1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luậnluật lao Động

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tiểu Luận Luật Lao Động
Tác giả Nguyễn Thị Thúy An, Tô Thị Ngọc Bích, Nguyễn Sơn Hà Giang, Nguyễn Ngọc Linh, Trương Thị Phương Ngân, Văn Nguyễn Kim Ngân, Nguyễn Bảo Ngọc, Phạm Thị Quỳnh Nhi, Đoàn Hữu Quang Thành, Bùi Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Thanh Thảo, Phạm Hoàng Phương Thảo, Lê Mỹ Tiên, Trương Thị Thúy Toàn, Ngô Thùy Trang, Trần Thị Xuân Trang, Nguyễn Anh Tuấn
Người hướng dẫn Nguyễn Hồ Đăng Quang
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.Hcm
Chuyên ngành Luật Lao Động
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp.Hcm
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

*Chủ thể của quan hệ lao động là người sử dụng lao động và người lao động: - Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động đồng lao động ngoại trừ những ngành nghề đặ

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Dân số hiện tại của Việt Nam gần khoảng 100tr người Trong đó, người trong độ tuổilao động chiếm 69.3% với tỉ lệ lực lượng lao động như thế những quyền lợi của người laođộng cần phải được bảo vệ một cách toàn diện Và bảo vệ như thế nào? Bảo vệ nhữngquyền lợi gì của người lao động? Đó là lý do để chúng em tìm hiểu về Bộ luật Lao Động

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT LAO ĐỘNG 6

1.KHÁI QUÁT CHUNG 6

1.1 Khái niệm 6

1.2 Đối tượng điều chỉnh của bộ luật lao động 6

1.3 Phương pháp điều chỉnh của bộ luật lao động 7

2 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ 7

2.1 Bộ luật lao động 1994 7

2.2 Bộ luật lao động 2012 7

2.3 Bộ luật lao động 2019 7

PHẦN 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 2019 8

1.NGUYÊN TẮC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 81.1 Bảo vệ việc làm cho người lao động: 8

1.2 Bảo vệ thu nhập và đời sống người lao động 8

1.3 Bảo vệ các quyền nhân thân của người lao động 9

1.4 Quyền được thành lập, gia nhập công đoàn 9

2 CƠ CHẾ VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM 10

2.1 QUY ĐỊNH VỀ TIỀN LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 10 2.1.1Quy định về tiền lương 10

2.1.2 Nguyen tắc về tiền lương 10

2.1.3 Mức lương tối thiểu và hình thức trả lương 10

2.1.4 Kỳ hạn trả lương 11

2.1.5 Hệ thống thang lương, bảng lương 12

2.1.6 Tiền lương ngưng việc 12

2.2 BẢO HIỂM XÃ HỘI 12

2.2.1 Phân loại bảo hiểm 12

2.2.2 Chế độ bảo hiểm 13

Trang 4

3.THỜI GIAN LÀM VIỆC, NGHỈ NGƠI THEO QUY ĐỊNH 14

3.1 Thời gian làm việc 14

3.2 Thời gian nghỉ ngơi 15

4 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNGHIỆN NAY 17

PHẦN 3:KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ Ý KIẾN 18

Trang 5

5 TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG NGÂN

6 VĂN NGUYỄN KIM NGÂN

7 NGUYỄN BẢO NGỌC

8 PHẠM THỊ QUỲNH NHI

9 ĐOÀN HỮU QUANG THÀNH

10 BÙI NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

11 NGUYỄN THANH THẢO

12 PHẠM HOÀNG PHƯƠNG THẢO

13 LÊ MỸ TIÊN

14 TRƯƠNG THỊ THÚY TOÀN

15 NGÔ THÙY TRANG

16 TRẦN THỊ XUÂN TRANG

17.NGUYỄN ANH TUẤN

1.

1 1 1

CNC

1.

Trang 6

PHẦN 1: T ỔNG QUAN VỀ LUẬT LAO ĐỘNG

1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT LAO ĐỘNG

-Ngày 20 tháng 11 năm 2019, tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV đã thông qua Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 với số phiếu biểu quyết tán thành là 90,06% Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 (sau đây gọi là Bộ luật) có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, thay thế Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13

1.1.KHÁI NIỆM

- Luật Lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động và những quan hệ xã hội khác có liên quan đến quan hệ lao động

1.2.ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG:

*Đối tượng điều chỉnh của bộ luật ao động bao gồm 2 nhóm quan hệ xã hội sau đây:

- Quan hệ lao động là quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động phát sinh trong quá trình tuyển chọn và sử dụng sức lao động của người lao động

Nhóm quan hệ này có đặc điểm chung là quan hệ lao động được xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động mà trong đó quyền lợi của các bên được ăn định ở mức tối thiểu, khuyến khích các thỏa thuận có lợi cho người lao động và nghĩa vụ ở mức tối đa

- Các quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp với quan hệ lao động như quan hệ giữa

tổ chức Công đoàn với người sử dụng lao động, quan hệ về bảo hiểm xã hội, quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động, quan hệ về quản lý nhà nước về lao động, việc làm, học nghệ

*Chủ thể của quan hệ lao động là người sử dụng lao động và người lao động:

- Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động đồng lao động (ngoại trừ những ngành nghề đặc biệt và có giao kết hợp do Bộ Lao động - Thương binh

và Xã hội quy định thì được nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc);

- Người sử dụng lao động có thể là cá nhân (nếu là cá nhân thì ít nhất phải đủ 18 tuổi), các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam,

cơ quan nhà nước

1.3.PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG

- Phương pháp binh đăng thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động

- Phương pháp mệnh lệnh áp dụng trong lĩnh vực tổ chức và quan lý lao động

Trang 7

- Phương pháp thông qua hoạt động công đoàn tác động vào các quan hệ phát sinh trong quá trình lao động.

2 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ:

2.1 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 1994:

-Bộ luật lao động 1994 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá

IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23/6/1994, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995, trên

cơ sở kế thừa và phát triển pháp luật lao động của nước ta từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay Đây là lần đầu tiên nước ta có Bộ luật lao động hoàn chỉnh để thể chế hoá quan điểm, đường lối đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam, cụ thể hoá Hiến pháp năm 1992 về các quyền cơbản của con người trong lĩnh vực lao động, sử dụng và quản lý lao động

-Bộ luật gồm 17 chương và 198 điều Đây là văn bản pháp luật về lao động có giá trị pháp luật cao nhất từ trước đến nay, có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm quan hệ lao động (QHLĐ) và các quan hệ liên quan trực tiếp tới quan hệ lao động Qua các lần sửa đổi, bổ sung vào các năm 2002, 2006 , đã lên tới 223 Điều, được bố cục trong 17 Chương

2.2 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012:

-Bộ Luật lao động 2012 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18/6/2012 và có hiệu lực thi hành kể từ 01/5/2013, gồm có 17 chương và 242 điều Từ khi ra đời đến nay, Bộ Luật lao động 2012 đã khắc phục được nhiều điểm hạn chế của BộLuật lao động 1994 Tuy nhiên, sau hơn 05 năm áp dụng vào thực tiễn cuộc sống, Bộ luậtlao động đã và đang bộc lộ nhiều bất cập gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật, cũng như làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động

2.3 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019:

-Bộ luật lao động 2012 đã và đang bộc lộ nhiều bất cập gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật, cũng như làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động -Do đó, ngày 20/11/2019, Quốc hội đã thông qua Bộ Luật lao động 2019 với 90,06% đạibiểu Quốc hội tán thành Bộ Luật lao động 2019 ra đời nhằm bổ sung những quy định còn thiếu sót của Bộ Luật lao động 2012 cũng như để kịp thời cập nhật tình hình phát triển sôi động của đất nước

- Bộ luật lao động 2019 gồm 17 chương và 220 điều

Trang 8

PHẦN 2: M ỘT SỐ QUYỀN LỢI CỦA BỘ LUẬT LAO

ĐỘNG.

1 QUY ĐỊNH BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA LUẬT LAO ĐỘNG: 1.1 Bảo vệ việc làm cho người lao động:

-Bảo vệ việc làm cho người lao động là việc pháp luật lao động bảo vệ người lao động

để họ làm việc một cách ổn định, không bị người sử dụng lao động thay đổi hoặc cho nghỉ việc một cách vô lý Người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận với nhau

để thực hiện một công việc, và pháp luật lao động muốn đảm bảo người lao động được thực hiện đúng công việc đó Vẫn có những trường hợp người sử dụng lao động được phép thay đổi hoặc cho nghỉ việc người lao động nhưng những trường hợp đó đều phải tuân theo những quy định của pháp luật Việc bảo vệ việc làm cho người lao động còn thểhiện ở việc bảo đảm thời gian làm việc của người lao động lâu dài và đúng theo thỏa thuận với người sử dụng lao động Người lao động muốn tạm hoãn, đình chỉ, chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn đều phải có những căn cứ luật định và phải tuân theo những thủ tục riêng

1.2 Bảo vệ thu nhập và đời sống người lao động:

-Người lao động khi tham gia vào quan hệ lao động thường quan tâm đến thu nhập để

đảm bảo đời sống Tuy nhiên, việc thỏa thuận của người lao động và người sử dụng lao động về vấn đề thu nhập và thực tế thực hiện thỏa thuận này nhiều khi không tương xứng với sức lao động bỏ ra hoặc những đóng góp của người lao động Đồng thời, thu nhập củangười lao động cũng cần đảm bảo đủ chi trả cho cuộc sống của họ và gia đình Do đó, bảo vệ thu nhập là một trong những nội dung quan trọng của nguyên tắc bảo vệ người laođộng Để đảm bảo cuộc sống cho người lao động, pháp luật quy định về những mức lương tối thiểu vùng, ngành,… Đồng thời, pháp luật cũng có những quy định đảm bảo mức thu nhập của người lao động phù hợp với công sức họ bỏ ra và những đóng góp của

họ cho người sử dụng lao động Bên cạnh đó, còn nhiều nội dung mà người lao động được bảo vệ trong vấn đề này như thử việc, học việc, ngưng lao động không phải do lỗi của người lao động, khấu trừ lương

-Hiến pháp nước ta quy định lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân Nhà nước và

xã hội có kế hoạch tạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao động Bộ luật lao động cũng quy định: “Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghềnghiệp, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng tôngiáo” Nội dung của các quy định này là sự đảm bảo về mặt pháp lý cho người lao động trong phạm vi khả năng, nguyện vọng của mình có được cơ hội tìm kiếm việc làm và có quyền làm việc Để người lao động được hưởng và thực hiện được các quyền nói trên củamình, pháp luật lao động ghi nhận quyền có việc làm và tự do lựa chọn nơi làm việc của người lao động; đồng thời cũng quy định trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và toàn xã hội trong việc tạo điều kiện để người lao động có việc làm và được làmviệc

Trang 9

1.3 Bảo vệ các quyền nhân thân của người lao động:

-Các quyền nhân thân của người lao động khi họ tham gia vào quan hệ lao động bị tác

động khá nhiều Pháp luật bảo vệ cho người lao động một cách toàn diện, do đó các quyền nhân thân của người lao động như danh dự, nhân phẩm, uy tín,sức khỏe, tính mạng,… của họ cũng được đặc biệt chú trọng Về vấn đề sức khỏe, tính mạng người lao động, pháp luật đã đặt ra các quy định về an toàn vệ sinh, an toàn lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi để đảm bảo người lao động có một sức khỏe ổn định, an toàn Người sử dụng lao động cần điều chỉnh cho hợp lý thời gian làm việc của những người lao động đặc biệt như người tàn tật, người chưa thành niên, phụ nữ, người làm công việc nặng nhọc, Bên cạnh đó, pháp luật cũng quy định về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi người lao động mắc phải thì sẽ được trợ cấp, đảm bảo điều kiện cấp cứu, điều dưỡng, điều trị

-Ngoài ra, người lao động còn được bảo vệ về các quyền nhân thân khác Đặc biệt các quyền được bảo vệ về danh dự, nhân phẩm, uy tín của người lao động được trú trọng Người sử dụng lao động không được phép xúc phạm, phân biệt đối xử, trù dập người lao động trong bất cứ trường hợp nào, kể cả trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật

1.4 Quyền được thành lập, gia nhập, hoạt động, công đoàn:

-Để bảo vệ tối đa quyền lợi của người lao động, pháp luật cho phép người lao động ở bất kỳ doanh nghiệp nào, dù là doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp Nhà nước đều có quyền tham gia Công đoàn, điều này được thể hiện ở điểm c, khoản 1, Điều 5 Bộ luật Laođộng

-Theo đó, người lao động có quyền: “Thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật…” Khi pháp luật đã ghi nhận quyền được thành lập, gia nhập, hoạt động Công đoàn của người lao động, thì pháp luật có những quy định để bảo đảm quyền này của người lao động khi nghiêm cấm các hành vi của người sử dụng lao động cản trở, gây khó khăn cho việc thành lập, gia nhập, hoạt động Công đoàn của người lao động (Điều 190, Bộ luật Lao động năm 2012)

2 CƠ CHẾ VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM

2.1 QUY ĐỊNH VỀ TIỀN LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG.

2.1.1 QUY ĐỊNH VỀ TIỀN LƯƠNG

- Theo quy định tại điều Điều 90 Bộ luật lao động năm 2019 quy định:

1 Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác

2 Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu

Trang 10

3 Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giớitính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau.

2.1.2 NGUYÊN TẮC VỀ TIỀN LƯƠNG

- Việc trả lương phải trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao

động nhưng không được thỏa thuận thấp hơn mức lương ấn định của Nhà nước -Tiền lương phải được trả theo năng suất, chất lượng lao động và hiệu quả công việc -Tiền lương phải được trả trực tiếp, đầy đủ, đúng thời hạn và tại nơi làm việc

* Ngoài ra theo quy định của pháp luật lao động việc trả lương phải đảm bảo :

-Người sử dụng lao động phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn cho người laođộng Trường hợp người lao động không thể nhận lương trực tiếp thì người sử dụng laođộng có thể trả lương cho người được người lao động ủy quyền hợp pháp

-Người sử dụng lao động không được hạn chế hoặc can thiệp vào quyền tự quyết chitiêu lương của người lao động; không được ép buộc người lao động chi tiêu lương vàoviệc mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ của người sử dụng lao động hoặc của đơn vị khác

mà người sử dụng lao động chỉ định

2.1.3 MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

- Mức lương tối thiểu là mức lương thấp nhất được trả cho người lao động làm côngviệc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường nhằm bảo đảm mức sống tốithiểu của người lao động và gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội

- Tiền lương tối thiểu có những đặc trưng sau:

+ Được xác định trên cơ sở cung cầu lao động, khả năng kinh tế và chỉ số giá sinh hoạttheo từng thời kỳ;

+ Tương ứng với công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường; + Đảm bảo cho người lao động bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích lũy táisản xuất sức lao động mở rộng, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước

mở tài khoản và chuyển tiền lương

2.1.4 KỲ HẠN TRẢ LƯƠNG

Trang 11

* Theo quy định tại Điều 97 Bộ luật Lao động 2019 quy định về kỳ hạn trả lương như sau:

- Người lao động hưởng lương theo giờ, ngày, tuần thì được trả lương sau giờ, ngày,tuần làm việc hoặc được trả gộp do hai bên thỏa thuận nhưng không quá 15 ngày phảiđược trả gộp một lần

- Người lao động hưởng lương theo tháng được trả một tháng một lần hoặc nửa thángmột lần Thời điểm trả lương do hai bên thỏa thuận và phải được ấn định vào một thờiđiểm có tính chu kỳ

- Người lao động hưởng lương theo sản phẩm, theo khoán được trả lương theo thỏathuận của hai bên; nếu công việc phải làm trong nhiều tháng thì hằng tháng được tạm ứngtiền lương theo khối lượng công việc đã làm trong tháng

- Trường hợp vì lý do bất khả kháng mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện phápkhắc phục nhưng không thể trả lương đúng hạn thì không được chậm quá 30 ngày; nếutrả lương chậm từ 15 ngày trở lên thì người sử dụng lao động phải đền bù cho người laođộng một khoản tiền ít nhất bằng số tiền lãi của số tiền trả chậm tính theo lãi suất huyđộng tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng do ngân hàng nơi người sử dụng lao động mở tài khoảntrả lương cho người lao động công bố tại thời điểm trả lương

Như vậy, chỉ khi vì lý do bất khả kháng thì người sử dụng lao động mới có thể trảlương trễ so với thời hạn thỏa thuận, tuy nhiên không được chậm quá 30 ngày, nếu không

sẽ bị phạt vi phạm và phải đền bù tổn thất cho người lao động

2.1.5 HỆ THỐNG THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG

- Xây dựng thang lương bảng lương theo quy định tại điều 93 Bộ luật lao động 2019 thìngười sử dụng lao động phải xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao độnglàm cơ sở để tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương theo công việc hoặcchức danh ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động

- Hai là, mức lao động phải là mức trung bình bảo đảm số đông người lao động thựchiện được mà không phải kéo dài thời giờ làm việc bình thường và phải được áp dụng thửtrước khi ban hành chính thức

- Ba là, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người laođộng tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở khi xây dựngthang lương, bảng lương và định mức lao động Thang lương, bảng lương và mức laođộng phải được công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện

2.1.6 TIỀN LƯƠNG NGƯNG VIỆC

*Trường hợp phải ngừng việc, người lao động được trả lương như sau:

1 Nếu do lỗi của người sử dụng lao động thì người lao động được trả đủ tiền lươngtheo hợp đồng lao động;

Ngày đăng: 02/01/2025, 09:49