Bảng phân tích khả năng thanh toán: Kha nang thanh toan Kha nang thanh toan ng Khả năng thanh toán tông quát: Tỷ số TTS/TNPT tổng tài sản lưu động/tổng nợ phải tra cao hon | trong tat
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH
KHOA TAI CHINH — NGAN HANG
CONG TY CO PHAN DAU TU CHAU A
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Tuyên
Môn: Phân tích Tài chính doanh nghiệp
Lớp học phần: DHTN18DTT
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 4
Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 04 năm 2024
Trang 2
CHUYEN DE 3: BAO CAO PHAN TICH RUI RO TAI CHINH CUA CONG TY
CO PHAN DAU TU CHAU A
L Các chỉ số tài chính phản ánh rủi ro tài chính của công ty
1 Phân tích cơ cấu tài chính
1.1 Tỷ số nợ
1.1.1 Công thức
Tỷ số này cho ta biết, nêu công ty có l đồng thì doanh nghiệp nợ bao nhiêu đồng
Tỷ số này thấp hay cao thì dựa vào đó đánh giá được đoanh nghiệp có khả năng
tự chủ về tài chính và khả năng còn được vay của doanh nghiệp cao hay thấp
Chí số này cho ta biết mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp
Tỷ số cho ta biết, công ty bỏ ra I đồng vốn chủ sở hữu thì doanh nghiệp bỏ ra bao nhiều đồng nỢ
13 Tỷ số tự tài trợ
1.3.1 Công thức
Trang 32 Phân tích khả năng thanh toán
2.1 Thanh toán bằng tiền và các khoản tương đương tiền
2.1.1 Công thức
Tiền và các khoản tương đương tiền Nợngắn hạn
Tỷ số thanh toán bằng tiền & các khoản tổ tiền=
2.1.2 Ý nghĩa
Chi số này cho ta biết, l đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp thì có bao nhiêu đồng tiền mặt đề thanh toán
2.2 Thanh toán hiện thời
Trang 4Tiền ^ các khoảntổ tiền + ĐT tài chính NH + Khoản phải thu
2.4 Thanh toán nợ dài hạn
2.4.1 Công thức
Tài sản dài hạn Khả năng thanh toán ng dai han = Nợ dài hạn
Trang 52.6.2 Y nghia
Chi số này cho ta biết, nếu khả năng thanh toán lãi vay lớn hơn | thi tién thu
nhập đủ đề trả tiền lãi Nếu khả năng thanh toán lãi vay nhỏ hơn l thì tiền thu nhập không
đủ đề trả tiền lãi
II Bảng phân tích rủi ro tài chính của công ty
Dựa vào bảng Cân đối kế toán đề biết số liệu của Tổng Tài sản, Tổng nợ, Vốn chủ sở hữu, Tổng nguồn vốn, tài sản ngăn hạn, tài sản dài hạn, nợ dài hạn, nợ ngắn hạn, tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, khoản phải thu
Dựa vào bảng Kết quả hoạt động kinh doanh để biết được số liệu của lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Bảng phân tích chỉ số tài chính:
Tỷ số đảm bảo nợ:
Mức độ: trong cả 5 năm tỷ số đảm bảo nợ đều ở mức cao, đao động từ 267% đến 157% Điều này cho thấy doanh nghiệp đang có khả năng trả nợ tốt, tuy nhiên cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đang sử dụng nhiều vốn vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh
Tỷ số tự tài trợ:
Tỷ số tự tài trợ có xu hướng tăng dần từ 2018-2022 (27% lên 39%) Điều này cho thấy doanh nghiệp đang dân tăng cường sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt động
Trang 6Bảng phân tích khả năng thanh toán:
Kha nang thanh toan
Kha nang thanh toan ng
Khả năng thanh toán tông quát:
Tỷ số TTS/TNPT (tổng tài sản lưu động/tổng nợ phải tra) cao hon | trong tat cả các năm, cho thấy doanh nghiệp có đủ tài sản lưu động để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán hiện thời:
