao trả phần đất 350m2 Mục đích là đề đòi lại quyền sử dụng đối với mảnh
đất 350m2 CSPL: khoản 2 Điều 68 BLTTDS 2015
Bị đơn: vợ chồng ông Ký - người bị nguyên đơn kiện vì nguyên đơn cho rằng bị đơn đã xâm hại đến quyền và lợi ích của họ CSPL: khoản 3 Ð68
BLTTDS 2015
Người có quyên và nghĩa vụ liên quan: bà Luyện (khoản 4 Điều 68) + Đặt giả thiết, nguyên đơn thắng: vợ chồng ông Ký phải tra lai dat cho bà Nga Yêu cầu trả nhà này dẫn tới việc bả Luyện phải có nghia vu hoan lại tiền mua đất mà vợ chồng ông Ký đã trả trước
đó (bởi ông Ký cũng được nhận chuyên nhượng đất hợp pháp từ
bà Luyện) Nếu không đưa bà Luyện vào quan hệ tranh chấp này với tư cách là người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan thì lúc này quyền lợi của bị đơn sẽ bị ảnh hưởng, do đó bị đơn sẽ không đồng ý với bản an của toa, dẫn tới mục đích cuối củng của việc giải quyết tranh chấp sẽ không đạt được Vì vậy, bà Luyện phải được tham gia vào quan hệ tranh chấp với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
+ Đặt giả thiết, bị đơn thắng: vợ chồng ông Ký không phải trả lại nhà cho nguyên đơn là ông Hạnh Lúc này, mục đích của nguyên đơn sẽ không đạt được, có thê nguyên đơn sẽ tiếp tục khởi kiện tiếp đến người đã chuyển nhượng đất cho mình là bà Nga (bởi
5
Trang 9nguyên đơn cũng được nhận chuyển nhượng đất từ bà Nga một cách hợp pháp) Tuy nhiên bà Nga đã xuất cảnh nên ta không thế nào đưa bà Nøa vào tham gia quan hệ tranh chấp với tư cách là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan được
b Ông Hạnh có thể khởi kiện ở Tòa án nào?
quyết của Tòa án theo quy định tại khoản 9 Điều 26 BLTTDS 2015,
Điều 37 BLTTDS 2015 và có đương sự ở nước ngoài là bà Nga theo
khoản 3 Điều 35 BLTTDS 2015
nên có thâm quyền giải quyết theo điểm c khoản 1 Điều 39 BLTTDS
2015 thì Tòa án có thâm quyền là Tòa án nơi có bất động sản là Tòa án
nhân dân Tỉnh Ba Ria - Vũng Tàu
Phần 3 Phân tích án
- Doc Ban án số 236/2020/DS-PT ngày 05/5/2020 của TAND Thành phố Hỗ Chí
Minh
- Thực hiện các công việc sau:
1 Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp
Quan hệ tranh chấp trong yêu cầu khới kiện của ông T: Tranh chấp hợp đồng
mua bán nhà và chuyển nhượng quyền sử dụng đất
CSPL: khoản 3 Điều 26 BLTTDS§ 2015
Ông T và bà B có tiến hành ký Hợp đồng nhận chuyên nhượng nhà đất tại địa
chỉ 83/8 Quốc lộ 13 (cũ), khu phố 3, phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức,
Thành phố Hồ Chí Minh theo Hợp đồng công chứng số 002496 Tuy nhiên trong quá trình chuyển nhượng bà B không thanh toán đủ tiền cho ông T nên đã xảy ra tranh chấp
Quan hệ tranh chấp trong yêu cầu kháng cáo của ông T: Tranh chấp hợp đồng mua bán nhà và chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Do bản án sơ thâm đã giải quyết tranh chấp bằng việc buôn 02 bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận nhưng ông B chỉ yêu cầu bà B tiếp tục thực hiện hợp đồng và thanh toán số tiền còn thiếu cộng với tiền lãi châm
6
Trang 10- _ Quan hệ tranh chấp trong yêu cầu phản tố của bà B: Về việc xác định thâm quyền giải quyết tranh chấp
Do ông T và bả B đang có mâu thuẫn về việc ai là người có quyền sử dụng đối với căn nhà theo quy định tại khoản 3 Điều 26 BLTTDS 2015 nên Toả án có thâm quyền giải quyết phải là Tòa án nơi bị đơn cư trú (TAND quận 3) - căn cứ
theo điểm a khoản 1 Điều 39 Tuy nhiên Toà sơ thâm, phúc thấm, Viện kiếm
sát đều cho rằng đây là tranh chấp có đối tượng tranh chấp là bất động sản (căn nhả) nên căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 39, Toả án có thâm quyền giải quyết là Tòa án nơi có đối tượng tranh chấp
2 Trình bày quan điểm của các chủ thể (dương sự, Viện kiểm sát, Tòa ăn)
về việc xác định Tòa án có thâm quyền giải quyết trong vụ án trên, dong thoi dwa
ra các luận điểm để chứng minh cho quan điểm đó (Lưu ý: mỗi nhóm đều phat
đưa ra các luận điểm để chứng mình cho quan điểm của từng chú thê) Quan điểm
của anh/ chị về việc xác định thầm quyền của Tòa án trong trường hợp này
Vấn đề pháp lý: bị đơn cho rằng đây chỉ là tranh chấp về giao địch dân sự, tranh chấp liên quan đến bất động sản theo quy định tại khoản 3 Điều 26 BLTTDS
2015 nên Toà án có thấm quyền giải quyết phải là Tòa án nơi bị đơn cư trú (TAND quận 3) - căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 39 Trong khi đó, Toả sơ thâm, phúc thâm, Viện kiểm sát đều cho rằng đây là tranh chấp có đối tượng tranh chấp là bất động sản nên căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 1 Diéu 39, Toa án có thấm quyền giải quyết là Tòa án nơi có đối tượng tranh chấp
Quan điềm của các chủ thê
- _ Đương sự: Người đại diện hợp pháp của bị đơn cho rằng nguyên đơn chỉ yêu cầu bị đơn tiếp tục thực hiện hợp đồng và thanh toán số tiền còn thiếu cộng với tiền lãi chậm trả nên đây chỉ là tranh chấp về giao địch dân sự, tranh chấp liên quan đến bắt động sản theo quy định tại khoản 3 Điều 26 BLTTDS 2015, đối tượng tranh chấp không phải là bất động sản theo quy định tại điểm c khoản | Điều 39 nên thâm quyền theo lãnh thô phải được xác định theo nguyên tắc chung là TAND quận 3 (nơi bị đơn cư trú) giải quyết chứ không thuộc thâm quyền giải quyết của TAND quận Thủ Đức
- _ Viện Kiểm sát: đồng ý với quan điểm của Toà án nhân dân sơ thâm và phúc
thâm, cụ thể trong bản án Viện Kiểm sát đã cho răng: “đối tượng tranh chấp là
bất động sản nên Toà án nhân dân quận Thủ Đức thụ lý giải quyết là đúng thâm quyền.”