TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ- ĐỊA CHẤT
Nêu tổng quan một số ứng dụng viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên và môi trường
Trang 2I: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP
ĐƯỢC ĐẶT RA
II: KHÁI NIỆM
III: VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
IV: HẠN CHẾ
Nội Dung
V : MỤC TIÊU TRƯỚC MẮT
Trang 3I THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐẶT RA
Các công nghệ cũ không đáp ứng nhu cầu
Viễn thám
Cập nhật thông tin, tiết kiệm nhân lực, kinh tế
Đa thời kỳ tư liệu, đa dạng nhiều tầng Kết hợp với
xử lý thông tin địa lý (GIS), độ phủ trùm lớn
Liên tục nâng cao, phát triển
Trang 4II KHÁI NIỆM
Viễn thám là môn khoa học nghiên cứu việc đo đạc, thu thập thông tin
hoặc ảnh vệ tinh ( chủ yếu là qua các
ảnh vệ tinh chuyên dụng kết hợp với
hệ thống tin địa lý GIS )
Trang 6CÁC LOẠI ẢNH VỆ TINH VIỄN THÁM HIÊN NAY
Trang 7Ảnh vệ tinh SPOT do Trung tâm Nghiên cứu Không gian (Centre
National d’Etudes Spatiales - CNES) của Pháp chế tạo và phát triển
Ảnh vệ tinh ENVISAT :Vệ tinh ENVISAT cung cấp nhiều loại
dữ liệu viễn thám, trong đó quan trọng nhất là 2 đầu thu ASAR (Radar) và MERIS (ảnh quang học)
Ảnh vệ tinh LANDSAT của Mỹ do Cơ quan Hàng không và Vũ trụ
(National Aeronautics and Space Administration- NASA) quản lý
Ảnh vệ tinh QuickBird :là ảnh thương mại độ phân giải cao nhất hiện nay được cung cấp bởi Công ty Digital Globe
ẢNH VIỄN THÁM THƯỜNG DÙNG
Trang 8MẦU NƯỚC BIỂN PHÂN TÍCH TỪ ẢNH
MERIS ẢNH LANDSAT CỦA VÙNG ARODONDACK ( MỸ )
Trang 9ẢNH SPOT ẢNH QUICKBIRD
Trang 10III VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG
1, Viễn thám và gis
mang lại những gì ?
Trang 112 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN
CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
1 • Điều tra, quản lý, đánh giá sự biến đổi của môi trường
2 • Điều tra , đánh giá sử dụng tài nguyên đất, nước…
3 • Điều tra đánh giá tài nguyên rừng, lâm nghiệp,
4 • Lưu trữ , cập nhật dữ liệu phục vụ nghiên cứu , đánh giá TN-MT
Trang 12Điều tra, đánh giá
môi trường:
• Điều tra về sự biến đổi
của môi trường : ô
nhiễm, nguồn gây ô
nhiễm; biến đổi khí
• Xác định, phân loại các vùng thổ nhưỡng, tìm kiếm – giám sát tài nguyên,
khoáng sản
• Thành lập bản đồ hiện trang sử dụng đất, bản đồ
hệ thống thủy văn , bản đồ đường bờ biển, sông
Viễn thám trong lâm nghiệp, diễn biến rừng :
• Điều tra phân loại rừng, diễn biến của rừng , các hành dộng tàn phá rừng
• Lập bản đồ độ phủ của rừng, diện tích rừng và thảm thực vật, sinh vật qua các năm, các thời kỳ
Lưu trữ , cập nhật thông tin
• Ảnh viễn thám kết hợp với GIS được lưu trữ dưới dạng số
=> việc lưu trữ dễ dàng , với lượng thông tin lâu dài
• Kết nối toàn cầu nên cập nhật thông tin dễ dàng nhanh chóng
Trang 14GIS KẾT HỢP GPS XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VỚI VỊ TRÍ NGHIÊN CỨU CHÍNH XÁC CAO
Trang 15Ảnh viễn thám qua sử lý thể hiện mức độ ô
nhiễm của môi trường đô thị
Viễn thám và gis dự báo đường đi
và phạm vi ảnh hưởng bão số 10
Trang 16Nhiệt độ nước phân tích qua ảnh noaa Áp dụng công nghệ viễn thám - gis phân tích vùng có khả năng trượt lở
Trang 17SẢN PHẨM LỚP PHỦ THỰC VẬT SƠN LA, LAI CHÂU 2000-2007
Trang 18SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM ĐIỀU TRA, XÂY DỰNG , QUY
HOẠCH MẠNG LƯỚI THỦY VĂN
Trang 19PHÂN TÍCH ẢNH VIỄN THÁM CHO THẤY ĐIỆN TÍCH NGẬP NƯỚC KHI XÂY THỦY ĐIỆN SƠN LA
Trang 20IV HẠN CHẾ
Ảnh viễn thám: chỉ thực hiện được khi
trạn thu và vệ tinh viễn thám nằm trong tầm nhìn của nhau Phụ thuộc thuộc vào
điều kiện thời tiết, v.v.
Viễn thám rada (siêu cao tần): đồi hỏi
nguồn năng lượng lớn, chi phí cao, v.v.
Nguồn nhân lực còn hạn chế, trình độ không
đồng đều
Ngành còn trẻ chưa được quan tâm và đầu tư
đúng mức
Trang 21V MỤC TIÊU TRƯỚC MẮT
• Nhiệm vụ then chốt của ngành Viễn thám trong giai đoạn tiếp theo là phát
triển và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ viễn thám đưa công nghệ viễn thám thực sự trở thành công nghệ ứng dụng phục vụ đa ngành, đa lĩnh vực ; tăng cường hợp tác trong và ngoài nước Tăng cường đầu tư đổi mới trang thiết bị , công nghệ,cơ sở vật chất bảo đảm ngang bằng với các nước tiên tiến trong khu vực Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực , mục tiêu là đến năm
2020 bảo đảm có được đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước am hiểu và nắm
chắc nghiệp vụ quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương; xây dựng được đội ngũ chuyên gia, cán bộ kỹ thuật mạnh nắm bắt được các công nghệ tiên tiến hiện đại trên thế giới và nghiên cứu phát triển đáp ứng yêu cầu ứng dụng trong nước