Tỷ số TSNH/NNH (tiền và tương đương tiền/nợ ngắn hạn) cũng cao hon | trong tat cả các năm, cho thấy doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn ngay lập tức
Khả năng thanh toán nhanh:
Ty số (Tiền & CKTĐT + ĐTTCNH + KPT)/NNH (tién và các khoản tương đương tiền + đầu tư ngắn hạn + khoản phải thu ngắn hạn/nợ ngắn hạn) cao hơn 0 trong tất
cả các năm, cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm
Khả năng thanh toán bằng tiền:
Tỷ số TM&CKTDT/NNH (tiền mặt và các khoản tương đương tiền/nợ ngắn hạn)
Trang 7cao hon 0,05 trong tất cả các năm, cho thấy doanh nghiệp có đủ khá năng thanh toán 5%
no ngan han bang tiền mặt
Khả năng thanh toán nợ đài hạn:
Tỷ số TSDH/NDH (tổng nguồn vốn huy động dai han/ng dai han) cao hon | trong tat cả các năm, cho thấy doanh nghiệp có đủ nguồn vốn đề thanh toán các khoản nợ đài hạn
Khả năng thanh toán lãi vay:
Ty số (LNTT + LV)LV (lợi nhuận trước thuế + lợi nhuận vay/lợi nhuận vay) cao hơn | trong tat cả các năm, cho thấy doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán lãi vay
HH Thu thập dữ liệu bình quân ngành
3.1 Cach thu thập dữ liệu bình quân ngành
- Sử dụng các nguồn dữ liệu sẵn có:
+ Báo cáo tài chính của các công ty niêm yết: Các công ty niêm yết thường xuyên công bố báo cáo tài chính hàng quý và hàng năm Tác giả thu thập đữ liệu từ các trang web của công ty hoặc các trang web tài chính như: vietstock, cafef,
+ Dữ liệu thống kê của các tổ chức nguyên cứu: Một số tô chức nguyên cứu như: ñingroup, linkedin, cung cấp đữ liệu thông kê về các ngành kinh tế, bao gồm cả dữ liệu bình quân ngành
+ Đữ liệu từ các sản giao dịch chứng khoán: Sàn giao dịch chứng khoán thường công bồ các chỉ số trung bình ngành như: VN-Index, HNX-Index,
- Tự thu thập dữ liệu:
+ Thu thập dữ liệu từ các báo cáo tài chính của các công ty cùng ngành: Tài xuống báo cáo tài chính của các công ty cùng ngành thuộc top đầu của ngành, từ các trang web của công ty hoặc các trang web tài chính Sau đó, tác giả tự tính các chỉ số bình quân ngành dựa trên các dữ liệu đã thu thập được, bằng cách tính các chỉ số tài chính và khả năng thanh toán của 10 công ty thuộc top đầu của ngành bát động sản, sau đó cộng
10 công ty đó lại rồi chia cho 10
+ Thu thập dữ liệu từ các nguồn thông tin khác: Tác giả thu thập đữ liệu từ các
Trang 81,25 2,11
Kha nang thanh toan
hién thoi 3,42 1,45 1,56 1,38 1,51
Kha nang thanh toan
nhanh
3,32 0,74 1,36 1,12 0,84
Kha nang thanh toán bang tiên 0,01 0,12 0,06 0,09 0,17
Khả năng thanh toán nợ dài hạn
6,46 1,02 55,8 1,09 3,71
Kha nang thanh toan lai vay
2,04 2,37 -5,56
4,87 1,18
Trang 9Dựa vào bảng trên, ta có được bảng tổng hợp phân tích khả
năng thanh toán bình quân ngành bát động sản:
Chỉ tiêu Bình quân ngành bất động
sản Khả năng thanh toán tổng 1,82
quát
Khả năng thanh toán hiện 1,75
thời
Khả năng thanh toán nhanh 2,06
Khả năng thanh toán bằng 0,08
tiền
Khả năng thanh toán nợ dài 59,14
hạn
Khả năng thanh toán lãi vay 8,21
IV Đánh giá rủi ro tài chính của công ty
Bảng chỉ số cơ cầu tài chính và trung bình ngành:
Trang 10của công ty so với trung bình ngành như sau:
- Ty số nợ:
Xm hướng: TỶ số nợ của công ty giảm dần từ năm 2018 đến năm 2022 (73% xuống còn 61%), cho thấy công ty đang giảm mức độ phụ thuộc vào nợ vay trong hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, tỷ số nợ vẫn cao hơn trung bình ngành trong tất cả các năm
So sánh với tổng trung bình ngành: TỶ số nợ của công ty cao hơn trung bình ngành trong tất cả các năm Điều này cho thấy công ty đang sử dụng nhiều nợ vay hơn so với mức trung bình của các công ty cùng ngành, dẫn đến rủi ro tài chính cao hơn
- _ Tỷ số đảm bảo nợ:
Xm hướng: TỶ sô đảm bảo nợ của công ty giảm dần từ năm 2018 đến năm 2022 (267% xuống còn 157%), cho thấy khả năng thanh toán nợ của công ty đang giảm sút Tỷ
số đảm bảo nợ vẫn thấp hơn trung bình ngành trong tất cả các năm
$o sánh với trung bình ngành: Tỷ số đảm bảo nợ của công ty thấp hơn trung bình ngành trong tất cả các năm Điều này cho thấy công ty có khả năng thanh toán nợ thấp hơn so với mức trung bình của các công ty cùng ngành Tuy nhiên, tỷ số DSCR thấp
hơn trung bình ngành không nhất thiết là dau hiệu xấu
- _ Tỷ số tự tài trợ:
Xm hướng: TỶ số tự tài trợ của công ty tăng dần từ năm 2018 đến năm 2022 (27% lên đến 39%), cho thấy công ty đang tăng cường sử đụng vốn chủ sở hữu trong hoạt động kinh doanh Đây là điều tích cực giúp giảm bớt rủi ro tài chính
$o sánh với trung bình ngành: Tỷ số tự tài trợ của công ty cao hơn trung bình ngành, có thê là dấu hiệu cho thấy đoanh nghiệp có vị thé tài chính vững chắc hơn
Tổng thể, có thể thay công ty có một cơ cầu tài chính khá mạnh mẽ, đặc biệt là trong tỷ số tự tài trợ Tuy nhiên, việc có tỷ lệ nợ cao hơn và tỷ số đảm bào nợ thấp hơn so với trung bình ngành vẫn là một yếu tô cần quan tâm Đối với việc đánh giá rủi ro tài chính, cần phải xem xét các yếu tô khác như lợi nhuận, dòng tiền, và cơ cầu vốn đề có cái nhin toàn điện hơn
Bảng phân tích khá năng thanh toán của công ty và trung bình ngành:
| Chi tiêu | Công thức | 2018| 2019|2020| 2021| 2022 | Ngành |
Trang 11
Khả năng thanh toán tông quát:
Tăng trưởng liên tục từ 2018 đến 2022 ( từ 1,37 lên đến 1,64), cho thay kha nang thanh toán của công ty đã được cải thiện, các khoản nợ ngắn hạn ngày càng tốt So với trung bình ngành, tỷ số thấp hơn trung bình ngành (1,82), có thê là đấu hiệu cho thấy doanh nghiệp có rủi ro tài chính
Khả năng thanh toán hiện thời:
Có xu hướng giảm từ 2018 đến 2021, điều này cho thấy công ty đang duy trì mức khả năng thanh toán không tốt, tuy nhiên đến năm 2022 tỷ số lại tăng, nhưng vẫn thấp hơn trung bình ngành, cần theo déi sát sao để đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh:
Thấp hơn đáng kê so với trung bình ngành (2,06) trong tất cả cac nam Cho thay khả năng thanh toán các khoản nợ ngăn hạn bằng tài sản lưu động cao (trừ tiền và khoản tương đương tiền) thấp Công ty cần chú ý đến việc quản lý thanh toán nhanh tránh rủi ro tài chính
Khả năng thanh toán bằng tiền:
Thấp hơn so với trung bình ngành (0,08) trong tất cả các năm Chỉ số này cũng không thấp hơn ngành lắm, cần theo đối sát sao để đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn được đảm bảo Công ty can tập trung vào việc quản lý tài chính dé cải thiện khả năng
thanh toán bằng tiền.
Trang 12Kha nang thanh toan ng dai han:
Tăng đột biên vào năm 2021 (9,3) so với các năm khác Cần xem xét kỹ lưỡng lý
do tăng đột biến này đề đánh giá khả năng trả nợ dài hạn của công ty
Khả năng thanh toán lãi vay:
Tỷ số cao hơn trung bình ngành (8,21) trong năm 2018, sau đó giảm mạnh và tăng nhẹ trong những năm gần đây.Cần theo dõi đề đảm bảo khả năng chỉ trả lãi vay của công ty Tập trung vào việc quản lý lãi vay để đảm bảo tài chính ôn định
Tóm lại, dựa trên các số liệu trên, có thê kết luận rằng công ty đang đối mặt với một số rủi ro tài chính, đặc biệt là trong việc quản lý dòng tiền ngắn hạn và thanh toán nợ dài hạn Công ty cần có các biện pháp đề cải thiện khả năng thanh toán và quản lý tài chính đề giảm thiểu rủi ro và đảm bảo sự ồn định tài chính trong tương lai
IV.I Điểm mạnh
Tỷ số FAR ( Tỷ số tự tài trợ), cao cho thấy doanh nghiệp ít phụ thuộc vào vốn vay và có khả năng tự chủ tài chính cao Tỷ số FAR trung bình cho mỗi công ty khác nhau, Tỷ số FAR cao hơn trung bình ngành có thể là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp có vị thế tài chính vững chắc hơn
Nhìn chung, khả năng thanh toán của công ty không quá tệ, các chỉ
số tài chính đều lớn hơn 0 và 1, điều đó có nghĩa là công ty vẫn có khả năng thanh toán nợ
IV.2 Điểm yếu
Việc có tỷ lệ nợ cao hơn và tỷ số đảm bào nợ thấp hơn so với trung bình ngành vấn là một yếu tổ cần quan tâm
Trang 13giảm do nhà đầu tư lo ngại về khả năng thanh toán của doanh nghiệp IV.3 Nguyên nhân
Một số lý do khiến khả năng thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp có thể
Lãi suất vay cao: Doanh nghiệp phải trá lãi suất cao cho các khoản vay, ảnh
hưởng đến lợi nhuận
Doanh nghiệp hoạt động trong ngành có rủi ro cao: Ngành hoạt động của doanh nghiệp có rủi ro cao, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nợ
Một số lý do phố biến khiến khả năng thanh toán hiện thời của doanh
Doanh nghiệp có thể phải giảm giá bán hàng tồn kho đề bán được hang, anh
hưởng đến lợi nhuận
Doanh nghiệp có khoản phải thu cao: Doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc
Trang 14thu hồi tiền từ khách hàng, dẫn đến thiêu hụt tiền mặt đề thanh toán các khoản nợ Doanh nghiệp có thê phải áp dụng các biện pháp thu hồi công nợ mạnh mẽ hơn, ảnh hưởng đến mối quan hệ với khách hàng
Một số lý do khiến tỷ số nợ của doanh nghiệp có thể cao hơn ngành: Doanh nghiệp có nhiều nợ: Doanh nghiệp vay nhiều tiền để tài trợ cho hoạt động kinh doanh, dẫn đến gánh nặng tài chính lớn
Doanh nghiệp có ít vẫn chủ sở hữu: Doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn vay hơn vốn chủ sở hữu dé tai trợ cho hoạt động kinh doanh
Doanh nghiệp hoạt động trong ngành có rủi ro cao: Ngành hoạt động của doanh nghiệp có rủi ro cao, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nợ
IV.4 Các yếu tổ tác động
IV.4.1 Phân tích vĩ mô
Có nhiều yếu tổ vĩ mô có thề tác động đến ngành bất động sản, bao gồm:
- _ Tình hình kinh tế:
Tăng trướng kinh tẾ: Tăng trưởng kinh tế cao giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, lợi nhuận, giảm rủi ro vỡ nợ Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế quá nóng có thê dẫn đến lạm phát, khiến chi phi đầu vào tăng cao, ảnh hưởng lợi nhuận
Lam phat: Lam phat cao làm giảm giá trị thực của tài sản va thu nhập, tang chi phí hoạt động, ảnh hưởng lợi nhuận Doanh nghiệp cần có chiến lược quản lý rủi ro lạm phát đề giảm thiểu tác động tiêu cực
Lãi suất: Lãi suất tăng làm tăng chỉ phí vay vốn, ảnh hưởng lợi nhuận và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần cân trọng trong việc sử dụng vốn vay và quản lý rủi ro lãi suất
- _ Chính sách của chính phủ:
Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ thắt chặt (tăng lãi suất) làm giảm khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp, ảnh hưởng đầu tư và hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp cần theo dõi sát sao và điều chỉnh chiến lược phù hợp với thay đối chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa: Chính sách tài khóa kích thích (tăng chỉ tiêu chính phủ) có
thê thúc đây tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên,