Cũng có thê nói đến sự kiếm soát không chặt chẽ của các cơ quan chức năng có thâm quyền đã khiến cho người tiêu dùng hay kế cả những người buôn vào một bài toán thật sự khó khăn: họ phải
Trang 1
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA QUA N TRI KINH DOANH
INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY
TIEU LUAN KINH TE LUQNG
Chuyên ngành : Marketing
Giảng viên hướng dẫn : Th§ Nguyễn Văn Phú
Thành phó Hà Chí Minh, ngày 7 tháng II năm 2023
Trang 2DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KÉT QUÁ ĐÁNH GIÁ
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
STT Ho va Tén MSSV Phân công nhiệm vụ Nhận xét
Nguyễn Xuân Yến 22658401 Soạn nội dung: chương
2, chương 5, báo cáo đề
tài tiều luận
100/100
Lê Nguyễn Quyên Trân 22656691 Soạn nội dung Chương
†1 mục 3 và 4, chương 5, báo cáo đê tài tiêu luận 100/100
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên nhóm 12 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thay va tat ca
các bạn đã dành thời gian ra đê đọc và đánh giá bài tiêu luận của nhóm chúng em và đây
cũng là cơ hội để nhóm 12 chúng em biêu đạt lòng biết ơn sâu sắc về sự cung cấp vẻ kiến thức, hướng dẫn và sự phản hài của tất cả mọi người trong quá trình hoàn thành bài
tiều luận này
Nhóm 12 chúng em cũng xin bày tỏ lòng biến ơn chân thành này đối với thầy Nguyễn Văn Phú — giảng viên môn Kinh tế lượng và đồng thời cũng là giảng viên hướng dẫn bài tiếu luận này Những lời khuyên, những lời chỉ dẫn, những lời góp ý của thầy
đã giúp chúng em có thê hiểu được vấn đề ở nhiều khía cạnh, hiểu được bản chất va
thực hiện một cách dễ dàng và cung cáp những kiến thức bỏ ích về môn Kinh té lượng
đề nâng cao chất lượng bài tiêu luận, nhóm 12 xin cam on thay rat nhiéu
Nhóm 12 cũng muốn chân thành cảm ơn những bạn trong lớp vì đã có những phản hồi tích cực trong việc khảo sát , chia sẻ ý kiến lẫn nhau và sự đóng góp phản hồi
của các bạn đã giúp chúng mình hoàn thành bài tiêu luận này và hơn thế nữa, nhóm 12
không thê nào quên được gia đình, bạn bè, họ chính là nguồn động lực lớn nhất trong suốt quá trình nghiên cứu đẻ tài nói riêng và con đường học ván nói chung
Thông qua bài tiêu luận và môn học Kinh tế lượng này đã giúp Nhóm 12 nhiều kiến thức mới, nhiều trải nghiệm mới, phát triên khả năng phân tích, tu duy logic, suy
luận và kỹ năng phân tích số liệu Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn và sẽ luôn luôn ghi nhớ những trải nghiệm, kiến thức quý báo về môn học này
Trang 4NHẬN XÉT CUA GIANG VIEN HUONG DAN
Trang 5ĐỊNH NGHĨA TỪ VIẾT TẮT
Thực phẩm tươi sông an toàn TPTSAT
Vệ sinh an toàn thực phâm VSATTP
Thành phố Hỗ Chí Minh TP.HCM
Trang 6
MỤC LỤC
Chương 1 Tổng quan nghiín cứu -:- 5-5222 EEE3E21EE1271111311.1111E1171111111 1.1 Tre 10
No ch 6 ‹“‹+, H, , 10
2 Mục tiíu, cđu hỏi vă nhiệm vụ đối với đề tăi nghiín cứu -ccccccccccrercerrrres 11 2.1 6) ố 11
, 00 06) 00 n ốc ốc -.- 12
PIN ola n2 n cố ố 12
K0 i0) nổ ố 12
3.1 Khảo sât vă phđn tích định lượng bằng câch xđy dựng mô hình (thống kí mô tả, mô Farah Od QU ) oe 13
3.2 Khao sat va phần tích định tínÌ: - 2 22 221tr rưy 13 4 Đối tượng vă phạm vi nghiín cứu của đề tăi con cctntentrrrrrrrrrrerrerrrrerrrve 14 4.1, Đối tượng vă khâch thể nghiín cứu . - 522C Sntcrrcertrrtrrrrrrrrrrerrrrrrree 14 4.2 Pham vi mghiĩn nh cố cố cố cố cố e 14
Chương 2 Cơ sở lý thuyết n2 nh 11 reo 15 1 Một số khâi niệm - 5252 SọtSS tr E2 H211 1121111 E1 rrrrree 15 1.1 Khâi niệm về thực phẩm tươi sống . - 22c tt ctrrrrerrrrrerrrrrrrrrerrrree 15 1.2 Khâi niệm về người tiíu dùng . 0c S222 tr re 15 1.3 Khâi niệm về chuỗi cung ứng thực phẩm . 52-522 cSStcrrerxerrrrrrerrrrrrrex 15 2 Câc tiíu chuẩn chất lượng thực phẩm hiện nay 2-50 ScScccrerxerrrrrrerrrrrrrree 15 3 Ý định mua của người tiíu dÙng - 25c t2 r2 21111 1.1.reerrree 17 4 Câc yếu tố ảnh hưởng đến việc mua dùng thực phẩm tươi sống . - 18
1Ă 5.8 he dd 18
4.2 Câc yếu tố xê hội nh g1 re 19 4.3 Câc yếu tố câ nhđn - tình HH hư 19 4.4 Câc yếu tố tđm lí : cv nhăn hưng 20 5 Thực trạng về vấn đề vệ sinh an toăn thực phẩm trín địa băn TP.HCM nói chung vă quận P.20 0 21
6 Số liệu thống kí câc trường hợp ngộ đọc thực phẩm ă-c- cccccccccreereerrrrree 23 7 Nguyín nhđn gđy ra ngộ độc thực phẩm vă câc biện phâp phòng trânh ngộ độc thực phẩm Họ TT TT TT rt 24 HN? u h 24
7.2 Biện phâp phòng trânh ngộ độc thực phẩm - 5 5c cScSStcrerxerrrrrrerrrrrrrree 25 tENen a x ắắâấâ<Ầ 28
8.1 Lý thuyết cung cầu .- că nọ n2 tt HH 1211111111 re 28 §.2 Lý thuyết hănh vi người tiíu đùng 2c con th grrrrrrrrke 28 L9) 008.2) n n n 29
Trang 73.2 Phân tích hồi quy tuyến tính . 5-2-5222 SS tre re 41 Chương 4 Phân tích và diễn giải kết quả nghiên cứu 5c 22c 2vtcvsrtrerrrerrrrrrrrrvee 43
2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach°s Alpha cho từng nhóm nhân tế .-. . - 45
3 Phân tích nhân tố khám phá EFA -. 22 St n2 E21 11.1111 errree
3.1 Phân tích nhân tố EFA cho các biến độc lập
3.2 Phân tích nhân tố EEA cho các biến phụ thuộc ¿55c ctrecrerrrrteerrrrre 52
4 Phân tích hồi quy c5: St St 22 HE 2211121 1E Eeerererrrrke 56
4.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 2-5 52c tect2terxrrrrrrrerrrrrrrrrerrrree 56 4.2 Kiểm định độ giải thích mô hình (R bình phương hiệu chỉnh ) - -5- 56 4.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến co 25tr gieo 57 4.4 Ý nghĩa hệ số hồi quy - c2 th HH 11111 rrre 57 Churong 8 {c0 00.) 8n naaOỦỲỪ +4 59
DGG WUBI oes ‡2 59
ca oe cccccccccsecssessssssessscsnessecsscssssssesscsssessasecsscasecssesussseessasessssasecsseasssseeseesseeseesesseeaseeseeans 59
2.1, Đối với yếu t6 site MOG bo ceccccccecssssssessesssessecssesecsseessasecsusasscsscasesscsseeseasecsesaseesceaseaseesse 59
2.2 Đối với yếu tố giá cả: nhe 60
PHỤ LỤC 3: KIÊM ĐỊNH CRONBACH?S§ ALPHA 22-52 2222S2cSExEtrrxeerrxrrrrrres 66
3.1 Nhân tô “Nguồn gốc của sản phẩm” St tr 2Errttrrrrrrrrrrrrrrrrrerrve 66 3.2 Nhân tố về “Thói quen mua hàng” - - S225 t2 2E trErerrxerrerrrrrrrrrree G7
3.3 Nhân tố “Mối quuan tâm về sức khöe” 2c ctc vn E2 H111 mtrerrrrrei 68
Trang 83.4 Nhân tố “Mối quan tâm về giá Cả” -:- s: cc t2 22 2112112112111 68 3.5 Nhân tố “Tính đa dạng của thực phẩm” -scc St tt crrtrrrkrerrerrrrrrrrrrree 68 3.6 ý định mua và tiêu dùng thực phẩm .- :c- c nx tt c2 re 69 PHỤ LỤC 4: KIÊM ĐỊNH NHÂN TÔ KHÁM PHÁ EFA non nnnnnrrrrrrrerrrree 70 4.1 Kiểm định cho các biến độc lập 2t nh 221 re 70 4.1.1 Hệ số KMO và Sig Barlett c2 nh re 70
4.1.2 Phương sai trích của các yếu tô (%eCumulative Varianee) ccccccccccccccreereee 70 4.1.3 Ma trận xoay nhân tỖ St tt HH 111gr 71 4.2 Kiểm định cho biến phụ thuộc . - c2 5tr trtterrrrrrtrrrrrrrrrrerkrrrree 71
4.2.1 Hệ số KMO và Sig Barlett c2 nh re 71
4.2.2 Phương sai trích của các yếu tô (%eCumulative Varianee) ccccccccccccccreereee 71 4.2.3 Ma trận xoay SỐ nh ntnHnnHnHHHH 1g rrrrrre 72 4.2.4 Phân tích tương (A11 - 0 23T HT tàn TH Hà nh KH 73
PHỤ LỤC 5 PHÂN TÍCH HỘI QUY 0022.222 2 H221 rrerrre 73 5.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình ( Kiểm định F) 52 5c ccccrrrerrrrrrrree 73 5.2 Kiểm định độ giải thích mô hình ( R bình phương hiệu chinh) .- . 74
5.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (phương sai VIF) co cccccectrrrxerrerrrrree 74
Trang 9MUC LUC BANG
Bang 3.1 1 Nguon goc ctia thurc pha .ccccccccsscscescscesseececeecatenceseatsecateeeaseneens 35 Bang 3.1 2 Thoi quen mua va tiéu diing thurc pham cccccceccccesceceeeesceeeeeeenens 36 Bảng 3.1 3 Quan tâm dén strc khGe .cccccccccccscescssessseeeeeeceecaeeessteasneateneaseeeneaeins 37
Bang 3.1 4 Mong doi vé gid CA .cccecccccscescscescseeececcassecseseesseassncaesncsneacsneacsesanesanees 37
Bảng 3.1 5 Tính đa dạng của thực phẩm .ccccceccssescsseseeesessessneaeeseaeeessaeseaees 38 Bảng 3.1 6 Ý định mua, dùng thực phẩm . - 5-5 2555222 sse sec ceecscez 39 Bang 4.2 1 Bang danh giá độ tin cậy TT nh kh 45 Bảng 4.2 2, Thang đo “Nguồn gốc của sản phẩm” sọ TK KH Bọ Ki Ki KH 45 Bang 4.2 3 Thang đo “Thói quen mua và tiêu dùng thực phẩm ” 46 Bảng 4.2 4 Thang đo “Quan tâm đến sức khóe”” 5-5 5c cse sex sssrxz 46 Bang 4.2 5 Thang đo “Mang đợi về giá cả”” - cà che set cerrererreerrea 47 Bảng 4.2 6 Thang đo “Tính đa dạng của thực phẩm” 5-5-5 5= 5< << <+sss 47 Bang 4.2 7 Thang đo “Ý định mua, dùng thực phẩm” 5 s5<<+s<<<zs2 48 Bảng 4.2 8 Bảng tóm tắt kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach°s Alpha 49 Bảng 4.2 9, Thang đo đủ độ tín cậy nh như 50 Bang 4.3.1 1 Bang diém dinh KMO va Bartlett’s Test .0 ::ccceceeeeeeeeeeeeeeeeeeees 51 Bảng 4.3.1 2, Phương sai trích của các yếu tố (“Cumulative variance) 51 Bang 4.3.1 3 Bảng liệt kê hệ số tải nhân tố Factor Loading - : 5: =5 52 Bang 4.3.2 1 Bảng kiểm dinh KMO va Bartlett’s Test 0.cc:cccccccscsessesseseseseeees 53 Bảng 4.3.2 2 Bảng phương sai trích các yếu tố (“Cumulative variance) 53 Bảng 4.3.2 3 Bảng liệt kê hệ số tải nhan t6 Factor Loading 54 Bảng 4.3.2 4 Bảng phân tích tương quan - nh nh re 55 Bảng 4.4 l Bảng Anova TH HH Họ nọ Họ nọ TT HH 56 Bang 4.4 2 Bảng kiểm định sự tương quan phần dư - 5 55555555552 56 Bảng 4.4 3 Bảng kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến - 555555552 57 Bang 4.4 4 Bảng kết luận ý nghĩa hệ số hồi quy . 7-55-5525 5< << s<<sss+ 57
Trang 10CHUONG 1 TONG QUAN NGHIEN CUU
1 Ly do chon dé tai
Trong thời đại công nghiệp hóa ngày nay, thực phẩm tươi sống là loại thức phẩm không thê thiếu trong tát cả các bửa ăn hằng ngày của mọi hộ gia đình bởi vì thực phẩm tươi sống cung cáp các chất dinh dưỡng cần thiết, dồi dào chát dinh dưỡng tồn tại trong
các thực phâm tươi sống như vitamin, chất xơ và các loại khoáng chất tàn tại trong rau
Củ Quả tươi, cung cấp lượng protein, canxi,cholin và những chất dinh dưỡng cần thiết
giúp cho sự tồn tại và phát triên của con người Tuy nhiên việc lựa chọn mua thực phâm tươi sống an toàn đề có thê duy trì và đảm bảo có một sức khỏe lành mạnh luôn là mối
ban tam dang lo ngai Cua mọi người, Cụ thé la những ban sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Hồ Chí Minh khi các bạn phải sống xa gia đình, phải tự lập, phải suy nghĩ
thâu đáo đề có thê lựa chọn thực phẩm an toàn đề bảo đảm sức khỏe của mình vô cùng quan trọng, đặc biệt là ở một thành phó lớn như TP.HCM - nơi tập trung phản lớn người
tiêu dùng không chỉ có vẻ sự nhận thức, trình độ, kỹ năng sống mà còn có cả thu nhập
thì vấn đề ở đây đó chính là làm trở nào đề họ trở thành một nhà tiêu dùng thông thái? Thực tế ở hiện trạng ngày nay, hằng ngay luôn có những tin tức, những bài báo tràn lan trên tất cả phương tiện truyền thông và bản tin thời sự luôn lên án những hành
động buôn bán thực phẩm mắt vệ sinh, “phù phép” những thực phâm đã bốc mùi, thối
rửa trở thành thực phẩm dường như “an toàn” và đạt chứng nhận về sinh an toàn thực phẩm, thịt chưa chất tạo nạc, tiêm thuốc đề thúc đây hoa quả có thê đạt độ chín, rau củ tồn dư thuốc bảo vệ thực vật hay những chất cảm cắm lưu hành trong thị trường buôn
bán thực phẩm những vấn đề ay cũng bị phanh phui và đường như là nỗi lo sợ đối với người tiêu dùng Cũng có thê nói đến sự kiếm soát không chặt chẽ của các cơ quan chức
năng có thâm quyền đã khiến cho người tiêu dùng hay kế cả những người buôn vào một bài toán thật sự khó khăn: họ phải làm thé nào để phân biệt được đâu là thực phẩm sạch
tươi sống an toàn và đâu là thực phâm không đạt tiêu chuẩn về độ vệ sinh an toàn thực
phẩm? Hầu hết người tiêu dùng đều lựa chọn thực phẩm thông qua cảm tính của họ, màu sắc các lọa thực phẩm, nhưng cũng có một số ít lựa chọn thực phâm thông qua những kinh nghiệm, kiến thức mà họ đút kết được
Trong giai đoạn 2017 — 2019 (tính đến hết thang 11 nam 2019), toàn quốc ghi nhận 65 vụ ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thê làm 2.801 người mắc, 2.709 người đi
10
Trang 11viện và không ghi nhận trường hợp tử vong Trung bình mỗi năm có 22 vụ, 934 người mắc và 903 người đi viện do ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thể của khu công nghiệp/khu chế xuất Trong đó: Ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thể khu công
nghiép/khu ché xuất là 39 vụ làm 1.966 người mắc và 1.908 người đi viện điều trị, không
có tử vong Ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn trường học là 28 vụ làm 1.628 người mắc và 1.546 người đi viện điều trị, không có trường hợp tử vong So sánh giữa các năm 2017,
2018 và hết tháng L1 năm 2019, số vụ, số mặc, số người đi viện ngộ độc thực phẩm do bếp ăn tập thế đang được kiểm soát, có xu hướng giảm và không ghi nhận trường hợp
tử vong nào
Có thê thấy, những trường hợp ngộ độc do tiêu thực phâm không an toàn vẫn đang là một vẫn đề vô cùng cấp bách, thê nên việc xác định được những yếu tô nào, những tác động nào ảnh hưởng đến việc lựa chọn mua thực phẩm tươi sống an toàn của người tiêu dùng ở TPHCM, đặc biệt là những bạn sinh viên Trường Đại học Công
Nghiệp TPHCM vô cùng quan trọng và đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa
chọn thực phẩm tươi sống an toàn” được hình thành
2 Mục tiêu, câu hói và nhiệm vụ đối với đề tài nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đối với đề tài “Nghiên cứu các yêu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn mua thực phẩm tươi sống” sẽ được chia ra theo hai mục tiêu, cụ thế như sau:
Mạc tiêu chung: Mục tiêu nghiên cứu chung về các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua thực phẩm tươi sống an toàn là dé hiểu rõ hơn về những yếu tô và quyết định mà
người tiêu dùng trong phạm vi Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM thông qua việc
nghiên cứu và phân tích các yếu tó ảnh hưởng này Thông qua kết quả được nghiên cứu
Sẽ đưa ra được những kiến thức quan trọng, những chính sách và khuyến nghị đề đưa ra
phương án tốt nhất cho người tiêu dùng thực phẩm tươi sống an toàn
Trang 12- Mục tiêu 3: Đưa ra những giải pháp, khuyên nghị về vấn đề lựa chọn TPTSAT
2.2 Câu hỏi nghiên cứu
Câu hói 1: Xác định các yếu tố nào ảnh hưởng đến việc mua thực phẩm tươi sống an
toàn của người tiêu dùng?
Câu hỏi 2: Mức độ quan tâm của người tiêu dùng đến các yếu tố liên quan đến việc mua TPTSAT như thế nào ?
Câu hói 3: Những yêu tố thuộc về người tiêu dùng (giới tính, thu nhập bình quân, ngành nghè, nhận thức ) và những yéu tố thuộc bên nhà cung cáp thực phâm (thương hiệu, giá cả, độ uy tín, đạt giấy chứng nhận VSATTP) ảnh hưởng như thế nào đối với
việc mua TPTSAT của người tiêu dùng?
2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đẻ có thê đạt được mục tiêu nghiên cứu và trả lời được tất cả các câu hỏi đã đề
ra ở mục I.2.2, dé tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến viện mua TPTSAT của người
tiêu dùng phải giải quyết được những nhiệm vụ cơ bản sau :
1 Đối với phần tông quan, tìm hiểu kỹ vẻ những đề tài có liên quan, quan hệ mật thiết với dé tài đang nghiên cứu và tra khảo thêm các nguồn tài liệu từ ngoài nước và
trong nước được nhận định bởi các chuyên gia, từ đó kết hợp các dữ liệu đã thu thập
được từ các nguỏn khác nhau cùng với dữ liệu đề tài đang nghiên cứu để đưa ra được
cơ sở Xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp
2 Tiền hành khảo sát, thu nhập, điều tra và phân tích những đánh giá của người tiêu dùng thông qua bảng khảo sát mà nhóm đã thực hiện và những yếu tó nào sẽ là những yếu tố tác động đến hành vi mua người tiêu dùng đến việc lựa chọn mua thực
phẩm tươi sống an toàn
3 Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài nghiên cứu này, sử đụng chủ yêu 2 phương pháp nghiên cứu chính,
đó chính là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng:
Phương pháp nghiên cứu định tính: Trong thời gian nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua việc tìm hiểu các yéu tó làm ảnh hưởng
đến hành vi mua thực phẩm sạch tươi sống sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
12
Trang 13Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua việc thu thập
thông tin khảo sát trực tiếp của các sinh viên tại Trường Đại học Công nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh Sau đó, xử lý số liệu và phân tích dựa trên mô hình thống kê mô tả,
mô hỉnh hồi quy
3.1 Khảo sát và phân tích định lượng bằng cách xây dựng mô hình (thống kê mô
tả, mô hình hồi quy )
Phương pháp định lượng dùng để kiếm định mô hình đề tài Tiền hành khảo sát khoảng 127 sinh viên về hành vi tiêu dùng thực phẩm tươi sống sinh viên IUH Dữ liệu
thu thập sẽ được mã hóa và phân tích qua phản mẻm phân tích dữ liệu
Dữ liệu sẽ được tổng hợp và sẽ loại bỏ những phiếu khảo sát không đạt yêu câu Sau đó, được nhập dữ liệu vào phản mèm phân tích dữ liệu SPSS 20 và thực hiện các phân tích sau: Thống kê mô tả các đặc điểm tiêu dùng thực phâm tươi sông của sinh viên
IUH, kiêm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khâm
phá (EFA), phân tích tổng quan và hỏi quy, kiểm định sự khác biệt giữa các tông thẻ
phân tích kiểm định Independent Sample † - test và ANOVA
3.2 Khao sát và phân tích định tính
Phương pháp đính tính nhóm cũng đã sử dụng vào bải tiêu luận để nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi mua thực phẩm tươi sống an toàn của người tiêu dùng
và nhóm đã áp dụng một số phương pháp, cụ thể như sau:
Khảo sát trực tuyến: nhóm đã chuẩn bị một bảng câu hỏi về đề tài mà nhóm đã chọn gửi đến đến cho mọi người trong phạm vi khảo sát đã chọn để có thê xác định ý kiến, quan điểm của người tiêu dùng và các yếu tổ nào sẽ tác động đến hành vi mua thực phẩm tươi sống an toàn của người tiêu dùng
Thảo luận nhóm: trong suốt thời gian hoàn thành tiểu luận nghiên cứu để tài, nhóm cũng đã tô chức các buôi họp trực tiếp và trực tuyến để có thể cùng nhau khám phá ra được quan điểm, sự quan tâm đối với việc mua thực phẩm sạch tươi sống của người tiêu dùng
Phân tích đữ liệu: đọc các bài nghiên cứu tỏng và ngoài nước có sự liên quan đến
đề tài, các tài liệu, bài viết hoặc các nguồn thống tin đáng tin cậy khác đề tìm hiểu thêm
về ý kiên, quan điểm, cảm nhận của người tiêu dùng
13
Trang 144 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Sự ảnh hưởng của một số yếu tô tác động đến hành vi mua thực phẩm sạch tươi sống của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ
có thể học tập và làm việc một cách quan trọng đặc biệt quan trọng, hơn thế nữa đây chính là ngôi trường mà nhóm chúng em theo học, nên nhóm chúng em sẽ chọn Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM là phạm vi nghiên cứu cho dé tai
14
Trang 15CHUONG 2 CO SO LÝ THUYÉT
1 Một số khái niệm
1.1 Khái niệm về thực phẩm tươi sống
Đầu tiên ta cần tìm hiểu “Thực phẩm an toàn” là gì ? Luật an toàn thực phẩm của Việt Nam (số 55/2010/QH12) quy định thực phẩm an toàn là thực phẩm không gây hại đên sức khỏe, tính mạng con n8ười
Theo quy định của Luật An toàn thực phẩm Việt Nam định nghĩa vẻ thực phẩm tươi sống như sau: thực phẩm tươi sống là thực phẩm chưa qua chế biến bao gồm: thịt, trứng, cá, hải sản, rau, củ, quả tươi và các thực phâm khác chưa qua chê biên
Thực phẩm tươi sống an toàn là khái niệm để chỉ các loại thực phẩm chưa qua ché biến có chứng nhận về vệ sinh an toàn thực phẩm, có những quy định kiêm dịch chặt chẽ Lựa chọn thực phẩm tươi sống an toàn là lựa chọn những thực phẩm hướng đến mục tiêu đảm bảo sức khỏe cho con người
1.2 Khái niệm về người tiêu dùng
Người tiêu dùng hay là người tiêu thụ là một từ nghĩa rộng đề chỉ đến người mua,
sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đỉnh, tô chức Khái niệm người tiêu dùng được đặt trong nhiều văn cảnh khác nhau vì thé cach dùng và tầm quan trọng của khái niệm này có thé rat da dang (Vinacontrol CE, 2020) 1.3 Khái niệm về chuỗi cung ứng thực phẩm
Chuỗi cung ứng thực phâm là một hệ thống bao gồm tô chức, con người, thông
tin, hoạt động và các nguàn lực liên quan đến quá trình chuyên đổi thực phâm từ trang
trại nuôi trồng cho đến bàn ăn của con người (Wwin, 2021)
2 Các tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm hiện nay
Các tiêu chuân chát lượng thực phâm thường bao gồm:
1 Tiêu chuân hình thức: đánh giá ngoại hình, màu sắc, hình dạng, kích thước, độ
đồng đều, độ tươi, độ âm và độ bản của sản phẩm
2 Tiêu chuân về thành phan dinh dưỡng: đánh giá các chất dinh dưỡng trong sản
phẩm như protein, carbohydrate, lipid, vitamin và khoáng chát
15
Trang 163 Tiêu chuẩn vẻ chát lượng vệ sinh: đánh giá mức độ đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến và bảo quán sản phẩm
4 Tiêu chuẩn vẻ chất lượng vị, mùi: đánh giá độ ngọt, độ mặn, độ chua, độ cay và mùi vị của sản phẩm
5 Tiêu chuân về chất lượng độc hại: đánh giá các hợp chất độc hại như chì, thủy
ngân, Asen, Cadimi và Pesticide có trong sản phẩm
Ngoài ra còn có các tiêu chuẩn HACCP, BRCGS, IFS Food, FSMA là các tiêu chuân dựa trên những nguyên tac cơ bản về kiêm soát sản xuât liên quan đên an toàn vệ sinh thực phẩm Các tiêu chuẩn này cũng đưa ra những quy định cho những hoạt động khác như kiểm soát lưu trữ, vận chuyên, kiểm tra và phương pháp bán lẻ sản phâm hiệu quả:
- HACCP: Phân tích rủi ro và các điểm kiểm soát giới hạn :Phân tích mỗi quy
và các điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) là một cách tiếp cận phòng ngừa có hệ thông đôi với an toàn thực phâm khỏi các môi nguy sinh học, hóa học, vật lý và gân đây là các mỗi quy phóng xạ trong quá trình sản xuất có thê gây ra thành phâm không an toàn và thiết kê các biện pháp đề giảm thiêu những nguy cơ này rủi ro đên mức an toàn
- BRCGS cho An toàn Thực phẩm: Tiêu chuẩn thực phẩm toàn câu: Tiêu chuẩn toàn cầu của Hiệp hội bán lẻ Anh cho ngành sản xuất, chế biến và đóng gói thành phần thực phẩm và thực phẩm
- IES Food: Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế: Tiêu chuẩn tính năng quốc tế cho tat
cả các nhà sản xuât thực phẩm
- Chương trình An toàn Thực phẩm SÓF: Bộ luật SQF đáp ứng như cầu của tất
cả accs nhà cung cấp trong ngành công nghiệp thực phẩm thông qua hệ thống chứng nhận được quốc tế công nhận, nhắn mạnh vào việc áp dụng có hệ thống HACCP dé kiểm soát các mối quy về an toàn thực phẩm Việc triển khai hệ thông quản lý SQF giải quyềt các yêu câu về an toàn thực phẩm của người mua và cung cập giải pháp cho các doanh nghiệp cung cấp thị trường thực phẩm địa phương va toan cau
16
Trang 17- FSMA: Tiêu chuẩn của Đạo luật Hiện đại hóa An toàn Thực phẩm được tong thông Obama ky thanh luat vao ngay 4 thang | nam 2011 déi voi Thire an, Thy phim, các sản phẩm sản xuất và nhập khâu thị trường Mỹ
- BRGGS cho 4ø roàn Thực phẩm: Tiêu chuẩn thực phẩm toàn cầu: Tiêu chuẩn toàn cầu của Hiệp hội bán lẻ Anh cho ngành sản xuất, chế biến và đóng gói thành phần thực phẩm cả thực phẩm
- IFS Global Markets — Food: Một chương trình đánh giá an toàn thực phẩm được tiêu chuẩn hóa dành cho các nhà bán lẻ cũng như các sản phẩm thực phẩm có thương hiệu trong ngành Chương trình nhằm hỗ trợ “các doanh nghiệp nhỏ hoặc kém phát triển” trong việc phát triển hệ thông quản lý an toàn thực phẩm của họ và thực hiện bước đầu tiên hướng tới việc thực hiện Tiêu chuan IFS Food
- Chuong trinh An todn Thc pham SOF: B6 luat SQF dap img nhu cau cua tat
cả các nhà cung cấp trong ngành công nghiệp thực phẩm thông qua hệ thống chứng nhận được quốc tế công nhận, nhân mạnh vào việc áp dụng có hệ thông HACCP dé kiém soát các mỗi quy về an toàn thực phẩm Việc triển khai hệ thông quản lý SQF giải quueets các yêu cầu về an toàn thực phẩm của người mua và cung cấp giải pháp cho các doanh nghiệp cung cấp thị trường thực phẩm địa phương và toàn cầu
3 Ý định mua của người tiêu dùng
Ý dịnh hành động của người tiêu dùng được định nghĩa bởi Ajzen (2002) là hành
động của con người được hướng dẫn bởi việc cân nhắc 3 yếu tô vẻ niềm tin vào hành
vì, niềm tin vào chuân mực và niềm tin vào sự kiêm soát Các niềm tin này càng mạnh thì hành động của con người cùng lúc càng lớn
Về ý định mua, theo quan điểm của Philips Kotler và cộng sự (2001) đã biện luận
rằng trong giai đoạn đánh giá phương án mua, chung quy lại quyết định mua của người
tiêu dùng sẽ mua sản pham của thương hiệu họ ưa chuộng nhát Tuy nhiên vẫn tồn tại hai yéu tố có thẻ cán trở ý định mua của người tiêu dùng trở thành hành vi mua là thái
độ của người Xung quanh và các tình huống không mong muốn khác xảy ra Người tiêu
dùng có thẻ hình thành ý định mua dựa trên yếu tố như thu nhập mong đợi, giá bán mong
đợi và tính năng sản phâm mong đợi
17
Trang 18Ý định mua được mô tả là sự săn sàng của khách hàng trong việc mua sản pham
(Elbeck, 2008) Việc bán hàng của doanh nghiệp có thẻ được khảo sát dựa trên ý định mua của khách hàng Dự đoán ý định mua là bước khởi đề dự doán được hành vi mua
thực tế của khách hàng (Howard và Sheth, 1967) và ý định mua cũng được xem là cơ
sở dé dự đoán cầu trong tương lai dựa vào một số học thuyết (Warshaw, 1980; Bagozzi, 1983; Fishbein va Ajzen, 1975) (Ajzen and Fishbein M, 1975)
* Y dinh mua thuc phẩm an toàn
Về ý định mua thực pham an toan: Nik Abdul Rashid (2009) dinh nghia rang y dinh mua thực pham an toàn là khả năng và ý chí của cá nhân trong việc dành sự ưa thích của mình cho san pham an toàn hơn là thực phẩm thông thường trong việc cân nhac mua
4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc mua dùng thực phẩm tươi sống
4.1 Văn hóa
Văn hóa: Là yếu tố cơ bản nhất quyết định ý muốn và hành vi của người mua hàng Chẳng hạn như người Việt Nam khi mua hàng bao giờ cũng bị chỉ phối bởi các yếu tố văn hóa mang bản sắc dân tộc tác động đến giá trị lựa chọn Người làm marketing can quan tam đến các yếu tô này khi thiết kế chiến lược marketing hay các thông điệp quảng cáo, màu sắc và kiêu dáng sản phâm hay thái độ của nhân viên bán hàng
Văn hóa đặc thù: Mỗi nền văn hóa chứa đựng những nhóm nhỏ hay các văn hóa đặc thủ, là những văn hóa tạo nên nét đặc trưng riêng và mức độ hòa nhập với xã hội cho các thành viên đó Các nhóm văn hóa đặc thù bao gồm các dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, các vùng địa lý
Tầng lớp xã hội: Tầng lớp xã hội là những giai tầng tương đối đồng nhất và bền trong một xã hội, được sắp xếp theo một trật tự tôn ti và các thành viên trong những thử bậc ây đêu cùng chia sẻ những giá trỊ, môi quan tâm và cách cư xử giỗng nhau
Tầng lớp xã hội không chỉ dựa vào một yếu tố duy nhất như thu nhập, mà cả sự kết hợp của nghề nghiệp, thu nhập, học vấn, của cải và những yếu tô khác nữa Những người làm marketing cần quan tâm nghiên cứu tầng lớp xã hội vì đân chúng thuộc một
18
Trang 19tầng lớp xã hội thường có xu hướng thể hiện cách cư xử tương đối giống nhau, kế cả hanh vi mua sam
có phân nhiêu hơn
Trong trường hợp các sản phẩm và dịch vụ thuộc loại đắt tiền, thường là vợ chồng cùng nhau trao đối đề đưa ra quyết định chung Người làm marketing cần phải xác định xem thường thành viên nào có ảnh hưởng lớn hơn đến việc mua sắm những sản phẩm
và dịch vụ khác nhau
Vai tro dia ly: Mỗi vai trò đều gan với một địa vị phản ánh sự kính trọng nói chung của xã hội, phù hợp với vai trò đó Chính vi vậy, người mua thường lựa chọn các sản phẩm nói lên vai trò và địa vị trong xã hội Người làm marketing cần nhận thức rõ khả năng thể hiện địa vị xã hội của các sản phẩm và nhãn hiệu Tuy nhiên, các địa vi không chỉ thay đôi tùy theo các tầng lớp xã hội, mà còn khác nhau theo các vùng địa lý
4.3 Các yếu tố cá nhân
Tuôi tác: Mỗi độ tuôi đều có những thói quen và nhu cầu mua hàng khác nhau Dân chúng thay đôi hàng hóa và dịch vụ mà họ mua qua các giai đoạn của cuộc đời họ Khi còn au thơ, họ ăn thức ăn của trẻ nhỏ và ăn hầu hết các loại sản phẩm khi lớn lên và trưởng thành và ăn những thức ăn kiêng khi về già yếu Sở thích của họ vẻ thời trang, giải trí cũng thay đổi theo
Những người làm marketing thường chọn lọc các nhóm khách hàng theo chu kỳ sông và hoàn cảnh sông của họ làm thị trường mục tiêu của mình
19
Trang 20Nghề nghiệp: Mỗi nghề nghiệp cũng có những nhu cầu mua sắm khác nhau dé phù hợp với nghề Nghề nghiệp của một người cũng ảnh hưởng tới việc mua sắm và tiêu dùng hàng hóa của họ Một người công nhân sẽ mua quân áo, giày dép, để phục vụ cho
công việc của họ Nhưng nhà làm marketing cần định dạng những nhóm nghề nghiệp
có nhiều quan tâm đên các sản phâm và dịch vụ của minh
Phong cách sống: Dù cho mọi người ở chung tầng lớp xã hội, chung độ tuôi hay chung nền văn hóa thì cũng sẽ có những người có những phong cách sống khác nhau dân đên nhu câu mua sắm của họ cũng khác nhau
Phong cách sống của một người là sự tự biểu hiện của người đó được thể hiện ra thành những hoạt động, mối quan tâm và quan điểm của người ấy trong cuộc sống Người tiêu dùng tuy cùng nhóm văn hóa đặc thù hoặc tầng lớp xã hội như nhau và thậm chí cùng nghề nghiệp giỗng nhau, cũng có thể có sự khác biệt trong phong cách sống Hoàn cảnh kinh tế của một người sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự lựa chọn sản phẩm của người đó Hoàn cảnh kinh tế của một người bao gồm số thu nhập dành cho tiêu dùng, số tiền gửi tiết kiệm và tài sản, kế cả khả năng vay mượn và thái độ đối với việc chỉ tiêu và tiết kiệm Ngoài ra, riêng đối với những nhóm sản phẩm thuộc loại nhạy cảm với thu nhập thì những người làm marketing cần thường xuyên chú ý đến các xu hướng thay đổi của thu nhập cá nhân, tiết kiệm và lãi suất
4.4 Các yếu tố tâm lí
Động cơ: Một người có thê có nhiều nhu cầu ở vào bất kỳ thời kỳ nào trong cuộc sống của họ Một số nhu cầu có tính chất bản năng, chúng phát sinh từ những trạng thái căng thang vé sinh ly cua co thể như đói, khát, mệt mỏi Một số khác lại có nguồn gốc tâm lý, chúng phát sinh từ những trạng thái căng tâm lý như nhu cầu được công nhận, ngưỡng mộ hay kính trọng Mọi nhu cầu chỉ trở thành động cơ khi nó được tăng lên đến một cấp độ đủ mạnh
Một động cơ hay sự thúc đây là một nhu cầu đang gây sức ép đủ đề người ta tìm cách thỏa mãn nhu cầu đó, và sự thỏa mãn nhu cầu là giảm đi sự căng thang Cac nha tam li da phat trién nhiéu ly thuyét về động cơ của con người, tiêu biêu là lý thuyết động
cơ của A Ma Slow và lý thuyết về động cơ của F Herzberg Nhận thức: Theo B Berelon
20
Trang 21và G Steiner, nhan thức có thê định nghĩa như là “Tiên trình mà từ đó một cá nhan lựa chọn, tô chức và giải thích các thông tin nhận được đề tạo nên một bức tranh có ý nghĩa
về thê giới”
Nhận thức không chỉ tùy thuộc vào đặc điêm cá nhân của con người, vào sự tác động của các nhân tô ảnh hưởng mà còn tùy thuộc vào môi tương quan giữa nhân tô ay với hoàn cảnh chung quanh và với đặc điêm cá nhân của người đó
Người ta có thê có những nhận thức khác nhau đôi với cùng một nhân tô tâc động
do có 3 quá trình nhận thức như sau:
se Sự quan tâm có chọn lọc
® Sự bóp méo có chọn lọc e_ Ghi nhớ có chọn lọc Kiến thức: Các nhà lí luận về kiến thức cho rằng kiến thức của một người có được
từ sự tương tác của những thôi thúc, tác nhân kích thích, những tình huống gợi ý, những phản ứng đáp lại và sự củng cô Sự thôi thúc là một nhân tổ kích thích nội tại thúc đây hành động Một người tiêu dùng có thê thôi thúc là muốn chủ động về phương tiện đi lại, sự thôi thúc của anh ta đã trở thành một động cơ khi nó hướng vào một nhân tố kích thích cụ thể có khả năng giải tỏa sự thôi thúc, trong trường hợp này là một chiếc xe máy
hoặc một ô tô
Niém tin va quan điểm: Niềm tin là ý nghĩa khẳng định mà con người có được
về những sự việc nào đó, niềm tin có thể dựa trên cơ sở những hiểu biết hay dư luận hay
sự tin tưởng và có thể chịu ảnh hưởng hay không chịu ảnh hưởng của các yếu tổ tinh cảm
Các nhà sản xuất, đĩ nhiên cần hết sức quan tâm đến những niềm tin mà công chúng có trong đầu về những sản phẩm và dịch vụ đó
5 Thực trạng về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn TP.HCM nói
chung và quận Gò Vấp nói riêng
Hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển thì bữa ăn gia đình có vai trò đặc biệt
quan trọng, là mối liên kết các thành viên trong gia đình, tạo không khí đầm ấm và hạnh
21
Trang 22phúc Không những thế, bữa ăn gia đình còn góp phân rất lớn trong việc chăm sóc sức khỏe của những người thân yêu và nhất là đảm bảo sự an toàn vệ sinh thực phẩm trong chọn lựa, chế biến Tuy nhiên, vẫn đề thực phẩm hiện nay đang trong tình trạng báo động về nguồn gốc, xuất xứ, sự tràn lan của thực phẩm bân trên thị trường, nhất là tại một số chợ
Ở TP.HCM hiện nay có khoảng 233 chợ truyền thống, trong đó, có 3 chợ đầu mỗi lớn, mỗi ngày tiếp nhận khoảng 80% nguồn thực phẩm, rau củ từ các địa phương khác Với đặc điểm là vùng đô thị hiện đại, việc sản xuất nông nghiệp tại TP.HCM chỉ đáp ứng được khoảng 20 đến 30% nhu cầu thực phâm của người dân, phần còn lại phải nhập từ các tỉnh thông qua nhiều nguồn Chính vì vậy, việc quản lý nguồn gốc thực phẩm vẫn còn gặp nhiều khó khăn Thực tế cho thấy, nguồn thực phẩm an toàn vẫn chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu của thị trường thành phố, nhất là các mặt hàng rau xanh Mặt khác, không ít người nội trợ van chưa có ý thức chọn mua thực phẩm có nguồn sốc, xuất
xứ rõ ràng, chấp nhận rủi ro, miễn được giá rẻ, thuận tiện; một số người bán cũng ít quan tâm đến sức khỏe người tiêu dùng; người trồng trot, chăn nuôi chưa thật sự nghĩ đến hậu quả cho cộng đồng khi sử dụng quá liều các loại thuốc kích thích, tang trong (Luong Thao va Phuong Tra, 2022)
Hiện nay thực phâm bân đang tràn lan trên thị trường:
e_ Các thực phẩm ban nay không đảm bảo về mặt chất lượng lẫn cả vệ sinh
an toàn thực phẩm e©_ Không có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng khiến người tiêu dùng khá là e ngại trong việc nên lựa chọn thực phẩm nào đang được trưng bảy và gửi đến cho người tiêu dùng đề đảm bảo an toàn
Ngày càng có nhiều người sản xuất và kinh doanh:
e©_ Thuốc kích thích tăng trưởng
e Su dung cam tang trrong e©_ Những hóa chất cắm dùng trong chế biến nông thủy sản, sử dụng nhiều loại chất tây rửa thịt, cá ôi thối,
Quy trình chế biến không nghiêm ngặt hay do nhiễm độc từ:
22
Trang 23se Môi trường không đảm bảo vệ sinh
e Su dung nuoéc thải sinh hoạt trong chế biến thực phẩm e©_ Nước thải chăn nuôi để tưới rau củ làm cho hàm lượng kim loại nặng và
vi sinh vật gây bệnh trong rau, quả cao hơn nhiều so với quy định, hoặc thực phẩm không rõ nguồn góc gây ảnh hưởng xấu đến tiêu dùng và xuất
khẩu
©_ Nhiều cơ sở chế biến không đảm bảo vệ sinh, máy móc không đảm bảo đúng yêu câu của Nhà nước
6 Số liệu thống kê các trường hợp ngộ đọc thực phẩm
Theo số liệu thống kê của Cục Quản lý chất lượng An toàn vệ sinh Thực phâm của Bộ
e©_ Các vụ ngộ độc thực phẩm đang diễn biến phức tạp, có nhiều người tử vong vì
ăn phải thực phâm không đảm bảo an toàn
Trong 3 năm gần đây có những số liệu cụ thể về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm như
sau:
e©_ Theo báo cáo của Bộ Y TẾ, trong năm 2020, toàn quốc ghi nhận 139 vụ ngộ độc
thực phâm làm 3049 người mắc và 30 trường hợp tử vong (Pháp luật Việt Nam, 2021)
® Năm 2021, toàn quốc ghi nhận §l vụ ngộ độc thực phẩm làm 1942 người mắc và
18 người tử vong So với năm 2020, số vụ giảm 58 vụ (41,7%), số mắc phải giảm
1152 người (37,2%), số tử vong giảm 12 người (40%)
®© Năm 2022, cả nước xảy ra 54 vụ ngộ độc thực phẩm làm 1359 người mắc, 18
người tử vong So với năm 2021, số vụ giảm 27 vụ (33,3%), số mắc phải giảm
583 người (30,02%), số tử vong không thay đôi
23
Trang 24So vu Người bị ngộ độc Người tử vong
Số liệu thống kê các trường hợp ngô độc trong 3 năm 2020-2022
7 Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm và các biện pháp phòng tránh ngộ độc
thực phẩm
7,1 Nguyên nhân
Nguyên nhân gây ngộ độc rất đa dạng nhưng có thê phân chia thành những nhóm sau:
- Ngộ độc thực phẩm do ký sinh trùng: Do vĩ khuẩn và độc tổ của vi khuẩn; do virus; do
do ký sinh trùng: do nâm mốc và nầm men
- Ngộ độc thực phẩm do thức ăn bị biến chất, ôi thiu: Một số loại thực phẩm khi đề lâu hoặc bị ôi thu thường phát sinh ra các loại chất độc (ví dụ: dầu, mỡ dùng đi dùng lại
nhiều lần ) Các chất này thường không bị phá hủy hay giảm khả năng gây độc khi
được đun sôi
- Ngộ độc do ăn phải thực phâm có san chât độc: Khi ăn phải các thực phâm có san chat độc rât có thê bị ngộ độc như: cá nóc, cóc, mật cá trăm, nâm độc, khoai tây mọc mâm, một sô loại quả đậu
- Ngộ độc thực phâm do nhiễm các chất hóa học: Do ô nhiễm kim loại nặng (thực phẩm được nuôi trồng, chế biến tại các khu vực mà nguồn nước, đất bị ô nhiễm các loại kim loại nặng); do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y; do phụ gia thực phẩm; do các chất phóng xạ
- Ngộ độc do nhà sản xuất: Do nguồn gốc thực phẩm nhập ở những nơi không có xuất
xứ rõ ràng, không đảm bảo uy tín hoặc không có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
24
Trang 25- Ngộ độc do người bán hàng: Do độc tố trong quá trình chế biến, bảo quản thực phẩm không sạch sẽ, kĩ càng, tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào thức ăn
7.2 Biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm
* Đối với lãnh đụo cấp cao:
- Thực hiện công tác tuyên truyền, cảnh báo người dân nguy cơ ngộ độc thực phẩm tự nhiên cũng như sử dụng các thực phẩm công nghiệp không đảm bảo an toản
- Tăng cường giám sát và kiểm tra quy trình sản xuất và cung ứng thực phẩm
- Quản lý chặt chẽ các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bản
- Kịp thời phát hiện va xử lý nghiêm các trường hợp vị phạm
* Đối với hộ gia đình và người tiêu dùng:
1 Rửa tay và vệ sinh các bề mặt thường xuyên
- Mam bệnh gây ngộ độc có thể tồn tại ở nhiều nơi và lây lan xung quanh nhà bếp Vì vậy, hãy chú ý vệ sinh các dụng cụ nhà bếp bằng nước rửa chán và vệ sinh không gian bếp thường xuyên
- Rửa tay trong 20 giây băng xà phòng, trong và sau khi nấu ăn, cũng như trước khi ăn
- Rửa sạch thức ăn trước khi chế biến
2 Phân loại thực phẩm tránh lây nhiễm chéo
Thịt sống, thịt ga cầm, hải sản và trứng có thê lây truyền mầm bệnh sang thực phẩm chín Do đó, hãy chú ý phân loại các thực phẩm này để tránh nguy cơ lây nhiễm chéo bằng cách:
- Sử dụng đao, thớt và đĩa riêng cho thịt sống, thịt gia cầm và hải sản
- Khi đi chợ, hãy để các loại thịt và máu của chúng tránh xa các thực phâm khác
- Giữ thịt sông, thịt gia cầm, hải sản và trứng tách biệt với các loại thực phâm khác trong
tủ lạnh
3 Chế biến thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp
25
Trang 26Chế biến thực phâm ở nhiệt độ đủ cao để tiêu diệt các vi trùng có thê gây bệnh
4 Ăn ngay sau khi thức ăn vừa nấu xong hoặc vừa chuẩn bị xong
- Thức ăn chín để nguội ở nhiệt độ bình thường dễ bị vi khuẩn xâm nhập và phát triển
Đề đảm bảo an toàn nên ăn ngay khi thức ăn còn nóng vừa nấu chín xong
- Đôi với các thực phâm không cân nâu chín như chuôi, cam, dưa vả các loại quả khác thi cần ăn ngay sau khi vừa bóc hay vừa cắt ra
5, Bao quan can thận thức ăn đã nấu chín và đun kỹ lại trước khi ăn
- Nếu thức ăn phải chuẩn bị trước hoặc phải đợi sau 3 giờ thì cần giữ nóng ở nhiệt độ 600C hoặc duy trì ở điều kiện lạnh < 100C Với trẻ nhỏ, phải cho ăn ngay sau khi thức
ăn vừa nguội và không áp dụng cách bảo quản này
- Không đưa quá nhiều thức ăn còn ấm hoặc thức ăn còn đang nóng vào tủ lạnh
- Thức ăn phải đậy kỹ tránh ruồi, côn trùng xâm nhập
- Không dùng tay đề bốc thức ăn chín hay đá để pha nước uống
- Không để các hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật hoặc các chất gây độc khác ở trong khu chế biến thực phâm
- Bảo quản tốt các thực phẩm đóng gói theo đúng yêu cầu ghi của nhãn
- ĐÐun lại thức ăn ở nhiệt độ sôi đồng đều ngay trước khi ăn là biện pháp tốt nhất để phòng ngừa các vi khuẩn phát triển trong quá trình bảo quản
6 Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách
Việc bảo quản thực phâm cũng đóng vai trò rất quan trọng giúp phòng tránh nguy cơ ngộ độc thực phẩm Khi bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh, cần lưu ý:
- Giữ tủ lạnh ở 40 độ F (khoảng 4 độ C) hoặc thấp hơn
- Rã đông thực phâm trong ngăn mát tủ lạnh hoặc lò vi sóng Không nên rã đông ở nhiệt
độ phòng bởi vi khuân sẽ phát triển nhanh chóng trong thực phâm nếu đạt đến nhiệt độ
phòng
7 Giữ vệ sinh cá nhân tốt
26
Trang 27- Người chăm sóc trẻ cân rửa tay băng xà phòng và nước sạch trước khi cho trẻ ăn hoặc tiếp xúc với thức ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi tiếp xúc với thực phẩm tươi sống
- Mặc quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng khi chuẩn bị thức ăn
- Không hút thuốc, không ho, hắt hơi trong khi chuẩn bị thực phẩm
- Giữ móng tay ngắn và sạch sẽ
- Nếu có vết thương ở tay cần băng kín bằng vật liệu không ngắm nước
- Không tiếp xúc với thực phẩm khi đang bị đau bụng, tiêu chảy, nôn, sốt hay có biểu hiện của bệnh truyền nhiễm
§ Sử dụng nước sạch trong ăn uống
- Dùng các nguôn nước thông dụng như nước máy, nước giêng, nước mưa, sông suôi đã qua xử lý để rửa thực phẩm, chế biến đồ ăn uống và rửa dụng cụ
- Nước phải trong, không có mùi, không có vị lạ
- Dụng cụ chứa nước phải sạch, không được dé rêu, bụi bân bám xung quanh hoặc ở
đáy, có nắp đậy
- Dùng nước đã đun sôi đề uống hoặc chế nước giải khát, làm kem, đá
9 Sử dụng vật liệu bao gói thực phẩm sạch sẽ, thích hợp và đạt tiêu chuẩn vệ sinh
- Không sử dụng sách, báo cũ để gói thức ăn chín
- Đồ bao gói phải đảm bảo sạch, giữ được tính hâp dẫn về mùi vị, màu sắc và không thấm chất độc vào thực phẩm
- Nhãn thực phẩm phải trung thực, có đầy đủ thông tin cần thiết như tên sản phẩm, trọng lượng, các thành phần chính, cách bảo quản, sử dụng, nơi sản xuất, chế biến, có số đăng
ký sản xuất, thời hạn sử dụng
10 Thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng bệnh, giữ gìn môi trường sống sạch
- Thực hiện các biện pháp diệt rudi, gián, chuột, và hướng dẫn vệ sinh phòng chống các dịch bệnh theo chỉ đạo của Bộ Y Tế
27
Trang 28- Rác thải phải đụng vào thùng kính có nắp đậy, đỗ đúng giờ và đúng nơi quy định
8 Cơ sở lý thuyết
8.1 Lý thuyết cung cầu
Trong nền công nghiệp hiện đại, cung cầu là một khái niệm phô biến trong kinh
tế, xã hội và được nhiều nhà nghiên cứu đề cập trong công trình nghiên cứu của mình Khái niệm cung — cầu được sử dụng để giải thích thực trạng của cơ chế thị trường và lý thuyết cung — cầu chỉ ra rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lượng cung, cầu hàng hóa và dịch vụ bao gồm các yếu tổ thuộc về khách hàng và các yếu tổ thuộc về nhà cung cấp, hơn thế có cả cơ chế thị trường Nhiều nhà kinh tế học, cụ thê là David Begg (1991),
S.Pindkyck và L.Rubinfed (2000) chỉ ra rằng lượng cầu đối với hàng hóa và dịch vụ bị
tác động bởi giá cả, giá của hàng thay thế, thu nhập, thương hiệu, sở thích cá nhân, chất lượng sản phẩm, dịch vụ Thêm vào đó, nhu cầu hàng hóa còn bị ảnh hưởng bởi hệ thống phân phối và thông tin bất cân xứng
8.2 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Theo trường phái kinh tế, người tiêu dùng ra quyết định đựa vào lý trí của họ để tối đa hóa giá trị sử dụng Người tiêu dùng đã trải qua quá tình nhận thức để xác định các thuộc tính quan trọng của sản phẩm, thu nhập thông tin, đánh giá thương hiệu nhằm đưa ra được sự lựa chọn thương hiệu tối ưu (Bettman, 1979) Tuy nhiên quan điểm này
đã bỏ lợi ích mang tính cảm xúc vốn đóng vai trò rất quan trọng trong tiêu dùng một số sản phẩm (Hirschman và Holbrook, 1982) Trường phái cảm xúc cho rằng, hành vi tiêu dùng cở bản là theo cảm xúc, họ quyết định tiêu dùng như thế nào dựa trên chuẩn mực mang tính chủ quan cá nhân Philip Kotler (2001) cho rằng nghiên cứu hành vi mua hàng của người tiêu dùng là nghiên cứu về cách lựa chọn hàng hóa, dịch vụ của mỗi cá nhân, nhóm và cac tô chức nhằm đáp ứng nhu cầu và mong muốn của họ Mô hình Engel-Kollat-Blackwell tác giả đã mô tả quá trình ra quyết định gồm 5 giai đoạn: (1)
Nhận biết vấn đẻ, (2) Tìm kiếm thông tin, (3) Đáng giá các lựa chọn, (4) Quyết định
mua, (5) Hành vi sau khi mua (THONGKE CLUB, 2023)
Nghiên cứu của Meng và cộng sự (2006) về hành vi lựa chọn dịch vụ du lịch ở Đài Loan cho rằng yếu tố hình ảnh thương hiệu có ảnh hướng đến hành vi lựa chọn dịch
28
Trang 29vụ của khách hàng Khraim và cộng sự (2013) cũng đã chứng minh được sự ảnh hưởng của hình ảnh thương hiệu trong nghiên cứu về các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi lựa chịn dịch vụ vận tải hành khách hàng không ở Jordan Hình ảnh thương hiệu càng được
ưa thích thì gần như khách hàng đều cho rằng nhãn hàng có một dịch vụ tốt, chất lượng cao và đáng giá với đồng tiền bỏ ra
Nghiên cứu của Nguyễn Phong Tuần (2011) về ý định mua thực phâm an toàn với 6 thang đo độc lập Đó là thái độ đối với môi trường, nhận thức về chất lượng, sự quan tâm tới sức khỏe, hiểu biết về thực phẩm an toàn, chuẩn chủ quan và thái độ đối với thực phẩm an toản
Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hương (2012) với 3 thang đo độc lập là niềm tỉn,
nhận thức về giá và hình thức sản phẩm
Nghiên cứu của Lê Thùy Hương (2014) đã chỉ ra có 9 thang đo độc lập ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm an toàn của cư dân TP.Hà Nội là sự quan tâm đến sức khỏe, nhận thức về chất luợng, sự quan tâm đến môi trường, chuân mực chủ quan, nhận thực
về sự sẵn có của sản phâm, nhận thức về giá bán, tham khảo thông tin, tham khảo tuân thủ, tham khảo giá trị bản thân, truyền thông đại chúng (Lê Thùy Hương, 2014)
Nghiên cứu của Anssi Tarkiainen và Sanna Sundqvist tại Phần Lan (2005) đã xem xét mỗi quan hệ giữa sự quan tâm đến sức khỏe, thái độ đối với nông sản hữu cơ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức về giá bán và nhận thức về sự sẵn có của sản phẩm tới
ý định mua thực phẩm an toàn, từ đó ảnh hưởng đến mức độ thường xuyên mua thực phẩm an toàn
Neghién ctru cua Jay Dickieson va Victoria Arkus tại Anh (2009) với 5 thang đo độc lập Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sự quan tâm đến sức khỏe, nhận thức về chất lượng, sự tin tưởng vào nhãn hiệu nông sản hữu cơ, sự quan tâm tới an toàn thực phẩm
và giá cả đều có ảnh hưởng đến ý định mua của người tiêu dùng
9 Mô hình nghiên cứu
9,1 Mô hình nghiên cứu trước đó
9.1.1 Nghiên cứu nước ngoài
Theo nghiên cứu của tác giả Rongduo Liu, Zuzanna Pieniak, Wim Verbeke
(2013) với đề tài “Consumers' attitudes and behaviour towards safe food in China: A
29
Trang 30Review” có nói đến lợi ích của việc sử dụng thực phâm an toàn ở Trung Quốc Mặc dù
có trình độ hiệu biết tương đối thấp nhưng người tiêu dùng ở Trung Quốc vấn giữ thái
độ tích cực đối với thực phẩm an toàn Nghiên cứu chỉ ra rằng , sự an toàn là nguyên nhân hàng đầu đề chọn thực phẩm an toàn, ké tiếp là yếu tố sức khỏe, đến dinh dưỡng
và cuối cùng là khâu vị Các mối quan ngại về môi trường ít được chú trọng hơn vì người tiêu dùng Trung Quốc cho răng lợi ích của thực phẩm an toàn đối với bản thân là trên
hết hơn là lợi ích của xã hội hay môi trường Chắng hạn như theo báo cáo của Jin va
Zhao (2008) thấy được răng đa số người tiêu dùng mua thực phẩm sạch vì sự an toàn
(73%), vì lợi ích của môi trường là 10% và vì hương vị của thực phâm là 8%
người tiêu dùng mua vì lợi ích môi trường Ngược lại, nghiên cứu của Zhang (2010) cho
biết rằng mói quan tâm về môi trường là lý do thứ hai đề mua thực phâm an toàn Điều này cho thay được răng ở một mức độ nào đó, yếu tố về môi trường vẫn tác động đến
hành vi mua thực phẩm an toàn của người tiêu dùng ở Trung Quốc Quộc khảo sát còn
cho thấy yếu tố an toàn là quan trọng nhát đối với thực phẩm trong khi yếu tố về dinh
dưỡng chỉ đứng thứ 3
30
Trang 319.1.2 Nghiên cứu trong nước
Theo bài nghiên cứu của Đặng Lê Hoa (2017) “Nghiên cứu vẻ các yêu tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng thực phẩm sạch (thực phẩm an toàn và thực phẩm hữu cơ tại Thành phố Hà Chí Minh cho thay nhiéu lợi ích của việc tin dùng thực phâm sạch, tuy nhiên vẫn còn nhiều yếu tố khiến nhiều người tiêu dùng lo lắng là chất lượng bên
trong và hình thức bên ngoài có thực sự như trên các phương tiện truyền thông Nghiên
cứu của tác giả Đỗ Thị Hà Phương (2017) nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chỉ trả của người tiêu dùng đối với thực phẩm an toàn trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên, tác giả đã nghiên cứu hành vi thái độ cảm nhận của người tiêu dùng trước Và
sau khi có ý định mua thực phâm an toàn Bài nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến và phân tích khám phá EFA Nghiên cứu cho tháyviệc săn lòng chỉ trả cao thêm cho sản phẩm là rất tháp từ 10% đến 30% so với thực phẩm thông thường,
có thê thấy yếu tổ mà người tiêu dùng ở đây quan tâm nhất một là sức khỏe, hai là tiêu
dùng về thực phẩm an toàn và sự tin tưởng của người tiêu dùng
SỨC KHOẺ
SỰ TIÊU DÙNG VẺ ` (H2) + ÊTT DỪN THỰC PHÁM >| Y DINH TIEU DUNG THUC
9.2 Biện luận các yếu tố đưa vào mô hình đề xuất
Bài nghiên cứu “Các yéu tố tác động đến ý định mua thực phâm sạch tươi sóng
Của người tiêu dùng” được nhóm xây dựng dựa trên những mô hình nghiên cửu trong
và ngoài nước Với bài nghiên cứu đã thực hiện, những nghiên cứu về các yêu tô tác
31
Trang 32động đến ý định mua mà nhóm đã khám phá từ các tác giả đi trước có ý nghĩa rất lớn, giúp nhóm định hướng được nghiên cứu phù hợp và vận dụng một cách có chọn lọc những yếu tổ thích hợp vào mô hình nghiên cứu đề xuất của nhóm
Kết hợp với nghiên cứu định tính theo phương pháp khảo Sát, nhóm đã tông hợp
và thông nhất được 5 yếu tố chủ yếu dẫn đến ý định mua thực phẩm sạch, tươi sống của người tiêu dùng bao gồm 5 biến độc lập lần lượt là: (1) Nguồn gốc, (2) Thói quen mua, (3) Sức khoẻ, (4) Mong đợi về giá cả, (5) Tính đa dạng của thực phẩm
a
MONG ĐỢIVẺ | _Z LO GIA CA ⁄⁄
Hinh 7.2.1 M6 hinh nghién crew øhóm đề xuất
32
Trang 33CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Phương pháp nghiên cứu định tính
Thành viên trong nhóm cùng nhau thảo luận, tham khảo ý kiến của các anh, chị năm đi
trước học tại trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Nhóm quyết định thu thập số liệu, bằng cách khảo sát bằng Google Forms và gửi cho
bạn bẻ trong trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cùng làm
1.1 Câu hỏi khảo sát
- Qua quá trình thảo luận, nhóm đã thống nhất được nội dung của câu hỏi được chia thành 2 phần: Thông tin cá nhân và câu hỏi sơ lược, Hành ví mua dùng thực phẩm sạch, tươi sông của người tiêu dùng sinh viên IUH
Phân 1: Thông tin cá nhân và câu hỏi sơ lược
L Giới tính?
2 Độ tuổi?
3 Sinh viên ngành?
4 Anh/ Chị có quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay?
5 Anh/ Chị thường mua thức ăn ở đâu?
Phần 2: Hành vi mua dùng thực phẩm sạch, tươi sông của người tiêu dùng sinh viên
IUH
1 Bạn quan tâm đến nguồn gốc thực phẩm bạn mua hàng ngày?
2 Thực phẩm sạch, tươi sống nên có thông tin rõ ràng về nguồn gốc?
3 Bạn thường kiểm tra nguồn gốc của thực phẩm trước khi mua?
4 Thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng khiến bạn yên tâm khi sử dụng?
5 Bạn ưu tiên những thực phâm sạch có nguồn gốc từ nước ngoài vì bạn nghĩ rằng chất lượng mà nó đem lại vô cùng cao?
6 Bạn có thói quen mua và tiêu dùng thực phẩm sạch, tươi sống?
# Bạn thường xuyên mua thực phẩm sạch, tươi sống ở siêu thị, bách hoá xanh, chợ, ?
8 Ban có thói quen chọn những nhãn hiệu thực phẩm sạch đã được chứng nhận?
9, Bạn có thói quen mua đồ tươi sống thông qua sự giới thiệu của người thân hoặc bạn bè?
33
Trang 3410 Sau khi mua, bạn thường bảo quản thực phẩm trong ngăn mát hoặc ngăn đông
tủ lạnh đề thực phâm không bị ôi thiu?
11 Bạn là người luôn đặt vấn đề sức khoẻ lên hàng đầu?
12 Khi tiêu thụ thực phẩm sạch, sẽ có những lợi ích rất lớn cho sức khoẻ?
13 Bạn luôn đặt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm lên hàng đầu?
14 Bạn nhận thức được rằng ngộ độc thực phẩm sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sức
khoẻ?
15 Bạn quan tâm đến giá cả khi mua thực phẩm tươi sạch?
16 Bạn tin rằng thực phẩm tươi sạch thường có giá cao hơn so với thực phẩm không tươi sạch?
17 Ban sé san lòng trả giá cao hơn cho thực phẩm tươi sạch ?
18 Ban từ chối mua thực phẩm tươi sạch nếu giá cả quá cao?
19 Bạn sẵn lòng chi tiêu một phần thu nhập hàng tháng cho thực phẩm tươi sạch?
20 Bạn tiêu dùng nhiều loại thực phẩm sạch khác nhau trong khẩu phần ăn hàng
ngày?
21 Bạn mua và tiêu dùng các loại thực phẩm sạch có màu sắc, hình dạng, và kích thước khác nhau?
22 Bạn có tìm hiểu và thử các phương pháp chế biến thực phẩm sạch mới để tạo
sự đa dạng trong khâu phần ăn?
23 Bạn nghĩ rằng kết hợp đa dạng các loại thực phẩm sạch tươi sống lại với nhau chung một bữa ăn sẽ tốt cho sức khỏe?
24 Bạn sẽ tiếp tục mua và sử dụng thực phẩm sạch, tươi sống trong tương lai?
25 Bạn sẽ tuyên truyền mọi người dùng thực phẩm sạch, tươi sống để cùng nhau bao vệ sức khỏe bản thân và gia đình?
26 Bạn sẽ giới thiệu với bạn bè của mình về những sản phâm sạch tươi sống mà bạn đã tiêu dùng?
1.2 Các biến số của mô hình
1.2.1 Biến độc lập
34
Trang 35Biên thứ nhất: Nguồn gốc của thực phầm
Nhu câu cuộc sông tăng cao, từ đó con người cùng quan tâm đên sức khoẻ của chính minh và gia đình hơn Vì thê, họ rât quan tâm và chú trọng việc mua thực phâm
có nguôn gốc xuất xử an toàn, đảm bảo
Bạn quan tâm đến nguồn gốc thực phẩm bạn mua hàng
Bạn ưu tiên những thực phẩm sạch có nguồn gốc từ nước
5 NG5 ngoài vì bạn nghĩ ràng chât lượng mà nó đem lại vô cùng
cao?
Bang 3.1 1 Nguồn góc ca thực phẩm
Biến thứ hai: Thói quen mua và tiêu dùng thực phẩm
Nhận thức nhu câu về thực phâm sạch, người tiêu dùng củng với đó là thói quen mua và tiêu dùng thực phâm sạch an toàn
35
Trang 36Thang đo thói quen mua và tiêu dùng thực pham
1 TGM1 Bạn có thói quen mua và tiêu dùng thực phẩm sạch, tươi
của người thân hoặc bạn bẻ?
5 TQM5 Sau khi mua, bạn thường bảo quản thực phẩm trong ngăn
mát hoặc ngăn đông tủ lạnh đê thực phâm không bi 61 thiu?
Bảng 3.1 2 Thói quen mua và tiêu dùng thực phẩm
Bien thir ba: Quan tâm đến sức khỏe
Sức khỏe được định nghĩa là trạng thái tốt của thể lực, trí lực và sự hạnh phúc
Đê đạt được mục tiêu này, người tiêu dùng luôn quan tâm đên sức khỏe của bản thân, tìm kiêm, mua và tiêu thụ các loại thực phâm sạch, bô dưỡng, tham gia chơi thê dục, thê thao Chính vì vậy, yếu tố này được nhóm sử dụng trong nghiên cứu
36
Trang 37
Thang đo quan tâm đến sức khoẻ
1 SK1 Bạn là người luôn đặt vấn đề sức khoẻ lên hàng đầu?
Khi tiêu thụ thực phâm sạch, sẽ có những lợi ích rất lớn cho
Bang 3.1 3 Quan tam dén suc khoe
Biến thứ tư: Mong đợi về gia ca
Giá là số tiền người mua phải trả dé có được sản phẩm hay dịch vụ (Philip Kotler
và cộng sự, 2001) Người tiêu dùng thường có nhận thức là giá thực phẩm an toàn cao hơn giá thực phâm thường (Magnusson và cộng sự, 2001) và họ sẵn lòng chấp nhận điều
đó Không thể nào có chuyện giá thực phẩm an toàn lại thấp hơn hay ngang bằng với giá của thực phẩm thường Bởi vậy, giá thực phẩm an toàn cao tương đối có tác động đên ý định mua và hành vi mua của người tiêu dùng
Thang đo mong đợi về giá cả
1 GC1 Bạn quan tâm đến giá cả khi mua thực phẩm tươi sạch?
Bạn tin rằng thực phẩm tươi sạch thường có giá cao hơn so với
thực phâm không tươi sạch?
3 GC3 Bạn sẽ sẵn lòng trả giá cao hon cho thye pham tuoi sach ?
4 GC4 Bạn từ chối mua thực phẩm tươi sạch nếu giá cả quá cao?
5 GC5 Ban san long chi tiêu một phần thu nhập hàng tháng cho thực phẩm tươi sạch?
Bang 3.1 4 Mong doi vé gia ca
37