CHƯƠNG 2 Tình huống 1:Đơn vị HCSN B phát sinh chi phí hoạt động bằng tiền mặt từ nguồn kinh phí được ngânsách nhà nước cấp bằng lệch chi tiền thực chi 40.000.000 đồng.. Chi tiền TGNH, KB
Đơn vị HCSN B đã phát sinh chi phí hoạt động bằng tiền mặt từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước với số tiền thực chi là 40.000.000 đồng Kế toán cần ghi nhận khoản chi này một cách chính xác.
Bạn hãy cho biết tình huống trên kế toán tại đơn vị xử lý đúng/sai? Nếu sai bạn hãy cho ý kiến xử lý cho đúng.
- Tình huống trên đơn vị xử lý sai.
- Sửa lại bút toán đúng:
Đơn vị HCSN A đã xác định số phí và lệ phí được phép giữ lại để sử dụng cho hoạt động thu phí, lệ phí là 40.000.000 đồng Kế toán sẽ tiến hành ghi nhận số liệu này theo quy định hiện hành.
Bạn hãy cho biết tình huống trên kế toán tại đơn vị xử lý đúng/sai? Nếu sai bạn hãy cho ý kiến xử lý lại cho đúng.
- Tình huống trên đơn vị xử lý sai.
- Sửa lại bút toán đúng:
Đơn vị HCSN X vừa thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh vừa hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong tháng 6/n, với các tài liệu liên quan được ghi nhận đầy đủ.
A Số dư đầu kỳ TK 111: 100.000.000 đồng
B Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1 Tạm ứng tiền mặt cho nhân viên X từ nguồn dự toán chi hoạt động thường xuyên
12.000.000 đồng để mua NVL, số thực chi trị giá chưa thuế là 11.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, khoản chênh lệch đơn vị đã bổ sung cho nhân viên X bằng tiền mặt.
2 Thu 50.000.000 đồng từ khoản vay ngân hàng nhập vào tài khoản tiền gửi ngân hàng.
Thu thanh lý và nhượng bán tài sản cố định (TSCĐ) bằng tiền mặt từ nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) là 20.000.000 đồng Chi phí phát sinh khi thanh lý bằng tiền mặt là 12.000.000 đồng, dẫn đến khoản chênh lệch mà đơn vị đã chi tiền mặt nộp vào NSNN.
4 Mua NVL nhập kho sử dụng cho hoạt động thường xuyên chưa thanh toán cho người bán trị giá bao gồm thuế GTGT 10% là 6.600.000 đồng.
Đơn vị đã chi 10.000.000 đồng tiền ứng trước cho nhà cung cấp nhằm mua nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng trị giá mua thực tế là 30.000.000 đồng, trong đó có thuế GTGT khấu trừ 10% Sau khi trừ khoản ứng trước, đơn vị sẽ thanh toán số chênh lệch còn lại qua tài khoản ngân hàng.
6 Nhận cấp kinh phí bằng TGNH, KB từ lệnh chi tiền thực chi 50.000.000 đồng.
Chi tiền từ tài khoản ngân hàng để thanh toán chi phí điện cho bộ phận hành chính với nguồn dự toán chi hoạt động thường xuyên, tổng số tiền bao gồm thuế GTGT 10% là 6.600.000 đồng.
8 Thu lãi từ đầu tư trái phiếu bằng tiền gửi ngân hàng 5.000.000 đồng.
Doanh nghiệp bán 500 sản phẩm tại xưởng sản xuất với giá 30.000 đồng mỗi sản phẩm, chưa bao gồm thuế Thuế GTGT khấu trừ là 10%, trong khi giá thành sản xuất là 20.000 đồng mỗi sản phẩm Số tiền thu được từ việc bán hàng sẽ được gửi vào ngân hàng.
10 Thu phạt khách hàng vi phạm hợp đồng mua bán bằng tiền mặt 10.000.000 đồng.
- Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
- Trình bày sổ cái TK 111, 112. Đơn vị: ………
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ
(Dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ)
Số hiệu tài khoản đối ứng
- Điều chỉnh số dư đầu năm
- Số phát sinh trong tháng
PC01 Tạm ứng tiền mặt cho nhân viên X
Chi thêm để mua NVL
Thu thanh lí, nhượng bán TSCD
Chi phí phát sinh khi thanh lí chi bằng tiền mặt
Khoản chênh lệch bằng tiền mặt 333
Chi tiền mặt ứng trước cho nhà cung cấp 331 10.000.000
Thu phạt khách hàng vi phạm hợp đồng bằng tiền mặt
Cộng số phát sinh tháng x 30.000.000 42.100.000 x
Cộng luỹ kể từ đầu năm x 87.900.000 x
- Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang
(Ký, họ tên) KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên) Ngày tháng năm……….
(Ký, họ tên, đóng dấu) Đơn vị: ………
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
(Dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ)
Số hiệu tài khoản đối ứng
- Điều chỉnh số dư đầu năm
- Số phát sinh trong tháng
Thu tiền từ khoản vay ngân hàng
Nhận cấp kinh phí bằng tiền gửi ngân hàng 3371 50.000.000
Chi tiền thanh toán chi phí điện sử dụng bộ phận hành chính
03 Thu lãi từ đầu tư trái phiếu 515 5.000.000
Bán sản phẩm thu bằng TGNH 531 15.000.000
Bán sản phẩm thu bằng TGNH 3331 1.500.000
- Cộng số phát sinh tháng x 121.500.000 29.600.000 x
- Cộng luỹ kể từ đầu năm x 291.900.000 x
- Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang
Tại đơn vị HCSN B đồng thời có tổ chức hoạt động thu phí và hoạt động SXKD, trong tháng 2/N có tài liệu như sau:
A Số dư đầu kỳ TK 111: 600.000.000 đồng
B Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1 Chi tiền mặt nộp thuế đã thu vào TK TGNH, KB là 50.000.000 đồng nhưng đến cuối tháng vẫn chưa nhận được báo có của kho bạc.
2 Chi tiền mặt 200.000.000 đồng gửi vào ngân hàng kỳ hạn 2 năm, lãi suất 9%/năm, nhận lãi tại thời điểm đáo hạn.
(Ký, họ tên) KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên, đóng dấu)
3 Chi TGNH, KB mua trái phiếu kho bạc mệnh giá 100.000.000 đồng, kỳ hạn 3 năm, lãi suất 8%/năm, nhận lãi định kỳ cuối mỗi năm.
4 Chi TGNH, KB mua 1.000 cổ phiếu của công ty X mệnh giá 10.000 đồng/CP, giá mua 15.000 đồng /CP, chi phí môi giới thanh toán bằng tiền mặt là 1.000.000 đồng.
5 Chi tiền mặt thanh toán phí dịch vụ 2.000.000 đồng cho hoạt động thường xuyên.
6 Chi tiền mặt gửi vào Ngân hàng 300.000.000 đồng kỳ hạn 1 năm, lãi suất
7 Chi TGNH từ nguồn phí được khấu trừ để lại mua 1 TSCĐ giá mua chưa thuế
8 Nhận được thông báo chia cổ tức từ hoạt động liên doanh là 20.000.000 đồng, sau đó đơn vị thu được số tiền này bằng TGNH.
Công ty đã thanh lý tài sản cố định phục vụ cho hoạt động thường xuyên với giá 20.000.000 đồng qua hình thức gửi ngân hàng Chi phí vận chuyển tài sản thanh lý là 15.000.000 đồng, và khoản chênh lệch thu được sẽ được nộp vào ngân sách Nhà nước bằng tiền gửi ngân hàng.
10 Thu nợ khách hàng bằng tiền mặt 40.000.000 đồng.
- Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên, biết đơn vị hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Trình bày sổ cái TK 111, 112. Đơn vị: ………
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
(Dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ)
Tháng : 2 Tài khoản: 111-Tiền mặt
Số hiệu tài khoản đối ứng
Ngày thán g Nợ Có số dư đầu kỳ 600.000.00
Chi tiền mặt nộp phí đã thu vào TK TGNH, KB
113 50.000.000 Chưa nhận được giáy báo có
Chi tiền mặt đồng gửi vào ngân hàng kỳ hạn 2 năm 112 200.000.00
Chi phí môi giới mua cổ phiếu 615 1.000.000
Thanh toán chi phí dịch vụ cho hoạt động thường xuyên 611 2.000.000
Gửi vào ngân hàng tính lãi 121 264.000.00
Số phát sinh trong kỳ 40.000.000 517.000.00
- Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang
(Ký, họ tên, đóng dấu) Đơn vị: ………
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
(Dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ)
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số chú hiệu Ngày tháng Nợ Có số dư đầu kỳ 300.000.000
Mua trái phiếu kho bạc
Mua tài sản số định từ 211 33.000.000 nguồn phí được khấu trừ
Nhận lãi từ liên doanh 138 20.000.000 Thu thanh lý TSCĐ 3378 20.000.000 Chi phí thanh lí TSCĐ 3378 15.000.000
Nộp khoản chênh lệch về NSNN 333 5.000.000
Số phát sinh trong kỳ 40.000.000 168.000.000
- Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Tại đơn vị HCSN đồng thời có tổ chức hoạt động thu phí, trong tháng 1/N có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
1 Chi tạm ứng cho nhân viên A 5.000.000 đồng tiền mặt để ký quỹ thuê mặt bằng tổ chức hội nghị.
2 Chi tiền mặt trả hộ đơn vị nội bộ giá chưa thuế 6.000.000 đồng, thuế GTGT 10%.
3 Thu khoản vay ngân hàng bằng tiền gửi ngân hàng 100.000.000 đồng, lãi suất
8%/năm, thời hạn vay 1 năm trả lãi vào cuối mỗi tháng.
4 Thu hồi số tiền đã chi hộ đơn vị nội bộ ở nghiệp vụ 2 bằng tiền mặt.
5 Thu quỹ phúc lợi bằng tiền mặt 20.000.000 đồng từ đơn vị nội bộ nộp lên.
6 Chi phí phát sinh cho Hội nghị giá chưa thuế là 20.000.000 đồng, thuế GTGT
10%, được chi từ nguồn NSNN Sau khi trừ đi khoản đã ký quỹ 5.000.000 đồng, đơn vị thanh toán khoản chênh lệch bằng TM.
7 Chi trả lãi vay tháng đầu tiên (NV3) bằng tiền gửi ngân hàng.
8 Rút dự toán lương và các khoản trích theo lương 50.000.000 đồng bằng TGNH.
9 Mua công cụ dụng cụ nhập kho từ nguồn phí được khấu trừ để lại bằng tiền mặt giá chưa thuế 10.000.000 đồng, thuế GTGT 10%.
10 Chi tiền mặt từ nguồn NSNN sửa chữa thường xuyên TSCĐ 3.000.000 đồng.
Tại đơn vị HCSN A có tài liệu trong kỳ như sau:
1 Căn cứ giấy đề nghị tạm ứng kế toán chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên B để mua vật liệu phục vụ cho hoạt động thường xuyên 10.000.000 đồng.
2 Nhân viên B nộp giấy đề nghị thanh toán tạm ứng và hóa đơn mua nguyên vật liệu, cụ thể như sau:
- Vật liệu mua trị giá 8.000.000 đồng, thuế GTGT 10%.
- Chi phí vận chuyển 500.000 đồng.
Số tiền thừa nhân viên B nộp lại bằng tiền mặt.
3 Nhận ứng trước tiền hàng bằng tiền mặt 10.000.000 đồng.
Bán 1.000 sản phẩm với giá 50.000 đồng mỗi sản phẩm chưa bao gồm thuế GTGT, trong đó thuế GTGT khấu trừ là 10% Sau khi trừ đi khoản đã nhận trước từ nghiệp vụ trước đó, kế toán sẽ ghi nhận khoản chênh lệch vào tiền gửi ngân hàng.
5 Thu bán hồ sơ mời đấu thầu cung cấp tài sản duy trì cho hoạt động thường xuyên là 10.000.000 đồng bằng tiền mặt.
6 Chi phí phát sinh cho lễ mở thầu 5.000.000 đồng chi bằng tiền mặt, khoản chênh lệch được bổ sung vào nguồn thu hoạt động khác của đơn vị.
- Cho biết các chứng từ liên quan đến mỗi nghiệp vụ.
- Lập giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán tạm ứng và phiếu thu, phiếu chi cho nghiệp vụ 1,2, 5,6.
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
- Phiếu xuất kho hàng bán
- Hóa đơn GTGT hàng bán
+ Giấy đề nghị tạm ứng: Đơn vị: A
(Ban hành theo thông tư số 133/2016/TT- BTC ngày 26/8/2016 của Bộ tài chính)
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Số 01/TU9-2021 Kính gửi: Thủ trưởng đơn vị
Tên tôi là: Nguyễn Văn B Địa chỉ:12 Nguyễn Văn Bảo, p4, Gò Vấp, TP HCM Đề nghị cho tạm ứng số tiền:10.000.000 (Viết bằng chữ): Mười triệu đồng.
Lý do tạm ứng: Tạm ứng cho nhân viên B để mua vật liệu phục vụ cho hoạt động thường xuyên
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên)
Người đề nghị tạm ứng (Ký, họ tên)
(Ban hành theo thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Văn A Địa chỉ:12 Nguyễn Văn Bảo, p4, Gò Vấp, TP HCM
Nội dung: Chi tạm ứng cho nhân viên B để mua vật liệu phục vụ cho hoạt động thường xuyên
Số tiền:10.000.000 (loại tiền) VNĐ
(viết bằng chữ): Mười triệu đồng
Kèm theo: 01 Giấy đề nghị tạm ứng
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Người lập ( Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: - Bằng số: 10.000.000
Bằng chữ: Mười triệu đồng
Người nhận tiền (Ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ: + Số tiền quy đổ:
+ Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng: Đơn vị: A
(Ban hành theo thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN TẠM ỨNG
Ngày 02 Tháng 09 Năm 2021 -Họ và tên người thanh toán: Nguyễn Văn B
-Bộ phận (hoặc địa chỉ): 12 Nguyễn Văn Bảo, p4, Gò Vấp, TP HCM
-Số tiền tạm ứng được thanh toán theo bảng dưới đây:
1 Số tạm ứng các kỳ trước chưa hết
2 Số tạm ứng kỳ này
- Phiếu chi số PC01 ngày 01/09/2021
II Số tiền đề nghị thanh toán
1 Chứng từ… số 01/TU9-2021 ngày 01/09/2021
III Số thừa tạm ứng đề nghị nộp trả lại
IV Số thiếu đề nghị chi bổ sung
Kế toán trưởng ( Ký, họ tên)
Kế toán thanh toán ( Ký, họ tên)
Người đề nghị ( Ký, họ tên)
(Ban hành theo thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Văn B Địa chỉ: 12 Nguyễn Văn Bảo, p4, Gò Vấp, TP HCM
Nội dung: Nộp lại tiền thừa
Số tiền: 700.000 (loại tiền) VNĐ
(viết bằng chữ): Bảy trăm nghìn đồng
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Người lập ( Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: - Bằng số: 700.000
Bằng chữ: Bảy trăm nghìn đồng
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ: + Số tiền quy đổ:
(Ban hành theo thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Văn A Địa chỉ: 12 Nguyễn Văn Bảo, p4, Gò Vấp, TP HCM
Nội dung: Thu bán hồ sơ mở đấu thầu
Số tiền: 10.000.000 (loại tiền) VNĐ
(viết bằng chữ): Mười triệu đồng
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Người lập ( Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: - Bằng số: 10.000.000
Bằng chữ: Mười triệu đồng
Thủ quỹ ( Ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ: + Số tiền quy đổ:
(Ban hành theo thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Văn C Địa chỉ:12 Nguyễn Văn Bảo, p4, Gò Vấp, TP HCM
Nội dung: Chi phí phát sinh cho lễ mở thầu
Số tiền:5.000.000 (loại tiền) VNĐ
(viết bằng chữ): Năm triệu đồng
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Người lập ( Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: - Bằng số: 5.000.000
Bằng chữ: Năm triệu đồng
Người nhận tiền (Ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ: + Số tiền quy đổ:
Trích tài liệu kế toán tại đơn vị hành chính sự nghiệp X trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh sau:
1 Số lệ phí phải thu đơn vị A 10.000.000 đồng.
2 Thu lệ phí bằng tiền mặt 5.000.000 đồng.
3 Đơn vị A (NV 1) trả toàn bộ tiền lệ phí bằng tiền mặt.
4 Xuất kho bán hàng hoá, giá bán chưa thuế GTGT 20.000.000 đồng, thuế GTGT
10% , giá vốn hàng xuất bán 16.000.000 đồng Người mua hàng chưa thanh toán.
5 Ông A hoàn trả tạm ứng bằng tiền mặt 500.000 đồng.
6 Người mua hàng ở NV4 trả toàn bộ tiền mua hàng bằng tiền mặt.
7 Kiểm kê quỹ phát hiện thừa quỹ 200.000 đồng chưa xác định nguyên nhân.
8 Nhận được thông báo chia cổ tức từ hoạt động đầu tư từ đơn vị B 50.000.000 đồng.
9 Số lệ phí thu ở NV 1 và 2, phải nộp ngân sách nhà nước 60%, số lệ phí được khấu trừ để lại 40%.
10 Lãi đầu tư trái phiếu nhận trong kỳ bằng tiền mặt 15.000.000 đồng.
11 Đơn vị B trả cổ tức NV 8 bằng tiền mặt cho đơn vị.
12 Vay ngắn hạn ngân hàng 150.000.000 đồng nhập quỹ tiền mặt.
13 Khách hàng đặt tiền trước cho dịch vụ sẽ cung cấp 5.500.000 đồng bằng tiền mặt.
Để thực hiện yêu cầu ghi sổ nhật ký chung cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sinh viên cần tự xác định số và ngày tháng của chứng từ kế toán Việc này đảm bảo tính chính xác và phù hợp trong quá trình ghi chép các giao dịch tài chính.
Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có
1/4/2020 1/4/2020 Số lệ phí phải thu đơn vị A
2/4/2020 1/4/2020 Thu lệ phí bằng tiền mặt
3/4/2020 3/4/2020 Đơn vị A (NV 1) trả toàn bộ tiền lệ phí bằng tiền mặt
4/4/2020 4/4/2020 Xuất kho bán hàng hoá 632 16.000.000
4/4/2020 4/4/2020 Người mua hàng chưa thanh toán 131 22.000.000
5/4/2020 5/4/2020 Ông A hoàn trả tạm ứng bằng tiền mặt 111 500.000
NV4 trả toàn bộ tiền mua hàng bằng tiền mặt.
7/4/2020 7/4/2020 Kiểm kê quỹ phát hiện thừa quỹ chưa xác định nguyên nhân.
8/4/2020 8/4/2020 Nhận được thông báo chia cổ tức từ hoạt động đầu tư từ đơn vị B
9/4/2020 9/4/2020 Số lệ phí thu phải nộp ngân sách nhà nước 60%
Lãi đầu tư trái phiếu nhận trong kỳ bằng tiền mặt
11/4/2020 11/4/2020 Đơn vị B trả cổ tức
NV 8 bằng tiền mặt cho đơn vị.
0 Vay ngắn hạn ngân hàng nhập quỹ tiền mặt.
0 Khách hàng đặt tiền trước cho dịch vụ bằng tiền mặt
Tại một đơn vị HCSN có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: (ĐVT: đồng).
1 Rút tạm ứng dự toán 20.000.000 Knhập quỹ tiền mặt.
2 Chi tiền mặt mua công cụ dụng cụ xuất thẳng phục vụ hoạt động hành chính của đơn vị giá mua chưa thuế 1.000.000 đồng, thuế GTGT 10%.
3 Thu phí, lệ phí bằng tiền mặt: 20.000.000 đồng.
4 Chuyển khoản thanh toán lương cho người lao động từ nguồn NSNN: 20.000.000 đồng.
5 Rút tạm ứng dự toán thực chi mua NVL nhập kho 100 kg giá chưa thuế 50.000 đồng/kg, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển 200.000 đồng.
6 Chi TM tạm ứng cho nhân viên A tiền công tác phí 2.000.000 đồng chi từ nguồn
NSNN, sau đó nhân viên A đã thanh toán số thực chi là 1.800.000 đồng, khoản chênh lệch thu bằng tiền mặt.
7 Mua 50 kg NVL nhập kho giá 100.000 đồng/kg chưa thanh toán cho người bán, biết vật liệu trên được mua từ nguồn phí được khấu trừ để lại.
8 Xuất công cụ dụng cụ trị giá 5.000.000 đồng sử dụng cho hoạt động thu phí.
9 Xuất 80 kg NVL trị giá 30.000 đồng/kg, từ nguồn dự toán NSNN để phục vụ cho hoạt động hành chính.
Chi tiền mặt 3.000.000 đồng từ dự toán thực chi hoạt động thường xuyên để mua công cụ dụng cụ, chưa bao gồm thuế Số tiền này sẽ được sử dụng ngay và có thể khấu trừ 10% thuế GTGT.
11 Chi tiền mặt 2.000.000 đồng thuộc nguồn phí được khấu trừ để lại để mua văn phòng phẩm phục vụ cho hoạt động thu phí.
12 Xuất công cụ dụng cụ trị giá 3.000.000 đồng mua bằng nguồn dự toán NSNN cho bộ phận hành chính
13 Xuất kho vật liệu trị giá 5.000.000 đồng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Yêu cầu: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên và ghi vào sổ nhật ký chung.
Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có
Rút tạm ứng dự toán nhập quỹ tiền mặt
Chi tiền mặt mua công cụ dụng cụ 611 1.100.000
Thu phí, lệ phí bằng tiền mặt
Chuyển khoản thanh toán lương cho người lao động từ nguồn NSNN
Chuyển khoản thanh toán lương cho người lao động từ nguồn
Rút tạm ứng dự toán thực chi mua NVL nhập gồm giá chưa thuế, thuế GTGT 10% và chi phí vận chuyển
Chi TM tạm ứng cho nhân viên A từ nguồn
Thanh toán số thực chi 611 1.800.000
Khoản chênh lệch thu bằng tiền mặt 111 200.000
Mua NVL nhập kho chưa thanh toán,vật liệu mua từ nguồn phí được khấu trừ để lại.
Xuất CCDC sử dụng cho hoạt động thu phí.
Xuất NVL từ nguồn dự toán NSNN để phục vụ cho hoạt động hành chính
Chi tiền mặt từ dự toán thực chi mua
CCDC, thuế GTGT khấu trừ 10%.
Chi tiền mặt thuộc nguồn phí được khấu trừ để lại để mua văn phòng phẩm
Xuất CCDC mua bằng nguồn dự toán NSNN cho bộ phận hành chính.
Xuất kho vật liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Trích tài liệu kế toán tại đơn vị hành chính sự nghiệp X, đồng thời có tổ chức hoạt động kinh doanh, có tài liệu trong kỳ như sau:
A Số dư đầu kỳ TK 131: 30.000.000 đồng (Khách hàng A).
B Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1 Thu nợ khách hàng A tiền mặt 20.000.000 đồng.
2 Bán chịu cho khách hàng B trị giá chưa thuế 25.000.000 đồng, thuế GTGT 10%
3 Nhận ứng trước tiền hàng từ khách hàng C 15.000.000 đồng tiền mặt.
Hãy cho biết số dư cuối kỳ của TK 131 là bao nhiêu và được phản ánh như thế nào trên báo cáo tình hình tài chính?
+ Số dư cuối kỳ của TK 131 là:
Nợ TK 131: 37.500.000 ( Do khách hàng chưa thanh toán)
Có TK 131: 15.000.000 ( Do khách hàng ứng trước tiền hàng)
+ Trên báo cáo tình hình tài chính TK 131 được phản ánh như sau:
131 (Phải thu khách hàng) SDDK: 30.000.000
131 (Khách hàng ứng trước) SDDK: 0
Mẫu B01/BCTC: Báo cáo tình hình tài chính
STT Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm
III Các khoản phải thu 10
2 Các khoản nhận trước của khách hàng 62 15.000.000
Tại đơn vị hành chính sự nghiệp X, việc trích tài liệu kế toán được thực hiện đồng thời với hoạt động kinh doanh, áp dụng phương pháp khấu trừ trong tính thuế GTGT Trong kỳ báo cáo, đơn vị đã phát sinh một số nghiệp vụ kế toán quan trọng.
Doanh nghiệp chi tiền gửi ngân hàng để mua 2.000 kg vật liệu với giá 20.000 đồng/kg, chưa bao gồm thuế GTGT 10% khấu trừ Trong số vật liệu này, 50 kg được sử dụng cho hoạt động hành chính sự nghiệp, 130 kg cho sản xuất sản phẩm, và 20 kg cho bộ phận quản lý kinh doanh Kế toán sẽ thực hiện định khoảnh theo quy định.
+ Kế toán đơn vị đã định khoản sai Định khoản lại:
Tại đơn vị HCSN có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện hạch toán thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ đã phát sinh nhiều nghiệp vụ kế toán.
1 Kiểm kê kho, phát hiện thiếu một số CCDC sử dụng cho hoạt động SXKD có trị giá 10.000.000 đồng chưa rõ nguyên nhân.
2 Số công cụ dụng cụ thiếu được xử lý như sau: 50% trừ vào lương nhân viên giữ kho, 50% còn lại tính vào chi phí.
3 Chi tiền mặt trả hộ đơn vị nội bộ chi phí vận chuyển hàng đi bán giá chưa thuế 5.000.000 đồng, thuế GTGT 10%.
Theo quyết định của cấp trên, kế toán ghi nhận rằng số tiền mà đơn vị nội bộ phải nộp vào quỹ phúc lợi là 40.000.000 đồng Sau đó, đơn vị đã thu đủ quỹ phúc lợi từ các đơn vị nội bộ bằng hình thức tiền mặt.
5 Chi tiền mặt cho vay 100.000.000 đồng, lãi suất 8%/năm, thời gian vay 1 năm lãi trả trước tại thời điểm cho vay.
6 Thu hồi số tiền đã trả hộ ở nghiệp vụ 3 bằng tiền mặt.
Công ty đã chi 2.000.000 đồng tiền mặt ký quỹ để thuê hội trường tổ chức hội nghị Tuy nhiên, do lý do khách quan, hội nghị đã bị dời lại, dẫn đến việc công ty mất khoản tiền cọc theo hợp đồng.
Mua nguyên vật liệu trị giá 40.000.000 đồng chưa bao gồm thuế, với thuế GTGT khấu trừ là 10% Tuy nhiên, giá trị nguyên liệu thực tế nhập chỉ là 36.000.000 đồng, trong khi vật liệu thiếu vẫn chưa rõ nguyên nhân Nguyên liệu này được sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
9 Số vật liệu thiếu NV 8 được xử lý bồi thường nhân viên 50% chưa thu, số còn lại hạch toán vào chi phí.
10 Khấu trừ lương nhân viên khoản xử lý bồi thường nghiệp vụ 9.
Bài 2: Đơn vị HCSN A trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh sau:
Tại thời điểm đáo hạn, đơn vị thu hồi khoản vay tiền mặt 100.000.000 đồng với lãi suất 8%/năm trong thời hạn 2 năm Lãi suất sẽ được trả sau vào thời điểm đáo hạn.
2 Trong kỳ kế toán tạm tính bổ sung thu nhập cho người lao động trong đơn vị 30.000.000 đồng.
3 Chi tiền mặt tạm chi bổ sung thu nhập cho người lao động 30.000.000 đồng.
4 Cuối kỳ, xác định kết quả hoạt động, kết chuyển thặng dư sang quỹ bổ sung thu nhập 40.000.000 đồng, quỹ khen thưởng 30.000.000 đồng, quỹ phúc lợi 50.000.000 đồng.
5 Kế toán kết chuyển số đã tạm chi bổ sung thu nhập trong kỳ 30.000.000 đồng
6 Thu bán hồ sơ mời thầu cung cấp tài sản bằng tiền mặt 20.000.000 đồng.
7 Chi phí phát sinh cho lễ mở thầu chi bằng tiền mặt 18.000.000 đồng, khoản chênh lệch được bổ sung vào thu hoạt động khác.
8 Nhận thông báo lãi cổ tức từ hoạt động liên doanh liên kết 50.000.000 đồng, sau đó đơn vị đã thu số tiền này bằng TGNH.
9 Tạm chi khen thưởng cho người lao động 40.000.000 đồng bằng tiền mặt.
10.Cuối kỳ, số kinh phí tiết kiệm được từ thặng dư 50.000.000 đồng được kết chuyển giảm khoản đã tạm chi khen thưởng.
(Dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ) Đơn vị: ………
Mẫu số: S02c-H (Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ
Tháng : 6 Tên tài khoản: Tạm chi
- Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số dư đầu năm Điều chỉnh số dư đầu năm
Số phát sinh trong tháng
Tạm tính bổ sung thu nhập cho người lao động 334 30.000.000
Kết chuyển số đã tạm chi bổ sung thu nhập trong kỳ 30.000.000
Tạm chi khen thưởng cho người lao động 334 40.000.000
Số kinh phí tiết kiệm được từ thặng dư kết chuyển giảm khoản đã tạm chi khen thưởng 4311 50.000.000
Cộng số phát sinh tháng x 70.000.000 80.000.000
Cộng luỹ kế từ đầu năm x
Người lập biểu Kế toán trưởng Người đại diện theo pháp luật
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Bài 3: Đơn vị HCSN A đồng thời có hoạt động thu phí, trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh sau:
1 Đơn vị nhận thông báo lãi đầu tư tài chính 100.000.000 đồng, trưởng đơn vị quyết định bổ sung góp vốn đầu tư.
2 Một khoản chi hoạt động không được duyệt phải thu hồi là 12.000.000 đồng, sau đó đơn vị đã thu hồi bằng TM.
Trong hồ sơ quyết toán ngân sách năm trước, đơn vị đã bị xuất toán một khoản chi phí 10.000.000 đồng, được kế toán ghi nhận là phải thu hồi để nộp cho ngân sách nhà nước (NSNN) Sau đó, đơn vị đã thu hồi thành công khoản này bằng hình thức tiền mặt và nộp lại cho NSNN.
4 Tạm chi tiền mặt để thực hiện nhiệm vụ đặt hàng của Nhà nước 100.000.000 đồng.
5 Đơn vị được giao dự toán chính thức nhiệm vụ từ đặt hàng của Nhà nước 100.000.000 đồng.
6 Đơn vị rút dư toán chuyển trả số đã tạm chi trong năm để thực hiện nhiệm vụ đặt hàng của Nhà nước 100.000.000 đồng.
7 Số quỹ phúc lợi phải thu từ đơn vị nội bộ 20.000.000 đồng, sau đó đơn vị nội bộ đã nộp bằng TM.
8 Chi TGNH thanh toán hộ đơn vị nội bộ tiền mua nguyên vật liệu giá chưa thuế 30.000.000 đồng, thuế GTGT 10%.
9 Chi tiền mặt từ phí được khấu trừ để lại chi phí cho hoạt động thu phí 8.000.000 đồng.
Ông P thuộc bộ phận hành chánh đã nhận tạm ứng 3.000.000 đồng, trong đó đã chi 2.800.000 đồng cho công tác phí và có đầy đủ chứng từ thanh toán Hiện tại, ông cần thu hồi tạm ứng 200.000 đồng bằng tiền mặt.
Tại đơn vị HCSN B có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, áp dụng thuế GTGT các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1 Chi thanh toán tiền thuê mặt bằng làm cửa hàng kinh doanh giá thuê 10.000.000 đồng thuế GTGT trực tiếp 10%.
Khách hàng Y đã ứng trước 5.000.000 đồng để mua hàng hóa trị giá 20.000.000 đồng, với thuế GTGT trực tiếp là 10% Sau khi trừ số tiền ứng trước, đơn vị sẽ thu khoản chênh lệch bằng tiền gửi ngân hàng.
3 Chi tiền gửi ngân hàng trả hộ cho đơn vị B (là đơn vị nội bộ) khoản tiền thuê mặt bằng kinh doanh, giá thuê 10.000.000 đồng, thuế GTGT 10% khấu trừ.
4 Thu hộ tiền bán hàng cho đơn vị nội bộ bằng tiền gửi ngân hàng, doanh thu chưa thuế 20.000.000 đồng, thuế GTGT khấu trừ 10%.
5 Bù trừ khoản thu hộ và chi hộ, đơn vị đã chi trả khoản chênh lệch bằng TGNH.
6 Ghi nhận số được phép tạm chi và tạm chi bổ sung thu nhập cho người lao động bằng tiền mặt 20.000.000 đồng.
7 Trích lập quỹ bổ sung thu nhập từ thặng dư của đơn vị 30.000.000 đồng và kết chuyển số đã tạm chi.
8 Kết chuyển số kinh phí được trích lập nhưng sử dụng chưa hết để lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập 10.000.000 đồng.
9 Tạm chi khen thưởng cho người lao động 30.000.000 đồng bằng tiền mặt.
10 Trích lập quỹ khen thưởng cho người lao động từ thặng dư 30.000.000 đồng
Yêu cầu: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
Tại đơn vị HCSN X có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, áp dụng thuế GTGT các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1 Kiểm kê phát hiện thiếu một tài sản cố định, tài sản này có nguyên giá 50.000.000 đồng, đã khấu hao 30.000.000 đồng, tài sản thiếu chưa rõ nguyên nhân.
Tài sản thiếu tại NV 1 đã được xử lý bồi thường 50% chưa thu, trong khi phần còn lại sẽ được ghi nhận vào chi phí Cần lưu ý rằng tài sản cố định này được đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước.
Trích tài liệu kế toán tại đơn vị hành chính sự nghiệp X trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh sau:
1 Số lệ phí phải thu đơn vị A 10.000.000 đồng.
2 Thu lệ phí bằng tiền mặt 5.000.000 đồng.
3 Đơn vị A (NV 1) trả toàn bộ tiền lệ phí bằng tiền mặt.
4 Xuất kho bán hàng hoá, giá bán chưa thuế GTGT 20.000.000 đồng, thuế GTGT
10% , giá vốn hàng xuất bán 16.000.000 đồng Người mua hàng chưa thanh toán.
5 Ông A hoàn trả tạm ứng bằng tiền mặt 500.000 đồng.
6 Người mua hàng ở NV4 trả toàn bộ tiền mua hàng bằng tiền mặt.
7 Kiểm kê quỹ phát hiện thừa quỹ 200.000 đồng chưa xác định nguyên nhân.
8 Nhận được thông báo chia cổ tức từ hoạt động đầu tư từ đơn vị B 50.000.000 đồng.
9 Số lệ phí thu ở NV 1 và 2, phải nộp ngân sách nhà nước 60%, số lệ phí được khấu trừ để lại 40%.
10 Lãi đầu tư trái phiếu nhận trong kỳ bằng tiền mặt 15.000.000 đồng.
11 Đơn vị B trả cổ tức NV 8 bằng tiền mặt cho đơn vị.
12 Vay ngắn hạn ngân hàng 150.000.000 đồng nhập quỹ tiền mặt.
13 Khách hàng đặt tiền trước cho dịch vụ sẽ cung cấp 5.500.000 đồng bằng tiền mặt.
Để thực hiện ghi sổ nhật ký chung cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sinh viên cần tự xác định số hiệu và ngày tháng của các chứng từ kế toán phù hợp Việc này giúp đảm bảo tính chính xác và đầy đủ trong việc ghi chép các giao dịch tài chính.
Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có
1/4/2020 1/4/2020 Số lệ phí phải thu đơn vị A
2/4/2020 1/4/2020 Thu lệ phí bằng tiền mặt
3/4/2020 3/4/2020 Đơn vị A (NV 1) trả toàn bộ tiền lệ phí bằng tiền mặt
4/4/2020 4/4/2020 Xuất kho bán hàng hoá 632 16.000.000
4/4/2020 4/4/2020 Người mua hàng chưa thanh toán 131 22.000.000
5/4/2020 5/4/2020 Ông A hoàn trả tạm ứng bằng tiền mặt 111 500.000
NV4 trả toàn bộ tiền mua hàng bằng tiền mặt.
7/4/2020 7/4/2020 Kiểm kê quỹ phát hiện thừa quỹ chưa xác định nguyên nhân.
8/4/2020 8/4/2020 Nhận được thông báo chia cổ tức từ hoạt động đầu tư từ đơn vị B
9/4/2020 9/4/2020 Số lệ phí thu phải nộp ngân sách nhà nước 60%
Lãi đầu tư trái phiếu nhận trong kỳ bằng tiền mặt
11/4/2020 11/4/2020 Đơn vị B trả cổ tức
NV 8 bằng tiền mặt cho đơn vị.
0 Vay ngắn hạn ngân hàng nhập quỹ tiền mặt.
0 Khách hàng đặt tiền trước cho dịch vụ bằng tiền mặt
Tại một đơn vị HCSN có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: (ĐVT: đồng).
1 Rút tạm ứng dự toán 20.000.000 Knhập quỹ tiền mặt.
2 Chi tiền mặt mua công cụ dụng cụ xuất thẳng phục vụ hoạt động hành chính của đơn vị giá mua chưa thuế 1.000.000 đồng, thuế GTGT 10%.
3 Thu phí, lệ phí bằng tiền mặt: 20.000.000 đồng.
4 Chuyển khoản thanh toán lương cho người lao động từ nguồn NSNN: 20.000.000 đồng.
5 Rút tạm ứng dự toán thực chi mua NVL nhập kho 100 kg giá chưa thuế 50.000 đồng/kg, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển 200.000 đồng.
6 Chi TM tạm ứng cho nhân viên A tiền công tác phí 2.000.000 đồng chi từ nguồn
NSNN, sau đó nhân viên A đã thanh toán số thực chi là 1.800.000 đồng, khoản chênh lệch thu bằng tiền mặt.
7 Mua 50 kg NVL nhập kho giá 100.000 đồng/kg chưa thanh toán cho người bán, biết vật liệu trên được mua từ nguồn phí được khấu trừ để lại.
8 Xuất công cụ dụng cụ trị giá 5.000.000 đồng sử dụng cho hoạt động thu phí.
9 Xuất 80 kg NVL trị giá 30.000 đồng/kg, từ nguồn dự toán NSNN để phục vụ cho hoạt động hành chính.
Chi tiền mặt từ dự toán thực chi cho hoạt động thường xuyên mua công cụ dụng cụ trị giá 3.000.000 đồng chưa bao gồm thuế, sử dụng ngay và được khấu trừ thuế GTGT 10%.
11 Chi tiền mặt 2.000.000 đồng thuộc nguồn phí được khấu trừ để lại để mua văn phòng phẩm phục vụ cho hoạt động thu phí.
12 Xuất công cụ dụng cụ trị giá 3.000.000 đồng mua bằng nguồn dự toán NSNN cho bộ phận hành chính
13 Xuất kho vật liệu trị giá 5.000.000 đồng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Yêu cầu: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên và ghi vào sổ nhật ký chung.
Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có
Rút tạm ứng dự toán nhập quỹ tiền mặt
Chi tiền mặt mua công cụ dụng cụ 611 1.100.000
Thu phí, lệ phí bằng tiền mặt
Chuyển khoản thanh toán lương cho người lao động từ nguồn NSNN
Chuyển khoản thanh toán lương cho người lao động từ nguồn
Rút tạm ứng dự toán thực chi mua NVL nhập gồm giá chưa thuế, thuế GTGT 10% và chi phí vận chuyển
Chi TM tạm ứng cho nhân viên A từ nguồn
Thanh toán số thực chi 611 1.800.000
Khoản chênh lệch thu bằng tiền mặt 111 200.000
Mua NVL nhập kho chưa thanh toán,vật liệu mua từ nguồn phí được khấu trừ để lại.
Xuất CCDC sử dụng cho hoạt động thu phí.
Xuất NVL từ nguồn dự toán NSNN để phục vụ cho hoạt động hành chính
Chi tiền mặt từ dự toán thực chi mua
CCDC, thuế GTGT khấu trừ 10%.
Chi tiền mặt thuộc nguồn phí được khấu trừ để lại để mua văn phòng phẩm
Xuất CCDC mua bằng nguồn dự toán NSNN cho bộ phận hành chính.
Xuất kho vật liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Tại đơn vị HCSN đồng thời có tổ chức hoạt động thu phí, trong tháng 1/N có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
1 Chi tạm ứng cho nhân viên A 5.000.000 đồng tiền mặt để ký quỹ thuê mặt bằng tổ chức hội nghị.
2 Chi tiền mặt trả hộ đơn vị nội bộ giá chưa thuế 6.000.000 đồng, thuế GTGT 10%.
3 Thu khoản vay ngân hàng bằng tiền gửi ngân hàng 100.000.000 đồng, lãi suất
8%/năm, thời hạn vay 1 năm trả lãi vào cuối mỗi tháng.
4 Thu hồi số tiền đã chi hộ đơn vị nội bộ ở nghiệp vụ 2 bằng tiền mặt.
5 Thu quỹ phúc lợi bằng tiền mặt 20.000.000 đồng từ đơn vị nội bộ nộp lên.
6 Chi phí phát sinh cho Hội nghị giá chưa thuế là 20.000.000 đồng, thuế GTGT
10%, được chi từ nguồn NSNN Sau khi trừ đi khoản đã ký quỹ 5.000.000 đồng, đơn vị thanh toán khoản chênh lệch bằng TM.
7 Chi trả lãi vay tháng đầu tiên (NV3) bằng tiền gửi ngân hàng.
8 Rút dự toán lương và các khoản trích theo lương 50.000.000 đồng bằng TGNH.
9 Mua công cụ dụng cụ nhập kho từ nguồn phí được khấu trừ để lại bằng tiền mặt giá chưa thuế 10.000.000 đồng, thuế GTGT 10%.
10 Chi tiền mặt từ nguồn NSNN sửa chữa thường xuyên TSCĐ 3.000.000 đồng.
Tại đơn vị HCSN A có tài liệu trong kỳ như sau:
1 Căn cứ giấy đề nghị tạm ứng kế toán chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên B để mua vật liệu phục vụ cho hoạt động thường xuyên 10.000.000 đồng.
2 Nhân viên B nộp giấy đề nghị thanh toán tạm ứng và hóa đơn mua nguyên vật liệu, cụ thể như sau:
- Vật liệu mua trị giá 8.000.000 đồng, thuế GTGT 10%.
- Chi phí vận chuyển 500.000 đồng.
Số tiền thừa nhân viên B nộp lại bằng tiền mặt.
3 Nhận ứng trước tiền hàng bằng tiền mặt 10.000.000 đồng.
Bán 1.000 sản phẩm với giá chưa thuế GTGT là 50.000 đồng/SP, thuế GTGT khấu trừ 10% Sau khi trừ khoản đã nhận trước từ nghiệp vụ 1, kế toán sẽ thu khoản chênh lệch bằng tiền gửi ngân hàng.
5 Thu bán hồ sơ mời đấu thầu cung cấp tài sản duy trì cho hoạt động thường xuyên là 10.000.000 đồng bằng tiền mặt.
6 Chi phí phát sinh cho lễ mở thầu 5.000.000 đồng chi bằng tiền mặt, khoản chênh lệch được bổ sung vào nguồn thu hoạt động khác của đơn vị.
- Cho biết các chứng từ liên quan đến mỗi nghiệp vụ.
- Lập giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán tạm ứng và phiếu thu, phiếu chi cho nghiệp vụ 1,2, 5,6.
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
- Phiếu xuất kho hàng bán
- Hóa đơn GTGT hàng bán
+ Giấy đề nghị tạm ứng: Đơn vị: A
(Ban hành theo thông tư số 133/2016/TT- BTC ngày 26/8/2016 của Bộ tài chính)
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Số 01/TU9-2021 Kính gửi: Thủ trưởng đơn vị
Tên tôi là: Nguyễn Văn B Địa chỉ:12 Nguyễn Văn Bảo, p4, Gò Vấp, TP HCM Đề nghị cho tạm ứng số tiền:10.000.000 (Viết bằng chữ): Mười triệu đồng.
Lý do tạm ứng: Tạm ứng cho nhân viên B để mua vật liệu phục vụ cho hoạt động thường xuyên
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên)
Người đề nghị tạm ứng (Ký, họ tên)
(Ban hành theo thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Văn A Địa chỉ:12 Nguyễn Văn Bảo, p4, Gò Vấp, TP HCM
Nội dung: Chi tạm ứng cho nhân viên B để mua vật liệu phục vụ cho hoạt động thường xuyên
Số tiền:10.000.000 (loại tiền) VNĐ
(viết bằng chữ): Mười triệu đồng
Kèm theo: 01 Giấy đề nghị tạm ứng
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Người lập ( Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: - Bằng số: 10.000.000
Bằng chữ: Mười triệu đồng
Người nhận tiền (Ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ: + Số tiền quy đổ:
+ Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng: Đơn vị: A
(Ban hành theo thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN TẠM ỨNG
Ngày 02 Tháng 09 Năm 2021 -Họ và tên người thanh toán: Nguyễn Văn B
-Bộ phận (hoặc địa chỉ): 12 Nguyễn Văn Bảo, p4, Gò Vấp, TP HCM
-Số tiền tạm ứng được thanh toán theo bảng dưới đây:
1 Số tạm ứng các kỳ trước chưa hết
2 Số tạm ứng kỳ này
- Phiếu chi số PC01 ngày 01/09/2021
II Số tiền đề nghị thanh toán
1 Chứng từ… số 01/TU9-2021 ngày 01/09/2021
III Số thừa tạm ứng đề nghị nộp trả lại
IV Số thiếu đề nghị chi bổ sung
Kế toán trưởng ( Ký, họ tên)
Kế toán thanh toán ( Ký, họ tên)
Người đề nghị ( Ký, họ tên)
(Ban hành theo thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Văn B Địa chỉ: 12 Nguyễn Văn Bảo, p4, Gò Vấp, TP HCM
Nội dung: Nộp lại tiền thừa
Số tiền: 700.000 (loại tiền) VNĐ
(viết bằng chữ): Bảy trăm nghìn đồng
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Người lập ( Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: - Bằng số: 700.000
Bằng chữ: Bảy trăm nghìn đồng
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ: + Số tiền quy đổ:
(Ban hành theo thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Văn A Địa chỉ: 12 Nguyễn Văn Bảo, p4, Gò Vấp, TP HCM
Nội dung: Thu bán hồ sơ mở đấu thầu
Số tiền: 10.000.000 (loại tiền) VNĐ
(viết bằng chữ): Mười triệu đồng
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Người lập ( Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: - Bằng số: 10.000.000
Bằng chữ: Mười triệu đồng
Thủ quỹ ( Ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ: + Số tiền quy đổ:
(Ban hành theo thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Văn C Địa chỉ:12 Nguyễn Văn Bảo, p4, Gò Vấp, TP HCM
Nội dung: Chi phí phát sinh cho lễ mở thầu
Số tiền:5.000.000 (loại tiền) VNĐ
(viết bằng chữ): Năm triệu đồng
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Người lập ( Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: - Bằng số: 5.000.000
Bằng chữ: Năm triệu đồng
Người nhận tiền (Ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ: + Số tiền quy đổ:
Trích tài liệu kế toán tại đơn vị hành chính sự nghiệp X trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh sau:
1 Số lệ phí phải thu đơn vị A 10.000.000 đồng.
2 Thu lệ phí bằng tiền mặt 5.000.000 đồng.
3 Đơn vị A (NV 1) trả toàn bộ tiền lệ phí bằng tiền mặt.
4 Xuất kho bán hàng hoá, giá bán chưa thuế GTGT 20.000.000 đồng, thuế GTGT
10% , giá vốn hàng xuất bán 16.000.000 đồng Người mua hàng chưa thanh toán.
5 Ông A hoàn trả tạm ứng bằng tiền mặt 500.000 đồng.
6 Người mua hàng ở NV4 trả toàn bộ tiền mua hàng bằng tiền mặt.
7 Kiểm kê quỹ phát hiện thừa quỹ 200.000 đồng chưa xác định nguyên nhân.
8 Nhận được thông báo chia cổ tức từ hoạt động đầu tư từ đơn vị B 50.000.000 đồng.
9 Số lệ phí thu ở NV 1 và 2, phải nộp ngân sách nhà nước 60%, số lệ phí được khấu trừ để lại 40%.
10 Lãi đầu tư trái phiếu nhận trong kỳ bằng tiền mặt 15.000.000 đồng.
11 Đơn vị B trả cổ tức NV 8 bằng tiền mặt cho đơn vị.
12 Vay ngắn hạn ngân hàng 150.000.000 đồng nhập quỹ tiền mặt.
13 Khách hàng đặt tiền trước cho dịch vụ sẽ cung cấp 5.500.000 đồng bằng tiền mặt.
Sinh viên cần ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung, tự xác định số và ngày tháng của chứng từ kế toán để đảm bảo tính chính xác và phù hợp trong việc ghi sổ.
Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có
1/4/2020 1/4/2020 Số lệ phí phải thu đơn vị A
2/4/2020 1/4/2020 Thu lệ phí bằng tiền mặt
3/4/2020 3/4/2020 Đơn vị A (NV 1) trả toàn bộ tiền lệ phí bằng tiền mặt
4/4/2020 4/4/2020 Xuất kho bán hàng hoá 632 16.000.000
4/4/2020 4/4/2020 Người mua hàng chưa thanh toán 131 22.000.000
5/4/2020 5/4/2020 Ông A hoàn trả tạm ứng bằng tiền mặt 111 500.000
NV4 trả toàn bộ tiền mua hàng bằng tiền mặt.
7/4/2020 7/4/2020 Kiểm kê quỹ phát hiện thừa quỹ chưa xác định nguyên nhân.
8/4/2020 8/4/2020 Nhận được thông báo chia cổ tức từ hoạt động đầu tư từ đơn vị B
9/4/2020 9/4/2020 Số lệ phí thu phải nộp ngân sách nhà nước 60%
Lãi đầu tư trái phiếu nhận trong kỳ bằng tiền mặt
11/4/2020 11/4/2020 Đơn vị B trả cổ tức
NV 8 bằng tiền mặt cho đơn vị.
0 Vay ngắn hạn ngân hàng nhập quỹ tiền mặt.
0 Khách hàng đặt tiền trước cho dịch vụ bằng tiền mặt
Tại một đơn vị HCSN có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: (ĐVT: đồng).
1 Rút tạm ứng dự toán 20.000.000 Knhập quỹ tiền mặt.
2 Chi tiền mặt mua công cụ dụng cụ xuất thẳng phục vụ hoạt động hành chính của đơn vị giá mua chưa thuế 1.000.000 đồng, thuế GTGT 10%.
3 Thu phí, lệ phí bằng tiền mặt: 20.000.000 đồng.
4 Chuyển khoản thanh toán lương cho người lao động từ nguồn NSNN: 20.000.000 đồng.
5 Rút tạm ứng dự toán thực chi mua NVL nhập kho 100 kg giá chưa thuế 50.000 đồng/kg, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển 200.000 đồng.
6 Chi TM tạm ứng cho nhân viên A tiền công tác phí 2.000.000 đồng chi từ nguồn
NSNN, sau đó nhân viên A đã thanh toán số thực chi là 1.800.000 đồng, khoản chênh lệch thu bằng tiền mặt.
7 Mua 50 kg NVL nhập kho giá 100.000 đồng/kg chưa thanh toán cho người bán, biết vật liệu trên được mua từ nguồn phí được khấu trừ để lại.
8 Xuất công cụ dụng cụ trị giá 5.000.000 đồng sử dụng cho hoạt động thu phí.
9 Xuất 80 kg NVL trị giá 30.000 đồng/kg, từ nguồn dự toán NSNN để phục vụ cho hoạt động hành chính.
Chi tiền mặt từ dự toán thực chi cho hoạt động thường xuyên mua công cụ dụng cụ trị giá 3.000.000 đồng chưa bao gồm thuế, sử dụng ngay và được khấu trừ thuế GTGT 10%.
11 Chi tiền mặt 2.000.000 đồng thuộc nguồn phí được khấu trừ để lại để mua văn phòng phẩm phục vụ cho hoạt động thu phí.
12 Xuất công cụ dụng cụ trị giá 3.000.000 đồng mua bằng nguồn dự toán NSNN cho bộ phận hành chính
13 Xuất kho vật liệu trị giá 5.000.000 đồng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Yêu cầu: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên và ghi vào sổ nhật ký chung.
Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có
Rút tạm ứng dự toán nhập quỹ tiền mặt
Chi tiền mặt mua công cụ dụng cụ 611 1.100.000
Thu phí, lệ phí bằng tiền mặt
Chuyển khoản thanh toán lương cho người lao động từ nguồn NSNN
Chuyển khoản thanh toán lương cho người lao động từ nguồn
Rút tạm ứng dự toán thực chi mua NVL nhập gồm giá chưa thuế, thuế GTGT 10% và chi phí vận chuyển
Chi TM tạm ứng cho nhân viên A từ nguồn
Thanh toán số thực chi 611 1.800.000
Khoản chênh lệch thu bằng tiền mặt 111 200.000
Mua NVL nhập kho chưa thanh toán,vật liệu mua từ nguồn phí được khấu trừ để lại.
Xuất CCDC sử dụng cho hoạt động thu phí.
Xuất NVL từ nguồn dự toán NSNN để phục vụ cho hoạt động hành chính
Chi tiền mặt từ dự toán thực chi mua
CCDC, thuế GTGT khấu trừ 10%.
Chi tiền mặt thuộc nguồn phí được khấu trừ để lại để mua văn phòng phẩm
Xuất CCDC mua bằng nguồn dự toán NSNN cho bộ phận hành chính.
Xuất kho vật liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Trích tài liệu kế toán tại đơn vị hành chính sự nghiệp X, đồng thời có tổ chức hoạt động kinh doanh, có tài liệu trong kỳ như sau:
A Số dư đầu kỳ TK 131: 30.000.000 đồng (Khách hàng A).
B Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1 Thu nợ khách hàng A tiền mặt 20.000.000 đồng.
2 Bán chịu cho khách hàng B trị giá chưa thuế 25.000.000 đồng, thuế GTGT 10%
3 Nhận ứng trước tiền hàng từ khách hàng C 15.000.000 đồng tiền mặt.
Hãy cho biết số dư cuối kỳ của TK 131 là bao nhiêu và được phản ánh như thế nào trên báo cáo tình hình tài chính?
+ Số dư cuối kỳ của TK 131 là:
Nợ TK 131: 37.500.000 ( Do khách hàng chưa thanh toán)
Có TK 131: 15.000.000 ( Do khách hàng ứng trước tiền hàng)
+ Trên báo cáo tình hình tài chính TK 131 được phản ánh như sau:
131 (Phải thu khách hàng) SDDK: 30.000.000
131 (Khách hàng ứng trước) SDDK: 0
Mẫu B01/BCTC: Báo cáo tình hình tài chính
STT Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm
III Các khoản phải thu 10
2 Các khoản nhận trước của khách hàng 62 15.000.000
Trong đơn vị hành chính sự nghiệp X, có tổ chức hoạt động kinh doanh và áp dụng phương pháp khấu trừ để tính thuế GTGT Trong kỳ báo cáo, đơn vị đã phát sinh nhiều nghiệp vụ kế toán cần được trích dẫn và ghi nhận.
Chi tiền gửi ngân hàng để mua 2.000 kg vật liệu với giá 20.000 đồng/kg (chưa thuế) và thuế GTGT 10% được khấu trừ Trong số vật liệu mua, 50 kg được sử dụng cho hoạt động hành chính sự nghiệp, 130 kg cho sản xuất sản phẩm, và 20 kg cho bộ phận quản lý kinh doanh Kế toán sẽ tiến hành định khoảnh cho các mục đích sử dụng này.
+ Kế toán đơn vị đã định khoản sai Định khoản lại:
Tại đơn vị HCSN, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và hạch toán thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ đã phát sinh nhiều nghiệp vụ quan trọng.
1 Kiểm kê kho, phát hiện thiếu một số CCDC sử dụng cho hoạt động SXKD có trị giá 10.000.000 đồng chưa rõ nguyên nhân.
2 Số công cụ dụng cụ thiếu được xử lý như sau: 50% trừ vào lương nhân viên giữ kho, 50% còn lại tính vào chi phí.
3 Chi tiền mặt trả hộ đơn vị nội bộ chi phí vận chuyển hàng đi bán giá chưa thuế 5.000.000 đồng, thuế GTGT 10%.
Theo quyết định của cấp trên, kế toán ghi nhận số tiền 40.000.000 đồng mà đơn vị nội bộ phải nộp vào quỹ phúc lợi Sau đó, đơn vị đã thu đầy đủ quỹ phúc lợi từ các đơn vị nội bộ bằng hình thức tiền mặt.
5 Chi tiền mặt cho vay 100.000.000 đồng, lãi suất 8%/năm, thời gian vay 1 năm lãi trả trước tại thời điểm cho vay.
6 Thu hồi số tiền đã trả hộ ở nghiệp vụ 3 bằng tiền mặt.
Công ty đã chi 2.000.000 đồng tiền mặt ký quỹ để thuê hội trường tổ chức hội nghị Tuy nhiên, do lý do khách quan, hội nghị đã bị dời lại, dẫn đến việc công ty mất khoản tiền cọc theo hợp đồng.
Doanh nghiệp đã mua nguyên vật liệu trị giá 40.000.000 đồng theo hợp đồng, với thuế GTGT khấu trừ là 10% Tuy nhiên, giá trị nguyên liệu nhập thực tế chỉ đạt 36.000.000 đồng, cho thấy có sự thiếu hụt nguyên liệu mà chưa xác định được nguyên nhân Nguyên vật liệu này được sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
9 Số vật liệu thiếu NV 8 được xử lý bồi thường nhân viên 50% chưa thu, số còn lại hạch toán vào chi phí.
10 Khấu trừ lương nhân viên khoản xử lý bồi thường nghiệp vụ 9.
Bài 2: Đơn vị HCSN A trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh sau:
Tại thời điểm đáo hạn khoản vay 100.000.000 đồng với lãi suất 8%/năm và thời hạn vay 2 năm, lãi suất sẽ được trả sau khi khoản vay đáo hạn.
2 Trong kỳ kế toán tạm tính bổ sung thu nhập cho người lao động trong đơn vị 30.000.000 đồng.
3 Chi tiền mặt tạm chi bổ sung thu nhập cho người lao động 30.000.000 đồng.
4 Cuối kỳ, xác định kết quả hoạt động, kết chuyển thặng dư sang quỹ bổ sung thu nhập 40.000.000 đồng, quỹ khen thưởng 30.000.000 đồng, quỹ phúc lợi 50.000.000 đồng.
5 Kế toán kết chuyển số đã tạm chi bổ sung thu nhập trong kỳ 30.000.000 đồng
6 Thu bán hồ sơ mời thầu cung cấp tài sản bằng tiền mặt 20.000.000 đồng.
7 Chi phí phát sinh cho lễ mở thầu chi bằng tiền mặt 18.000.000 đồng, khoản chênh lệch được bổ sung vào thu hoạt động khác.
8 Nhận thông báo lãi cổ tức từ hoạt động liên doanh liên kết 50.000.000 đồng, sau đó đơn vị đã thu số tiền này bằng TGNH.
9 Tạm chi khen thưởng cho người lao động 40.000.000 đồng bằng tiền mặt.
10.Cuối kỳ, số kinh phí tiết kiệm được từ thặng dư 50.000.000 đồng được kết chuyển giảm khoản đã tạm chi khen thưởng.
(Dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ) Đơn vị: ………
Mẫu số: S02c-H (Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ
Tháng : 6 Tên tài khoản: Tạm chi
- Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số dư đầu năm Điều chỉnh số dư đầu năm
Số phát sinh trong tháng
Tạm tính bổ sung thu nhập cho người lao động 334 30.000.000
Kết chuyển số đã tạm chi bổ sung thu nhập trong kỳ 30.000.000
Tạm chi khen thưởng cho người lao động 334 40.000.000
Số kinh phí tiết kiệm được từ thặng dư kết chuyển giảm khoản đã tạm chi khen thưởng 4311 50.000.000
Cộng số phát sinh tháng x 70.000.000 80.000.000
Cộng luỹ kế từ đầu năm x
Người lập biểu Kế toán trưởng Người đại diện theo pháp luật
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Bài 3: Đơn vị HCSN A đồng thời có hoạt động thu phí, trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh sau:
1 Đơn vị nhận thông báo lãi đầu tư tài chính 100.000.000 đồng, trưởng đơn vị quyết định bổ sung góp vốn đầu tư.
2 Một khoản chi hoạt động không được duyệt phải thu hồi là 12.000.000 đồng, sau đó đơn vị đã thu hồi bằng TM.
Trong hồ sơ quyết toán ngân sách năm trước, đơn vị đã bị xuất toán một khoản chi phí 10.000.000 đồng, được kế toán ghi nhận là phải thu hồi để nộp cho ngân sách nhà nước (NSNN) Sau đó, đơn vị đã thu hồi khoản tiền này bằng hình thức tiền mặt và đã nộp đầy đủ cho NSNN.
4 Tạm chi tiền mặt để thực hiện nhiệm vụ đặt hàng của Nhà nước 100.000.000 đồng.
5 Đơn vị được giao dự toán chính thức nhiệm vụ từ đặt hàng của Nhà nước 100.000.000 đồng.
6 Đơn vị rút dư toán chuyển trả số đã tạm chi trong năm để thực hiện nhiệm vụ đặt hàng của Nhà nước 100.000.000 đồng.
7 Số quỹ phúc lợi phải thu từ đơn vị nội bộ 20.000.000 đồng, sau đó đơn vị nội bộ đã nộp bằng TM.
8 Chi TGNH thanh toán hộ đơn vị nội bộ tiền mua nguyên vật liệu giá chưa thuế 30.000.000 đồng, thuế GTGT 10%.
9 Chi tiền mặt từ phí được khấu trừ để lại chi phí cho hoạt động thu phí 8.000.000 đồng.
Ông P tại bộ phận hành chánh đã tạm ứng 3.000.000 đồng và chi công tác phí 2.800.000 đồng với đầy đủ chứng từ Hiện tại, ông cần thu hồi tạm ứng số tiền 200.000 đồng bằng tiền mặt.
Tại đơn vị HCSN B có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, áp dụng thuế GTGT các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1 Chi thanh toán tiền thuê mặt bằng làm cửa hàng kinh doanh giá thuê 10.000.000 đồng thuế GTGT trực tiếp 10%.
Khách hàng Y đã ứng trước 5.000.000 đồng để mua hàng hóa trị giá 20.000.000 đồng, với thuế GTGT trực tiếp là 10% Sau khi trừ đi số tiền ứng trước, đơn vị sẽ thu khoản chênh lệch còn lại bằng tiền gửi ngân hàng.
3 Chi tiền gửi ngân hàng trả hộ cho đơn vị B (là đơn vị nội bộ) khoản tiền thuê mặt bằng kinh doanh, giá thuê 10.000.000 đồng, thuế GTGT 10% khấu trừ.
4 Thu hộ tiền bán hàng cho đơn vị nội bộ bằng tiền gửi ngân hàng, doanh thu chưa thuế 20.000.000 đồng, thuế GTGT khấu trừ 10%.
5 Bù trừ khoản thu hộ và chi hộ, đơn vị đã chi trả khoản chênh lệch bằng TGNH.
6 Ghi nhận số được phép tạm chi và tạm chi bổ sung thu nhập cho người lao động bằng tiền mặt 20.000.000 đồng.
7 Trích lập quỹ bổ sung thu nhập từ thặng dư của đơn vị 30.000.000 đồng và kết chuyển số đã tạm chi.
8 Kết chuyển số kinh phí được trích lập nhưng sử dụng chưa hết để lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập 10.000.000 đồng.
9 Tạm chi khen thưởng cho người lao động 30.000.000 đồng bằng tiền mặt.
10 Trích lập quỹ khen thưởng cho người lao động từ thặng dư 30.000.000 đồng
Yêu cầu: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
Tại đơn vị HCSN X có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, áp dụng thuế GTGT các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1 Kiểm kê phát hiện thiếu một tài sản cố định, tài sản này có nguyên giá 50.000.000 đồng, đã khấu hao 30.000.000 đồng, tài sản thiếu chưa rõ nguyên nhân.
Tài sản thiếu tại NV 1 đã được xử lý bồi thường 50%, trong khi phần còn lại sẽ được ghi nhận vào chi phí Cần lưu ý rằng tài sản cố định này được đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước.
Trong quá trình kiểm kê, đã phát hiện thiếu một tài sản cố định được đầu tư từ quỹ phúc lợi Tài sản này có nguyên giá 40.000.000 đồng và đã được khấu hao 30.000.000 đồng Hiện tại, nguyên nhân dẫn đến sự thiếu hụt này vẫn chưa được làm rõ.
4 Tài sản thiếu tại NV 3 được xử lý bồi thường 50% trừ ngay vào lương người lao động, số còn lại ghi nhận vào chi phí.
Trong tình huống 1, đơn vị HCSN thực hiện hoạt động cung cấp dịch vụ và trong kỳ kế toán, giá thành dịch vụ đã cung cấp được xác định là 500.000.000 đồng Kế toán sẽ ghi nhận số liệu này theo quy định hiện hành.
Bạn hãy cho biết tình huống trên kế toán tại đơn vị xử lý đúng/sai? Nếu sai bạn hãy cho ý kiến xử lý lại cho đúng.
+ Kế toán tại đơn vị xử lý Sai
Cuối kỳ, đơn vị hành chính phát hiện bộ phận chuyên môn còn thừa 2.000.000 đồng vật liệu, được trả lại và nhập kho Số vật liệu này đã được mua bằng tiền mặt từ nguồn kinh phí hoạt động để sử dụng trực tiếp cho bộ phận chuyên môn Kế toán sẽ ghi nhận giao dịch này.
Bạn hãy cho biết tình huống trên kế toán tại đơn vị xử lý đúng/sai? Nếu sai bạn hãy cho ý kiến xử lý lại cho đúng.
+ Kế toán tại đơn vị định khoản thiếu
Đơn vị HCSN sản xuất hai loại sản phẩm X và Y, áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Giá hàng tồn kho xuất kho được xác định theo phương pháp FIFO, trong khi giá trị sản phẩm dở dang được đánh giá dựa trên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Để tính giá thành, đơn vị sử dụng phương pháp hệ số Trong tháng 4/N, có tài liệu liên quan đến sản xuất các sản phẩm X và Y.
I/ Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
TK 152 “A”: 700.000.000 đồng (10.000kg x 70.000 đồng/kg).
TK 152 “B”: 30.000.000 đồng (1.000kg x 30.000 đồng/kg).
Các tài khoản khác có số dư hợp lý.
II/ Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1 Mua 2.000kg vật liệu A nhập kho, giá mua chưa thuế GTGT 72.000 đồng/kg, thuế
GTGT 10%, thanh toán bằng chuyển khoản Vật liệu nhập kho đủ.
2 Xuất kho vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm gồm:
+ Trị giá xuất kho NVL A = 10.000 kg x 70.000 + 1.000kg x 72.000
+ Trị giá xuất kho NVL B = 600kg x 30.000 = 18.000.000
3 Mua một công cụ dụng cụ trả bằng tiền mặt, giá mua bao gồm thuế GTGT 10% là
9.900.000 đồng về sử dụng trực tiếp cho phân xưởng sản xuất Trị giá công cụ dụng cụ được phân bổ vào chi phí sản xuất trong 3 tháng.
4 Tiền lương phải trả trong tháng gồm:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 60.000.000 đồng.
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 15.000.000 đồng.
5 Trích các khoản nộp theo lương theo quy định.
Trong tháng, doanh nghiệp thực hiện trích khấu hao tài sản cố định phục vụ sản xuất với nguyên giá 1.200.000.000 đồng và thời gian sử dụng hữu ích là 10 năm Sau 5 năm sử dụng, tài sản đã được khấu hao một nửa, và phương pháp khấu hao áp dụng là theo đường thẳng.
7 Chi phí dịch vụ mua ngoài sử dụng ở phân xưởng sản xuất phải trả cho nhà cung cấp (điện, nước ) bao gồm thuế GTGT 10% là 13.200.000 đồng.
8 Bộ phận sản xuất báo vật liệu B còn thừa 50kg trả lại nhập kho.
9 Chi phí khác bằng tiền mặt phát sinh ở phân xưởng sản xuất 4.778.777 đồng.
+ Tổng SP chuẩn hoàn thành = 1.000 x 1 + 500 x 1,3 = 1.650
+ Tổng SP chuẩn dở dang = 100 x 1 + 30 x 1,3 = 139
- Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm:
= 910.903.777 + CP NVL trực tiếp PS trong kỳ = 790.000.000 – 1.500.000
= 858.375.000 + Gía thành đơn vị sản phẩm chuẩn = 858.375.000 / 1.650 = 520.227đ/sp
- Tính giá thành và giá thành đơn vị của từng sản phẩm
+ Gía thành đơn vị SP X = 520.227 x 1 = 520.227
+ Gía thành đơn vị SP Y = 520.227 x 1.3 = 676.295
Có TK 154: 338.147.500 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên Tính giá thành sản phẩm X;
- Sản phẩm X hệ số 1; sản phẩm Y hệ số 1,3.
- Sản phẩm nhập kho trong kỳ: Sản phẩm X: 1.000sp; Sản phẩm Y: 500sp.
- Sản phẩm dở dang cuối kỳ: Sản phẩm X: 100sp; Sản phẩm Y: 30sp.
Bài 2: Đơn vị HCSN X có tình hình về nguyên vật liệu trong tháng 1 như sau:
A Số dư đầu tháng TK 152 (VLX) : 2.000 kg x 20.000 đồng/kg
B Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1 Ngày 2/1: Chi TGNH mua 3.000 kg vật liệu X nhập kho sử dụng cho hoạt động
HCSN, giá mua chưa thuế 18.000 đồng/kg, thuế GTGT 10% Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền mặt 600.000 đồng.
2 Ngày 5/1: Xuất 2.500 kg vật liệu X sử dụng cho hoạt động HCSN
3 Ngày 12/1: Rút dự toán thực chi mua 5.000 kg vật liệu X, giá chưa thuế
22.000 đồng /kg, thuế GTGT 10% , chi phí vận chuyển 1.500.000 đồng
4 Ngày 14/1: Xuất 3.000 kg vật liệu X sử dụng cho hoạt động HCSN
+ Trị giá xuất kho NVL X = 2.500 x 20.000 + 500 x 24.500 = 62.250.000 + Tồn NVL X
Vào ngày 15/1, doanh nghiệp đã chi 10.000.000 đồng để ký quỹ mua 4.000 kg vật liệu Y phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Giá mua chưa bao gồm thuế GTGT là 60.000 đồng/kg, và thuế GTGT khấu trừ là 10% Sau khi trừ khoản ký quỹ, doanh nghiệp đã thanh toán toàn bộ số tiền cho khách hàng bằng hình thức chuyển khoản qua ngân hàng.
6 Ngày 17/1: Xuất 4.000 kg vật liệu Y để sản xuất trực tiếp sản phẩm
+ Trị giá xuất kho NVL(Y) = 3.000x50.000 + 1.000x60.000
7 Ngày 19/1: Nhận góp vốn kinh doanh 3.000 kg vật liệu Y, Hội đồng liên doanh định giá là 55.000 đồng/kg
8 Ngày 22/1: Xuất 3.000 kg vật liệu Y để sản xuất trực tiếp sản phẩm
+ Trị giá xuất kho NVL Y = 3.000 x 60.000 = 180.000.000 (đ)
9 Ngày 25/1: mua 4.000 kg vật liệu Y, giá mua chưa thuế 50.000 đồng/kg, thuế
GTGT khấu trừ 10% chưa thanh toán cho người bán, trong đó 3.000 kg vật liệu được chuyển thẳng vào sản xuất, số còn lại sẽ được nhập kho Chi phí vận chuyển, bao gồm thuế GTGT khấu trừ 10%, là 4.400.000 đồng và sẽ được thanh toán bằng tiền tạm ứng.
10 Ngày 28/1: Xuất 3.500 kg VL Y để sản xuất trực tiếp sản phẩm và 100 kg VLY cho hoạt động quản lý kinh doanh.
+ Trị giá xuất kho NVL Y để SXSP = 3.000 x 55.000 + 500 x 51.000
= 190.500.000 + Trị giá xuất kho NVL Y để QLKD= 100 x 51.000
Yêu cầu: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên, biết rằng đơn vị xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước
Tại đơn vị HCSN A có tình hình về nguyên vật liệu và công cụ trong tháng 2 như sau:
A Số dư đầu tháng TK 152: 1.000 kg x 30.000 đồng/kg.
B Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1 Rút tạm ứng dự toán nhập quỹ tiền mặt 40.000.000 đồng.
2 Ngày 3/2: Rút dự toán thực chi mua 2.000 kg nguyên vật liệu, giá mua 35.000 đồng/kg, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển 1.000.000 đồng.
3 Ngày 5/2: Xuất 500 kg vật liệu phục vụ cho hoạt động hành chính.
+ Trị giá xuất kho NVL = 500 x 30.000= 15.000.000 (đ)
4 Ngày 6/2: Chi tạm ứng cho nhân viên A 12.000.000 đồng để mua nguyên vật liệu từ nguồn dự toán NSNN.
5 Ngày 8/2: Nhân viên A thanh toán tạm ứng mua vật liệu như sau:
Số vật liệu thực mua là 400 kg với giá chưa thuế là 25.000 đồng/kg Thuế GTGT khấu trừ là 10% Chi phí vận chuyển, đã bao gồm thuế GTGT khấu trừ 10%, là 880.000 đồng Nhân viên A nộp lại quỹ số tiền chênh lệch bằng tiền mặt Trong số vật liệu, 100 kg được xuất thẳng cho hoạt động hành chính, phần còn lại sẽ được nhập kho.
6 Xuất 500 cái công cụ dụng cụ phục vụ cho bộ phận hành chính loại phân bổ 2 tháng. + Trị giá xuất kho CCDC = 500 x 20.000= 10.000.000
7 Xuất vật liệu 100 kg cho hoạt động hành chính
+ Trị giá xuất kho NVL = 100 x 30.000 = 3.000.000
+ Tồn NVL = 400kg x 30.000 + 2.000kg x 35.000 + 300kg x 25.000
8 Nhận được báo hỏng công cụ sử dụng tại bộ phận hành chính giá trị xuất kho 4.000.000 đồng loại phân bổ 2 tháng.
9 Mua 100 công cụ từ dự toán ngân sách nhập kho, giá mua 20.000 đồng/cái, thuếGTGT khấu trừ 10% thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
10 Cuối năm xác định tổng số vật liệu và công cụ đã xuất trong kỳ ghi nhận số đã xuất sử dụng.
Yêu cầu: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên, biết rằng đơn vị xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước
Tại đơn vị HCSN, hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện với việc hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Vật liệu, công cụ và thành phẩm được xuất theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ, và trong kỳ có tài liệu liên quan đến quy trình này.
A Số dư đầu kỳ TK 152: 1.000 kg x 18.000 đồng /kg.
B Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh:
1 Rút dự toán chi thường xuyên mua 1.000 kg vật liệu nhập kho đơn giá chưa thuế 20.000 đ/kg, thuế GTGT 10%.
2 Rút TGNH từ dự toán ngân sách nhập quỹ tiền mặt 200.000.000 đồng.
3 Mua 500 kg vật liệu nhập kho, giá chưa thuế 15.000 đ/kg, thuế GTGT 10% thanh toán bằng tiền mặt từ nguồn dự toán ngân sách vừa rút.
4 Chi tiền mặt mua 50 kg vật liệu xuất thẳng cho hoạt động chi thường xuyên giá chưa thuế 10.000 đ/kg, thuế GTGT 10%.
Mua 2.000 kg nguyên vật liệu với giá 20.000 đ/kg, chưa bao gồm thuế, và thuế GTGT khấu trừ 10% chưa thanh toán cho người bán Trong đó, 1.000 kg được nhập kho, 900 kg xuất thẳng cho sản xuất, và 100 kg phục vụ cho hoạt động quản lý sản xuất Chi phí vận chuyển, bao gồm thuế GTGT khấu trừ 10%, được thanh toán bằng tiền mặt là 4.400.000 đồng.
Nhập khẩu 2.000 kg vật liệu chưa thanh toán cho người bán với đơn giá 20 USD/kg phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tỷ giá thực tế tại thời điểm nhập khẩu là 19.000 đ/USD cho tỷ giá mua và 20.000 đ/USD cho tỷ giá bán Các khoản thuế phải nộp bao gồm thuế nhập khẩu 5% và thuế GTGT khấu trừ hàng nhập khẩu 10%, đã được thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
7 Xuất nguyên vật liệu cho hoạt động thường xuyên trị giá 20.000.000 đồng.
Chi tiền mặt ứng trước cho nhà cung cấp dịch vụ là 5.000.000 đồng cho dịch vụ phục vụ hoạt động thường xuyên có giá chưa thuế là 8.000.000 đồng Thuế GTGT là 10%, và đơn vị sẽ thanh toán khoản chênh lệch cho nhà cung cấp bằng tiền mặt.
9 Thu lệ phí bằng tiền mặt 50.000.000 đồng, số lệ phí phải nộp NSNN là 50%, còn lại được để lại cho đơn vị.
10.Chi tiền mặt từ khoản phí được để lại mua công cụ dụng cụ giá chưa thuế 2.000.000 đồng, thuế GTGT 10%.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên.
Tại đơn vị HCSN, hoạt động sản xuất kinh doanh được tổ chức và hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Đơn vị áp dụng phương pháp nhập trước-xuất trước (FIFO) trong việc xuất kho Trong kỳ, có tài liệu liên quan đến các hoạt động này.
A Số dư đầu kỳ của các TK hàng tồn kho như sau: ã TK 152: 60.000.000 đồng (400 x150.000đ/kg). ã TK 153: 7.500.000 đồng (150 x 50.000 đ/cỏi). ã TK 156: 400.000.000 đồng (2.000 x 200.000).
B Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh:
1 Mua 200 kg vật liệu A với giá mua chưa thuế GTGT là 130.000đ/kg, thuế GTGT
10% thanh toán bằng TGNH-KB cho người bán Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 600.000 đồng, vật liệu mua sử dụng cho hoạt động HCSN.
2 Xuất kho 100kg vật liệu sử dụng cho hoạt động HCSN.
3 Rút dự toán mua 100 công cụ dụng cụ nhập kho giá mua chưa thuế GTGT là
Mua 1.000 hàng hóa với giá 180.000đ/SP chưa bao gồm thuế GTGT, trong đó thuế GTGT khấu trừ là 10% và chưa thanh toán cho người bán Chi phí vận chuyển được trả bằng tiền tạm ứng là 500.000 đồng.
5 Xuất kho 2.500 hàng hóa để bán, giá bán chưa thuế 230.000đ/cái, thuế GTGT khấu trừ 10% khách hàng chưa thanh toán.
6 Xuất 100 công cụ dụng cụ loại phân bổ 2 tháng cho hoạt động quản lý SXKD.
7 Chuyển TGNH, KB thanh toán tiền nghiệp vụ 4 cho người bán.
8 Cuối năm, thực hiện bút toán kết chuyển đối với giá trị vật liệu đã xuất kho sử dụng cho hoạt động HCSN theo quy định.
9 Xuất 40 cái công cụ dụng cụ sử dụng cho hoạt động HCSN đơn vị có kế hoạch phân bổ 2 tháng.
10 Kiểm kê kho phát hiện thiếu 50 hàng hóa, đơn vị quyết định bồi thường nhân viên.
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào sổ cái các TK 152, 153, 156.
(Dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ)
Tháng : Tên tài khoản: Nguyên vật liệu
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số ú hiệu Ngày tháng Nợ Có
Số dư đầu năm Điều chỉnh số dư đầu năm
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ
Số phát sinh trong tháng
Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 111 600.000
Xuất kho 100kg vật liệu 611 15.000.000
Cộng số phát sinh tháng x 29.200.000 15.000.000
Cộng luỹ kế từ đầu năm x
- Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …
Người lập biểu Kế toán trưởng Người đại diện theo pháp luật
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
(Dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ)
Tháng : 6 Tên tài khoản: Công cụ dụng cụ
Số hiệu tài khoả n đối ứng
Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có
Số dư đầu năm Điều chỉnh số dư đầu năm 7.500.000
Số phát sinh trong tháng
Rút dự toán mua 100 công cụ dụng cụ nhập kho 36612 4.400.000 Đơn vị: ………
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ
Xuất 100 công cụ dụng cụ loại phân bổ 2 tháng 242 5.000.000
Xuất 40 cái công cụ dụng cụ sử dụng cho hoạt động HCSN 242 2.000.000
Cộng số phát sinh tháng x 4.400.000 7.000.000
Cộng luỹ kế từ đầu năm x
- Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …
Người lập biểu Kế toán trưởng Người đại diện theo pháp luật
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Mẫu số: S02c-H (Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ
(Dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ)
Tháng : 6 Tên tài khoản: Hàng hóa
Số hiệu tài khoả n đối ứng
Số dư đầu năm Điều chỉnh số dư đầu năm
Số phát sinh trong tháng
Mua 1.000 hàng hóa giá mua chưa thuế GTGT là 180.000đ/SP, thuế GTGT khấu trừ 10%, chưa thanh toán cho người bán
Chi phí vận chuyển thanh toán tạm ứng 141 500.000
Xuất kho 2.500 hàng hóa để bán 632 490.250.000
Kiểm kê kho phát hiện thiếu 50 hàng hóa, đơn vị quyết định bồi thường nhân viên
Cộng số phát sinh tháng x 198.500.000 499.275.000
Cộng luỹ kế từ đầu năm x
- Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …
Người lập biểu Kế toán trưởng Người đại diện theo pháp luật
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Tại đơn vị HCSN, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tài liệu liên quan.
- Hoạt động sự nghiệp: 1.000 kg x 30.000 đồng/kg
- Hoạt động SXKD: 2.000 kg x 50.000 đồng/kg
B Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1 Mua 200 kg vật liệu dùng cho hoạt động sự nghiệp giá mua chưa thuế 40.000 đồng
/kg, thuế GTGT 10% chưa thanh toán cho người bán.
(Ban hành kèm theo thông tư 107/2017/TT-BTC
- Theo… số… ngày… tháng … năm … của……….…
- Nhập tại kho:……… địa điểm: ………
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
Mã số Đơn vị tính
Thành tiền phẩm chất Theo Thực chứng từ nhập
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Tám triệu tám trăm nghìn đồng chẵn
Số chứng từ kèm theo: ………
Người lập Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Hoặc phụ trách bộ phận có nhu cầu nhập)
2 Mua 500 kg vật liệu dùng cho hoạt động SXKD giá mua chưa thuế 60.000 đồng/kg, thuế GTGT khấu trừ 10% chưa thanh toán cho người bán.
(Ban hành kèm theo thông tư 107/2017/TT-BTC
- Theo… số… ngày… tháng … năm … của Nhập tại kho:……… địa điểm: ………
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
Mã số Đơn vị tính
Thành tiền phẩm chất Theo Thực chứng từ nhập
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba mươi triệu đồng chẵn
Số chứng từ kèm theo: ………
Người lập Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Hoặc phụ trách bộ phận có nhu cầu nhập)
3 Xuất kho 500 kg dùng cho hoạt động sự nghiệp và 1.500 kg cho hoạt động sản xuất
+ Trị giá xuất kho HĐSN= (1.000* 30.000 + 200*44.000)/(1.000+200)
= 32.333 + Trị giá xuất kho HĐ SXKD= (2.000*50.000 + 500*60.000)/2.000+50
(Ban hành kèm theo Thông tư 107/2017/TT-BTC ngày
- Họ tên người nhận hàng: ………Địa chỉ (bộ phận):……….
-Xuất tại kho (ngăn lô):……….Địa điểm:………
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất
Mã số Đơn vị tính
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Chín mươi bốn triệu một trăm sáu mươi sáu ngàn năm trăm đồng
Số chứng từ kèm theo: ……….
Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
4 Rút thực chi dự toán kinh phí hoạt động mua NVL về nhập kho phục vụ cho hoạt động sự nghiệp, giá mua chưa thuế GTGT 15.000.000 đồng, thuế GTGT 10%.
(Ban hành kèm theo thông tư 107/2017/TT-BTC
- Theo… số… ngày… tháng … năm … của……….…………
Nhập tại kho:……… địa điểm: ………
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
Mã số Đơn vị tính
Thành phẩm chất Theo Thực tiền chứng từ nhập
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười sáu triệu năm trăm đồng chẵn
Số chứng từ kèm theo: ………
Người lập Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Hoặc phụ trách bộ phận có nhu cầu nhập)
5 Xuất kho vật liệu 200 kg, giá 20.000 đồng/kg, trong đó cho sản xuất trực tiếp sản phẩm là 180 kg, hoạt động quản lý là 20 kg.
(Ban hành kèm theo Thông tư 107/2017/TT-BTC ngày 24/11/2017)
- Họ tên người nhận hàng: ………Địa chỉ (bộ phận):………
-Xuất tại kho (ngăn lô):……….Địa điểm:………
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất
Mã số Đơn vị tính
Yêu cầu Thực tiền xuất
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bốn triệu đồng chẵn.
Số chứng từ kèm theo:
Người lập Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Hoặc phụ trách bộ phận)
6 Mua 100 công cụ dụng cụ bằng TGNH giá mua chưa thuế 50.000 đồng/cái, thuế
GTGT khấu trừ 10%, xuất thẳng 50 cái cho hoạt động sản xuất (phân bổ trong 2 tháng) còn lại nhập kho.
(Ban hành kèm theo thông tư 107/2017/TT-BTC
- Theo… số… ngày… tháng … năm … của……….……… Nhập tại kho:……… địa điểm: ………
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất Mã số Đơn vị tính
Thành tiền Theo Thực chứng từ nhập
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai triệu năm trăm đồng chẵn
Số chứng từ kèm theo: 008
Người lập Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Hoặc phụ trách bộ phận có nhu cầu nhập)
Để quản lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cần lập phiếu nhập và phiếu xuất Đặc biệt, đơn vị xuất kho sẽ được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn, giúp đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong quá trình ghi chép.
Tại đơn vị sự nghiệp công lập A, trong kỳ rút dự toán, chi phí mua máy lạnh cho phòng hành chính là 18.000.000 đồng (chưa bao gồm thuế GTGT 10%) Tổng chi phí trước khi sử dụng, bao gồm thuế GTGT, là 1.100.000 đồng, và thanh toán được thực hiện bằng tiền mặt Thời gian sử dụng dự kiến của máy lạnh này là 10 năm Để hạch toán và ghi nhận giá trị tài sản, có hai ý kiến đề xuất khác nhau.
Tài sản này chưa đủ tiêu chuẩn để ghi nhận là tài sản cố định, do đó cần hạch toán là công cụ dụng cụ và lập kế hoạch phân bổ giá trị dần vào chi phí.
(2) Ý kiến 2: đối với đơn vị sự nghiệp công lập nguyên giá TSCĐ từ 10.000.000 đồng trở lên và đề xuất ghi nhận nguyên giá TSCĐ là 19.000.000 đồng.
Hãy cho nhận xét 2 ý kiến trên?
Tài sản này chưa đủ điều kiện ghi nhận là tài sản cố định, do đó cần hạch toán là công cụ dụng cụ và lập kế hoạch phân bổ giá trị vào chi phí Để được ghi nhận là tài sản cố định hữu hình, tài sản phải có hình thái vật chất, kết cấu độc lập hoặc là hệ thống nhiều bộ phận liên kết thực hiện chức năng nhất định, đồng thời đáp ứng hai tiêu chuẩn cụ thể.
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;
- Có nguyên giá từ 10.000.000đ (mười triệu đồng) trở lên.
Máy lạnh đã được sử dụng trên 1 năm và có nguyên giá trên 10.000.000 đồng, do đó nó được ghi nhận là tài sản cố định của đơn vị Việc phân loại máy lạnh là công cụ dụng cụ theo ý kiến 1 là không chính xác.
Ý kiến 2 cho rằng đối với đơn vị sự nghiệp công lập, nguyên giá tài sản cố định (TSCĐ) từ 10.000.000 đồng trở lên nên được ghi nhận là 19.000.000 đồng Tuy nhiên, ý kiến này là không chính xác, vì nguyên giá TSCĐ thực tế cần ghi nhận là 20.900.000 đồng Nguyên giá của TSCĐ trong đơn vị sự nghiệp được tính toán dựa trên công thức: Giá mua = Giá mua + VAT mua + Chi phí mua + VAT chi phí +…
Trong đơn vị sự nghiệp công lập B, trong kỳ nhận điều chuyển một tài sản cố định từ đơn vị cấp trên, tài sản này có nguyên giá 30.000.000 đồng và đã khấu hao 5.000.000 đồng Chi phí phát sinh để vận chuyển tài sản bằng tiền mặt, bao gồm thuế GTGT 10%, là 550.000 đồng Kế toán sẽ hạch toán các khoản chi phí và giá trị tài sản theo quy định hiện hành.
Hãy nhận xét cách xử lý của kế toán, đúng/sai? giải thích?
Kế toán đã xử lý sai khi nhận tài sản cố định (TSCĐ) được điều chuyển từ cấp trên, vì điều này sẽ làm tăng giá trị TSCĐ của đơn vị, bao gồm cả chi phí vận chuyển được tính vào nguyên giá của TSCĐ.
Trích tài liệu kế toán tại đơn vị hành chính sự nghiệp X trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh sau:
Dự toán thực chi cho hoạt động mua sắm tài sản cố định hữu hình A từ ngân sách cấp là 30.000.000 đồng, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (GTGT) Với thuế GTGT 10%, số tiền thuế cần nộp là 3.000.000 đồng.
Rút dự toán thực chi kinh phí hoạt động từ ngân sách để mua TSCĐ hữu hình B, với giá mua chưa bao gồm thuế GTGT là 70.000.000 đồng và thuế GTGT 10% là 7.000.000 đồng Lưu ý rằng TSCĐ hữu hình B cần được lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng.
3 Rút dự toán thực chi kinh phí hoạt động do ngân sách cấp thanh toán chi phí lắp đặt TSCĐ hữu hình B là 3.300.000 đồng (bao gồm thuế GTGT 10%).
4 Đơn vị lắp đặt hoàn thành bàn giao tài sản đưa vào sử dụng.
Yêu cầu: Lập các chứng từ kế toán phát sinh và ghi sổ Nhật ký chung các NV trên.
+ PHIẾU CHI 01 Đơn vị: Đơn vị X
(Ban hành kèm theo Thông tư số
107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Văn A Địa chỉ: 12 Nguyễn Văn Bảo, P4, q.Gò Vấp, TPHCM
Nội dung: Mua TSCĐ hữu hình A
Số tiền: 33.000.000 (Viết bằng chữ): Ba mươi ba triệu đồng
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
+ PHIẾU CHI 02 Đơn vị: Đơn vị X
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ
Họ và tên người nhận tiền: Trần văn B Địa chỉ:
Nội dung: Mua TSCĐ hữu hình B qua lắp đặt
Số tiền: 77.000.000 (Viết bằng chữ): Bảy mươi bảy triệu đồng
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
+ PHIẾU CHI 03 Đơn vị: Đơn vị X
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Văn C Địa chỉ:
Nội dung: thanh toán chi phí lắp đặt TSCĐ hữu hình B
Số tiền: 3.300.000 (Viết bằng chữ): Ba triệu ba trăm nghìn đồng
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
+ SỔ NHẬT KÝ CHUNG Đơn vị: Đơn vị X
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ
Chứng từ Diễn giải Đã ghi
Số hiệu Ngày, Nợ Có ghi sổ tháng Sổ
Số trang trước chuyển sang 1
Rút dự toán thực chi kinh phí hoạt động do ngân sách cấp mua TSCĐ hữu hình A
Rút dự toán thực chi kinh phí hoạt động do ngân sách cấp mua TSCĐ hữu hình A
Rút dự toán thực chi kinh phí hoạt động do ngân sách cấp mua TSCĐ hữu hình B
Rút dự toán thực chi kinh phí hoạt động do ngân sách cấp mua TSCĐ hữu hình B
Rút dự toán thực chi kinh phí hoạt động do ngân
6 241 3.300.000 sách cấp thanh toán chi phí lắp đặt TSCĐ B
Rút dự toán thực chi kinh phí hoạt động do ngân sách cấp thanh toán chi phí lắp đặt TSCĐ
N Đơn vị lắp đặt hoàn thành bàn giao tài sản đưa vào sử dụng.
N Đơn vị lắp đặt hoàn thành bàn giao tài sản đưa vào sử dụng.
N Đơn vị lắp đặt hoàn thành bàn giao tài sản đưa vào sử dụng.
N Đơn vị lắp đặt hoàn thành bàn giao tài sản đưa vào sử dụng.
Cộng chuyển sang trang sau x x x 273.900.0
- Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang 01 đến trang
NGƯỜI LẬP SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) VỊ
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị hành chính sự nghiệp X nhận được vốn đầu tư để xây dựng một công trình trụ sở làm việc, trong quá trình này phát sinh nhiều nghiệp vụ liên quan đến việc triển khai dự án xây dựng cơ bản.
1 Nhận quyết định giao dự toán ngân sách vốn đầu tư xây dựng cơ bản 500.000.000 đồng.
2 Nghiệm thu chi phí phải trả cho các nhà thầu cung cấp dịch vụ gồm: a Tư vấn lập báo cáo kinh tế kỹ thuật: 11.000.000 đồng (bao gồm thuế GTGT 10%).
Có TK 331: 11.000.000 b Thẩm tra thiết kế kỹ thuật và dự toán công trình: 1.540.000 đồng (bao gồm thuế GTGT 10%).
Có TK 331: 1.540.000 c Lập và đánh giá hồ sơ mời thầu thi công: 1.430.000 đồng (bao gồm thuế GTGT 10%).
Có TK 331: 1.430.000 d Quản lý dự án công trình: 9.900.000 đồng (bao gồm thuế GTGT 10%).
Có TK 331: 9.900.000 e Giám sát công trình: 10.450.000 đồng (bao gồm thuế GTGT 10%).
Có TK 331: 10.450.000 f Kiểm định chất lượng công trình: 3.300.000 đồng (bao gồm thuế GTGT 10%).
Có TK 331: 3.300.000 g Bảo hiểm công trình: 880.000 đồng (bao gồm thuế GTGT 10%).
Có TK 331: 880.000 h Chi phí khác: 2.200.000 đồng (bao gồm thuế GTGT 10%).
3 Nghiệm thu chi phí xây lắp và lắp đặt thiết bị của công trình phải trả cho nhà thầu thi công gồm: a Đợt 1: 176.000.000 đồng (bao gồm thuế GTGT 10%).
Có TK 331: 176.000.000 b Đợt 2: 209.000.000 đồng (bao gồm thuế GTGT 10%).
Có 331: 209.000.000 c Đợt 3: 33.000.000 đồng (bao gồm thuế GTGT 10%).
Rút thực chi dự toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản là quá trình thanh toán toàn bộ tiền cho các nhà thầu cung cấp dịch vụ và thực hiện xây lắp.
5 Công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, ghi nhận nguyên giá tài sản cố định hữu hình theo giá tạm tính.
6 Công trình được cơ quan tài chính duyệt quyết toán 455.000.000 đồng, số không được duyệt quyết toán phải thu hồi đơn vị thi công, do sai quy định.
7 Xuất quỹ tiền mặt nộp vào ngân sách nhà nước số tiền không được duyệt quyết toán.
Yêu cầu: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên.
Trích tài liệu kế toán tại đơn vị hành chính sự nghiệp X trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh sau:
1 Thanh lý một TSCĐ từ nguồn phí được khấu trừ để lại nguyên giá
20.000.000 đồng, đã khấu hao 15.000.000 đồng Chi phí thanh lý chi bằng tiền mặt 300.000 đồng Thu do thanh lý bằng tiền mặt là 1.000.000 đồng
Nhượng bán tài sản cố định (TSCĐ) từ nguồn vốn kinh doanh với nguyên giá 50.000.000 đồng, đã khấu hao 30.000.000 đồng Số tiền thu được từ việc thanh lý tài sản là 5.000.000 đồng, trong đó có thuế GTGT khấu trừ 10%.
Trong quá trình kiểm kê, phát hiện thiếu một tài sản cố định (TSCĐ) với nguyên giá 20.000.000 đồng, đã khấu hao 10.000.000 đồng, nguyên nhân chưa được làm rõ Sau khi xác định được nguyên nhân, đơn vị sẽ xử lý bồi thường cho nhân viên 50% và trừ trực tiếp vào lương, số tiền còn lại sẽ được hạch toán vào chi phí.
Mua 10 tài sản cố định (TSCĐ) với giá 12.000.000 đồng mỗi tài sản, áp dụng thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán Đơn vị đã nhận về 5 tài sản và chuyển thẳng 5 tài sản còn lại cho đơn vị nội bộ cấp dưới.
5 Chi sữa chửa TSCĐ phục vụ cho HĐSN bằng tiền mặt, giá chưa thuế
Nhập khẩu một tài sản cố định (TSCĐ) để sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh với giá mua 10.000 USD Tỷ giá tại thời điểm nhập khẩu là 19.000 đồng/USD cho tỷ giá mua và 20.000 đồng/USD cho tỷ giá bán Đơn vị đã chi tiền ngân hàng ngoại tệ theo tỷ giá xuất là 21.000 đồng/USD để trả nợ cho người bán Các khoản thuế phải nộp bao gồm thuế thu nhập cá nhân (TNK) 5% và thuế giá trị gia tăng (GTGT) 10%, được nộp bằng tiền gửi ngân hàng.
7 Khấu hao TSCĐ phục vụ cho hoạt động sự nghiệp 5.000.000 đồng
8 Khấu hao TSCĐ phục vụ cho hoạt động SX sản phẩm 10.000.000 đồng, hoạt động QL sản xuất 5.000.000 đồng
9 Khấu hao TSCĐ phục vụ cho hoạt động thu phí 5.000.000 đồng
Yêu cầu: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên.