1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phân tích xu hướng tiêu dùng của sinh viên Đại học kinh tế Đại học Đà nẵng

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Xu Hướng Tiêu Dùng Của Sinh Viên Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Thị Lệ Quyên, Nguyễn Thị Diễm Quỳnh, Đỗ Thị Nhật Ni, Cao Thị Mỹ Phượng, Southida, Nguyễn Đăng Phúc
Người hướng dẫn Phạm Quang Tín
Trường học Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Thể loại báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

 Phân tích thói quen tiêu dùng: Nghiên cứu về chi tiêu của sinh viên có thể cung cấp thông tin về thói quen tiêu dùng, ghi nhận xu hướng và thay đổi trong việc tiêu tiền của sinh viên t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh

Đỗ Thị Nhật NiCao Thị Mỹ PhượngSouthida

Nguyễn Đăng Phúc

Đà Nẵng, 2023

Trang 2

MỤC LỤC

Phần I PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 2

1 Lí do chọn đề tài 2

2 Đối tượng nghiên cứu 3

3 Mục tiêu nghiên cứu 3

4 Phạm vi nghiên cứu 3

5 Bố cục/ kết cấu của đề bài 3

Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 4

1 Cơ sở lí luận: 4

1.1 Chi tiêu tiêu dùng là gì? 4

1.2 Thuyết liên quan 5

2 Bảng câu hỏi khảo sát online 6

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11

1 Phương pháp thu thập dữ liệu: 11

2 Phương pháp phân tích: 12

3 Xác định câu hỏi định tính, định lượng 12

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH MÔ TẢ THỐNG KÊ KIỂM ĐỊNH 13

1 Bảng thống kê 13

1.1 Bảng giản đơn (1 yếu tố) 13

1.2 Bảng kết hợp (2 yếu tố) 15

2 Đồ thị thống kê 19

3 Các đại lượng thống kê mô tả: 26

4 Ước lượng thống kê 27

4.1 Ước lượng trung bình của tổng thể 27

4.2 Ước lượng tỷ lệ của tổng thể 28

5 Kiểm định giả thuyết thống kê 29

5.1 Kiểm định trung bình của tổng thể 29

5.1.1 Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số 29

5.1.2 Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể 31

5.1.2.1 Trường hợp mẫu phụ thuộc – Mẫu cặp (Một đối tượng 2 lĩnh vực) 31 5.1.2.2 Trường hợp mẫu độc lập ( Hai đối tượng 1 lĩnh vực) 32

Trang 3

5.1.3 Kiểm định trung bình của K tổng thể (K>2) (Phân tích phương sai 1

yếu tố) 33

6 Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu 34

7 Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính 35

8 Kiểm định tương quan 35

8.1 Kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố 35

8.2 Kiểm định tương quan hạng giữa 2 nhân tố 36

9 Phân tích hồi quy 36

CHƯƠNG 4 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 39

1 Lập kế hoạch chi tiêu rõ ràng: 39

2 Tạo thói quen chi tiêu hợp lí: 40

3 Cân đối giữa nguồn thu nhập và chi tiêu: 40

Phần III KẾT LUẬN 40

1 Kết quả đạt được của đề tài: 40

2 Hạn chế của đề tài: 41

3 Hướng phát triển của đề tài: 41

Tài liệu tham khảo

Phần I PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1 Lí do chọn đề tài

Nghiên cứu về chi tiêu của sinh viên là một lĩnh vực quan trọng trong nghiên cứu về tài chính cá nhân Có một số lý do quan trọng chọn đề tài nghiên cứu này:

 Định hướng tài chính: Nghiên cứu về chi tiêu của sinh viên giúp hiểu rõ hơn về cách mà sinh viên sử dụng tiền và phân bổ nguồn lực tài chính Điều này có thể giúp định hướng tài chính cho sinh viên và giúp họ đưa ra quyết định thông minh về việc tiêu tiền và tiết kiệm

 Quản lý tài chính cá nhân: Nghiên cứu chi tiêu của sinh viên cung cấp thông tin về những mẫu chi tiêu phổ biến và xu hướng tiêu dùng trong cộng đồng sinh viên Điều này có thể giúp sinh viên học cách quản lý tài chính cá nhân, xác định ưu tiên và lập kế hoạch tài chính hiệu quả

Trang 4

 Phân tích thói quen tiêu dùng: Nghiên cứu về chi tiêu của sinh viên có thể cung cấp thông tin về thói quen tiêu dùng, ghi nhận xu hướng và thay đổi trong việc tiêu tiền của sinh viên theo thời gian Điều này có thể hỗ trợcác nhà nghiên cứu và chuyên gia phân tích thị trường để hiểu rõ hơn về thị trường tiêu dùng và tư vấn cho các ngành công nghiệp liên quan.

Tóm lại, nghiên cứu về chi tiêu của sinh viên không chỉ giúp cá nhân và gia đình quản lý tài chính một cách tốt hơn, mà còn cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà nghiên cứu, chính phủ và doanh nghiệp để đưa ra quyết định và chính sách phù hợp

2 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu việc chi tiêu của sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Xây dựng mô hình nghiên cứu phân tích về khoản thu chi và mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

- Xác định mức thu nhập hiện nay của sinh viên đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng đối với các khoản thu nhập, chi tiêu nhiều cho những thời điểm nào, khoản nào, dịch vụ nào,…

- Phân tích thói quen lập kế hoạch, xác định mục đích chi tiêu chủ yếu, từ đó đềxuất một số ý kiến nhằm thúc đẩy chi tiêu hợp lí, tiết kiệm,… phù hợp đối với từng đối tượng

4 Phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng khảo sát giới hạn: Sinh viên trường Đại học Kinh tế- Đại học

Đà Nẵng

- Không gian nghiên cứu giới hạn: trên thành phố Đà Nẵng

- Thời gian khảo sát: 25/05/2023 đến 30/05/2023

Trang 5

Nội dung nghiên cứu: Việc chi tiêu của sinh viên.

Sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học

Đà Nẵng.

cứu: Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.

ngày 24/5/2020

Trang 6

(Năm học 2019 –

2020).

Nội dung nghiên cứu: Việc chi tiêu của sinh viên.

Sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học

Đà Nẵng.

cứu: Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.

Trang 7

- Thời gian nghiên

Sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học

Đà Nẵng.

cứu: Trường Đại học

Trang 8

Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.

Sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học

Đà Nẵng.

Trang 9

- Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.

Sinh viên trường Đại

Trang 10

học Kinh Tế - Đại học

Đà Nẵng.

cứu: Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả phân tích mô tả, ước lượng, kiểm định

Chương 4: Hàm ý chính sách

Trang 11

Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

1 Cơ sở lí luận:

Khi xã hội ngày càng phát triển tiên tiến, nhu cầu trong đời sống của mỗi ngườiđược nâng cao rất nhiều Cuộc sống gắn liền với công nghệ hiện đại và quá trình đô thị hóa nhanh chóng đã làm thay đổi điều kiện sống và nhu cầu cơ bản của sinh viên hiện nay, chính vì thế, xu hướng sinh viên chi tiêu tiêu dùng ngày nay cũng khác hẳn thời trước

Theo cô Vũ Thanh Ngọc, chuyên viên Phòng Truyền thông và Tuyển sinh, Khoa các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội: “việc chi tiêu hoang phí vàocác nhu cầu chưa thực sự cần thiết khiến nhiều tân sinh viên khó khăn vào cuối tháng Nhiều em đã rơi vào các bẫy lừa đảo như vay nặng lãi, tín dụng đen, hoặc bị dụ dỗ vàohoạt động kiếm tiền đa cấp”

Hiện nay, hầu hết các bạn sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng nói riêng đều quan tâm đặc biệt đến vấn đề chi tiêu hàng tháng của mình sao cho cân đối và phù hợp với nguồn thu nhập Mỗi đối tượng khác nhau đều thì có mục đích và kế hoạch chi tiêu khác nhau bởi một số nguyên nhân làm sinh viên phải cân nhắc về vấn đề chi tiêu và hai nguyên nhân cơ bản có thể kể đến đó

là chưa quen với môi trường sống mới và chi tiêu không có kế hoạch

1.1 Chi tiêu tiêu dùng là gì?

Chi tiêu cho tiêu dùng (consumption expenditure) được hiểu là khoản chi tiêu của các hộ gia đình và cá nhân để mua các hàng hoá và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầutiêu dùng hàng ngày

Các chi tiêu cho tiêu dùng bao gồm các khoản chi tiêu để mua thực phẩm, quần

áo, gia dụng, y tế, giáo dục, giải trí và nhiều lĩnh vực khác Việc chi tiêu cho tiêu dùngthường được xem là một chỉ số kinh tế quan trọng để đo lường sức mua của người dân

và sức khoẻ của nền kinh tế Đây cũng là một trong những thành phần quan trọng của

Trang 12

GDP (tổng sản phẩm quốc nội) và chiếm một phần lớn trong hoạt động kinh tế của một quốc gia

1.2 Thuyết liên quan

Học thuyết kinh tế KEYNES: Tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của một nềnkinh tế là tổng của bốn nhân tố: tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu công và xuất khẩu Bất cứ tăng trưởng nào của tổng cầu phải đến từ một trong bốn yếu tố trên Tuy vậy, trong thời kỳ suy thoái, các nhân tố quan trọng thường làm giảm tổng cầu khi chi tiêu giảmHành vi người tiêu dùng của Philip Kotler là mô hình giải thích cách mà người tiêu dùng tìm kiếm, lựa chọn, sử dụng và đánh giá sản phẩm và dịch vụ Mô hình này bao gồm 5 giai đoạn:

1 Nhận thức về nhu cầu: Người tiêu dùng nhận thức về nhu cầu của mình, bao gồm nhu cầu vật chất, tinh thần, xã hội, và tự thể hiện

2 Tìm kiếm thông tin: Người tiêu dùng tìm kiếm thông tin về sản phẩm hoặc dịch vụ để giải quyết nhu cầu của mình Thông tin có thể được lấy từ nhiều nguồn, bao gồm quảng cáo, báo chí, đánh giá từ khách hàng khác, v.v

3 Đánh giá các tùy chọn: Người tiêu dùng đánh giá các tùy chọn sản phẩm hoặc dịch vụ để quyết định sản phẩm nào phù hợp nhất với nhu cầu của họ Các yếu tốảnh hưởng đến quyết định bao gồm giá cả, chất lượng, thương hiệu, đánh giá từ người dùng khác, v.v

4 Quyết định mua: Sau khi đánh giá các tùy chọn, người tiêu dùng quyết định mua sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp nhất với nhu cầu của họ

5 Hành động: Sau khi quyết định mua, người tiêu dùng thực hiện hành động mua sản phẩm hoặc dịch vụ đó Hành động có thể bao gồm mua trực tiếp từ cửa hàng, mua trực tuyến hoặc đặt hàng qua điện thoại

Mô hình này giúp các nhà tiếp thị hiểu rõ hơn về quá trình mà người tiêu dùng

sử dụng để quyết định mua sản phẩm hoặc dịch vụ Nó cũng giúp các doanh nghiệp tạo ra các chiến lược tiếp thị phù hợp với nhu cầu và mong muốn của khách hàng và tối ưu hóa kết quả kinh doanh

Trang 13

2 Bảng câu hỏi khảo sát online

PHIẾU KHẢO SÁT CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Chào các bạn, chúng tớ là sinh viên Khóa 48K Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Hiện nay, chúng tớ đang nghiên cứu về xu hướng chi tiêu của sinh viên đại học Kinh Tế–Đại học Đà Nẵng, làm cơ sở phân tích dữ liệu Rất mong các bạn có thể hỗ trợ chúng tớ hoàn thành phiếu khảo sát này Mọi thông tin của các bạn sẽ được giữ bí mật tuyệt đối nên mong các bạn đọc kĩ câu hỏi và trả lời đúng với suy nghĩ của các bạn Chúng tớ xin chân thành cảm ơn!

Thông tin liên hệ

Trang 14

o 22-24 tuổi

o >24 tuổi

5 Bạn đang theo học khối ngành nào?

o Kế Toán, Kiểm Toán

o Tài Chính-Ngân Hàng

o Quản Trị Kinh Doanh

o Thương Mại Điện Tử

o Luật

o Kinh Doanh Quốc Tế

o Hệ Thống Thông Tin Quản Lý

Trang 16

4 Mức thu nhập có đủ cho chi tiêu hàng tháng hay không?

1tr

500-2tr

1tr->2trTiền thuê nhà

o o o o

Trang 17

Tiền đi lại (xăng, phương tiện đi lại)

11 Khảo sát việc lên kế hoạch chi tiêu

(vui lòng cho điểm theo tầm quan trọng từ 1-5)

1 Hoàn toàn không

2 Không đồng ý

Trang 18

đồng ý lập ý ý Bạn thấy việc lên kế

hoạch cho chi tiêu là dễ

dàng

Bạn thấy việc lên kế

hoạch chi tiêu là cần

Sinh viên thường có thói

quen chi tiêu có kế hoạch

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp thu thập dữ liệu:

Hình thức thống kê: chọn mẫu

Phương pháp điều tra: Lập phiếu khảo sát thông qua bảng câu hỏi

Trang 19

Tiến hành làm biểu mẫu khảo sát online bằng google form, lấy link gửi đi nhận kết quả khảo sát qua email

Lấy kết quả 100 sinh viên tham gia khảo sát

2 Phương pháp phân tích:

Thống kê mô tả

Thống kê suy diễn

3 Xác định câu hỏi định tính, định lượng

Câu hỏi định tính

 Email của bạn là gì?

 Giới tính của bạn là gì?

 Bạn là sinh viên của khóa nào?

 Bạn đang theo học khối ngành nào?

 Nơi ở hiện tại?

 Bạn đang ở khu vực nào?

 Nguồn thu nhập chính?

 Mức thu nhập có đủ cho chi tiêu hàng tháng hay không?

 Bạn thường chi tiêu nhiều nhất vào khoản nào?

 Bạn thường chi tiêu nhiều nhất vào khoảng thời gian nào?

 Bạn có thói quen lên kế hoạch để kiểm soát chi tiêu không?

 Bạn nghĩ sinh viên có nên làm thêm để cải thiện thu nhập?

 Câu hỏi định lượng

 Bạn bao nhiêu tuổi?

 Mức chi tiêu hàng tháng?

 Thu nhập bình quân mỗi tháng?

 Thu nhập bố mẹ chu cấp cho mỗi tháng?

 Bạn nghĩ chi tiêu trong vòng 1 tháng bao nhiêu là vừa đủ cho bản thân?

 Bạn chi tiêu như thế nào trong 1 tháng?

 Mỗi tháng bạn tiết kiệm được bao nhiêu?

Trang 20

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH MÔ TẢ THỐNG KÊ KIỂM

ĐỊNH

1 Bảng thống kê

1.1 Bảng giản đơn (1 yếu tố)

Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất (tỷ trọng) nam, nữ tham gia khảo sát:

Gioi tinh cua sinh vien

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Nhận xét: Trong bài khảo sát này, tỉ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu chiếm đa số là

nữ với 78%, còn lại 22% là sinh viên nam

Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất sinh viên các khóa tham gia khảo sát:

2 Ban la sinh vien khoa:

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Trang 21

Nhận xét: Sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu là khóa 48K chiếm 88%, tiếp theo sau

đó là sinh viên khóa 45K chiếm 6%, sau nữa là sinh viên khóa 46K chiếm 4% và cuối cùng là sinh viên khóa 47K chiếm 2%

Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên tham gia khảo sát:

3 Muc chi tieu hang thang?

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Nhận xét: Mức chi tiêu của sinh viên chủ yếu từ khoảng 1tr5-3tr chiếm tỉ lệ 52%,

sau đó là từ 3tr-5tr chiếm 24%, sau nữa là dưới 1tr chiếm 21%, và cuối cùng là trên 5tr chiếm 2%

Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất tình trạng chi tiêu của sinh viên so với mứcthu nhập:

4 Muc thu nhap cua ban co du dung hay khong?

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Trang 22

d Khong du 24 24,0 24,0 28,0

Nhận xét: Sinh viên có xu hướng dùng vừa đủ số tiền của mình so với mức thu nhập

của họ, nhóm này chiếm đến 72% Trong số đó vẫn còn phần ít sinh viên chi tiêu không đủ chiếm 16% trái lập với điều này phần còn lại là số sinh viên sau việc chi tiêu cho mỗi tháng thì vẫn còn dư một khoản nhất định con số này chiếm chỉ 44%.

1.2 Bảng kết hợp (2 yếu tố)

Lập bảng thống kê mô tả tần số giới tính sinh viên và mức thu nhập có đủ dùng:

Gioi tinh cua sinh vien*Muc thu nhap cua sinh co du dung Crosstabulation

4 Muc thu nhap cua ban co dudung hay khong?

Total

duVua du

9.1% 18.2% 72.7% 100.0%

% within 4 Mucthu nhap cua ban

co du dung hay khong?

50.0% 16.7% 22.2% 22.0%

% within 2 Gioitinh cua ban la gi?

2.6% 25.6% 71.8% 100.0%

% within 4 Muc 50.0% 83.3% 77.8% 78.0%

Trang 23

thu nhap cua ban

co du dung hay khong?

% within 2 Gioitinh cua ban la gi?

4.0% 24.0% 72.0% 100.0%

% within 4 Mucthu nhap cua ban

co du dung hay khong?

100.0% 100.0% 100.0% 100.0%

Nhận xét: Trong tổng số sinh viên nam tham gia khảo sát thì số sinh viên mức thu

nhập dư so với chi tiêu chiếm 9.1% thu nhập không đủ cho chi tiêu chiếm 18.2% và phần lớn là vừa đủ chiếm 72,7% Trong khi đó tổng số sinh viên nữ tham gia khảo sát

dư so với chi tiêu chiếm 2,6%, có tới 71,8% sinh viên chi tiêu vừa đủ và số còn lại chiếm 25,6% sinh viên là không đủ

Lập bảng thống kê mô tả tần số sinh viên có thói quen lập kế hoạch chi tiêu và khóa học mà sinh viên đang học:

Trang 24

Ban la sinh vien khoa: * Ban co thoi quen len ke hoach de kiem soat chi tieu khong?

Crosstabulation

10 Ban co thoi quen len kehoach de kiem soat chi tieukhong?

thoi quen len ke

hoach de kiem soat

chi tieu khong?

thoi quen len ke

hoach de kiem soat

chi tieu khong?

thoi quen len ke

hoach de kiem soat

chi tieu khong?

Trang 25

48K Count 49 39 88

% within 3 Ban la sinh vien khoa:

55,7% 44,3% 100,0%

% within 10 Ban co thoi quen len ke hoach de kiem soat chi tieu khong?

% within 3 Ban la sinh vien khoa:

56,0% 44,0% 100,0%

% within 10 Ban co thoi quen len ke hoach de kiem soat chi tieu khong?

100,0% 100,0% 100,0%

Nhận xét: Trong số sinh viên có thói quen kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu thì có

tới 87,5% sinh viên khóa 48K, tiếp theo sau đó là sinh viên khóa 46K chiếm 7,1%, chiếm tỉ lệ nhỏ hơn là sinh viên khóa 45K chiếm 3,6%, cuối cùng là sinh viên khóa 47K chiếm 1,8% Cũng chiếm tỉ lệ lớn nhất trong nhóm sinh viên không có thói quen kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu là sinh viên 48K với 88,6%, tiếp theo đó là sinh viên khóa 45K chiếm 9,1%, sau đó là sinh viên khóa 46K chiếm 2,3%, cùng cùng là sinh viên khóa 47K là 0%

2 Đồ thị thống kê

Lập đồ thi thể hiện cơ cấu khu vực sinh viên đang ở của sinh viên tham gia khảo sát

Ban dang o khu vuc nao?

Trang 26

Frequency Percent Valid

Percent Cumulative Percent

Ngày đăng: 04/01/2025, 10:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức thống kê: chọn mẫu - Đề tài  phân tích xu hướng tiêu dùng của sinh viên Đại học kinh tế  Đại học Đà nẵng
Hình th ức thống kê: chọn mẫu (Trang 18)
1.1  Bảng giản đơn (1 yếu tố) - Đề tài  phân tích xu hướng tiêu dùng của sinh viên Đại học kinh tế  Đại học Đà nẵng
1.1 Bảng giản đơn (1 yếu tố) (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN