1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá quy Định về phát hành trái phiếu riêng lẻ phân tích một tình huống thực tiễn Để chỉ ra những tồn tại trong hoạt Động phát hành trái phiếu

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Quy Định Về Phát Hành Trái Phiếu Riêng Lẻ
Tác giả Phạm Thị Thảo, Phan Vũ Thoan, Nguyễn Huyền Thương, Hoàng Linh Trang, Lâm Thảo Trang, Nguyễn Thị Hà Trang, Nguyễn Thanh Trúc
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Chứng Khoán
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Đặc điểm của trái phiếu Thứ nhất, có tính sinh lời: Thể hiện ở việc chủ thể phát hành TP phải cam kết trách nhiệm thanh toán cho người sở hữu TP trong tương lai một khoản lợitức nhất địn

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

và đê xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp

luật về phát hành trái phiếu riêng lẻ”

Hà Nội, 2023

Trang 2

BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM

Ngày:

Nhóm: 07 Lớp: N10 - TL1

Tổng số sinh viên của nhóm: 07

Có mặt: Vắng mặt: 0

Tên bài tập: “Đánh giá quy định về phát hành trái phiếu riêng lẻ Phân tích

một tình huống thực tiễn để chỉ ra những tồn tại trong hoạt động phát hành trái phiếu riêng lẻ và đê xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về phát hành trái phiếu riêng lẻ.”

Môn học: Luật Chứng khoán

STT MSSV Họ và tên

Đánh giácủa SV SV ký

tên

A B C

1 462146 Phạm Thị Thảo A

2 462147 Phan Vũ Thoan A

3 462149 Nguyễn Huyền Thương A

4 462150 Hoàng Linh Trang A

5 462151 Lâm Thảo Trang A

Trang 3

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 1

I Khái quát về trái phiếu và phát hành trái phiếu riêng lẻ 1

1 Khái quát về trái phiếu 1

1.1 Khái niệm 1

1.2 Đặc điểm của trái phiếu 1

1.3 Phân loại 1

2 Khái quát về phát hành trái phiếu riêng lẻ 2

2.1 Khái niệm 2

2.2 Các chủ thể tham gia vào hoạt động phát hành trái phiếu riêng lẻ 2

II Thực trạng pháp luật về phát hành trái phiếu riêng lẻ và thực tiễn thi hành pháp luật về phát hành trái phiếu riêng lẻ 2

1 Thực trạng pháp luật chứng khoán Việt Nam về phát hành trái phiếu riêng lẻ 2

1.1 Nguyên tắc phát hành trái phiếu riêng lẻ 2

1.1.1 Đối với trái phiếu doanh nghiệp 2

1.1.2 Đối với trái phiếu Chính phủ 3

1.2 Thực trạng quy định về điều kiện phát hành 4

1.2.1 Đối với trái phiếu doanh nghiệp 4

1.2.1.1 Đối với trái phiếu phát hành tại thị trường trong nước 4

1.2.1.2 Đối với trái phiếu phát hành ra thị trường quốc tế 4

1.2.2 Điều kiện phát hành trái phiếu Chính phủ 5

1.3 Thẩm quyền phát hành trái phiếu riêng lẻ 5

1.3.1 Đối với trái phiếu doanh nghiệp 5

1.3.2 Đối với trái phiếu Chính phủ 6

1.4 Trình tự thủ tục phát hành trái phiếu riêng lẻ 6

1.4.1 Đối với trái phiếu doanh nghiệp 6

1.4.2 Đối với trái phiếu Chính phủ 8

1.5 Công bố thông tin và báo cáo phát hành trái phiếu riêng lẻ 8

Trang 4

1.5.1 Đối với trái phiếu doanh nghiệp 8

1.5.2 Đối với trái phiếu chính phủ 9

1.6 Hậu quả pháp lý xử lý vi phạm 10

2 Thực tiễn thi hành pháp luật về phát hành trái phiếu riêng lẻ 11

2.1 Tóm tắt tình huống 11

2.2 Đánh giá tình huống 12

III Giải pháp hoàn thiện và nâng cao áp dụng pháp luật 13

KẾT LUẬN 15

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

PHỤ LỤC 18

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CT TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn

UBCKNN Ủy ban chứng khoán nhà nước

TTLKCK VN Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam

Trang 6

MỞ ĐẦU

Hiện nay, thị trường TP đã xuất hiện HVVP quy định về phát hành và giaodịch TP riêng lẻ Tuy nhiên, văn bản PL hiện hành về vấn đề này vẫn còn hạnchế, ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường TP ở Việt Nam Chính vì thế, sau đâynhóm chúng em xin lựa chọn đề số 03 để nghiên cứu

NỘI DUNG

I Khái quát về trái phiếu và phát hành trái phiếu riêng lẻ

1 Khái quát về trái phiếu

1.1 Khái niệm

Theo Khoản 3 Điều 4 Luật chứng khoán 2019, TP được định nghĩa nhưsau: “TP là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sửhữu đối với một phần nợ của tổ chức phát hành”

1.2 Đặc điểm của trái phiếu

Thứ nhất, có tính sinh lời: Thể hiện ở việc chủ thể phát hành TP phải cam

kết trách nhiệm thanh toán cho người sở hữu TP trong tương lai một khoản lợitức nhất định theo các điều khoản TP

Thứ hai, có tính thanh khoản: Khả năng cho phép người sở hữu TP có thể

bán TP để nhận được khoản tiền nhất định

Thứ ba, là chứng khoán nợ: Chủ thể phát hành TP bị phá sản hoặc giải thể,

TP được ưu tiên thanh toán trước cổ đông nắm giữ cổ phiếu

Thứ tư, kỳ hạn của TP: Là thời gian được tính từ lúc TP được phát hành

cho đến khi đáo hạn

Thứ năm, lãi suất TP: Thường được công bố theo tỉ lệ phần trăm so với

mệnh giá TP, cho biết mức lãi suất mà NĐT được thưởng hằng năm

1.3 Phân loại

Căn cứ theo chủ thể phát hành: TPCP và TP chính quyền địa phương; TP

DN;TP của ngân hàng và các tổ chức tài chính

Căn cứ theo hình thức TP: TP vô danh; TP ghi danh.

Căn cứ theo mức độ bảo đảm thanh toán: TP bảo đảm; TP không bảo

đảm

Trang 7

Căn cứ theo lợi tức: TP có lãi suất cố định; TP có lãi suất thả nổi (lãi suất

biến đổi); TP có lãi suất bằng không

Căn cứ theo tính chất TP: TP chuyển đổi; TP có quyền mua cổ phiếu; TP

có thể mua lại

Căn cứ theo thị trường phát hành: TP trong nước và TP nước ngoài.

2 Khái quát về phát hành trái phiếu riêng lẻ

2.1 Khái niệm

Phát hành TP riêng lẻ là việc phát hành trong đó chứng khoán được bántrong phạm vi một số người nhất định với những điều kiện hạn chế và khốilượng phát hành phải đạt một mức nhất định

2.2 Các chủ thể tham gia vào hoạt động phát hành trái phiếu riêng lẻ

Chủ thể phát hành: Là những tổ chức có nhu cầu huy động vốn bằng cách

phát hành TP và bán cho các NĐT có nguồn vốn nhàn rỗi và có nhu cầu để đầu

tư thu lợi nhuận trong tương lai

NĐT: Là đối tượng tạo ra sức cầu hàng hóa trên thị trường TP, trực tiếp

mua TP từ các tổ chức phát hành Tổ chức, cá nhân, NĐT trong nước và nướcngoài là những NĐT trực tiếp tham gia vào thị trường TP với mục đích thu lợinhuận

Tổ chức tài chính trung gian: Gồm Tổ chức bảo lãnh phát hành; Tổ chức

kinh doanh doanh chứng khoán; Nhà tạo lập thị trường; Tổ chức lưu ký chứngkhoán và thanh toán chứng khoán

Cơ quan quản lý: Chính phủ tham gia thị trường với tư cách là nhà tổ

chức, đóng vai trò quan trọng trong quản lý thị trường Cơ quan quản lý củachính phủ thực hiện hóa các chức năng của mình thông qua việc ban hành quyđịnh, quy chế phù hợp với các quy định của PL về chứng khoán

II Thực trạng pháp luật về phát hành trái phiếu riêng lẻ và thực tiễn thi hành pháp luật về phát hành trái phiếu riêng lẻ

1 Thực trạng pháp luật chứng khoán Việt Nam về phát hành trái phiếu riêng lẻ

1.1 Nguyên tắc phát hành trái phiếu riêng lẻ

Trang 8

1.1.1 Đối với trái phiếu doanh nghiệp

Theo quy định hiện hành tại Nghị định 153/2020/NĐ-CP, TPDN pháthành riêng lẻ là TPDN được phát hành cho dưới 100 NĐT, không kể NĐT chứngkhoán chuyên nghiệp và không sử dụng phương tiện thông tin đại chúng hoặcInternet

Về nguyên tắc, theo quy định tại Nghị định 153/2020/NĐ-CP, DN phát

hành TPRL phải đảm bảo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm về hiệuquả sử dụng vốn và đảm bảo khả năng trả nợ

Mục đích phát hành phải được DN nêu cụ thể tại phương án phát hành TP

và CBTT cho NĐT đăng ký mua TP theo quy định của PL Việc sử dụng vốnhuy động được từ phát hành TP phải đảm bảo đúng mục đích theo phương ánphát hành và nội dung CBTT cho NĐT

Tuy nhiên, khung pháp lý đối với thị trường thứ cấp giao dịch TPRL dành

cho NĐT chưa thực sự hoàn thiện dẫn đến khó quản lý Theo quy định TPRL chỉđược phát hành cho các NĐT chuyên nghiệp NĐT chứng khoán chuyên nghiệpkhi mua TPDN riêng lẻ tự đánh giá, tự chịu trách nhiệm về các rủi ro Tuy nhiên,sau khi mua TPDN riêng lẻ, các NĐT chuyên nghiệp lại có thể giao dịch bán lạicho các NĐT cá nhân, không chuyên trên thị trường thứ cấp tiềm ẩn rủi ro choNĐT riêng lẻ

Tại Điểm c, Khoản 1, Điều 9 Nghị định số 153/NĐ-CP nhóm nhận thấy

cần phải được giải thích, hướng dẫn cụ thể, không để DN phát hành lợi dụng, tạodựng Báo cáo tài chính hợp thức, không đúng với thực tế năng lực tài chính yếukém tại thời điểm phát hành TP Đồng thời, chưa có các quy định về theo dõi,quản lý sử dụng dòng tiền huy động được của NĐT, để đảm bảo nguồn huy động

TP sử dụng đúng mục đích phát hành và đúng quy định PL, trong đó có cảnhững phương án phát hành TP để mua bán cổ phần tại các DN nội nhóm đểtăng vốn “điều lệ ảo” hoặc sử dụng sai mục đích

1.1.2 Đối với trái phiếu Chính phủ

Trang 9

TPCP phát hành phải đảm bảo nguyên tắc có phương án phát hành đãđược BTC chấp thuận Việc phát hành TP phải bảo đảm chính xác, tính đúng,tính đủ nợ công, công khai, minh bạch trong quản lý và gắn với trách nhiệm của

cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong quản lý nợ công Qua đó,TPCP thường được coi là một công cụ tài chính an toàn và ổn định vì chính phủ,

là cơ quan có uy tín cao nhất trên thị trường và luôn có khả năng thực hiện nghĩa

vụ trả nợ Do đó, các NĐT thường coi TPCP là một lựa chọn đầu tư ổn định

1.2 Thực trạng quy định về điều kiện phát hành

1.2.1 Đối với trái phiếu doanh nghiệp

1.2.1.1 Đối với trái phiếu phát hành tại thị trường trong nước

Điều kiện chào bán TP tại thị trường trong nước phải tuân theo quy địnhtại Điều 9 Nghị định số 153/2020/NĐ-CP và được sửa đổi bổ sung tại Điều 15 vàĐiều 16 của Nghị định 65/2022/NĐ-CP Ngoài ra, khi đáp ứng các điều kiệnchào bán quy định tại Điều 9, nếu DN có nhu cầu huy động vốn thành nhiều đợtphù hợp với mục đích phát hành TP được phê duyệt theo quy định tại khoản 2Điều 13 Nghị định này và có phương án phát hành TP trong đó dự kiến cụ thể vềkhối lượng, thời điểm và kế hoạch sử dụng vốn của từng đợt chào bán thì đượcchào bán TP thành nhiều đợt (Điều 10 Nghị định số 153/2020/NĐ-CP)

1.2.1.2 Đối với trái phiếu phát hành ra thị trường quốc tế

Đối với TP không chuyển đổi hoặc TP không kèm theo chứng quyền, DNphát hành là CTCP hoặc công ty TNHH được thành lập và hoạt động theo PLViệt Nam phải đáp ứng điều kiện phát hành TP theo quy định tại thị trường pháthành phương án phát hành TP ra thị trường quốc tế được cấp có thẩm quyền phêduyệt và chấp thuận theo quy PL, đáp ứng quy định về quản lý ngoại hối và quyđịnh của PL về quản lý vay, trả nợ nước ngoài của DN Đáp ứng tỷ lệ an toàn tàichính, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động theo quy định của PL chuyênngành

Nghị định số 65/2022/NĐ-CP đã tạo nên hành lang pháp lý và căn cứ choviệc đưa giao dịch TPDN riêng lẻ vào quản lý tập trung Cụ thể, theo quy địnhtại Khoản 3 Điều 3 Nghị định số 65/2022/NĐ-CP, tất cả TPDN phát hành riêng

Trang 10

lẻ phải được đưa vào giao dịch tập trung trên hệ thống giao dịch TPDN pháthành riêng lẻ tại SGDCK trong thời hạn ba tháng kể từ khi hệ thống đăng ký, lưu

ký, giao dịch TP DN riêng lẻ chính thức vận hành Việc đưa hệ thống giao dịchTPDN riêng lẻ vào vận hành sẽ góp phần tăng tính minh bạch, hạn chế rủi ro choNĐT trong giao dịch TPDN riêng lẻ, góp phần thúc đẩy tính thanh khoản cho thịtrường TPDN

1.2.2 Điều kiện phát hành trái phiếu Chính phủ

Về TPCP, việc phát hành phải căn cứ vào Đề án đã được Chính phủ phêduyệt Đề án phát hành TP phải đảm bảo giá trị phát hành phù hợp với tổng mứcvay và trả nợ ngân sách nhà nước hàng năm được Quốc hội quyết định Điều kiện phát hành TPCP được quy định rất cụ thể tại Khoản 1 Điều 20Nghị định 95/2018/NĐ-CP Việc đáp ứng các điều kiện này sẽ giúp đảm bảo tínhminh bạch và đúng đắn trong việc phát hành TPCP Ngoài ra, việc giải trình rõràng về kế hoạch sử dụng vốn và hoàn trả nợ cũng sẽ tránh được các rủi ro về tàichính và giữ vững được niềm tin của các NĐT

1.3 Thẩm quyền phát hành trái phiếu riêng lẻ

1.3.1 Đối với trái phiếu doanh nghiệp

Theo Khoản 1 Điều 2 Nghị định 153/2020/NĐ-CP, TP phát hành tại thịtrường trong nước và phát hành ra thị trường quốc tế đều do CTCP, CT TNHHđược thành lập và hoạt động theo PL Việt Nam phát hành

Cụ thể hơn về thẩm quyền phê duyệt, chấp thuận phương án phát hành TP DNriêng lẻ được quy định tại Luật DN 2020 và khoản 2 Điều 13 Nghị định153/2020/NĐ-CP Tùy thuộc vào loại hình DN, thẩm quyền phê duyệt, chấpthuận có thể thuộc về các chủ thể, đó là: Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồngquản trị (đối với CTCP); Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty hoặc chủ sởhữu công ty theo Điều lệ của công ty (đối với CT TNHH); Ngoài ra đối với DNNhà nước và DN thuộc ngành nghề KD có điều kiện thì ngoài các chủ thể kể trêncòn phải tuân thủ các quy định khác

Trang 11

Quy định về việc chỉ có CTCP và CT TNHH được phát hành TP DN riêng

lẻ là phù hợp với đặc điểm của các loại hình công ty này Việc loại trừ CTHD vàDNTN tham gia vào việc phát hành TP nhằm bảo đảm an toàn cho các NĐT bởihai loại hình DN này tài sản của DN cũng là tài sản của chủ sỡ hữu nên tính côngkhai, minh bạch về tài sản của DN thấp, điều này dễ dẫn tới xâm phạm lợi íchcủa NĐT

Bên cạnh đó, thực tế thực hiện PL cho thấy sự thiếu cân đối về các chủ thểphát hành TP trên thị trường tài chính Việt Nam Sự đa dạng trong cơ cấu chủthể phát hành chưa được thể hiện, thị trường cho thấy rõ sự ưu tiên dành cho các

DN lớn, đặc biệt là các DN hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ hơn là sản xuất Sựchiếm ưu thế của các ngân hàng thương mại và DN bất động sản trong việc pháthành TP đã tạo ra sự chênh lệch trong cơ hội tham gia của các DN sản xuất Đặcbiệt, các DN phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam gần như hiếm thấy sự xuấthiện trên thị trường TP

1.3.2 Đối với trái phiếu Chính phủ

Theo khoản 1 Điều 2 Nghị định 01/2011/NĐ-CP thì TP Chính phủ là loại

TP do BTC phát hành và theo Điều 4 Nghị định 95/2018/NĐ-CP, đối với công

cụ nợ của Chính phủ phát hành tại thị trường trong nước, BTC tổ chức phát hànhhoặc ủy quyền cho KBNN tổ chức phát hành

Cũng chính nhờ chủ thể phát hành đặc biệt kể trên, cho nên TP Chính phủđược coi phương thức đầu tư có độ tin cậy và ổn định cao, phù hợp cho các NĐTmong muốn nhận được thu nhập cố định hàng năm từ tiền lãi và có thể bán lại dễdàng cho các NĐT khác

1.4 Trình tự thủ tục phát hành trái phiếu riêng lẻ

1.4.1 Đối với trái phiếu doanh nghiệp

(i) DN phát hành TP tại thị trường trong nước phải thực hiện quy trình

phát hành theo trình tự thủ tục quy định tại Nghị định 153/2020/NĐ-CP: Thứ

nhất, chuẩn bị hồ sơ phát hành TP Thứ hai, thực hiện CBTT trước đợt pháthành Thứ ba, tổ chức phát hành TP Thứ tư, CBTT về kết quả phát hành TP

Trang 12

Ngoài những bước chủ yếu trên, DN còn phải thực hiện một số thủ tụckhác sau phát hành như: Thực hiện đăng ký, lưu ký TP; thực hiện thanh toángốc, lãi TP; thực hiện CBTT và báo cáo định kỳ kể từ khi hoàn thanh đợt pháthành TP cho đến khi đáo hạn TP theo quy định PL

Đặc biệt, gần đây, BTC đã ban hành Thông tư 30/2023/TT-BTC, theo đó,

DN đưa TP lên đăng ký giao dịch trên hệ thống giao dịch TP DN riêng lẻ phảichịu hoàn toàn trách nhiệm trước PL về tính chính xác, trung thực, đầy đủ của hồ

sơ đăng ký giao dịch và các thông tin công bố có liên quan

(ii) Về quy trình chào bán TP DN riêng lẻ ra thị trường quốc tế cũng cóphần tương tự với chào bán TP DN riêng lẻ thị trường trong nước, tuy nhiêncũng có những khác biệt trong quy định về: Hồ sơ chào bán TP, thời hạn thựchiện, Ngoài ra, phát hành TP DN riêng lẻ ra thị trường quốc tế không phải thựchiện đăng ký, lưu ký TP

Sau khi Nghị định 65/2022/NĐ-CP và Nghị định 08/2023/NĐ-CP đượcban hành, thị trường đã có những dấu hiệu tích cực hơn, DN đã quay lại pháthành được TP Bên cạnh đó, việc ban hành Thông tư 30/2023/TT-BTC nhằmtriển khai hệ thống sàn giao dịch TP DN riêng lẻ, đã góp phần tăng tính minhbạch, lành mạnh hóa hoạt động phân phối TP DN, hạn chế các hành vi chào bántràn lan, vi phạm quy định sau những vụ việc hàng loạt DN lớn không trả đượcgốc, lãi TP đúng hạn gây mất niềm tin cho các NĐT Một trong những điểm mớikhác có thể kể trong việc sửa đổi bổ sung của các Nghị định, đó là Nghị định65/2022/NĐ-CP đã bổ sung quy định yêu cầu thêm về những giấy tờ liên quanđến việc chứng minh khả năng thực hiện nghĩa vụ chi trả của DN phát hành TP

có bảo đảm, quy định này giúp tạo niềm tin cho NĐT đầu tư vào TP của DN pháthành

So với thủ tục phát hành TP ra công chúng, quy định hiện hành về thủ tụcphát hành TP riêng lẻ DN khá đơn giản, tạo điều kiện rộng mở hơn Cụ thể, khiphát hành ra công chúng, DN phải có phê duyệt từ đại hội đồng cổ đông, nộp hồ

sơ lên Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), sau đó Ủy ban duyệt vàđồng ý phương án phát hành thì DN mới được phát hành Tuy nhiên thời gian

Trang 13

qua, thị trường gặp phải vướng mắc khi nộp hồ sơ lên UBCKNN có thời gian xử

lý lâu, dẫn đến DN không chủ động được thời gian phát hành TP Trong khi đó,khi phát hành TP riêng lẻ, DN có thể chủ động triển khai hầu hết khâu, khôngphải xin ý kiến, DN chỉ có trách nhiệm báo cáo kết quả phát hành Do vậy, thực

tế cho thấy thị trường TP hiện nay chào bán riêng lẻ chiếm tỷ trọng chủ yếu, tuynhiên chính lí do này đã xuất hiện các vi phạm như chào bán TP DN riêng lẻkhông đúng đối tượng được phản ánh trên các phương tiện truyền thông đạichúng

1.4.2 Đối với trái phiếu Chính phủ

Quy trình phát hành theo trình tự thủ tục quy định tại Nghị định95/2018/NĐ-CP: Trên cơ sở phương án phát hành riêng lẻ được BTC chấpthuận, KBNN ban hành quyết định phát hành TP và trực tiếp tổ chức phát hành

và thanh toán gốc, lãi TP đối với từng đợt phát hành TP Chính phủ được đăng

ký, lưu ký tập trung tại TTLKCK VN và niêm yết, giao dịch tại SGDCK ngoạitrừ TP ngoại tệ

Đối chiếu với quy trình phát hành TPDN riêng lẻ, nhóm nhận thấy quytrình phát hành TPCP riêng lẻ có sự khác biệt khi không cần chuẩn bị hồ sơ pháthành TP

1.5 Công bố thông tin và báo cáo phát hành trái phiếu riêng lẻ

1.5.1 Đối với trái phiếu doanh nghiệp

Theo Nghị định 153/2020/NĐ-CP quy định DN phát hành TP phải đảmbảo nguyên tắc CBTT đầy đủ, chính xác, kịp thời theo quy định của PL và chịutrách nhiệm trước PL về nội dung và tính chính xác của thông tin công bố

Về CBTT trước đợt chào bán TPRL, DN thực hiện CBTT trước đợt chàobán cho các NĐT đăng ký mua TP và gửi nội dung CBTT cho SGDCK theo quyđịnh tại khoản 1 Điều 19 Nghị định 153/2020/NĐ-CP sửa đổi bởi Khoản 14 Điều

1 Nghị định 65/2022/NĐ-CP Đối với DN chào bán TP thành nhiều đợt, DN thựchiện việc CBTT theo quy định tại khoản 1 Điều 19 với đợt chào bán đầu tiên.Đối với các đợt chào bán tiếp theo, ngoài việc CBTT theo quy định tại khoản 1,

Ngày đăng: 06/01/2025, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN