Nghiên cứu về các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các DNNVV không phải là vấn đề mới và đã được nhiều tác giả trên thế giới cũng như một số tác giả tại Việt
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHi MINH
HOANG SON
CAC NHAN TO ANH HUONG DEN TIEP CAN VON
TIN DUNG DOI VOI DOANH NGHIEP VUA VA NHO TAI
CAC NGAN HANG THUONG MAI TREN DIA BAN
THANH PHO HO CHI MINH
DE CUONG CHI TIET LUAN VAN THAC SI KINH TE
Chuyén nganh: Tai chinh
TP Hồ Chí Minh, năm 2022
Trang 2
DANH MUC TU VIET TAT
Trang 3
MUC LUC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT - S1 1E 1112111211111 112111112 10111111 rye i
1 LÝ DO CHỌN ĐÊ TÀI -2- 212222 E2122211211271121127121112112211211 222111 rre 1
2 MUC TIEU NGHIÊN CỨU ©-2-+222222221221271121211271127121112122 xe 3
2.2 Mục tiêu cụ thê - 2: 222S22221271221211221211211112112121211212211221 22 rce 3
3 CẦU HỎI NGHIÊN CỨU 2 2-S2222212211221121127111212212111212121212 1e 3
4 ĐÔI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - 5s S112 1222 e6 4
4.1 Đối tượng nghiên cứu 5s S91 1221 111121211112112121211 2121111111112 ta 4 4.2 Pham vi nghién na 4
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2s22212E122112221271127127112112211 21.125 ye 4
7 ĐÓNG GÓP CỦA ĐÈ TÀI 2-52 212221221121112112211212212211221 re 4
8 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 222221221222122222221 1221 rre 5
9 TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2-5 2222 1211111111112112127111 711111 ra 6
92 Tổng kết các nghiên CỨu tƯỚC - 12 221122111211 1211211 1111111 117111 He, 13
10 MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU -2222222222E22z22EEt2zxcze2 19
10.1 Mô hình nghiên cứu - 221201121 12211 2211121 11111111111121 11211821 81k xay 19
10.2 Giả thuyết nghiên cứu 2 52 2s215212211221221221711271211211211121211 22 e6 20
11 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
L1 12121 2212112121121 121221121212 212121222cr ro 27 11.1 Thu thập dữ liệu -2 2-2222 2E1221222712711111222117122 121122110211 ee 27 11.2 Xử lý và phân tích dữ liệu -2 22 222221252122212222121712112121212 1c xe 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO -Á- S2 S122 12555155115512111 1121212112121 2111E1E 1E EEEErsey 29
Trang 41 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
Trong những năm qua, kế từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của
Tổ chức thương mại thế giới (WTO), xu hướng toản cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang lan tỏa đến hầu hết mọi tỉnh thành trong cả nước Trong tương lai, việc đầu tư nước ngoài và hàng hoá nước ngoài tràn vào thị trường Việt Nam sẽ ngày cảng được thúc đây và phát triển một cách mạnh mẽ Đề phát triển nền kinh té, bên cạnh các chính sách tăng năng suất sản xuất và xuất khẩu thì việc đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng của hàng hóa cũng phải được quan tâm đầu tư
đúng mức Muốn vậy yêu tố chính vẫn là doanh nghiệp, chỉ khi các doanh nghiệp
đôi mới cải tiễn phương thức sản xuất của mình thì hàng hóa Việt Nam mới có thể gia tăng chất lượng Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có đủ lực về tài chính lẫn kiến thức hiện đại về sản xuất kinh doanh Do đó, việc đầu tư tín dụng vào tất cả các thành phan kinh tế nói chung và đầu tư tín dụng đặc biệt cho các doanh nghiệp nói riêng là một trong những công cụ góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là nhóm doanh nghiệp chiếm tỷ trọng
lớn tại Việt Nam nói chung và TP HCM nói riêng, hoạt động khá năng động, nhụ cầu vốn liên tục, nhưng thường khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng
Số liệu của Sở Kế hoạch - Đầu tư TP HCM cho biết, tính đến 30/6/2022 số DNNVV trên địa bàn TP HCM đang hoạt động là 264.407 doanh nghiệp, chiếm tỷ
lệ 97,5% số lượng doanh nghiệp hoạt động tại TP HCM Cùng với sự gia tăng về
số lượng DNNVV, theo số liệu từ Phòng Thương mại vả Công nghiệp Việt Nam
(VCCI), khu vực DNNVV đóng góp tới 45% vào GDP, 31% vào tổng số thu ngân
sách và thu hút hơn 5 triệu lao động trong giai doan 2019-2021
Bên cạnh đó, Chính phủ đã triển khai các chính sách, chương trinh hỗ trợ vốn cho các DNNVV, tuy nhiên trên thực tế các DNNVV còn chưa tiếp cận được hiệu quả, tỷ lệ được tham gia vào các chương trình hỗ trợ của Chính phủ còn rất khiêm tốn Các DNNVV hoặc là có nguồn lực hạn chế, hoặc chưa chuẩn bị để tiếp cận các
nguôn lực phân bô bởi Chính phủ để phát triển các ngành, nghề và lĩnh vực ưu tiên
Trang 5Ngoài ra, kết quả khảo sát vào đầu năm 2022 của Viện quản trị DNNVV (SISME), chỉ có khoảng 32,38% số doanh nghiệp cho biết có khả năng tiếp cận và được vay vốn thường xuyên, 35,24% phản ánh là khó tiếp cận, số còn lại cho biết không thể tiếp cận được vốn vay Đối với các kênh huy động vốn khác trên thị trường như phát hành cô phiếu, trái phiếu hoặc tự huy động thì phần lớn DNVVN thường không có đủ điều kiện và uy tín Mặc dù trong những năm gần đây dư nợ cho vay DNNVV của các NHTM có xu hướng gia tăng nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng lớn của thị trường khách hàng là DNNVV Vẫn còn rất nhiều DNNVV muốn vay vốn tại NHTM để phục vụ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn chưa được ngân hàng chấp thuận, trong khi tỉnh trạng thừa vốn tại ngân hàng vẫn đang diễn ra
Vậy đâu là nguyên nhân khiến cho doanh nghiệp và ngân hàng không tìm được mối
liên hệ với nhau
Về khía cạnh khoa học, nhiều nghiên cửu thực nghiệm đã được thực hiện để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các DNNVV ở nhiều quốc gia trên thế giới Nghiên cứu về các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các DNNVV không phải là vấn đề mới và
đã được nhiều tác giả trên thế giới cũng như một số tác giả tại Việt Nam quan tâm nghiên cứu Cụ thé, tại Việt Nam đã có các nghiên cứu của Tống Văn Thắng (200 ),
Trương Quang Thông (2010), Nguyễn Quốc Nghi (2010), Nguyễn Minh Phục
(2011), Lê Nữ Minh Hương (2012) Tuy vậy, khác với các nghiên cứu trước, nghiên cứu của tác giả có sự cập nhật về đữ liệu với thời gian nghiên cứu gần nhất (2017-2021), có sự thay đôi về các biến nghiên cứu, nên kết quả ước lượng sẽ có sự cập nhật mới hơn, sát với thời điểm hiện tại hơn đề từ đó có thể đưa ra các giải pháp góp phần giúp các DNNVV nâng cao khả năng tiếp cận vốn ngân hàng
Với những lập luận đã trình bày cả về khía cạnh thực tiễn và khoa học đã thôi thúc tác giả thực hiện đề tài “Các nhân tổ ảnh hưởng đến tiếp cận vốn tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn
TP HCM” nhằm mục đích tìm ra các nhân tố tác động đến tiếp cận vốn vay của
các DNNVV tại các NHTM trên địa bàn TP.HCM từ đó đề xuất các gợi ý chính
Trang 6sách nhằm hỗ trợ các DNNVV nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng đối với DNNVV tại các NHTM trên địa bàn TP HCM
2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng của các DNNVV tại các NHTM trên địa bàn TP.HCM, qua đó đề xuất các gợi ý chính sách nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng đối với DNNVV tại các NHTM trên địa bàn TP HCM
3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Dựa trên mục tiêu tổng quát, các mục tiêu nghiên cứu cụ thê của đề tài được triển khai như sau:
(1) Các yếu tố nào có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng của các DNNVV tại các NHTM trên địa bàn TP.HCM?
(2) Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng của các DNNVV tại các NHTM trên địa bàn TP.HCM như thế nào?
(3) Các gợi ý chính sách nảo cần đề xuất nhằm nâng cao khả năng tiếp
cận nguồn tín dụng của các DNNVV tại các NHTM trên địa bản TP.HCM?
Trang 74 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các yêu tố ảnh hướng đến khả năng tiếp cận nguồn tín
dụng của các DNNVV tại các NHTM trên địa bàn TP.HCM
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- _ Phạm vi không gian: Các DNNVV nộp hồ sơ vay vốn tại các NHTM trên địa bàn TP.HCM
- Phạm vi thời gian: giai đoạn nghiên cứu từ năm 2017 đến năm 2021
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng Phương pháp định tính được thực hiện thông qua phân tích thực tế tình hình tiếp cận von cua DNNVV từ điều tra khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia, kết hợp với thống kê
mô tả Kế tiếp, luận văn áp dụng mô hình hồi quy logit cho bộ dữ liệu dự kiến 300
bộ hồ sơ vay vốn cua DNNVV tai các NHTM trên địa bản TP.HCM để phân tích
các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay của doanh nghiệp
7 DONG GOP CUA DE TAI
Vé mat khoa hoc, luan van bé sung bang ching thyc nghiém vé cac yéu t6 anh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng của các DNNVV tại các NHTM trên địa bàn TP.HCM Điểm mới của nghiên cứu nảy so với nghiên cứu trước là: tác giả
có sự cập nhật về dữ liệu với thời gian nghiên cứu gan nhat (2017 — 2021) co su thay đôi về các biến nghiên cứu dựa trên phương pháp khảo sát chuyên gia, nên kết quả ước lượng sẽ có sự cập nhật mới hơn, sát với thời điểm hiện tại hơn để từ đó có thể đưa ra các giải pháp góp phần giúp các DNNVV nâng cao khả năng tiếp cận vốn ngân hàng
Vè mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ gợi mở những hàm ý chính sách quan
trọng cho nhà quản trị của DNNVV, nhà quản trị NHTM nói chung và các NHTM
Trang 8trên địa bàn TP HCM nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay của DNNVV phục
vụ sản xuất kinh doanh
8 KET CAU CUA LUAN VAN
Luận văn được trình bày với kết cấu bao gồm 05 Chương, cụ thé:
Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước liên quan Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 5: Kết luận và gợi ý chính sách
Trang 99 TONG QUAN NGHIEN CUU
9.1 Cơ sở lý thuyết
9.1.1 Tín dụng chính thức và tứt dụng không chính thức Tín dụng chính thức: là hình thức tín dụng hợp pháp, được sự cho phép của Nhà nước Các tô chức tín dụng chính thức hoạt động dưới sự giám sát và chị phối của neân hàng Nhà nước, nghiệp vụ hoạt động phải tuân theo quy định của Luật Ngân hàng như lãi suất, huy động vốn, cho vay và những dịch vụ khác được cung cấp Các nguồn tín dụng chính thức được cung cấp từ các tổ chức như các ngân
hàng thương mại, ngân hàng chính sách xã hội, quỹ tín dụng nhân dân, các chương trình trợ giúp của Chính phủ
Tín dụng không chính thức: là hình thức tín dụng nằm ngoài sự quản lý của Nhà nước, chúng tồn tại đa dạng và phong phú dưới nhiều hình thức và nguồn cung cấp như người cho vay chuyên nghiệp, thương nhân, người thân, bạn bè, hụi Lãi suất cho vay trên thị trường này do cá nhân người cho vay và người đi vay thỏa thuận, trong đó có bao gồm cả hoạt động cho vay nặng lãi trái quy định nhà nước van con ton tal
Tín dụng chính thức được sự kiểm soát bởi các cơ quan quản lý nhà nước trong khi tín dụng không chính thức vận hoàn toàn không được kiểm soát Thị trường tín dụng không chính thức bao gồm các chương trình của những tô chức phi chính phủ hoặc tổ chức tình nguyện tư nhân tham gia vào cho vay, cá nhân cho vay, thương nhân Thị trường tín dụng chính thức bao gồm hệ thống các tô chức ngân hàng và các tô chức phi ngân hàng Các tổ chức ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng tiết kiệm, ngân hàng địa phương và ngân hàng chính phủ
Các tổ chức phi ngân hàng bao gồm công ty bảo hiểm, tổ chức đầu tư và các trung gian tài chính khác như bảo lãnh tín dụng, nhà đầu tư (Mario B Lamberte,
1995)
Trang 109.1.2 Sự lựa chọn giữa nguồn tín dụng chính thức và không chính thức Thị trường tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ có thể được phân chia thành một khu vực chính thức và một khu vực không chính thức với ba phân đoạn chính:
(1) gia đình, bạn bè, người thân và tiết kiệm cá nhân tại nhà; (2) chương trình tín dụng theo nhóm; (3) người cho vay thương mại Nguồn tín dụng chính thức được sử dụng phô biến là những thể chế tài chính phí ngân hàng, tiếp theo là các ngân hàng thương mại và tô chức xã hội Các thể chế tài chính phí ngân hàng được xem là các đơn vị dẫn đầu vì hồ sơ thủ tục vay vốn của họ đơn giản hơn so với các
ngân hàng thương mại, thời gian đáo hạn cho các khoản vay dài hơn được xem là
những thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa về mặt tài chính Với các ngân hàng thương mại, chính sách cho vay ngắn hạn và chỉ tập trung vào số ít khách hàng doanh nghiệp mà hạn chế số lượng lớn khách hàng sửi tiết kiệm và vay quy mô nhỏ, họ bảo thủ trong hoạt động cho vay bởi xu hướng yêu cầu sự bảo đảm có tính pháp lý cao Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng trong số các đơn vị đã sử dụng nguồn tín dụng thì chỉ có 23% sử dụng nguồn tín dụng chính thức, còn lại 77% đã
sử dụng nguồn tín dụng không chính thức (Rosemary Atieno, 2001)
Hai lý do có thê giải thích cho sự khác biệt trong cho vay giữa thị trường chính thức và không chính thức là nguồn tài nguyên của hai thị trường và hành ví phân phối tín dụng của thị trường chính thức Những người cho vay tín đụng không chính thức thường có nguồn tải nguyên tương đối nhỏ và có thể hạn chế lượng tín dụng với bất kỷ khách hàng nào mặc dù họ có thé phục vụ số lượng lớn khách hàng Điều này lại trái ngược đối với thị trường tín dụng chính thức, là những người cho vay sở hữu một nguồn tài nguyên tương đối lớn có thể cho vay với số lượng tín dụng lớn nhưng với thời hạn và điều kiện cho vay của họ, họ chỉ có thé phục vụ một số lượng nhỏ tương đối khách hàng vay Đồng thời, với điều kiện cho vay nhắn mạnh vào tài sản thế chấp được đảm bảo đã loại một số lượng lớn khách hàng vay ra khỏi thị trường tín dụng này, chi dé lai số ít người có khả năng thế chấp vì họ muốn xác định khả năng trả nợ của n8ười vay
Trang 11Ngoài ra, su tồn tai thông tin bất cân xứng giữa người đi vay và người cho vay cũng hạn chế khả năng chuyên đôi tín dụng giữa thị trường chính thức và không
chính thức do cạnh tranh không lành mạnh Nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng
lượng tín dụng trung bình của thị trường không chính thức thấp hơn đáng kế so với thị trường chính thức Trong khi tín đụng không chính thức có thể phục vụ cho doanh nghiệp nhỏ bắt đầu nhưng có thê không đáp ứng đủ cho những doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động Do đó, trong khi tín dụng không chính thức có thé dé tiếp cận hơn so với tín dụng chính thức, nó lại không đáp ứng được nhu cầu quá lớn của doanh nghiệp so với khả năng của nó mà lại không đáp ứng được yêu cầu của thị trường chính thức
9.1.3 Khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của doanh nghiệp
Có hai nguồn tài chính bên ngoài chủ yếu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
mới hoạt động là vốn cô phần và nợ (Demirguc — Kunt, 2006) Trong đó, nguồn vốn bên ngoài theo hình thức đầu tư mạo hiểm hoặc thị trường chứng khoán thường
không có sẵn cho các doanh nghiệp nảy, điều nảy làm cho các doanh nghiệp phụ thuộc vào các khoản vay ngân hàng và khoản thấu chí cùng với những nhà cung cấp
tín dụng Mặc dù vậy, việc tiếp cận nguồn tài chính này là rất hạn chế cho doanh nghiệp nhỏ đặc biệt là các nước đang phát triển Chỉ số về tiếp cận được sử dụng bởi ngân hàng Thế giới từ năm 2008 bao gồm: công ty có bất kỳ sản phẩm tín dụng như thấu chỉ, khoản vay hoặc hạn mức tín dụng; các khoản vay bị từ chối; phần trăm tài chính đối với vốn lưu động và đầu tư; lãi suất Nguồn tải chính bên ngoài thường là bởi các công ty tài chính cho những yêu cầu vốn lưu động và đầu tư tái sản xuất Do đó, hai nội dung thường được sử dụng để đo lường bao gồm: (1) chất lượng tiếp cận, là phần trăm nguồn tài chính ngân hàng được sử dụng cho công ty
để thanh toán cho vốn lưu động của họ; (2) phần trăm được sử dụng để thanh toán cho những khoản đầu tư Theo kết quả điều tra của Ngân hàng Thế giới (2008), điểm trung bình cho hai chỉ số nay tat Nam Phi chi chiếm 7% nhu cầu vốn lưu động
và 26% nhu cầu đầu tư
Trang 12Đối với hoạt động của doanh nghiệp, nguồn vốn là yếu tố then chốt đảm bao hoạt động của họ Tiếp cận vốn là một khó khăn của doanh nghiệp khi phần lớn các doanh nghiệp có nhu cầu vốn để bô sung cho hoạt động nhưng lại không đủ điều kiện tiếp cận đến nguồn vốn chính thức từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, song song do vẫn có một lượng nhất định các doanh nghiệp đủ điều kiện để tiếp cận đến nguồn tín dụng chính thức này Hoạt động tín dụng từ khi doanh nghiệp phát sinh nhu cầu vay vốn cho đến kết quả cuối cùng là vay được hay không vay được vốn đáp ứng nhu cầu có sự tác động của nhiều yếu tố liên quan
Những doanh nghiệp tiếp cận được nguồn tín đụng chính thức là doanh nghiệp
có nhu cầu vay vốn từ các tổ chức tín dụng, họ tiếp cận thông tin tín dụng nhanh chóng, họ vay được từ nguồn tín dụng chính thức và họ luôn đáp ứng được nhu cầu vốn của họ từ nguồn vay này Những doanh nghiệp có nhu cầu vay nhưng không vay được từ nguồn tín dụng chính thức kể cả việc họ đã vay được hay chưa vay được từ nguồn phi chính thức cho nhụ cầu vốn của họ được xem là những doanh nghiệp chưa tiếp cận được nguồn tín dụng chính thức
Có nhiều nhân tổ tác động làm hạn chế quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp và ngân hàng, sự tác động thê hiện từ ba đối tượng chủ yếu là ngân hàng, doanh nghiệp
và cơ quan quản lý (Võ Đức Toàn, 2012) Về phía ngân hàng có những hạn chế cụ thể: (1) vốn điều lệ của các ngân hàng vẫn còn thấp; (2) tý lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa được tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng vẫn còn hạn chế, khả năng tiếp cận thấp là do nhiều nguyên nhân như sự e ngại của ngân hàng về năng lực và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa, chính sách thắt chặt tiền tệ của ngân hàng Nhà nước đã hạn chế nguồn vốn tín dụng, đoanh nghiệp nhỏ và vừa thiếu tai san thé chấp khi vay vốn, doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô sản xuất nhỏ với trang thiết
bị công nghệ lạc hậu; (3) thời gian từ lúc doanh nghiệp xin vay cho đến khi giải ngân vẫn còn kéo dài; (4) cán bộ ngân hảng vẫn chưa nghiêm túc chấp hành quy trình tín đụng: (5) tài sản thế chấp không đủ điều kiện theo quy định của ngân hàng hoặc bị ngân hàng định giá khá thấp so với giá trị thị trường: (6) cán bộ ngân hàng còn thiêu năng lực chuyên môn trong việc đánh giá tính hiệu quả của các dự án; (7)
Trang 13và vừa còn nhiều hạn chế, tình trạng thu chi ngoài số sách kế toán vẫn còn phổ biến gây khó khăn cho công tác thâm định tín dụng của ngân hàng: (5) việc tham gia các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp chưa được các doanh nghiệp chú trọng; (6) thiếu sự liên kết giữa doanh nghiệp nhỏ và vừa với các doanh nghiệp lớn trong quan hệ tín dụng với ngân hàng: (7) trình độ học vẫn của lãnh đạo doanh nghiệp nhó và vừa còn thấp; (8) trình độ tay nghề của người lao động tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa đa số chưa được đảo tạo qua trường lớp chuyên nghiệp; (9) doanh nghiệp nhỏ và vừa có tỷ lệ nợ phải trả so với vôn tự có cao
Bên cạnh đó còn có những hạn chế xuất phát từ phía cơ quan quản lý nhà nước
và các tổ chức có liên quan, cụ thế như: (1) quy định của luật pháp trong quan hệ tín
dụng giữa ngân hàng thương mại với doanh nghiệp nhỏ và vừa thiếu minh bạch; (2) quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động chưa hiệu quả; (3) các chương trình hỗ trợ phát triển đoanh nghiệp nhỏ và vừa của nhà nước chưa thật sự hiệu quả; (4) hệ thống ngân hàng thương mại vẫn còn nhiều hạn chế và kém hiệu quả, chưa tạo được sự tin tưởng cho người dân và doanh nghiệp; (5) chưa có tô chức đủ mạnh, chấp nhận rủi ro cao để thực hiện bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vôn ngân hàng
9.1.4 Thông tin bất cân xứng trong giao dịch tín dụng và lý thuyết sàng lọc tin dung
Theo Truong Quang Hung (2013):
Trang 14- Sự lựa chọn bắt lợi (sự lựa chọn ngược) - Adverse Selection:
Hành vi cơ hội thé hiện lợi thế của người có thông tin quan trọng so với người không có thông tin thông qua việc che dấu thông tin Trường hợp này thường xảy ra
trước khi ký kết hợp đồng giao dịch
- Rúi ro đạo đức (tam ly y lai) - moral hazard:
Chủ nehĩa cơ hội được thể hiện dưới lợi thế của một người có nhiều thông tin
so với một người có ít thông tin do hành vị không quan sát được Hình thức chủ nghia cơ hội này thường xảy ra sau khi ký hợp đồng
- Vấn đề người ủy quyên — người thừa hành:
Là trường hợp một bên ủy quyền cho một bên khác để thực hiện một hay những công việc nhất định
Có sự khác nhau về mục tiêu giữa người thừa hành và người ủy quyền (do động cơ khác nhau)
Do thông tin bất cân xứng, người ủy quyền khó cưỡng chế thi hành, đánh giá
hay khuyến khích công việc
Theo Phan Đình Khôi (2012):
Stiglitz va Weiss (1981) cung cap ly thuyét sang loc tin dung giai thích lý đo tại sao một số người được vay trone khi một số khác lại không được vay Các TCTD chỉ có thể đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng vay dựa trên thông tin
có sẵn trước khi khoản vay được cấp Nếu không có thông tin về các hành vi sau một khoản vay của người vay, thông tin bất đối xứng nâng cao nhận thức về nguy
cơ đối với người cho vay Thông tin bất cân xứng tạo ra ít nhất hai van dé trong tín dụng vi mô — lựa chọn bất lợi và rủi ro đạo đức Lựa chọn bắt lợi phát sinh trong
Trang 1512
quá trình sàng lọc, những người cho vay không phân biệt được khách hàng “tốt” và
“không tốt” và vì vậy không cho những khách hàng “tốt” vay, thị trường không cung cấp các khoản tín dụng đến đối tượng khách hàng mục tiêu Rủi ro đạo đức liên quan đến các cơ chế giám sát và thực thi sau khi khoản vay được chấp thuận do người cho vay không nỗ lực hoàn trả vốn vay vì họ biết các TCTD chia sẻ một phần rủi ro của khoản vay đó (Mohamed, 2007; Phạm & Lensink, 2007) Vì vậy các TCTD quyết định cho vay hay không và quyết định mức tín dụng bao nhiêu dựa trên các thông tin mà họ có được về khách hàng vay Như vậy, không phải tất cả các khách hàng vay sẽ nhận được tín dụng mà họ áp dụng cho Do đó, khách hàng vay phải đối mặt với sảng lọc tín dụng bất kế kha năng tra no cua ho (Armendariz de Aghion & Morduch, 2005)
Người đi vay tiểm ân rủi ro cao (có ý định lừa đảo, tình hình sản xuất kinh doanh đang øặp khó khăn, sử dụng vốn không đúng mục đích ) là những người tích cực trong việc tìm kiếm các khoản vay nhưng các TCTD không thê có đầy đủ thông tin về khách hàng do khách hàng cô ý che đậy thông tin hay tạo thông tin gia Hoặc sau khi cho vay, cán bộ tín dụng không kiểm tra, piám sát tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng Do đó các TCTD có thể lựa chọn sai các đối tượng có rủi
ro cao dé cho vay hoặc không kiểm soát được mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng nên các khoản vay có thế không được hoàn trả đúng hạn, làm tăng tỷ lệ nợ xấu sây thiệt hại cho các TCTD
Mặt khác, khi cho vay đối với các dự án rủi ro cao thì lãi suất sẽ cao, các dự án
an toàn thi lãi suất thấp; các TCTD sẽ chọn mức lãi suất bình quân, khi đó trên thị trường tín dụng chỉ còn lại các dy án rủi ro còn các dự án an toàn bị đây ra khỏi thị trường
Theo Trần Tiến Khai (2014), việc thanh lọc khách hàng có thê được thực hiện
theo một trong hai cơ chế hoặc kết hợp cả hai:
- Cơ chế gián tiếp: chủ yếu là sử dụng lãi suất để hạn chế tín dụng trước khi cho vay Có thể thực hiện các tác động khuyến khích như đe dọa cắt tín dụng: điều kiện hợp đồng gắn với thị trường khác
Trang 1613
- Cơ chế trực tiếp:
+ Gia tăng nguồn lực cho thanh lọc người vay; giới hạn đối tượng vay
+ Giới hạn phạm vi cho vay cho các thành viên của một nhóm về địa lý hay thân tộc
+ Buộc người đi vay phải gắn kết với các thị trường khác: thị trường đầu vào, thị trường đầu ra
+ Thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo trả nợ như: thế chấp, cầm cố tài sản
Đề hạn chế thất bại của thị trường tín đụng nông thôn do bất cân xứng thông tin đem lại, Nhà nước có thể can thiệp bằng việc phân bố hành chính các quỹ tín dụng cho các hoạt động nông nghiệp ở các vùng nông thôn; áp đặt lãi suất trần và xây dựng, hỗ trợ thường xuyên các thể chế tín dụng nông nghiệp chuyên nghiệp hóa
9.2_ Tổng kết các nghiên cứu trước
Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã được thực hiện để đánh gia các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các DNNVV ở nhiều quốc gia
trên thế giới
Berger (2001) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp vốn vay ngân hàng của các DNNVV tại Apentina Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy logit dé danh giá tác động của các yếu tổ quy mô ngân hàng, sở hữu nước ngoài, nợ xấu đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các DNNVV Tác giả cũng kiếm tra giả thuyết vay từ một ngân hàng duy nhất so với vay từ nhiều ngân hàng khác
nhau Kết quả nghiên cứu cho thấy nợ xấu ít có ảnh hưởng đến khả năng vay vốn
ngân hàng của các doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn so với các doanh nghiệp có quy mô lớn, và các doanh nghiệp có quy mô nhỏ có thể phản ứng bằng cách vay từ nhiều ngân hàng khác nhau Ngoài ra, nghiên cứu cũng cho thấy các DNNVV ít có khả nang tiép cận với nguôn vôn vay của các ngân hàng nước ngoài
Trang 17sản cô định trên tổng tài sản, tý số nợ trên tông tài sản, mức thấu chí hàng tháng
Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến khả năng sinh lời, mức thấu chỉ hàng tháng, doanh thu của doanh nghiệp, tý số tài sản cố định trên tổng tải sản, tổng nợ trên tổng tai san có tác động cùng chiều với khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của DNNVV
Harif va Zali (2004) nghiên cứu các yếu tô tác động đến khả năng tiếp cận vốn
vay ngân hàng của các DNNVV tại Malaysia Đề tài sử dụng phương pháp nghiên
cứu định tính với mẫu dữ liệu được thu thập bằng cách phỏng vấn vả tìm hiểu 10 NHTM lớn nhất và đóng vai trò quan trọng nhất trong việc cấp tín dụng tại Malaysia (Malayan Banks Bhd, Public Bank Bhd, RHD Bank Bhd, .) Tac gia dùng hàm phân tích yếu tố để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tài trợ vốn tín dụng ngân hàng của các DNNVV, áp dụng thang đo Likert dé phóng vấn và đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các DNNVV tại Malaysia Kết quả nghiên cứu cho thấy có 12 yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các DNNVV tại Malaysia là: năng lực tải chính của doanh nghiệp, nguồn trả nợ vay, mục đích sử dụng vốn, khả năng kinh doanh của doanh nghiệp, trình độ của chủ doanh nghiệp, ý kiến của cán
bộ thâm định cho vay, tư cách khách hàng, điều kiện nền kinh tế, tài sản thé chấp và vốn của doanh nghiệp
Okurut (2006) nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay của các DNNVV tại Cộng hòa Botswana Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng thông qua mô hình Logtt với dữ liệu thu thập từ 250 DNNVV từ những thành phố lớn ở Botswana: Gaborone, FrancIstown, Serowe, Maun và Lobatse Các DNNVV được lựa chọn kinh doanh ở nhiều ngành nghề khác nhau Kết quả nghiên cứu thu được khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi
doanh thu, kinh nghiệm, chủ sở hữu, ngành nghề kính doanh