1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo bài tập nhóm Đề tài hiệp Định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ (agreement on sanitary and phytosanitary measures sps

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệp Định Về Các Biện Pháp Vệ Sinh Dịch Tễ (Agreement on Sanitary and Phytosanitary Measures - SPS)
Tác giả Nguyễn Ngọc Phúc, Đỗ Duy Hưng, Vừ Thanh Thảo, Trần Diệp Bảo Hằng, Lờ Thị Thanh Ngân, Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Người hướng dẫn ThS. Phạm Hà Hà Trọng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại báo cáo bài tập nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

[1] Trong WTO, biện pháp kiểm dịch động thực vật Sanitary and Phytosanitary Measure — sau đây viết tắt là biện pháp SPS được hiểu là tất cả các quy định, điều kiện, yêu cầu bắt buộc có

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NÂNG KHOA KINH DOANH QUOC TE

a (EL œ&<

University of Economics

BAO CAO BAI TAP NHOM

Dé tai:

Hiép dinh vé cac bién phap vé sinh dich té (Agreement on

Sanitary and Phytosanitary Measures - SPS)

Giang vién : ThS Pham Hà Hà Trâm

Thành viên : Nguyễn Ngọc Phúc

Đỗ Duy Hùng

Võ Thanh Tháo Trần Diệp Bảo Hằng

Lê Thị Thanh Ngân Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Đà Nắng, ngày 20 tháng 11 năm 2024

Trang 2

| HIỆP ĐỊNH VẺ CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TE (AGREEMENT ON SANITARY AND PHYTOSANITARY MEASURES - SPS)

1.1 Định nghĩa của SPS

Hiệp định về việc áp dụng các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch thực vật , còn được gọi

là Hiệp định SPS hoặc chỉ là SPS Hiệp định này được đàm phán trong Vòng đàm phân Uruguay của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), và có hiệu lực

với việc thành lập WTO vào đầu năm 1995 [1]

Trong WTO, biện pháp kiểm dịch động thực vật (Sanitary and Phytosanitary Measure

— sau đây viết tắt là biện pháp SPS) được hiểu là tất cả các quy định, điều kiện, yêu cầu bắt buộc có tác động đến thương mại quốc tế nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của con người, vật nuôi, động thực vật thông qua việc bảo đảm an toàn thực phẩm và/hoặc ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật

Hiệp định SPS có tất cả 14 Điều và 03 Phụ lục, Hiệp định này áp dụng cho tất cả các

biện pháp vệ sinh động, thực vật có thể trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến thương mại quốc tế Các biện pháp như vậy sẽ được xây dựng và áp dụng phù hợp với các điều khoản của Hiệp định này [2]

1.2 Phan loai SPS [3]

e Bién phap kiểm dịch thực vật: Các biện pháp này nhằm kiểm soát hoặc ngăn chặn sự xâm nhập và lây lan của các loài sâu bệnh nguy hiểm có thê ảnh hưởng đến thực vật và cây trồng Chúng bao gồm quy định về kiểm tra, cách ly, xử lý hạt giống, cây con, hay các sản phẩm nông nghiệp khác

e_ Biện pháp kiểm dịch động vật: Các biện pháp kiểm tra và kiểm dịch động vật

nhăm ngăn chặn sự lây lan của các dịch bệnh nguy hiểm, chẳng hạn như bệnh lở mỗm long móng, dịch tả heo châu Phi Điều này thường áp dụng cho động vật sống, các sản phâm từ động vật, và thức ăn chăn nuôi

e Biện pháp kiểm soát vệ sinh thực phâm: Các biện pháp này nhằm đảm bảo thực phẩm không chứa các vi sinh vật hoặc chất gây hại có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, bao gồm quy định về kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu, hóa chat bảo quản, và quy chuân về vệ sinh chê biên thực phẩm

Trang 3

1.3 Nội dung chính của SPS

Điều khoản đáng chú ý nhất của hiệp định SPS là việc chỉ cho phép sử dụng các biện pháp vệ sinh dịch té trong chừng mực cần thiết để bảo vệ sức khỏe của con người và các loài động thực vật dựa trên những nguyên tắc, cơ sở, và chứng minh khoa học

Các thành viên của WTO được khuyến khích áp dụng các tiêu chuẩn, qui định hoặc

khuyến nghị quốc tế sẵn có Tuy nhiên, hiệp định SPS vẫn khuyến khích mỗi thành

viên có thể đưa ra tiêu chuẩn vệ sinh và kiểm dịch động thực vat riéng cho minh cao hơn các tiêu chuẩn quốc tế nhưng phải có cơ sở khoa học

Hiệp dinh SPS con co các diéu khoan vé thu tuc kiém tra, giám định và công nhận

độ an toàn Các nước cũng có quyên áp dụng các phương pháp kiêm hóa khác nhau

đối với các sản phâm nông nghiệp nhập khâu

Vi vay, hiệp định SPS yêu cầu chính phủ các thành viên phải thông báo trước những qui định mới hoặc được sửa đôi mà nước mình sẽ áp dụng và phải thiết lập một cơ

sở thông tin quốc gia

Tuy nhiên, các qui định trong hiệp định SPS không được gây ra các hành vi phân biệt đối xử tùy tiện hoặc vô căn cứ giữa các quốc gia có điều kiện giống hệt nhau hoặc tương tự như nhau

Hiệp định SPS cũng không được đưa ra những qui định về vệ sinh quá chặt chẽ làm cái cớ để bảo hộ các nhà sản xuất trong nước Hiệp định SPS này được xem là hiệp định bô sung cho hiệp định TBT trong lĩnh vực thương mại hàng nông sản (Theo Giáo trình Tổ chức thương mại thế giới, NXB Chính trị quốc gia)

ll XU HUONG AP DUNG SPS CUA CAC NUOC TREN THẺ GIỚI NHỮNG

NAM GAN DAY

Hiện nay, nhiều quốc gia đã ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) để giảm hoặc loại bỏ thuế quan, giúp hàng hóa lưu thông qua biên giới dễ dàng và chỉ phí thấp hơn

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) yêu cầu các nước thành viên giảm thuế quan và hạn chế sử dụng thuế như một công cụ bảo hộ Các cam kết này thúc đây xu hướng giảm thiêu dân các loại thuê quan nhăm mở rộng và tự do hóa thương mại toàn câu Vì

Trang 4

thuế quan đã giảm và ngày càng ít được sử dụng để bảo hộ, các quốc gia tìm đến các biện pháp khác đề bảo vệ thị trường nội địa một trong đó là biện pháp SPS [5]

Xu hướng tăng cường các biện pháp kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm: Từ năm 2020, EU đã cắm nhập khâu sản phâm nông sản chứa các chất bảo vệ thực vật như Chlorpyrifos, đặc biệt áp dụng với hoa quả từ Trung Quốc và Ân Độ [6]

Việc áp dụng công nghệ số như blockchain và IoT để truy xuất nguồn gốc thực phẩm đang được đây mạnh Các nước như Mỹ, EU, và Nhật Bản yêu cầu các nhà sản xuất và xuất khẩu phải có hệ thống truy xuất nguồn gốc rõ ràng để dễ dàng xác định nguồn gốc

và hành trình của sản phẩm [7]

That chat cdc tiêu chuẩn về an toàn sinh học: Các quy định liên quan đến kiêm soát dịch bệnh và ngăn ngừa lây lan mam bệnh đang được siết chặt, đặc biệt với sản phẩm động vật Điều nảy nhằm kiểm soát dịch bệnh và bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng

Chú trọng vào bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường: Các quy định SPS hiện tại cũng hướng đến bảo vệ đa dạng sinh học, giảm thiểu tác động xấu từ sản phâm nông sản và bảo vệ hệ sinh thái bản địa EU là một trong những khu vực tiên phong trong việc áp dụng các quy định nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của các loài sinh vật gây hại [B]

Đến cuối năm 2024, tổng số thông báo theo Hiệp định về các Biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch động thực vật (SPS) của WTO đã vượt xa các mức năm trước, với hàng nghìn thông báo mới từ các quốc gia thành viên Theo cập nhật mới nhất từ WTO, đã

có hàng loạt thông báo thường xuyên và thông báo khẩn cấp, cũng như nhiều phụ lục

và tài liệu kèm bố sung Các biện pháp SPS này tập trung vào tiêu chuẩn an toàn thực

phẩm, bảo vệ sức khỏe động vật, thực vật và hệ sinh thái khỏi dịch bệnh

Vào năm 2024, hơn 130 thành viên WTO đã gửi ít nhất một thông báo, với sự tham gia

từ nhiều nước phát triển và đang phát triển Một số quốc gia thành viên EU cũng đã nộp báo cáo, nhưng phần lớn các biện pháp SPS của EU được thông báo chung bởi Liên minh chau Au thay mat cho tat cả các quốc gia thành viên Tuy nhiên, vẫn còn một số thành viên chưa gửi bất kỳ thông báo nào lên WTO, gồm cả một số nước đang phát triển và các nước kém phát triển (LDCs)

Trong năm 2024, số lượng thông báo và số thành viên tham gia tăng ôn định, cho thấy các quôc g1a ngày cảng chú trọng vào việc duy trì minh bạch và tuân thủ tiêu chuân

Trang 5

quốc tế về SPS, giúp thúc đây thương mại quốc tế an toàn và bảo vệ sức khỏe cộng dong toan cau

Số lượng thông báo SPS mỗi năm

1994 1B

762 ¬

toss te les!

sous os R

~oo to BOD =

as BEE

» SS =

~

Thông

báo thông thường ' Thông báo trường hợp khẩn cấp Ấ Thông báo bổ sung và thông báo đính chính (thông thường)

Hình 2 1: Øiều đô số lượng thông báo SPS mỗi năm kê từ năm 1995 [9]

Thông báo SPS theo các nhóm khu vực (

"

asso

3537

Hình 2 2: 7hông báo SPS theo các nhóm khu vực

Mục tiêu của thông báo SPS là bảo vệ sức khỏe con người, động vật và thực vật khỏi các rủi ro do các loại bệnh, dịch hại, hay chất độc hại từ thực phẩm và sản phẩm nông nghiệp trong quá trình thương mại quốc tế

Mục tiêu của thông báo SPS

'Mảo về lãnh thô khỏi thiệt hại khác tử sâu bậcè:

rey Bảo vệ con người khỏi sâu bệnh hoặc dịch hại động vật/thực vật: 133%

An toàn thực phẩm: *7x Bảo vệ thực vật 1626

Sức khóc động vật: 16.3%

Hinh 2 3: Muc tiểu của thông báo SPS [10]

Trang 6

Nước thành viên Tổng

Hình 2 4: 7op 10 rước Thành viên thông báo về SPS nhiều nhất [11] Một số quốc gia áp dụng biện pháp SPS không chỉ vì lý do bảo vệ sức khỏe mà còn để bảo vệ sản xuất nông sản nội địa khỏi sự cạnh tranh từ các sản phẩm nhập khẩu Trung Quốc đã tăng cường các yêu cầu SPS đối với sản phâm nhập khâu từ các nước khác, bao gồm yêu cầu chứng nhận an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc, nhằm bảo vệ ngảnh nông nghiệp trong nước

Sự thay đôi từ các biện pháp thuế quan sang các biện pháp SPS phản ánh xu hướng mới trong thương mại quốc tế, khi các quốc gia tập trung vào bảo vệ sức khỏe, an toàn và môi trường thay vỉ chỉ dựa vào thuế quan để bảo hộ kinh tế Các biện pháp SPS ngay càng phô biến vì chúng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, bảo vệ môi trường vả tuân thủ quy định WTO Tuy nhiên, các biện pháp này gây thách thức lớn cho các nước đang phát triên trong việc tuân thủ và nâng cao tiêu chuẩn

HI Các biện pháp SPS mà các nhà xuất khẩu Việt Nam phải đối mặt:

3.1 Thực trạng tình hình xuất khẩu một số ngành hàng chủ lực của Việt Nam, các thị trường xuất khẫu chính và khó khăn của Việt Nam:

3.1.1.Thực trạng tình hình xuất khẩu một số ngành hàng chủ lực của Việt Nam: Quyết định 1684/2015/QĐÐ-TTg của Chính phủ đã phê duyệt chiến lược hội nhập kinh

tế quốc tế ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2030, thể hiện quyết tâm hội nhập, mở cửa và tuân thủ các cam kết quốc té

Hội nhập kinh tế giúp Việt Nam trở thành một trong L5 quốc gia xuất khâu nông sản

lớn nhất, với giá trị xuất khâu nông, lâm, thủy sản đạt 53,22 tỷ USD năm 2022 Các mặt

hàng xuât khâu chủ lực gôm gõ, tôm, cà phê, gạo, cao su, rau quả, hạt điệu Sản phâm

Trang 7

xuất khâu ngày càng đa dạng, được chú trọng nâng cao chất lượng, tăng hàm lượng chế biến và tăng giá trị Sản phâm sơ chế, chế biến chiếm khoảng 50% tông kim ngạch xuất khâu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam trong đó xuất khẩu tiêu và điều đứng thứ nhất, sẵn và sản phẩm từ sắn đứng thứ hai, gạo đứng thứ ba và cả phê đứng thứ năm thế giới Mặc dù kim ngạch xuất khâu nông, lâm, thủy sản tăng trưởng liên tục (tir 36,51 ty USD

năm 2017 lên 53,22 tỷ USD năm 2022), tỷ trọng trong tông kim ngạch xuất khẩu của

Việt Nam lại giảm, cho thấy tốc độ tăng trưởng xuất khâu nông sản chưa theo kịp tốc

độ tăng trưởng xuất khâu chung Tăng trưởng bình quân xuất khâu nông sản giai đoạn 2017-2022 đạt 9,87%, thấp hơn mức tăng trưởng tông kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam [12]

Kim ngạch Tông kim ngạch ngạch xuât quân kim ngạch bình quân tông

xuât kiểu xuất khẫu của khấu nông, lâm, xuất khẩu nông, kim ngạch xuat Nam nông, lâm, Việt Nam thủy sân so với ' lạm, thủy sản giai khâu của Việt

av sa y “TẢ 7VVW * vi = ‘f iai

thủy sản Tông KNXK đoạn 2017-2022 Nam giai đoạn

(%) ®%) (%)

2018 | 39,22 | 243,69 16,09 |

2021 | 48,70 | 336,17 | 14,49

Hinh 3 1: Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2017-2022 [13] Việt Nam là nước xuất khâu hàng đầu thế giới về nhiều mặt hàng nông sản như rau quả, gạo, cả phê, hạt điều, hỗ tiêu, thủy sản, gỗ Các sản phẩm này ngảy càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu chất lượng của các thị trường quốc tế, nhiều mặt hàng đã tham gia sâu vào chuỗi giá trỊ toàn cầu

Ngành nông nghiệp chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ đề nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh, đồng thời đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn thực phẩm quốc tế Các doanh nghiệp trong nước được khuyến khích nâng cao chất lượng sản phẩm, đặc biệt là đối với các mặt hàng xuất khâu chủ lực như gạo, thủy sản, cả phê, hạt tiêu, hạt điều

Trang 8

dues o |Caphê| FHẬt | eaten | 78 =

gỗ

T6/2023

trưởng

bình

quân

giai đoạn 2017-

Hình 3 2 Km ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam giai đoạn 2017-2023 [14]Đơn vị: Tỷ USD Nguôn: Tổng cục Hải Quan Các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đã có xu hướng tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây Gạo tăng trưởng trung bình 5,66% trong giai đoạn

2017-2022, trong khi gỗ và sản phâm từ gỗ dẫn đầu với mức tăng 15,88% Các mặt

hàng khác như thủy sản, cà phê cũng ghi nhận mức tăng lần lượt là 5,59% và 4,62% Tuy nhiên, rau quả và hạt điều có xu hướng giảm nhẹ, với mức tăng trưởng trung bình lần lượt là -0,81% và -2,64%

Các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ duy trì sản phâm xuất khâu chủ lực mà còn mở rộng sang các mặt hàng mới như thịt gà chế biến xuất khâu sang Nhật, lợn sữa sang Malaysia và Hồng Kông, mật ong vào EU và Hoa Kỳ Điều này cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng, không chỉ duy trì được các mặt hàng chủ lực mà còn khăng định được vị thế trên thị trường quốc tế

Việt Nam đã ký kết 19 FTA, bao gồm các hiệp định thế hệ mới như CPTPP, EVFTA,

RCEP giúp mở rộng xuất khâu, cải thiện chất lượng hàng hóa và giá trị gia tăng, đồng thời thúc đây chuyên dịch cơ cầu hàng hóa

Việt Nam duy trì thị trường truyền thông và đa dạng hóa thị trường xuất khâu, giảm phụ thuộc vào đôi tác lớn Các cải cách trong chính sách nông nghiệp và các cam kết cắt

8

Trang 9

giảm thuế trong Hiệp định thương mại tự do mở ra cơ hội cho nông, lâm, thủy sản Việt Nam tiếp cận các thị trường lớn như EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ, đảm bảo sự bền vững cho xuất khâu [15]

3.1.2 Các thị trường xuất khẩu chính:

Thị trường xuất khâu nông sản của Việt Nam ngày càng trở nên đa dạng, mở rộng sang nhiều thị trường lớn như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia Trong

đó, các thị trường như Mỹ, Nhật Bản và một số nước châu Âu yêu cầu tiêu chuẩn va chất lượng sản phẩm cao, đồng thời áp dụng các quy trình kiểm soát nghiêm ngặt để đảm bảo nông sản nhập khâu không mang virus gây bệnh Đây là một trong những thách thức lớn khi xuât khâu nông sản vào các thị trường nảy

Năm 2022, xuất khâu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ ở hầu hết các thị trường Trung Quốc dẫn đầu với giá trị xuất khâu rau qua dat 1,56 ty USD, theo sau là Hoa Kỳ (0.25 tỷ USD), Hàn Quốc (0,18 tỷ USD), Nhật Bản (0,17 tỷ USD) và Australia (0,08 tỷ USD) Trong số các mặt hàng nông sản chủ lực, gỗ và sản phâm từ gỗ chiếm giá trị xuất khâu lớn nhất Riêng xuất khâu sang Hoa

Ky dat 8,66 ty USD vào năm 2022, tiếp theo là Trung Quốc với 2,15 tỷ USD, Nhật Bản

(1,89 ty USD), Hàn Quốc (1,03 tỷ USD) và Australia (1,09 ty USD)

Theo Bảng 3, mặc dù gạo Gạo Việt Nam đã xuất khâu sang Trung Quốc và Hoa Ky nhưng chưa thể thâm nhập vào các thị trường khó tính như Nhật Bản và Hàn Quốc do chất lượng chưa ôn định và chưa đáp ứng yêu cầu cao về quy trình sản xuất và chứng nhận quốc tế Trong khi đó, xuất khâu thủy sản Việt Nam tăng trưởng mạnh, với Hoa

Kỳ là đối tác lớn nhất, đạt 2,13 tỷ USD vào năm 2022, tiếp theo la Nhat Ban (1,71 ty USD) và Trung Quốc (1,57 tỷ USD)

Một trong những rào cản lớn cản trở sự phát triên của nông sản xuât khâu Việt Nam là việc thiêu hụt các thương hiệu mạnh Hâu hệt sản phâm nông nghiệp của nước ta vân chưa có logo, nhãn mác riêng biệt, dân đên việc khó tạo dựng được ân tượng với người tiêu dùng quốc tế và cạnh tranh với các sản phâm cùng loại [16]

Trang 10

KNXK KNXK KNXK KNXK KNXK Mặt hàng | 2022 |6T/2023| 2022 |6T/2023| 2022 |6T/2023| 2022 |61/2023| 2022 | 61/2023 Rauquả | 025 0.12 1,53 176 | 017 | 0,09 0.18 0.11 0.08 | 004 Gạo 0,02 0.02 0,43 0,39 0,03 0.01

Ca phé 031 0.18 0,14 007 | 028 | 0,16 0,09 0,06 | 0,05 0,02 Hatđiều | 0,84 0.43 0,44 026 | 0,05 0.03 009 | 0,04

Í Hồ tiêu 028 | 0.10 | | 0,02 001 | 0.03 001 | 0,01 0,01 Thủy sản | 2,13 0.71 1,57 0.63 17 0.72 0.95 036 | 0436 | 015

| Gỗ và các | 866 | 3.27 215 | 071 | 189 081 | 103 039 | 0,19 0,06

san pham

Hinh 3 3: M6t sé thi trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam [17] Đơn vị: Tỷ USD

Nguồn: Tổng cục Hải Quan

Có thê thấy rằng Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Australia là những đối tác thương mại chủ chốt trong xuất khẩu nông sản của Việt Nam Các sản phẩm

nông nghiệp phải đối mặt với những thách thức lớn nhất từ các biện pháp kiêm soát vệ

sinh và an toàn thực phâm (SPS) cũng như các quy định khác trong các thị trường này

3.1.3 Các khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt:

Trong những năm gan day, các tiêu chuân nhập khẩu nông sản của các nước ngày càng khắt khe, đặc biệt sau khi các Hiệp định thương mại tự do xóa bỏ thuế nhập khâu Các quốc gia này siết chặt các hàng rào kỹ thuật, yêu cầu cao về chất lượng, truy xuất nguồn gốc và bảo vệ môi trường Điều này tạo ra thách thức lớn cho hàng nông, lâm, thủy sản xuất khâu của Việt Nam, khi hệ thong sản xuất trong nước còn yếu và quy mô nhỏ, khó đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế

Theo báo cáo của UNIDO (2023), tỷ lệ đơn hàng nông sản Việt Nam bị từ chối xuất khâu vẫn cao, với 42% bị từ chối tai Hoa Ky, 9% tai Úc, và tỷ lệ từ chối tại Trung Quốc

đã tăng mạnh từ 10% năm 2010 lên 44% vào năm 2020 [18]

10

Ngày đăng: 03/01/2025, 21:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  2.  2:  7hông  báo  SPS  theo  các  nhóm  khu  vực. - Báo cáo bài tập nhóm Đề tài  hiệp Định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ (agreement on sanitary and phytosanitary measures   sps
nh 2. 2: 7hông báo SPS theo các nhóm khu vực (Trang 5)
Hỡnh  2.  1:  ỉiều  đụ  số  lượng  thụng  bỏo  SPS  mỗi  năm  kờ  từ  năm  1995.  [9] - Báo cáo bài tập nhóm Đề tài  hiệp Định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ (agreement on sanitary and phytosanitary measures   sps
nh 2. 1: ỉiều đụ số lượng thụng bỏo SPS mỗi năm kờ từ năm 1995. [9] (Trang 5)
Hình  2.  4:  7op  10  rước  Thành  viên  thông  báo  về  SPS  nhiều  nhất.  [11] - Báo cáo bài tập nhóm Đề tài  hiệp Định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ (agreement on sanitary and phytosanitary measures   sps
nh 2. 4: 7op 10 rước Thành viên thông báo về SPS nhiều nhất. [11] (Trang 6)
Hình  3.  2  Km  ngạch  xuất  khẩu  một  số  mặt  hàng  nông  sản  chủ  lực  của  Việt  Nam  giai  đoạn  2017-2023 - Báo cáo bài tập nhóm Đề tài  hiệp Định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ (agreement on sanitary and phytosanitary measures   sps
nh 3. 2 Km ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam giai đoạn 2017-2023 (Trang 8)
Hình  3.  4:  7ổng  số  trường  hợp  bị  từ  chối  nhập  khẩu.  [19|Nguồn:  Tổ  chức  Phát  triển - Báo cáo bài tập nhóm Đề tài  hiệp Định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ (agreement on sanitary and phytosanitary measures   sps
nh 3. 4: 7ổng số trường hợp bị từ chối nhập khẩu. [19|Nguồn: Tổ chức Phát triển (Trang 11)