1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận thứ hai việc làm và Đào tạo nghề

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việc Làm Và Đào Tạo Nghề
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Bớch, Ths. Hoang Thi Minh Tõm
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hcm
Chuyên ngành Luật Lao Động
Thể loại Bài Thảo Luận
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Theo bạn, nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong vấn đề học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề đối với người lao động được pháp luật lao động Việt Nam quy định như

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM

KHOA LUẬT DÂN SỰ MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG

LỚP CLC46FE, NHÓM 3

BÀI THẢO LUẬN THỨ HAI | VIỆC LÀM VÀ ĐÀO TẠO NGHÈ

GV hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Bích

Ths Hoang Thi Minh Tâm

Trang 2

MUC LUC

7991980) n2 'Â"^ˆ” 4

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VẺ LUẬT LAO ĐỘNG 4

08:7)WV)ä0):8:1109) 02071757 4

CHUONG II VIEC LAM VA DAO TAO NGHE .5

1 Phân tích định nghĩa việc làm theo quy định pháp luật Việt Nam Hãy cho biết

ý nghĩa pháp lý của những định nghĩa này 5

2 So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc

3 Phan tich trach nhiém giai quyét việc làm của Nhà nước và của người sử dụng

lao đỘNG Q0 G0 ọ TT T5 TT 0 00 Đi 0 00 1080 m0 0 01 0E 7

4 Hãy cho biết ý nghĩa của Quỹ giải quyết việc làm đối với vấn đề giải quyết việc

5 Theo bạn, nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong vấn đề học nghề, đào

tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề đối với người lao động được pháp luật lao

động Việt Nam quy định như thế nào? 9

I BAI TAP TINH HUONG sess 10

1 Tình huống .- 2 s- << sE£ #EEs£EEzEEE eEze ưersereererecreerereere rerre 10

2 Tình huống 2 2 - 2< s EEseE£EE CS EEeEEgEE re erereereorerserereee 11

2.1 Thỏa thuận bảo lãnh và phạt vi phạm trong vụ việc trên đấy là dung hay trai

2.2 Xác định trường hợp người học nghề, người lao động phải chịu trách nhiệm

ki c6 4 ÔỎ 15

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-2 5-2 eeseeecsestsersee 17

Trang 3

DANH MUC TU VIET TAT

BLLĐ: Bộ luật lao động

BLDS 2015: Bộ luật dân sự 2015

PHẢN NỘI DUNG

Trang 4

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VẺ LUẬT LAO ĐỘNG

II BAI TAP TINH HUONG

3 Tinh huống 3

Bạn có ý kiến gì về việc điều chỉnh của pháp luật lao động đối với quan hệ giữa tài

xế với Grab?

Các điều kiện của một bản hợp đồng mà luật lao động điểu chỉnh

1 Việc làm

2 Tiền lương, tiền công

3 Chiu sw quan lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động

Dựa vào biên bản thỏa thuận hợp tác giữa công ty TNHH Grab (bên A) với bên người lao động (bên B), ta có thê thấy:

Thứ nhất, bên A đã cung cấp dịch vụ tiếp nhận và đưa đón khách hàng băng xe gắn máy thông qua ứng dụng trên điện thoại thông minh (ứng dụng Grab) cho bên B

=> Điều nảy đồng nghĩa với việc tạo việc làm cho bên B

Thứ hai, bên A sẽ nhận khoản khấu trừ trên giá trị mỗi cuốc xe vả khoản nảy sẽ dựa trên từng thời điểm dựa trên chính sách của bên A công bố cho bên B chứ không trực tiếp trả lương cho bên B (có thê nói bên B cũng là người sử dụng dịch vụ - ứng dụng Grab)

=> Đây không đại diện cho tiền công

Vay day không phải là thỏa thuận chịu sự điều chỉnh của luật lao động nên

không thể can thiệp nhiều

Theo Luật lao động 2012 thì chưa có điều khoản nảo điều chỉnh mối quan hệ giữa grab va tài xế và cho đến gần đây điều này sẽ dẫn đến sự bóc lột của grab đối với tải

xế thông qua các khoản chiết khấu vô lý, giờ làm việc,

Cụ thể năm 2019 khái niệm “người làm việc không có quan hệ lao động” đã được đưa vào Dự thảo được Quốc hội thông qua Đây là nỗ lực mở rộng phạm vi bảo vệ người lao động làm việc trong khu vực việc làm phi chính thức của Nhà nước, bao gồm cả tài xế công nghệ

Nếu xét về quan hệ giữa grab và tài xế trong trường hợp nảy là quan hệ Dân sự Cụ thê tại Điều 513 BLDS 2015: Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch

vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ

CHƯƠNG II VIEC LAM VA DAO TAO NGHE

I LY THUYET

1 Phân tích định nghĩa việc làm theo quy định pháp luật Việt Nam Hãy cho biết

ý nghĩa pháp lý của những định nghĩa này

- Khoản 1 điều 9 BLLĐ 2019 định nghĩa về việc làm: “Việc làm là hoạt động tạo ra

thu nhập mà pháp luật không cắm”

- Trong khái niệm việc là có 3 yếu tố với ý nghĩa pháp lý cu thé sau:

Trang 5

+ Đây là hoạt động lao động có tính ôn định, hệ thống, thường xuyên, chuyên nghiệp Người có việc làm phải làm trong thời gian nhất định, ôn định trong một phạm

vi nghề nghiệp nhất định

+ Đây là hoạt động lao động có thu nhập Thu nhập là tất cả các khoản thu vảo của người lao động động bao gồm cả phần thu nhập trong tương lai

+ Việc làm phải là hoạt động lao động hợp pháp tức là không thuộc các hoạt động lao động bị nhả nước cắm Đây cũng là dấu hiệu đặc trưng cho việc làm

2 So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc

làm

Trung tam dich vu viéc lam Doanh nghiép hoat dong dich

vụ việc làm

Định

nghĩa

Là đơn vị sự nghiệp công lập, được thành lập và hoạt động theo quy định của chính phủ

Là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp vả phải có giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước

về việc làm cấp tỉnh cấp

Đối

tượng

ap

dung

- Do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quyết định thành lập; do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thành lập; do người đứng đầu tô chức chính trị - xã hội cấp trung ương quyết định thành lập

CSPL: Điều 2 Nghị định 23/2021/NĐ-CP

- Do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm cấp tỉnh cấp

CSPL: Khoản l Điều 39 Luật Việc làm 2013

Điều

kiện

thành

^

lập

- Có mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ

cung cấp dịch vụ sự nghiệp công về việc làm; Phù hợp với quy hoạch mạng lưới trung tâm dịch vụ việc làm

đã được cấp có thâm quyền phê duyệt; Có trụ sở làm việc hoặc đề án cấp đất xây dựng trụ sở làm việc đã được cấp có thâm quyền phê duyệt (trường hợp xây dựng trụ sở mới); Có trang thiết bị để thực hiện các nhiệm

vụ phù hợp với tiêu chuẩn, định mức máy móc, thiết bị chuyên dùng do cấp

có thâm quyền ban hành; Có ít nhất - Doanh nghiệp được cấp giấy phép

hoạt động dịch vụ việc làm khi có

đủ điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực và tiền ký

quỹ ` r r

+ Điêu kiện được câp giây phép:

có trụ sở ôn định từ 3 năm trở lên;

Có bộ máy chuyên trách để thực hiện dịch vụ việc làm (có từ 3 nhân viên trở lên có trình độ cao đẳng trở lên, có lí lịch rõ và đủ năng lực hành vị dân sự); doanh nghiệp đã

Trang 6

1Š người làm việc là viên chức; Cơ quan có thâm quyền thành lập đảm bảo kinh phí cho các hoạt động dịch

vụ sự nghiệp công về việc làm theo quy định của pháp luật

CSPL: Điều 3 Nghị định 23/2021/NĐ-CP

thực hiện ký quỹ 300 triệu đồng CSPL: Điều 14 Nghị định 23/2021/NĐ-CP

- Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm được thành lập chỉ nhánh hoạt động dịch vụ việc làm Thời hạn hoạt động của chi nhánh không vượt quá thời hạn trong giấy phép -Được thu phí theo quy định của

pháp luật vẻ phí, lệ phí CSPL: Điều 39 Luật Việc làm

2013

Nhiệm

vụ

- Tu van, giới thiệu việc làm cho người lao động và cung cấp thông tin thị trường lao động miễn phí

- Cung ứng vả tuyển lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động

- Thu thập thông tin thị trường lao động

- Phân tích và dự báo thị trường lao động

- Thực hiện các chương trình, dự án

về việc làm

- Đảo tạo kỹ năng, dạy nghề theo quy định của pháp luật

- Thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp để trình

cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định

CSPL: Điều 38 Luật Việc làm 2013

- Tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động, người sử dụng lao động

- Cung ứng vả tuyến lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động

- Thu thập vả cung cấp thông tin thị trường lao động

- Phân tích và dự báo thị trường lao động

- Đảo tạo kỹ năng, dạy nghề theo quy định của pháp luật

- Thực hiện các chương trinh, dự án

về việc làm

- Không được nhận hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động

CSPL: Điều 40 Luật Việc lam

2013

3 Phân tích trách nhiệm giải quyết việc làm của Nhà nước và của người sử dụng lao động

# Trách nhiệm giải quyết việc làm của Nhà nước thê hiện qua các nội dung sau:

Thứ nhất là ban hành chính sách tín dụng để hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm vả các nguồn tín dụng khác: Có thể thấy răng Nhà nước hỗ tro NLD téi da trong van đề hỗ trợ việc làm Việc ban hành những chính sách tín dụng hay hỗ trợ từ Quỹ quốc gia hay khác nguồn tín dụng khác nhằm trợ giúp kịp thời những người thất nghiệp trong thời gian chưa tìm được việc làm và tạo cơ hội

6

Trang 7

cho họ học nghề, tìm kiếm công việc mới Đồng thời tạo thế chủ động cho NLD ty tao công ăn việc làm cho chính mình Cuối cùng là bù dap thu nhap cho NLD bi mất việc, chia sẻ một phần với họ

Thứ hai thực hiện chính sách hỗ trợ chuyên dịch việc làm đối với NLĐ trong khu vục nông thôn: Các chính sách của Nhả nước tập trung vào các nội dụng nhằm đây mạnh giải quyết việc làm nhất là ở nông thôn; hoàn thiện thế chế, chính sách về việc làm, thị trường lao động phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong bối cảnh hội nhập; hỗ trợ việc làm cho lao động nữ, hỗ trợ các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ; hỗ trợ thanh niên lập nghiệp, khởi sự doanh nghiệp; tăng cường lỗng ghép nội đung bình đăng giới, quan tâm giải quyết việc làm cho lao động nữ, nhất là ở khu vực nông thôn thông qua các Chương trình mục tiêu quốc gia và Chương trình mục tiêu giáo dục nghề nghiệp - việc làm vả an toản, vệ sinh lao động giai đoạn; nâng cao hiệu quả công tác đảo tạo nghề gắn với tạo việc làm; xã hội hóa công tác dạy nghề, khuyên khích đoanh nghiệp tham gia đảo tạo nghê cho người lao động

Thứ ba là các chính sách hỗ trợ việc làm khác: có thể thay được vấn đề về việc làm có

tác động rất lớn không chỉ là kinh tế mả còn là xã hội Chính vì vậy mà Nhà nước luôn

có những chính sách hỗ trợ cho NLĐ bởi lẽ khi không đảm bảo được nhu cầu việc làm

có thê dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống và ảnh hưởng xấu đến sự phát triển nhân cách của con n8ười

*Trách nhiệm giải quyết việc làm của người sử dụng lao động:

Nhận LĐ nữ và người khuyết tật: bởi lẽ vì nhiều yếu tổ như: sức lao động, kỹ năng, sức khỏe mà hai đối tượng trên thường bị các cơ quan, tô chức, doanh nghiệp, cá nhân (gọi chung là NSDLĐ) từ chối nhận vào làm việc Chính vì vậy việc quy định rõ trong pháp luật trách nhiệm của các cơ quan tô chức doanh nghiệp, cá nhân không được từ chối tuyến đụng vào làm việc hoặc đặt ra tiêu chuẩn tuyến dụng trái quy định của pháp luật nhằm hạn chế cơ hội việc làm của người khuyết tật sẽ góp phần hạn chế tinh trạng nảy, những quy định nảy cũng lả sự nội luật hoa céng woe s6 111 cua ILO Công ước về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp mả Việt Nam đã phê chuẩn Tạo ra một môi trường lao động bình đẳng, không phân biệt đối xử là trách nhiệm của NSDLD

Trách nhiệm đối với NLĐ đang sử dụng: không chỉ thực hiện các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới và người khuyết tật trong tuyên dụng mà sau khi nhận NLD noi chung thi NSDLD phải có trách nhiệm bảo đảm lam đúng theo những thỏa thuận đã cam kết với NLD quy định rõ trong hợp đồng ( như là tiền lương, khen thưởng, các chế độ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y té, bao hiém that nghiệp, điều kiện lao động, an toàn lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, các chế độ phúc lợi khác về vật chất và tinh thần) Không những thế, NSDLĐ tạo thêm nhiều điều kiện để NLD có thế nâng cao tay nghề băng cách cho đi đảo tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề

Trang 8

4 Hãy cho biết ý nghĩa của Quỹ giải quyết việc làm đối với vẫn đề giải quyết việc làm

Khoản 5 Điều 12 BLLĐ chính sách của Nhà nước hỗ trợ phát triển về việc làm qui định như sau: “Thành lập Quỹ quốc gia về việc làm để hỗ trợ vay ưu đãi tạo việc làm

và thực hiện các hoạt động khác theo qui định của pháp luật”

Như vậy, Quỹ giải quyết việc làm có các ý nghĩa như sau:

+ Đóng vai trò hạt nhân trong quá trình giải quyết việc làm quốc gia

+ Hỗ trợ vay cho các đối tượng thuộc Điều 12 Luật việc làm số 38/2013/QH2013 có

đủ các điều kiện vay vốn theo Điều 13 của luật số 38 đề giải quyết việc làm tạm thời cho người lao động, trong khoảng thời gian ngắn hoặc thu hút thêm lao động

+ Quỹ có mục đích trực tiếp hỗ trợ, duy trì và tạo việc làm cho người lao động, người

sử dụng lao động

+ Trợ giúp các chương trình, dự án tạo việc làm, trung tâm đạy nghề vả dịch vụ việc làm; trung tâm áp dụng khoa học kĩ thuật và chuyển giao công nghệ sử dụng lao động + Quỹ được sử dụng làm vốn cho vay để giải quyết việc làm theo đúng mục tiêu của chương trình giảu quyết việc làm của địa phương và hỗ trợ cho giải quyết việc làm cấp huyện

5 Theo bạn, nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong vấn đề học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề đối với người lao động được pháp luật lao động Việt Nam quy định như thế nào?

*Về bồi dưỡng, đảo tạo, nâng cao trình độ, kĩ năng nghề cho người lao động

Theo Điều 60 Bộ luật lao động 2019:

“Điều 60 Trách nhiệm của người sử đụng lao động về đảo tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề

1 Người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch hằng năm và dảnh kinh phí cho việc đảo tạo, bồi đưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, phát triên kỹ năng nghề cho người lao động đang làm việc cho mình; đảo tạo cho người lao động trước khi chuyên làm nghề khác cho mình

2 Hằng năm, người sử dụng lao động thông báo kết quả đào tạo, bồi đưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.”

Theo quy định trên, về cơ bản người sử đụng lao động có 2 trách nhiệm về hoạt động đảo tạo, bồi đưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề

L Người sử dụng lao động bắt buộc phải có hoạt động đảo tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, phát triển kỹ năng nghề cho người lao động Đề đảm bảo cho các hoạt động nảy được diễn ra thường xuyên, liên tục trong các năm, người sử dụng lao động phải xây dựng kế hoạch hàng năm và dành kinh phí cho các hoạt động đảo tạo này Kinh phí cho đảo tạo được người sử dụng lao động trích ra từ số tiền của minh, khéng thu từ người lao động

Trang 9

2 Dé dam bảo các hoạt động tô chức đảo tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề hàng năm cho người lao động nảy chắc chắn được diễn ra, người sử dụng lao động phải thông báo kết quả đảo tạo, bồi đưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho

cơ quan chuyên môn vẻ lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Thông báo kết quả này không chỉ có giá trị chứng minh người sử dụng lao động thực hiện được đầy đủ các hoạt động đảo tạo cần thiết mả còn giúp cơ quan Nhà nước có thâm quyền nắm rõ tình hình của người sử dụng lao động, người lao động, đánh giá đúng về chất lượng lao động, việc làm trên thị trường lao động, trong các doanh nghiệp và người sử dụng lao động khác

*Về tổ chức hoạt động học nghề, tập nghề cho người lao động

Theo Khoản 3 Điều 61 Bộ luật lao động năm 2019:

“Người sử dụng lao động tuyên người vào học nghề, tập nghề đề làm việc cho mình thì không phải đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; không được thu học phí; phải

ký hợp đồng đảo tạo theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.”

Theo quy định nảy, người sử dụng lao động được tuyên người học nghề, tập nghề nhưng phải đào tạo người học nghề, tập nghề từ kinh phí của mình mà không được thu học phí Đồng thời, để đảm bảo các quyền lợi cho người học nghề, tập nghề, người sử dụng lao động phải tiền hành ký kết hợp đồng đảo tạo với người học nghẻ, tập nghề Theo Khoản 5 Điều 61 Bộ luật lao động năm 2019:

“Trong thời gian học nghề, tập nghề, nếu người học nghề, người tập nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động thì được người sử dụng lao động trả lương theo mức do hai bên thỏa thuận.”

Người sử dụng lao động phải tiến hành trả lương cho người học nghề, tập nghề nếu những người nảy trực tiếp tham gia sản xuất, lao động và tạo ra sản phẩm thì người sử dụng lao động có trách nhiệm trả lương cho người tập nghề, học nghề nhưng có thế ở mức thỏa thuận giữa hai bên

Theo Khoản 6 Bộ luật lao động năm 2019:

“Hết thời hạn học nghề, tập nghề, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động khi đủ các điều kiện theo quy định của Bộ luật này.”

Theo quy định trên, người sử dụng lao động tô chức học nghẻ, tập nghề phải ký kết hợp đồng lao động sau khi hợp đồng học nghề, tập nghề kết thúc, khác với hợp đồng thử việc (có thê tiếp tục ký kết hợp đồng lao động hoặc không dựa trên kết quả thử việc)

II BAI TAP TINH HUONG

1 Tinh huống 1

Chị Đỗ Thị có phải hoàn trả toàn bộ chỉ phí đào tạo nghề theo yêu cầu của công tp

H không? Vì sao?

*Căn cứ theo tình huống đề bài: Chị Đỗ Thị phải hoàn trả toàn bộ chi phí dao tạo nghề theo yêu cầu của công ty H Vì:

Trang 10

Trước hết thì chị Thị đã đơn phương chấm dứt hợp đồng nên phải hoản tra chi phi dao tạo theo Khoản 3 điều 42 BLLĐ 2019:

“Phải hoàn trả cho người sử dụng lao động chỉ phí đảo tạo quy định tại Điều 62 của

Bộ luật nảy”

Căn cứ theo quy định của khoản 3 điều 62 BLLĐ 2019:

“Chi phí đảo tạo bao gồm các khoản chỉ có chứng từ hợp lệ về chí phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các chỉ phí khác hỗ trợ cho người học vả tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người học trong thời gian đi học Trường hợp người lao động được gửi đi đào tạo ở nước ngoài thì chi phí đảo tạo còn bao gồm chỉ phí di lai, chi phi sinh hoạt trong thời gian đảo tạo.”

Theo quy định trên ta thấy được chi phí đảo tạo có bao gồm chỉ phí trả cho người dạy (tức học phí) Và trong bản cam kết của chị Thị và công ty H có nội dung lả “ Nếu

không làm việc đủ thời hạn 3 năm kê từ ngày 31/3/2014 thì chị Đỗ Thị phải hoàn trả

toàn bộ chị phí đào tạo”

=> Do đó chị Thị phải hoản trả toàn bộ chỉ phí đào tạo nghề theo yêu cầu của công ty

H

*Can cu theo ban an gốc: Chị Đỗ Thị sẽ không phải hoàn trả toàn bộ chị phí đào tạo nghề theo yêu cầu của Công ty H Vì:

Trong 08 khoản chí phí đảo tạo nghề mả Công ty H nêu ra, có 07 khoản chi có hợp đồng với bên nhận đào tạo là Trung tâm kiêm nghiệm chất lượng gang thép Vũ Hán, Trung Quốc hoặc có hóa đơn chứng từ đầy đủ, trong khi khoản chỉ học phí nhiều hơn

07 khoan kia cộng lại và theo bản “Phụ lục — Danh sách đi đào tạo tại Công ty gang thép Vũ Hán” do Công ty H xuất trình thì có 74 người được cử đi đảo tạo (chị Th tại

số thứ tự 28), như vậy tông số tiền học phí là rất lớn nhưng Công ty H không xuất trình được hợp đồng hay hóa đơn chứng từ gì về việc chỉ số tiền trên

Bên cạnh đó những bang chứng mả công ty H đưa ra cụ thể lả tại trang số 5 phần

“Phạm vi công việc” của “Thư hợp đồng công trình” số S3LXZA02,chỉ nêu chung chung không nêu cụ thế chi phí dao tao nghề là bao nhiêu; bên nào phải chịu; nơi đảo dao tao nghé; thoi gian đảo tạo Và bằng chứng của công ty H trước phiên tòa cũng không thống nhất trong cùng một loại chứng cứ

Căn cứ theo Khoản 3 điều 62 BLLĐ 2019:

“Chi phí đảo tạo bao gồm các khoản chỉ có chứng từ hợp lệ về chí phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các chỉ phí khác hỗ trợ cho người học vả tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người học trong thời gian đi học Trường hợp người lao động được gửi đi đào tạo ở nước ngoài thì chi phí đảo tạo còn bao gồm chỉ phí di lai, chi phi sinh hoạt trong thời gian đảo tạo”

=> Do công ty H không xuất trình được những hóa đơn chứng từ về việc chỉ số tiền cho khoản học phí Và những bằng chứng về học phí của công ty H không hè thống

10

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:47