Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai đượchình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến và sửdụng, là toàn bộ giá trị vật chất sẵn c
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM TRUNG TÂM QUỐC PHÒNG - AN NINH
ĐỀ TÀI Những thách thức của tình trạng cạn kiệt tài nguyên ở
Trang 2Đề tài: Những thách thức của tình trạng cạn kiệt tài nguyên ở nước ta và giải
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Nhận xét:
……….………
………
………
………
Điểm đánh giá: ………
………
………
………
………
………
TP.Hồ Chí Minh, Ngày… tháng….năm 2022
Nguyễn Quy Hưng
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa công nghệ thông tin,Trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi chochúng em học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu này Đặc biệt, chúng em xin bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Quy Hưng đã dày công truyền đạt kiếnthức và hướng dẫn chúng em trong quá trình làm bài Chúng em đã cố gắng vậndụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn thành bài tiểu luận.Nhưng do kiến thức hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránhkhỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày Rất kính mong sự góp
ý của quý thầy cô để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Một lần nữa, chúng em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của cácthầy cô đã giúp các em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này
Trang 5MỤC LỤC
I PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn chủ đề 1
2 Đối tượng nghiên cứu 2
3 Phương pháp nghiên cứu 2
4 Mục đích nghiên cứu 2
II PHẦN NỘI DUNG 3
1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên 3
2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên 3
3 Vai trò của tài nguyên thiên nhiên 7
4.Thực trạng tài nguyên thiên nhiên hiện nay 8
5 Nguyên nhân của việc cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên 11
6 Ảnh hưởng của việc cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên 15
7 Các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam 16
III PHẦN KẾT THÚC 18
Trang 6I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn chủ đề
Xã hội ngày càng phát triển kéo theo đó là việc con người luôn phải đối mặtvới những vấn đề mang tính chất toàn cầu để bắt kịp nhịp sống thế giới Một trongnhững vấn đề cấp bách khẩn thiết nhất hiện nay đó chính là việc cạn kiệt tài nguyênmôi trường Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai đượchình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến và sửdụng, là toàn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tự nhiên (nguyên liệu, vật liệu do tựnhiên tạo ra mà loài người có thể khai thác và sử dụng trong sản xuất và đời sống),
là những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của xã hội loài người Tuy nhiên nguồntài nguyên thiên nhiên trong tự nhiên không phải là vô tận Do vậy con người phảibiết cách khai thác hợp lý để chúng phục vụ cho lợi ích của con người một cáchhiệu quả
Toàn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tự nhiên (nguyên liệu, vật liệu do tựnhiên tạo ra mà loài người có thể khai thác và sử dụng trong sản xuất và đời sống),
là những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của xã hội loài người Tất cả những dạngvật chất khi chưa được hiểu biết, khai thác, sử dụng thì chưa được gọi là tài nguyênthiên nhiên mà chỉ là điều kiện tự nhiên hay môi trường tự nhiên, cho nên tàinguyên thiên nhiên mang tính chất xã hội, được "xã hội hoá" Như thế, nguồn tàinguyên thiên nhiên luôn được mở rộng với sự phát triển của xã hội Tài nguyênthiên nhiên có thể thu được từ môi trường tự nhiên, được sử dụng trực tiếp (nhưkhông khí để thở, các loài thực vật mọc tự nhiên ) hay gián tiếp thông qua các quátrình khai thác và chế biến (như các loại khoáng sản, cây lấy gỗ, đất đai ) để sảnxuất ra những vật phẩm nhằm thoả mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần của xãhội loài người C.Mác coi việc thường xuyên thực hiện sự trao đổi vật chất giữa conngười và tự nhiên là một quy luật điều tiết nền sản xuất xã hội, không có sự trao đổi
đó thì cũng không thể có bản thân sự sống của con người Hằng năm, con người lấy
ra từ môi trường tự nhiên khoảng 35 - 40 tỉ tấn nguyên vật liệu Các dạng tài nguyênthiên nhiên chủ yếu bao gồm: tập hợp các nguồn năng lượng (năng lượng Mặt Trời,năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều và năng lượng của các con sông, nhiệt tronglòng đất), không khí, nước, đất đai, khoáng sản, nguồn thế giới sinh vật (động vật,
1
Trang 7thực vật) Tuy vậy hiện nay tài nguyên thiên nhiên ở trên thế giới nói chung và nước
ta nói riêng đang bị đe dọa một cách nghiêm trọng Vậy những thử thách và giảipháp để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên là gì? Để trả lời câu hỏi đó tiểu đội 5chúng em đã chọn đề tài : “ Những thách thức của tình trạng cạn kiệt tài nguyên ởnước ta và giải pháp ứng phó”
2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tương nghiên cứu đưa ra gồm:
- Khái niệm, thực trạng, và tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên Một sốnguyên nhân nổi bật dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên cũng như những tácđộng tiêu cực của cạn kiệt tài nguyên đến con người và xã hội
- Các giải pháp để ứng phó với tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
3 Phương pháp nghiên cứu
- Phân tích đề tài tiểu luận làm rõ những vấn đề cần tìm hiểu và tổng hợp lý thuyết
- Phân loại nội dung tìm hiểu về đề tài và hệ thống hóa lý thuyết
- Các thông tin thu thập được từ những tài liệu quan trọng có liên quan đến đề tài
- Qua quan sát thực địa tại địa phương và một số nơi đang xảy ra vấn đề nghiêmtrọng
- Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm được sử dụng để cung cấp thông tin chi tiết liênquan đến những thách thức của tình trạng cạn kiệt tài nguyên ở nước ta và giải phápứng phó
4 Mục đích nghiên cứu.
Từ việc phân tích và nghiên cứu tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên ở nước ta và nhìn thấy rõ tầm quan trong cũng như những tiêu cực của nó mang đến đời sống conngười Từ đó thành viên trong tiểu đội sẽ đề xuất ra những biện pháp để kịp thời ngăn chặn sự cạn kiệt và bảo vệ nguồn tài nguyên Qua đó sẽ tự giác nâng cao ý thức, trách nhiệm của mọi người trong cộng đồng và mỗi cá nhân đối với tài nguyênthiên nhiên, đẩy mạnh thực hiện các biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên sẵn có trong tự nhiên, phòng chóng ô nhiễm môi trường Phải thực hiện đúng đắn với những mục tiêu của nhà nước đề ra, góp phần tăng cường nguồn tài nguyên ở hiện
2
Trang 8tại và trong tương lai, xây dựng nguồn tài nguyên dồi dào phù hợp với nhu cầu của con người.
II PHẦN NỘI DUNG
1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên thiên nhiên là những giá trị hữu ích của môi trường tự nhiên có thể thỏa mãn các nhu cầu khác của con người bằng sự tham gia trực tiếp của chúng vào các quá trình kinh tế xã hội
Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cảivật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người
Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người Xã hội loài người càng phát triển, số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác ngày càng tăng
2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên hiện có ở Việt Nam:
Trang 9Tài nguyên nước
Tài nguyên nước là toàn bộ lượng nước có trong các khu vực có nước trên Trái Đất mà con người có thể sử dụng được trong cuộc sống hằng ngày, để tồn tại, phát triển, phát triển nền kinh tế xã hội,…
Tài Khoản 1 Điều 2 Luật Tài nguyên nước năm 2012 quy định ” Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Đây là khái niệm tài nguyên nước dùng trong một lãnh thổ
Trong đó nguồn nước là khái niệm chỉ các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác sử dụng được, bao gồm: sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, các tầng chứa nước dưới đất, mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác
Tài nguyên nước mặt của Việt Nam tương đối phong phú, chiếm khoảng 2%tổng dòng chảy của các sông trên toàn thế giới Tỉ trọng nước bên ngoài chảy vàoViệt Nam tương đối lớn, tới 60% so với tổng lượng nước sông, riêng đối với sôngCửu Long chiếm 90%
Việt Nam nổi tiếng với mạng lưới sông ngòi dày đặc từ Bắc vô Nam với2.345 con sông có chiều dài trên 10 km Cứ đi dọc bờ biển 20 km lại gặp một cửasông Tổng lượng dòng chảy của tất cả các con sông chảy qua lãnh thổ Việt Nam là
853 km3, trong đó tổng lượng dòng chảy phát sinh trên nước ta chỉ có 317 km3 Nước ta có trữ lượng nước ngầm cũng vô cùng phong phú, khoảng 130 triệum3/ngày, đáp ứng được khoảng 60% nhu cầu nước ngọt của toàn quốc gia
4
Trang 10Tài nguyên thiên nhiên biển
Việt Nam có 3260 km bờ biển, rộng tới 226000 km2 Trong đó, diện tích cóthể nuôi trồng thuỷ sản là 2 triệu ha với 1 triệu ha nước ngọt; 0,62 triệu hanước lợ, 0,38 triệu ha nước mặn
Biển Việt Nam còn có 2.028 loài cá biển, trong đó có 102 loài giá trị kinh tếcao, 650 loại rong biển, 300 loài cua, 90 loài tôm, 350 loài san hô, 300 loàithân mềm,…
Biển Việt Nam có trữ lượng cá khoảng 3,6 triệu tấn, tầng trên mặt biển có trữlượng 1,9 triệu tấn Còn tầng đáy có trữ lượng 1,7 triệu tấn
Có 40.000 ha san hô ven bờ
250.000 ha rừng ngập mặn ven biển
Có 3 khu sinh quyển tầm thế giới là: vườn quốc gia Xuân Thủy (thuộc tỉnhNam Định), rừng Sác Cần Giờ (thuộc TP Hồ Chí Minh) và vườn quốc giaCát Bà (thuộc thành phố Hải Phòng)
Tài nguyên rừng:
Việt Nam có tới 3/4 diện tích quốc gia là đồi núi và rừng che phủ hơn 30%diện tích Độ che phủ của rừng Việt Nam rất cao giúp giảm dòng chảy ngay saumưa, làm chậm lũ lụt, điều hoà dòng chảy cho mùa mưa và mùa khô Rừng ViệtNam là kho tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý gia Bởi vậy, ông cha ta đã có câu
"rừng vàng biển bạc" để chỉ những tài nguyên rừng như:
8000 loài thực vật bậc cao
800 loài rêu
600 loài nấm
5
Trang 11 275 loài thú Trong đó, việc tìm ra 2 loài móng guốc lớn là loài Sao la vàMang lớn ở Việt Nam chứng tỏ sự phong phú và đa dạng của tài nguyên rừngViệt Nam.
820 loài chim
180 loài bò sát
Việt Nam có hơn 100 khu bảo tồn thiên nhiên
Tài nguyên sinh vật:
Hệ thực vật: có nhiều loài thực vật vô cùng quý hiếm như gỗ đỏ, gụ mật,Hoàng Liên chân gà, hoàng đàn, cẩm lai, pơ mu…
Hệ động vật: có mức độ đặc hữu rất cao, 80 loài thú và phân loài thú, 100loài và phụ loài chim, 7 loài linh trưởng Một số loài quý hiếm được pháthiện tại Việt Nam như tê giác, bò rừng, bò tót, trâu rừng, sao la, mang lớn,culy, voọc vá, voọc mũi hếch, voọc đầu trắng, sếu cổ trụi, cò quắm cánhxanh, mang Trường Sơn, bò sừng xoắn, gà Lam đuôi trắng…
Tài nguyên khoáng sản: với việc phát hiện hơn 5000 mỏ và điểm quặng, cótới hơn 60 loại khoáng sản khác nhau như: Than trữ lượng khoảng 3,5 tỉ tấn,quặng boxit trữ lượng vài tỉ tấn, thiếc trữ lượng 129.000 tấn Hay sắt phân bố
ở phía bắc Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang với trữ lượng khoảng gần 1 tỉtấn Quăng apatit trữ lượng trên 1 tỉ tấn, đồng: trữ lượng khoảng 600 ngàntấn, rrom: trữ lượng khoảng 10 triệu tấn, vàng: phân bố nhiều ở Bồng Miêu -Bắc Lạng trữ lượng khoảng 100 tấn Ðá quý gồm có Granat, Rubi, Saphia Dầu mỏ có nhiều trong các trầm tích trẻ tuổi ở đồng bằng ven biển và thềmlục địa
Tài nguyên khoáng sản:
Việt Nam được coi là quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng với hơn 5000 điểm mỏ của 60 loại khoáng sản Trong đó, một số loại có trữ lượng quan trọng như bô xít (672,1 triệu tấn), apatit (0,778 triệu tấn), titan (15,71 triệu tấn), than (3.520 triệu tấn), đất hiếm (1,1 triệu tấn) và đá granit (15 tỷ m3) Trữ lượng dầu
mỏ ước tính khoảng 6 tỷ tấn và khí đốt khoảng 4.000 tỷ m3, phân bố chủ yếu ở vùng trầm tích từ Nam đến Bắc
6
Trang 12Năm 2012, Việt Nam đứng thứ 7 về khai thác dầu thô ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương (110 triệu gallon barrels); đóng góp 2,3% tổng sản lượng thiếc trên thế giới và 1,8% tổng sản lượng xi măng, 1% tổng sản lượng Barite trên thế giới.
3 Vai trò của tài nguyên thiên nhiên:
- Vai trò của tài nguyên thiên nhiên trong nền kinh tế:
Với sự phát triển và tăng trưởng của kinh tế Tài nguyên thiên nhiên là điều kiện cần nhưng chưa đủ Thực tế, nếu công nghệ là cố định Thì lưu lượng của tài nguyên thiên nhiên là mức hạn chế tuyệt đối Về sản xuất vật chất trong ngành côngnghiệp sử dụng quặng làm nguyên liệu đầu vào như: Thép, nhôm
Tài nguyên thiên nhiên chỉ có vai trò quan trọng với kinh tế Khi con người biết khai thác cũng như sử dụng chúng một cách hiệu quả Có thể nói, tài nguyên thiên nhiên là yếu tố giúp thúc đẩy quan trọng Giúp phát triển sản xuất Các nước đang phát triển thường quan tâm tới việc xuất khẩu các sản phẩm thô Được khai thác trực tiếp từ nguồn tài nguyên thiên nhiên Chưa qua chế biến và ở dạng sơ chế.Tài nguyên thiên nhiên cũng là cơ sở giúp phát triển các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, sản xuất thủy tinh, vật liệu xây dựng, sành sứ,
- Vai trò của tài nguyên thiên nhiên trong sự phát triển ổn định của đất nước:
Tài nguyên thiên nhiên là cơ sở tích lũy vốn giúp phát triển ổn định Với hầu hết tất cả các nước Việc tích lũy vốn đòi hỏi quá tình lâu dài Liên quan chặt chẽ với tiêu dùng trong nước và thu hút vốn đầu tư nước ngoài Nhiều quốc gia, nhờ ưu đãi của tự nhiên mà có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng Nên có thể rút ngắn quá trình tích lũy vốn Bằng cách khai thác sản phẩm thô để bản Hoặc có thể đa dạng hóa nền kinh tế Tạo ra nguồn tích lũy vốn ban đầu cho sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Như vậy có thể thấy tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng Trong việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến, khai thác và cung cấp nguyên Nhiên liệu cho ngành kinh tế khác Giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước Sự giàu
có về tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp các quốc gia ít lệ thuộc vào quốc gia khác Và đất nước đó có thể tăng trưởng ổn định, độc lập hơn Khi thị trường tài nguyên thiênnhiên thế giới đang bất ổn
7
Trang 134 Thực trạng tài nguyên thiên nhiên hiện nay:
Về tài nguyên rừng:
Tài nguyên rừng bị thu hẹp theo từng ngày, diện tích rừng bị che phủ đang giảm dần vì bị khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển thành đất công, nông nghiệp.Bên cạnh đó, chất lượng rừng giảm sút Số lượng các cây gỗ quý, gỗ có đường kính lớn giảm Những khu rừng nguyên sinh, rừng giàu chủ yếu chỉ còn ở những khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ thuộc vùng sâu vùng xa Rừng trồng tăng nhanh về diện tích và trữ lượng nhưng chất lượng còn thấp, cấu trúc thiếu ổn định, khả năng cung cấp gỗ, tác dụng phòng hộ và bảo vệ môi trường chưa cao Rừng tự nhiên đầu nguồn, rừng ngập mặn vẫn đang bị tàn phá
Rừng bị phá hoại ở Gia Lai
Rừng bị phá hoại ở Thái Nguyên
8
Trang 14Bảng thống kê diện tích rừng bị thiệt hại trong những năm qua
Theo đó, các loài sinh vật quý hiếm đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao
Ở Việt Nam có khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động vật đang đứng trướcnguy cơ tuyệt chủng
Con voi cuối cùng ở Bắc Tây Nguyên (đã chết)
9
Trang 15Về tài nguyên biển và nước nói chung
Tình trạng ô nhiễm môi trường nguồn nước cũng là một trong những vấn đề rất nghiêm trọng với nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta Nguồn nước, ở nhiều nơi suy giảm nghiêm trọng; mặt khác, tình trạng lũ lụt, nước biển dâng, triều cường,sạt lở bờ biển ngày càng trầm trọng ; phát triển kinh tế, xã hội, tăng dân số, làm phát sinh những mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước và đang đứng trước nguy cơ suy thoái, cạn kiệt do tác động của biến đổi khí hậu và gia tăng khai thác, sử dụng nước ở quốc gia ở thượng nguồn, , dự báo tới năm 2025 người trên thế giới phải sống tại những vùng thiếu nước nghiêm trọng
Ô nhiễm môi trường nước ở Tp Hồ Chí Minh
Tài nguyên thiên nhiên biển đang bị khai thác quá mức, thiếu tính bền vững Trong vòng 20 năm qua, Việt Nam đã mất 12% rạn san hô, 48% số rạn san hô khác đang trong tình trạng suy thoái nghiêm trọng, tập trung chủ yếu ở các vùng có đông dân cư như vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), các tỉnh, thành phố ven biển miền Trung
và một số đảo khác Các hệ sinh thái biển đang bị khai thác thiếu tính bền vững dẫn đến tình trạng suy giảm đa dạng sinh học Nhiều loài sinh vật biển khác đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng
10