Đề cương ôn thi tốt nghiệp – Kiểm nghiệm dược
1 Chất lượng thuốc và mỹ phẩm là tổng hợp các …….(A)… của thuốc (mỹ phẩm) đó,được thể hiện ở ……(B)………với những yêu cầu kỹ thuật đã định trước tùy theo điềukiện xác định về kinh tế, kỹ thuật, xã hội…
C Hệ thống thanh tra Dược
A Hệ thống quản lý chất lượng thuốc
B Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc
4 Dược điển Việt Nam được gọi tên theo ……(A)……tuân theo quy tắc lần sau ……….(B)…….lần trước
A Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc của nhà nước
B Hệ thống tự kiểm tra chất lượng ở các cơ sở
7 Dược điển Việt Nam là tập hợp các … (A)……….về thuốc (hoá dược, các chế phẩm,huyết thanh, dược liệu, chế phẩm đông dược…) Mỗi tiêu chuẩn còn gọi là… (B)… A………
B………
Trang 2A Tiêu chuẩn nhà nước (TCVN)
B Một chuyên luận
8 Hệ thống thanh tra Dược trong dự thảo chính sách thuốc Quốc gia Việt Nam có quyđịnh: “Tất cả các thuốc và nguyên liệu làm thuốc đều phải được ….(A) xác định chấtlượng, nếu đạt ……(B)……mới được đưa vào sử dụng”
A………
B………
A Kiểm nghiệm
B Tiêu chuẩn quy định
9 Mẫu ban đầu là một lượng …….(A)… của lô thuốc được lấy trong … (B)…ở mộthay nhiều đơn vị bao gói, mỗi bao gói lấy một lần
Trang 3A Lấy mẫu kiểm nghiệm đạt chất lượng
B Thực hành phân tích, đánh giá kết quả tốt
15 Lô thuốc là một lượng thuốc xác định của cùng một loại sản phẩm được sản xuấttrong một … (A)……… đáp ứng yêu cầu GMP, được coi là (B)….và được ghi bằng
số lô của cơ sở sản xuất trên nhãn các bao bì
B Thông tin quyết định
18 Mẫu chung là một lượng sản phẩm được lấy từ…… (A)… của từng đơn vị bao góigộp lại và… (B)…………
20 Tổng thể là toàn bộ các đơn vị (A) được xét Tuỳ theo từng trường hợp tổng thể
có thể là một lô, một số lô hay một (B)
Trang 4A
B
A Số bao gói lấy ra
B Số đơn vị bao gói cuối cùng trong lô
22 Phiếu kiểm nghiệm là (A) của tổ chức kiểm tra chất lượng thuốc, xácnhận kết quả kiểm nghiệm theo (B) của một mẫu thuốc
A
B
A Văn bản pháp lý
B Tài liệu kỹ thuật hợp pháp
23 Phiếu phân tích là văn bản pháp lý xác nhận (A) của một hay nhiều tiêu chítrong (B) của một mẫu thuốc
A
B
A Kết quả phân tích
B Tiêu chuẩn kỹ thuật
24 Việc lấy mẫu phải đảm bảo (A) , đại diện cho được (B) của thuốccần lấy kiểm tra
A
B
A Đồng nhất hay không
B Trộn thành mẫu chung
Trang 528 Chất đối chiếu là chất …….(A)…… đã được xác định là ……(B)… để dùng trongcác phép thử đã được quy định về hóa học, vật lý và sinh học
31 Thuốc thử phải có chất lượng …… (A)……để kết quả phân tích thu được có
……… (B)…….và độ tin cậy cao
B Dung dịch acid acetic xM
D Acid acetic khan
34 Theo quy định thông thường, chất đối chiếu phải được đựng trong bao bì gốc, kín, cónhãn rõ ràng, được thường xuyên bảo quản ở (A) , tránh ánh sáng và ẩm Nếu cần
có chế độ bảo quản đặc biệt khác thì có (B)
Trang 6B
A Nhiệt độ thấp
B.Hướng dẫn ghi trên nhãn
35 Các phép thử được tiến hành đồng thời trên mẫu thử và trên (A) đã được chuẩn
bị trong cùng một (B) ghi trong chuyên luận
B.Dược điển Việt Nam IV
39.Thuốc thử được pha trong phòng thí nghiệm phải ghi rõ (A) , nồng độ, hàmlượng (B) và ngày pha
A
B
A Dụng cụ thuỷ tinh
B Quy trình
41 Kể tên 3 loại quỳ thường dùng:
A Giấy quỳ xanh (CT)
Trang 7C
B.Giấy quỳ đỏ (CT) C Dung dịch quỳ (CT) 42 Thử độ nhạy bằng cách: lấy 5ml dung dịch hồ tinh bộ (CT) pha loãng với
(A) thành 100 ml, thêm 2 giọt dung dịch iod 0,1N, dung dịch phải có màu
(B)
A
B
A Nước B Xanh 43 Tất cả các thuốc thử, chất chuẩn, chỉ thị màu phải được kiểm tra theo (A) , kết quả kiểm tra phải được ghi vào sổ theo dõi và thông báo cho (B)
A
B
A Định kỳ B.Nơi sử dụng 44 Logarit của tỉ số giữa cường độ ánh sáng tới I0 và cường độ ánh sáng ló Il tỉ lệ ……
(A)… với nồng độ dung dịch C và bề dày lớp dung dịch L mà……(B)… A………
B……….
A Thuận B ánh sáng truyền qua 45 Khi chiếu một chùm tia đơn sắc cường độ I0 qua một môi trường đồng nhất nào đó, một phần bị …….(A)… một phần bị môi trường ………(B)….và một phần ló ra ngoài (Il ) A………
B……….
A Phản xạ (Ip) B Hấp thụ (Ih) 46 Nêu thêm cho đủ 4 điều kiện khi áp dụng định luật Lambert - Beer: A ánh sáng phải đơn sắc B Khoảng nồng độ phải thích hợp C ………
D ……….
C Dung dịch phải trong suốt D.Chất thử phải bền 47 Quang phổ hồng ngoại là phương pháp đo sự ……(A)……của bức xạ hồng ngoại khi nó đi qua một lớp chất cần thử ở ………(B)…….khác nhau A………
B………
A Hấp thụ
Trang 8B Các số sóng
48 Nguyên tắc của đo quang phổ hồng ngoại là trong phân tử khi có nhóm nguyên tửnào đó hấp thụ ………(A)…….và thay đổi …………(B)…….thì tạo nên một dải hấp thụtrên phổ IR
A Đưa hỗn hợp lên pha tĩnh
B Cho pha động chạy qua pha tĩnh
51 Kể tên 3 loại sắc ký phân theo kỹ thuật và phương tiện sắc ký:
B Sự doãng pic và hình dáng của pic
C Độ phân giải và các yếu tố ảnh hưởng
D………
A Tốc độ di chuyển của các chất
D Thời gian phân tích
53 Sắc lý lớp mỏng thường được tiến hành trên một bản mỏng có rải một lớp mỏngcủa……….(A)…… Lớp mỏng này thường được dùng làm………(B)…
Trang 9B Soi đèn tử ngoại
55 Kể thêm cho đủ 4 ưu điểm của phương pháp sắc ký lớp mỏng:
A ………
B Trang thiết bị tương đối đơn giản
C Dễ kết hợp định tính với định lượng, bán định lượng
B Cuvet thuỷ tinh
59 Hai cuvet dùng chứa dung dịch thử và dung dịch (A) trong máy quangphổ UV-VIS phải có (B) như nhau
Trang 11C ………
C Sắc ký lỏng - rắn
D.Sắc ký khí - rắn
69 Tốc độ di chuyển của một chất có thể được đặc trưng bởi các đại lượng về sự ….(A)
… của chất đó trên ….(B)… (thời gian lưu hay thể tích lưu)
Trang 12B Định tính
C.Tìm điều kiện tối ưu cho sự tách trên cột
76 Bản mỏng dùng để chạy sắc ký lớp mỏng được chia làm 2 loại:
A………
B……….
A Bản mỏng dính chắc
B.Bản mỏng không dính chắc
77 Để định tính và thử độ tinh khiết của chất thử bằng sắc ký lớp mỏng, người ta thường
so sánh với chất ….(A)… Chất thử được coi là tinh khiết khi trên sắc đồ không thấy có
B.Lượng nước kết tinh
80 Một dung dịch được coi là không màu nếu nó có màu…….(A)… hay ……(B)… dùng để pha dung dịch đó
A………
B………
A Giống như nước cất
B Dung môi
81 Kể tên 3 phương pháp xác định mất khối lượng do làm khô thông thường:
A Sấy trong tủ sấy ở áp suất thường
A………
Trang 13A Nhiệt độ 1050C
B.Giảm đi quá 10mg
83 Nếu chuyên luận ghi: “Không quá 0,5% (1g, 2Kpa, phosphor pentoxyd, 24 giờ) ” cónghĩa là dùng phương pháp 2 Cân 1 gam mẫu thử đem sấy 24 giờ trong dụng cụ sấy ở
……….(A)….có chất hút ẩm phosphor pentoxyd, khối lượng mẫu thử không được… (B)
……
A………
B………
A áp suất giảm (2 kPa)
B.Giảm đi quá 5mg
84 Làm khô đến khối lượng không đổi, tức là sự chênh lệch khối lượng sau khi sấythêm………(A)…… hoặc 6 giờ trong bình hút ẩm so với lần sấy trước đó khôngquá…… (B)……
A………
B………
A Khoảng nhiệt độ
B Nóng chảy
88 Nhiệt độ nóng chảy (gọi tắt là điểm chảy) của một chất là nhiệt độ đã hiệu chỉnh, tại
đó ……….(A)…….của chất thử nghiệm chuyển thành…… (B)……, bắt đầu biến màu,hóa than hoặc sủi bọt
A………
B………
A Hạt chất rắn cuối cùng
Trang 14B.Trạng thái lỏng
89 Độ nhớt của chất lỏng là một đặc tính của chất lỏng liên quan chặt chẽ đến …(A)
……cản lại sự di động tương đối của …….(B)….trong lòng chất lỏng đó
Trang 15B Độ nhớt động học
96 Công thức tính khối lượng riêng của một chất ở nhiệt độ t (pt) là:
M
p = VTrong đó: M là….(A)…………
B.Số lượng mẫu thử tính bằng gam
101 Tính tỷ lệ vụn nát (X %) của dược liệu theo công thức:
X % = a/p x 100
Trang 16Trong đó:
a : khối lượng vụn nát của dược liệu …….(A)… tính bằng gam
p : khối lượng …… (B)…… tính bằng gam
A………
B……….
A Lọt qua rây
B Dược liệu đem cân
102 Khi xác định giới hạn amoni trong mẫu thử bằng phương pháp so màu, phải quan sátdọc theo trục ống nghiệm trong ánh sáng ….(A)… trên nền trắng Màu trong ống thửkhông được … (B)… màu trong ống mẫu
A………
B……….
A Khuếch tán
B Đậm hơn
103 Khi xác định giới hạn asen trong mẫu thử theo phương pháp chung ở DĐVN IV thì
… (A)… nếu có trên miếng giấy của bình thử phải không được….(B)… vết màu trênmiếng giấy của bình mẫu
106 Xác định giới hạn hàm lượng sắt trong mẫu thử theo phương pháp chung ở DĐVN
IV thì ……(A)… tạo thành trong dung dịch thử không được….(B)… màu chuẩn
Trang 17A Bari clorid
B Dung dịch acid acetic 5M
108 Tỷ lệ phần trăm của tro toàn phần dược liệu được tính theo ….(A)… đã làm ….(B)
Trang 18B Độ đồng đều khối lượng
115 Riêng thuốc bột để pha thuốc tiêm hoặc truyền tĩnh mạch, nếu khối lượng nhỏ hơnhoặc bằng ….(A)… thì không phải thử độ đồng đều khối lượng nhưng phải đáp ứng yêucầu… (B)…
Trang 19C Thuốc nang tan trong ruột
123 Viên nén có hàm lượng hoạt chất dưới 2mg hoặc dưới ……(A)….thì phải thử độđồng đều… (B)…
B Điều kiện quy định
126 Ghi nhãn theo quy định của Bộ Y tế, nếu là viên bao phải ghi rõ “….(A)….”, “Viênbao phim”, “… (B)……”
A………
B………
A Viên bao
B.Viên bao tan trong ruột
127 Thử bằng ….(A)… để xác định tính chất của viên nang cứng hoặc nang mềm, chứabột hoặc … (B)… hay chất lỏng
Trang 20129 Viên nang tan trong ruột phải thử độ rã qua 2 giai đoạn trong các môi trường:
Giai đoạn 1: trong ………(A)……
Giai đoạn 2: trong dung dịch… (B)……
A………
B………
A Acid hydrocloric 0,1M
B Đệm phosphat pH=6,8
130 Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền phải được pha chế bằng các phương pháp ….(A)
…….và trong điều kiện chế phẩm phải…… (B)……
A………
B………
A.Thích hợp
B Đảm bảo vô khuẩn
131 Siro (sirupi) là dung dịch đậm đặc của …….(A)…… trong nước, có chứa các dượcchất hoặc các ………(B)……và các chất thơm
A………
B………
A Đường trắng (sacrose)
B.Dịch chiết từ dược liệu
132 Thuốc nhỏ mắt (Collyria) là dung dịch nước, dung dịch dầu hoặc hỗn dịch …….(A)
…… của một hay nhiều hoạt chất để……… (B)………
A………
B……….
A Chất gây sốt
Trang 21B Đẳng trương với máu
136 Dung dịch để tiêm khi kiểm tra bằng mắt thường ở … (A)… phải trong và hầu nhưkhông có……(B)…
138 Đối với thuốc tiêm nhiều liều trong 1 lọ thì thể tích phải….(A)… so với số ……(B)
… được lấy ra
A………
B………
A Lớn hơn
B Liều quy định
139 Siro phải có màu sắc và mùi vị đúng theo…(A)… không có mùi lạ, bọt khí hoặc
sự … (B)… khác trong quá trình bảo quản
142 Thuốc nhỏ mắt dạng hỗn dịch có thể….(A)…., nhưng khi lắc phải phân tán dễ dàng
và ….(B)… trong toàn khối
Trang 22145 Thuốc mỡ ( Unguentum) là dạng thuốc có thể chất…….(A)……, dùng để bôi
………….(B)…….nhằm bảo vệ da hoặc đưa thuốc thấm qua da
A………
B……….
A Mềm
B Lên da hay niêm mạc
146 Thuốc mỡ phải mịn, đồng nhất, không được có mùi lạ, không biến màu, không cứnglại hoặc tách lớp ở điều kiện thường, không được chảy lỏng ở ……(A)…và phải ……….(B)…… trên da hay niêm mạc khi bôi
A………
B……….
A Nhiệt độ 370C
B Bắt dính được
147 Thuốc mỡ tra mắt phải …….(A)……… và không được …….(B)………
Staphylococcus aureus và Pseudomonas aeruginosa
C.Thuốc mỡ không thân nước
A.Thuốc mỡ thân nước (thuốc gel)
B Thuốc mỡ nhũ hóa nước (thuốc kem)
150 Thành phần của thuốc mỡ gồm một hay nhiều … (A) …, được hòa tan hay … (B)
… đồng đều trong một tá dược hoặc hỗn hợp tá dược
Trang 24159 Cao khô là một khối hoặc ….(A)… đồng nhất nhưng rất dễ hút ẩm Cao khô có độ
ẩm không được lớn hơn …… (B)
A………
B………
A Bột khô
B 5%
160 Cao lỏng phải có màu sắc đúng màu đã mô tả trong chuyên luận riêng, phải … (A)
…, không có váng mốc, không có … (B) … dược liệu và vật lạ
A………
B………
A 12%
B 9%
163 Độc tính bất thường của thuốc được xác định bằng cách theo dõi số chuột nhắt trắng
…………(A)………trong thời gian ………(B)……sau khi cho chuột một liều thuốc quađường tiêm hay đường uống
A………
B………
A Sống và chết
B 48 giờ
Trang 25164 Kể 4 cách đưa thuốc vào cơ thể chuột nhắt trắng trong phép thử độc tính bất thườngcủa thuốc:
B Nuôi cấy trực tiếp
169 Kể tên hai dạng thuốc bắt buộc phải thử chất gây sốt:
A………
B……….
A Dung dịch tiêm truyền
B Thuốc tiêm có thể tích từ 15 ml trở lên
170 Kể tên hai kỹ thuật thử vô khuẩn
Trang 26171 Khi thử chất gây sốt nếu không thỏ nào có đáp ứng bằng hoặc lớn hơn …(A)… vànếu tổng số đáp ứng của 3 thỏ không vượt quá …(B) thì mẫu thử đạt yêu cầu về thửchất gây sốt.
Trang 27177 Nếu không có chỉ dẫn riêng thì ủ môi trường phát hiện vi khuẩn ở (A) , ủ môitrường phát hiện nấm mốc ở (B) , thời gian ít nhất 14 ngày.
2 Dược điển Việt Nam III phủ nhận Dược điển Việt Nam I, II Đ
3 Viện Kiểm nghiệm có nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam về
thuốc
Đ
5 Các xí nghiệp Dược có phòng kiểm nghiệm để tự kiểm tra chất lượng
thuốc trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường Đ
6 Có thể lấy mẫu kiểm nghiệm thuốc ở bất cứ khâu nào trong phân
7 Viện kiểm nghiệm có nhiệm vụ làm trọng tài về chất lượng khi có
tranh chấp khiếu nại về chất lượng thuốc
Đ
8 Cơ sở sản xuất không chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm của
9 Viện kiểm nghiệm phát hành chất chuẩn và chất đối chiếu dùng trong
kiểm nghiệm
Đ
10 Nếu thuốc đang lưu hành trên thị trường không đạt chất lượng, bộ Y Đ
Trang 28tế có quyền quyết định thu hồi sản phẩm.
11 Việc thanh tra về chất lượng thuốc được thực hiện từ trung ương đến
12 Kết quả kiểm nghiệm không được xử lý số liệu thực nghiệm S
13 Phải tiến hành các thí nghiệm phân tích theo tiêu chuẩn Đ
14 Phiếu kiểm nghiệm phải có dấu và chữ ký của giám đốc cơ quan hoặc
15 Trang thiết bị kiểm nghiệm phải định kỳ kiểm tra, chuẩn hóa và bảo
dưỡng
Đ
16 Một chất thực tế không tan trong nước có nghĩa là không hề tan trong
17 Khi kiểm nghiệm độ tinh khiết, nếu phát hiện tạp chất lạ phải ghi vào
18 Mẫu ban đầu là số lượng đơn vị sản phẩm lấy mẫu ngay lúc đầu từ
tổng thể để kiểm nghiệm
Đ
19 Khi lấy mẫu không cần phải có chữ ký xác nhận của đơn vị lấy mẫu S
21 Biên bản và bao gói phải có chữ ký xác nhận của người lấy mẫu và
cơ sở được lấy mẫu
Đ
22 Nếu số đơn vị bao gói cuối cùng trong lô lớn hơn 100 thì cỡ mẫu lấy
23 Nếu số đơn vị bao gói cuối cùng của lô từ 41-80 thì cỡ mẫu n=3 Đ
24 Mọi số liệu khi tiến hành kiểm nghiệm phải ghi vào sổ tay kiểm
nghiệm viên và được coi là chứng từ gốc
Đ
25 Chỉ được kiểm nghiệm các tiêu chí theo dược điển Việt Nam S
26 Mẫu lưu phải được đánh số cùng với số đăng ký mẫu thử cùng loại Đ
27 Mẫu do thanh tra lấy về phải kèm biên bản lấy mẫu Đ
28 Chất đối chiếu có thành phần hóa học giống chất cần thử Đ
29 Chất đối chiếu phải có độ tinh khiết thích hợp Đ
30 Thuốc thử là những hóa chất có độ tinh khiết bình thường S
31 Pha chế thuốc thử phải tiến hành theo đúng quy định của Dược điển Đ
32 Pha dung dịch thuốc thử phải dùng dụng cụ chính xác cao Đ
33 Tất cả các loại thuốc thử đều phải pha trước khi sử dụng S
34 Khoảng chuyển màu của phenolphtalein pH từ 7,0 đến 10,0 S
35 Trước khi mở bao gói đựng chất đối chiếu, cần để một thời gian để
36 Chỉ được dùng chất đối chiếu của viện Kiểm nghiệm phân phối S
37 Phép thử phải tiến hành đồng thời trên chất thử và chất đối chiếu ở
39 Nhãn thuốc thử phải ghi tên người pha và ngày pha Đ
Trang 2941 Phải có kho bảo quản thuốc thử, chất chuẩn theo đúng quy định Đ
42 Tất cả thuốc thử, chất chuẩn, chỉ thị màu cần phải kiểm tra trước khi
43 Khi 1 tia sáng đơn sắc chiếu qua dung dịch sẽ bị hấp thụ 1 phần Đ
44 Cuvet bằng thủy tinh dùng để đo ở vùng tử ngoại S
45 Hai cuvet chứa dung dịch thử và dung dịch so sánh phải có đặc tính
46 Máy quang phổ UV.VIS sử dụng ánh sáng đa sắc Đ
47 Dựa vào các cực đại hấp thụ của mẫu để xác định các chất trên quang
48 Có mối liên quan giữa nhóm nguyên tử và dải hấp thụ trên quang phổ
hồng ngoại
Đ
49 Phổ hồng ngoại thường dùng để định lượng vì có độ chính xác cao S
50 Phổ hồng ngoại chỉ cần xác định các pic đặc trưng, không cần quan
51 Sử dụng sắc ký có thể phát hiện nhiều chất trong 1 hỗn hợp Đ
52 Mẫu trắng là mẫu có chứa chất hấp thụ như mẫu thử S
53 Đo quang phổ hấp thụ để định lượng một chất ở mọi khoảng nồng độ
54 Dung dịch đo quang phổ hấp thụ phải trong suốt Đ
55 Máy quang phổ UV - VIS thích hợp trong vùng 600 - 4.000cm-1 S
56 Để đo quang phổ ở vùng khả kiến, bắt buộc phải sử dụng cuvet thạch
anh
S
57 Cuvet nhựa chỉ dùng để đo quang phổ hấp thụ ở vùng khả kiến Đ
58 Cuvet đựng mẫu thử và mẫu so sánh phải có độ truyền qua như nhau Đ
59 Không được bảo quản các cuvet trong cồn tuyệt đối S
60 Khoảng nồng độ thích hợp trong định lượng bằng quang phổ hấp thụ
UV-VIS càng gần với giá trị 0,43 càng tốt Đ
61 Phương pháp định lượng gián tiếp cần phải chuẩn hoá máy quang phổ
cả về bước sóng lẫn độ hấp thụ
S
62 Phương pháp định lượng trực tiếp bằng phổ UV-VIS cần phải có chất
63 Phương pháp định lượng bằng cách thêm chuẩn so sánh bằng phổ
UV-VIS cần phải có chất chuẩn để so sánh
Đ
64 Vùng bức xạ hồng ngoại sử dụng trong các máy quang phổ IR thông
65 Phổ hồng ngoại có thể dùng trong định tính các chất hữu cơ Đ
66 Sắc ký có pha tĩnh và pha động hoà lẫn vào nhau S
67 Quá trình cho dung môi để kéo các chất ra ngoài cột sắc ký gọi là quá
68 Tốc độ di chuyển của các chất trong một hỗn hợp trên sắc ký bằng
nhau
S
Trang 3069 Một cột sắc ký tốt sẽ cho các pic nhọn và đối xứng Đ
70 Để tăng độ phân giải khi sử dụng sắc ký, người ta có thể dùng cột dài
73 Quá trình xác định mất nước do làm khô của mẫu thử có thể làm biến
đổi một số tính chất lý hóa cơ bản của mẫu thử
S
74 Dung dịch có màu giống màu của dung môi pha nó, gọi là dung dịch
75 Mất khối lượng do làm khô mẫu thử có thể bao gồm cả mất đi lượng
nước kết tinh trong mẫu thử
Đ
76 Quan sát màu sắc của dung dịch dọc theo trục ống trong ánh sáng
77 Để xác định mất khối lượng do làm khô thì sau khi sấy phải làm
nguội tới nhiệt độ phòng trong bình hút ẩm có silicagel rồi cân ngay Đ
78 Các dung dịch màu chuẩn phải được chuẩn bị ngay trước khi dùng từ
dung dịch màu gốc
Đ
79 Nếu dùng phương pháp sấy thì nhiệt độ cho phép chỉ chênh lệch ±
80 Acid sulfuric đậm đặc có thể dùng làm chất hút ẩm trong bình hút ẩm
để xác định mất khối lượng do làm khô của mẫu thử Đ
81 pH của dung dịch chuẩn thay đổi theo nhiệt độ đo Đ
82 Khi đo pH của dung dịch phải đo ở cùng điều kiện đo của dung dịch
83 Chất thử tinh khiết phải có điểm chảy và khoảng nóng chảy giống
mẫu chuẩn
Đ
84 Chất thử có lẫn tạp chất có điểm nóng chảy cao hơn mẫu chuẩn S
85 Điện cực thủy tinh - calomen còn gọi là điện cực kép Đ
86 Máy đo pH có thể cho biết pH và điện thế của dung dịch đo Đ
87 Khi đo pH của các dung dịch, cần hiệu chỉnh máy với dung dịch đệm
có pH = 7,01 và 4,01
S
88 Tất cả phép đo pH phải tiến hành ở nhiệt độ từ 20-250C S
89 Khi đo pH của dung dịch kiềm, phải hiệu chỉnh máy với dung dịch
90 Không được tráng điện cực khi đo pH bằng dung dịch cần đo S
91 Khoảng nóng chảy của các chất tinh khiết và tạp chất như nhau S
92 Nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp cao nhiệt độ nóng chảy của chất tinh
93 Với mỗi chất tinh khiết đều có nhiệt độ nóng chảy đặc trưng của nó Đ
94 Khoảng nóng chảy của một chất còn gọi là điểm chảy S
95 PH của các dung dịch đệm không đổi theo nhiệt độ đo S
Trang 3196 ống mẫu có đầy đủ các thành phần như ống thử nhưng hàm lượng
99 Xác định tro toàn phần của thảo mộc ở nhiệt độ không quá 3500C S
100 Xác định tro toàn phần của thảo mộc phải nung và xử lý đến khi trong
chén nung chỉ còn tro màu trắng
Đ
101 Dùng giấy lọc thường để lọc trong phương pháp xác định tro toàn
102 Có thể dùng rây để phân tách tạp chất trong dược liệu Đ
103 Lá kim ngân là tạp chất trong dược liệu kim ngân hoa Đ
104 Thuốc bột phải có độ đồng đều hàm lượng nằm trong giới hạn 85
105 Tất cả các loại thuốc cốm phải có độ đồng đều khối lượng trong giới
hạn ± 10%
S
106 Thuốc bột pha tiêm phải đảm bảo về độ vô khuẩn Đ
107 Thuốc cốm không được chứa lượng nước quá 10,0% S
108 Xác định độ mịn của thuốc bột bằng cách rây qua các cỡ rây thích
hợp
Đ
109 Để xác định độ đồng đều hàm lượng của thuốc bột cần tiến hành trên
110 Để xác định độ đồng đều khối lượng của thuốc bột đa liều cần tiến
111 Tất cả các loại thuốc cốm đều có tá dược là đường S
113 Thuốc viên nén phải có hàm lượng trong khoảng 85 - 115% so với
hàm lượng trung bình
Đ
114 Viên nang tan trong ruột phải tan trong môi trường acid hydrocloric
115 Hoạt chất chứa trong viên nang chỉ ở dạng rắn S
116 Viên nén phải đủ rắn để bảo quản và sử dụng, không bị gãy, vỡ khi
117 Kiểm tra độ đồng đều hàm lượng viên nén phải tiến hành trên 10 viên
bất kỳ theo phương pháp lấy mẫu
Đ
118 Kiểm tra độ rã của viên nén phải tiến hành trên 10 viên bất kỳ theo
119 Môi trường để kiểm tra độ hoà tan của viên nén được chỉ dẫn trong
từng chuyên luận riêng và phải loại khí trước khi dùng Đ
120 Độ đồng đều hàm lượng không yêu cầu áp dụng đối với viên nang
chứa các nguyên tố vi lượng
Đ
Trang 32121 Viên nang cứng phải rã hết trong vòng 30 phút Đ
122 Các yêu cầu chất lượng của thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền như
124 Nhũ tương để tiêm, tiêm truyền có dấu hiệu tách lớp thì phải lắc kỹ
125 Hàm lượng đường trong siro phải lớn hơn hoặc bằng 60% Đ
127 Thể tích siro phải đạt từ 85% - 115% so với thể tích ghi trên nhãn S
128 Thuốc nhỏ mắt phải không được có quá 20 tiểu phân có kích thước
lớn hơn 25 μm trong 1 thể tích thích hợp của phép thử Đ
129 Thuốc tiêm và tiêm truyền phải không có chất gây sốt Đ
130 Phải thử độ vô khuẩn với tất cả các thuốc tiêm Đ
131 Thuốc tiêm lý tưởng phải có pH trung tính hoặc gần trung tính Đ
132 Đối với thuốc tiêm chứa nhiều liều trong 1 lọ thì thể tích phải lớn hơn
số liều quy định được lấy ra khi sử dụng Đ
133 Dùng ống đong có thể tích lớn hơn 3,5 lần so với thể tích ghi trên
chai dung dịch tiêm truyền để xác định thể tích của thuốc
S
134 Các thuốc tiêm thể tích nhỏ hơn hoặc bằng 5ml: Khi soi 20 ống,
không được có quá 5 ống có nhiều nhất 1 vật thể S
135 Các thuốc tiêm thể tích lớn hơn 5ml và nhỏ hơn 100ml: Soi 10 ống,
không được quá 1 ống có nhiều nhất 1vật thể Đ
137 Siro thuốc phải đạt yêu cầu về tỷ trọng theo từng chuyên luận riêng Đ
138 Siro đóng chai 100ml, giới hạn sai số thể tích cho phép 90-110% S
140 Thuốc nhỏ mắt dạng hỗn dịch khi bảo quản không được lắng đọng S
141 Thể tích thuốc nhỏ mắt phải nằm trong giới hạn 100 - 110% so với
thể tích ghi trên nhãn đối với mọi thể tích đóng gói
Đ
142 Thuốc nhỏ mắt thường đóng gói không quá 10ml Đ
143 Thuốc nhỏ mắt phải không có tiểu phân nào có kích thước lớn hơn 90
144 Thuốc nhỏ mắt có thể chứa các chất để điều chỉnh hoặc ổn định pH Đ
145 Hàm lượng ethanol trong rượu thuốc không quá 45% Đ
146 Rượu thuốc phải đạt độ đồng đều về màu sắc khi quan sát bằng mắt
148 Thuốc mỡ tra mắt phải thử các phần tử kim loại trong thuốc Đ
150 Thuốc mỡ không được tách lớp ở điều kiện thường Đ
151 Thử độ đồng nhất lần thứ nhất không đạt yêu cầu thì phải thử lại trên
Trang 33152 Tất cả thuốc mỡ đều phải thử độ vô khuẩn S
153 Thuốc mỡ tra mắt phải thử các phần tử kim loại S
154 Thuốc mỡ phải thử giới hạn kích thước phần tử S
156 Thuốc mỡ có thể tồn tại ở dạng dung dịch, hỗn dịch hay nhũ dịch Đ
157 Viên hoàn là thuốc đông y nên không cần thử độ rã như viên nén S
158 Phải xác định độc tính bất thường của viên hoàn chứa dược liệu độc
160 Hoàn cứng không được chứa nhiều hơn 9% nước Đ
161 Thuốc tiêm truyền phải thử chất gây sốt Đ
162 Tất cả các con thỏ đã thử chất gây sốt 1lần thì không được sử dụng lại
163 Trong ngày tiêm mẫu thử chất gây sốt, phải để thỏ ổn định trong
phòng thí nghiệm ít nhất 90 phút trước khi tiêm
Đ
164 Thử chất gây sốt bằng cách tiêm bắp thỏ dung dịch mẫu thử S
165 Môi trường thử độ vô khuẩn của thuốc phải tuyệt đối vô trùng Đ
166 Môi trường Thioglycolat có thạch phải đảm bảo pH sau khi tiệt
khuẩn: 7,5 ± 0,2
167 Trên môi trường đặc, vi khuẩn, vi nấm có thể mọc thành các khuẩn
168 Nhiệt độ ủ môi trường phát hiện nấm mốc từ 20 - 250C Đ
169 Môi trường Thioglycolat có thạch: dùng cho thử nghiệm những chế
172 Nhiệt độ ủ môi trường phát hiện vi khuẩn ở 30-350C Đ
173 Nếu mẫu thử chất gây sốt là các dung dịch nhược trương thì phải
đẳng trương bằng NaCl không có chất gây sốt Đ
174 Các dụng cụ thuỷ tinh, bơm kim tiêm phải rửa sạch, tráng nước cất và
loại các chất gây sốt bằng cách sấy ở 150oC trong 30 phút hoặc
200oC trong 60 phút
S
175 Thỏ đã thử chất gây sốt muốn dùng lại phải cho nghỉ hai ngày, nếu
lần thử trước âm tính hoặc nghỉ 10 ngày nếu lần thử trước dương tính Đ
176 Sự có mặt của vi khuẩn làm cho môi trường biến đổi trạng thái từ
trong sang đục, hoặc có cặn lắng ở đáy môi trường hoặc thay đổi màu
sắc môi trường
Đ
177 Không cho thỏ ăn trong thời gian thí nghiệm Đ
178 Thời gian ủ để phát hiện nấm mốc ít nhất 7 ngày S
Trang 34179 Thời gian tiêm thử chất gây sốt cho một thỏ không kéo dài quá 6
180 Môi trường nuôi cấy phải được diệt khuẩn trước khi thử độ vô khuẩn Đ
1 Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc của nhà nước có nhiệm vụ làm trọng tài về chất lượng khi có tranh chấp kiếu nại về chất lượng thuốc là:
2 Cơ quan nhà nước kiểm tra chất lượng thuốc ở địa phương là:
A Viện kiểm nghiệm
B Phân viện kiểm nghiệm
C Trung tâm kiểm nghiệm
A Viện kiểm nghiệm
B Phân viện kiểm nghiệm