1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Đánh giá khả năng thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ đến sinh trưởng và năng suất giống lúa ST25 trồng tại huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai

107 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Khả Năng Thay Thế Phân Vô Cơ Bằng Phân Hữu Cơ Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Giống Lúa ST25 Trồng Tại Huyện Vĩnh Cửu, Tỉnh Đồng Nai
Tác giả Nguyễn Ngọc Thanh Giang
Người hướng dẫn TS. Nguyên Đức Xuân Chương
Trường học Trường đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa học cây trồng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 26,52 MB

Nội dung

Trong những năm vừa qua, mặc dù ngày càng nhiều nghiên cứu liên quan đến phân bón hữu cơ được thực hiện bởi các đơn vị nghiên cứu trong và ngoài nước, nhưng ngoai các nghiên cứu về hiệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

343k 33k 3k 3k 3k 3k šk

NGUYÉN NGỌC THANH GIANG

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAY THE PHAN VÔ CƠ BẰNG

PHAN HỮU CƠ DEN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUÁT GIONG LUA ST25 TRÒNG TẠI HUYỆN VĨNH CUU,

TINH DONG NAI

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC CAY TRONG

Thanh phó Hồ Chí Minh, Thang 12/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

RRR

NGUYEN NGỌC THANH GIANG

DANH GIA KHA NANG THAY THE PHAN VO CO BANG

PHAN HUU CO DEN SINH TRUONG VA NANG SUAT

GIONG LUA ST25 TRONG TẠI HUYỆN VĨNH CUU,

TINH DONG NAI

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng

Trang 3

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAY THE PHAN VÔ CƠ BANG PHAN HỮU CƠDEN SINH TRUONG VÀ NĂNG SUAT GIONG LUA ST25 TRÒNG TẠI

HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐÒNG NAI

NGUYÉN NGỌC THANH GIANG

Hội đông châm luận văn:

1 Chủ tịch: PGS.TS PHẠM THỊ MINH TÂM

Công ty TNHH Nông nghiệp TN HTP

2 Thư ký: TS PHAM MINH DUY

Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

3 Phản biện 1: TS TRAN VĂN THỊNH

Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

4 Phản biên 2: TS LÊ CÔNG NÔNG

Viện nghiên cứu dầu và Cây có dầu

5 Ủy viên: TS NGUYÊN CHÂU NIÊN

Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêutrong luận là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bat kỳ công trình nào

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Đề thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến BanGiám hiệu, Quy Thay, Cô Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, đãtruyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian theo

học tại trường.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Đức Xuân Chương, giảngviên Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, người đãhướng dẫn tận tình, luôn động viên, chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian thực hiện thínghiệm và hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Em Nguyễn Phan Thanh, sinh viên ngànhNông học khóa 2019 đã hỗ trợ rất nhiều cho tôi trong quá trình thực hiện dé tài ngoàiđồng ruộng

Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Cao học ngành Khoa học cây trồng khóa

2020 đã giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian học và làm đề tài

Cuối cùng, con xin cảm ơn gia đình, bố mẹ, anh chị em đã hỗ trợ, động viên,

giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học.

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Đánh giá khả năng thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơđến sinh trưởng và năng suất giống lúa ST25 trồng tại Huyện Vĩnh Cửu, tỉnh ĐồngNai” được tiến hành từ tháng 03/2023 đến tháng 10/2023 Mục tiêu của nghiên cứu

là xác định mức độ thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ phù hợp cho sinh trưởng

và năng suất của giống lúa ST25 trồng tại huyện Vĩnh Cửu Tỉnh Đồng Nai

Thí nghiệm đơn yếu tố được bồ tri theo kiêu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD),gồm 5 nghiệm thức với 3 lần lặp lại trong 2 vụ trồng Các nghiệm thức gồm sử dụng100% phân vô cơ theo cách bón của nông dân (đối chứng) và các mức thay thế 10%,20%, 30% va 40% phân vô cơ bằng phân hữu co Thí nghiệm 1 được gieo sa trong

tháng 3 và thí nghiệm 2 được sạ trong tháng 7.

Kết quả thí nghiệm cho thấy, thay thế từ 30 - 40% phân vô cơ bằng phân hữu

cơ có sự ảnh hưởng tốt đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất của lúa ST25trong 2 vụ trồng và không khác biệt so với bón 100% phân vô cơ Cả vụ thí nghiệmchỉ tiêu số nhánh hữu hiệu đạt trung bình lần lượt 2,2 và 2,5 nhánh/ bụi; diện tích ládong đạt 53,3 cm? và 54,7 cm? Mức độ nhiễm sâu hại khi thay thé 30 - 40% phân

vô cơ bằng phân hữu cơ cũng nhẹ hơn so với bón 100% phân vô cơ Về chỉ tiêu yếu

tố cầu thành năng suất và năng suất khi thay thế 30 - 40% phân vô cơ bằng phân hữu

cơ ở 2 vụ lần lượt là khối lượng 1000 hat đạt 26,4 g và 29,2 g, năng suất thực thu đạt

5,1 tan/ha và 5,9 tan/ha, chat lượng cơm có mau, mùi va vi ngon hơn so với việc bón100% phân vô cơ Hiệu quả kinh tế của 2 vụ đạt lần lượt là 24,7 triệu đồng/ha và32,0 triệu đồng/ha; tỷ suất lợi nhuận đạt 1,04 lần và 1,32 lần Hiệu quả của việc bónphân hữu cơ cần được kiểm chứng qua thời gian lâu dài, vì vậy qua 2 vụ trồng cáctính chất hóa học của đất cũng như sa câu đất không nhận thấy sự khác biệt đáng kêvới tính chất đất trước vụ trồng

Trang 8

The research titled "Evaluation of the ability to substitute inorganic fertilizer

for organic fertilizer to growth and yield of ST25 rice variety grown in Vinh Cuu

district, Dong Nai province" was conducted from March 2023 to October 2023 The objective was to determine the level of replacement of inorganic fertilizer with

organic fertilizer suitable for growth and yield of ST25 rice variety grown in Vinh Cuu district, Dong Nai province.

The experiment was arranged in randomized complete block design (RCBD) with 3 replicates There were 5 treatments including 100% inorganic fertilizer as farmer’s application and substitution of 10%, 20%, 30% and 40% of inorganic fertilizers for organic fertilizers The experiment was repeated 1n 2 crop seasons The first crop was carried out in March and the second crop was sowed in July 2023.

The results shown that replacing 30-40% of inorganic fertilizer by organic

fertilizer had a good influence on some growth parameters and yield of ST25 rice

variety in 2 planting seasons and was not different from applying by 100% inorganic fertilizer as farmers’ use In two crops, the number of fertile tillers reached an average

of 2.2 and 2.5 tillers/plant, the flag leave area reached 53.3 cm? and 54.7 cm”,

respectively The incidence of pest infestation when replacing 30-40% of inorganic

fertilizer by organic fertilizer was also lower than applying 100% of inorganic fertilizer When replacing 30 - 40% of inorganic fertilizer by organic fertilizer in 2

season crops, the thousand grain weight reached 26.4 g and 29.2 g, respectively The actual yield reached 5.1 tons/ha in the first season and 5.9 tons/ha in the second season Quality of rice including colour of grain, aroma and taste were better than

applying by 100% inorganic fertilizer as farmers The economic efficiency of both

crops were 24.7 million VND/ha and 32.0 million VDN/ha; profit margins reached

1.04 times and 1.32 times The effectiveness of organic fertilizer application needs

to be tested over a long period of time, so just after two cropping seasons, the physical

Trang 9

and chemical properties of the soil at the experiment did not show any significant differences comparing with before conducting the experiment.

Trang 10

Tình ce ace cece ee err eerei V

DƯÂ TY! sua ss ceewstvarenexesedeeren tiene ureieceetine de cestoeagens lopix3lkufsessnslt2seislytesuietgogsstsdEisogrssissgbsete vi

1;1:2.Dïnh dưỡng Cho Cay 04 sisseanaeissbatiioEEEESEESEESELLTSEELSSSISA ears 5

1.1.3 Đặc điểm giống lúa ST25 o.oo cec ccc ccsecssessesssessessessseeseesssesessessueesesssseseeseeesees 91.2 Vai trò và các loại phân bón hữu CƠ - eeeeeeeeeeceeceecececeeeecseneeneeaes 10

1.2.1 Vai tro cla phan bom 0ảììn.v 10 L211 Wai tro phan HỮU co VỚI Gat: sss so 500956050150 84035G808 50g84 t28SBg3E320SEGEBSGGSG8290330/558g056E 10

1.2.1.2 Vai trò phan hữu co cung cap dinh dưỡng cho cây - - lãi1.2.1.3 Vai trò phân hữu cơ trong vòng tuần hoàn vật chất tư nhiện và bảo vệ

TOL AROS song ggn4DLRh HD 4A 30G044G0018303A300530050854010RS018-25G4EA0LS4G3B/H.153h2EH08,130085808030/00S0 12 1.2.2 Các loại phân bón hữu CƠ - - 5-5 cee ceeeeeeeeeecseceecesceeceeeeeeeceteneers 12

l TÔ nương HT Li naeaasaneuaaatitetgioriGtoHHA010008/00 008000 000/,0000g00 14

1.4 Một sô nghiên cứu liên quan đên xu hướng và việc sử dụng phân bón hữu

Giữ TREN gần suất:cñg HÔNG cua Hán HH gưhegiprrhigrigrek 15

Trang 11

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20

2i Nội GUNS TE NICH GŨ cau bissssis ni ti de SE 113016481536 3530988.4058565855135 01555 :0053035100538438350-08 20

2.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -22222222+22222E2+2Ez22E+2zxzzrxre 202.1.2 Điều kiện thí nghiệm 5 55- 222 2222222222322132211211211121.211 1 20

2.1.2.1 Đặc điểm đất đai khu vực thí nghiệm -2- 2 2222z+2E+2Ez2EEzzzzzzcze 20

2.1.2.2 Điều kiện khí hậu thời tiẾt 2-22 22222+22222EE+2EEE2EEESEEESEErerxrerrre val

2.1.3 Vat Hi@u mghiém CU 0 22

2:2 Phương phap Tphiến:UỮN¿zziis:szass:593ss:6515103964483039813888)2:8235163585883g3k288338355/8g00 538154 232.2.1 Bố trí thí mghi@m ee cccccccccecccsecseessessessseesesssssesssssesseesesseeseseieeseeseseseseeeeseees 232.2.2 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi Giống lúa ST25: - 262.3 Phương pháp xử lý số liệu - ¿2 22©2222222E+2EE£2E+2EE2EE22EE2EE2EE2EEerErrrrrrei 31Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN <-5<50<csesEcsssesre 323.1 Ảnh hưởng của sự thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ đến các chỉ

tiêu về sinh trưởng của giống lúa ST25 trồng tại huyện Vĩnh Cửu, tỉnh

CC —_———————————— a 23.1.1 Chiều cao cây của giống lúa ST25 -: 2¿©22¿2cscscrsrerreeseesc- 323.1.2 Diệp lục to của giống lúa ST25 ki.3.1.3 Số nhánh, số nhánh hữu hiệu của giống lúa ST25 -. -:-: 353.1.4 Diện tích lá dong của giống lúa ST25 -2+222E2222E22222222Ezzxzze2 373.2 Ảnh hưởng của sự thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ đến các chỉ tiêu

về sâu bệnh hại giống lúa ST25 trồng tại huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng

3.3 Ảnh hưởng sự thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ đến các yếu tô cấu

thành năng suất giống lúa ST25 trồng tại huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng

3.4 Ảnh hưởng của sự thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ đến năng suất

của giống lúa ST25 trồng tại huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 433.5 Ảnh hưởng của sự thay thé phân vô co bằng phân hữu cơ đến chất lượng

cơm của giống lúa ST25 trồng tại huyện Vinh Cửu, tinh Đồng Nai 44

Trang 12

3.6 Ảnh hưởng của sự thay thé phân vô co bằng phân hữu cơ đến chất lượng

đất trồng lúa ST25 tại huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng NF) 46CER «|, ee 48KET LUẬN VÀ DE NGHI ssssssssossosssessnscssssnscssssassnssssscaesssenscesssaccasesacensesesenses 50

TÀI LIEU THAM KHAO 5- 22 5° ©5<©cs£EeeEeeEretretreereerrereerrsrrsre 51

3080002125 55

Trang 13

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT

Ctv : Cộng tác viên

ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long

HCVS : Hữu cơ vi sinh

LLL : Lần lặp lại

NSLT : Năng suất lý thuyết

NSTT : Năng suất thực thu

PHC : Phân hữu cơ

PVC : Phân vô cơ

P1000 : Khối lượng 1000 hạt

VSV : Vi sinh vật

NSS : Ngay sau sa

Trang 14

DANH SÁCH CAC BANG

BANG TRANGBang 1.1 Tinh hình sản xuất lúa trên thế giới giai đoạn 2017 - 2021 5Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa của Việt Nam giai đoạn 2017 — 2021 5Bang 2.1 Kết qua phân tích đất trước thí nghiệm 2 2©22+222222z2zzzz22 21Bang 2.2 Điều kiện khí hậu thời tiết tại tỉnh Đồng Nai trong thời gian thực

hiện thí nghiệm năm 2023 + ©2222 +*++*++EE£xEe+rErrerrrerreererreree 22

Bảng 2.3 Lượng phân hữu cơ tương ứng thay thế phân bón vô cơ cho các

Trang 15

lượng đất trồng lúa ST25 -2¿©22+222E22E22E22E221221121221121122222222.2e,Bảng 3.10 Ảnh hưởng của sự thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ đến lợi

nhuận của giống lúa ST25 - 2-2 +E+2E+2E+EEEE2EE2EE2E221221222222 xe,

Trang 16

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANG

Hình 2.1 Châm nước vào các 6 nghiệm CHỨC ‹‹ - eo ci-SiiLnS0012211 1126660122636 6656 24

Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho 1 vụ 2- 22552 222£+2E+2E+2EzE+zzzzzzzsz 24Hình 2.3 Toàn cảnh khu thí nghiệm thời điểm 10NSS ở vụ 1 - 25Hinh 2.4 Toan canh khu thi nghiém thoi CORLL ti ————————— ee 25Hình 2.5 Do lấy chỉ tiêu chiều cao cây -2- 22 ©2+222++22+22Ez+2E+zrxrsrrrzrrree 27Hình 2.6 Do lay chỉ tiêu điệp lục tố -2 252222222222E22222E222E2EEzEzzrxees 28

Hình 3.1 Bông lúa sau thu hoạch + + 2+2 +2 **+*£++EEeerkrrreerkrrrrrrkerrree 43

Trang 17

MỞ ĐẦU

Đặt vấn đề

Nông nghiệp thế kỷ 21 đang hướng tới nền nông nghiệp an toàn và bền vững

Do vậy, chiến lược sử dung phân bón của nền nông nghiệp thé kỷ 21 là vận dụng hệthống dinh dưỡng cây trồng tổng hợp, duy trì, điều chỉnh độ phì nhiêu của đất vàcung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, ôn định năng suất mong muốn Việc phattriển phân bón hữu cơ không chỉ giúp cải thiện chất lượng đất mà còn là nền tảng cho

sự phát triển nền sản xuất nông nghiệp an toàn (Báo cáo ngành phân bón, 2019) Xuhướng sản xuất nông nghiệp an toàn đã trở nên phổ biến trên thế giới nói chung vàViệt Nam nói riêng Sản xuất nông nghiệp an toàn cần được cung cấp một loạt giảipháp dé làm giảm nhẹ ảnh hưởng tác hại trực tiếp cũng như tích lũy tồn lưu lâu daitrong đất do sử dụng không đúng hoặc quá nhiều các hóa chất nông nghiệp làm anhhưởng xấu đến chất lượng nông sản và môi trường (Dương Văn Chín, 2007)

Trong những năm vừa qua, mặc dù ngày càng nhiều nghiên cứu liên quan đến

phân bón hữu cơ được thực hiện bởi các đơn vị nghiên cứu trong và ngoài nước, nhưng

ngoai các nghiên cứu về hiệu lực, hiệu quả của phân bón hữu cơ, các đề tài, dự ánnghiên cứu chỉ tập trung vào tìm kiếm, tuyển chọn các sản phẩm phân hữu cơ, đặcbiệt là phân hữu cơ vi sinh để phục vụ sản xuất nông nghiệp hoặc ảnh hưởng của phânhữu cơ đến năng suất, chất lượng cây trồng Hiện nay, khá nhiều nghiên cứu chế biếnphân hữu cơ từ phế phụ phẩm trong nông nghiệp nhằm tận dụng hiệu quả nguồn chấthữu cơ sẵn có cũng như giải quyết vấn đề ô nhiễm là vấn đề đang được quan tâm chútrọng Bởi đây là giải pháp hiệu qua, không những tận dụng tối đa nguồn thải hữu co,giảm 6 nhiễm, cải thiện tính chất của đất mà còn giảm chi phí đầu tư vào phân bónhóa học cho bà con nông dân Bên cạnh đó, những năm gần đây định hướng về một

nên sản xuât nông nghiệp an toàn dựa trên sự kêt hợp cân đôi giữa phân vô cơ và

Trang 18

phân hữu cơ ngày càng được quan tâm, được áp dụng trên nhiều loại cây trồng, trong

đó có cây lúa Bởi ưu thế của cả phân bón hữu cơ và phân bón vô cơ đều rất khácbiệt, nên việc cực đoan sử dụng một trong hai loại đều sẽ mang hệ quả tiêu cực cả vềmặt kinh tế và môi trường Đề giải quyết vấn đề lạm dụng phân vô cơ ảnh hưởng đếndat trồng, chất lượng hạt gạo như thời gian trướcđây, thì hiện nay nông dân dần hiéuđược vai trò của phân hữu cơ và tăng cường phối hợp bón cân đối hữu cơ và vô cơtrong sản xuất lúa dé duy trì độ phì của đất cũng như chat lượng hạt gạo của nhữnggiống lúa chất lượng cao như giống ST25

Xuất phát từ những thực tiễn trên, đề tài “Đánh giá khả năng thay thế phân vô

cơ bằng phân hữu cơ đến sinh trưởng và năng suất giống lúa ST25 trồng tại huyệnVĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai” đã được thực hiện

Mục tiêu nghiền cứu

Xác định được mức độ thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ phù hợp cho sựsinh trưởng và năng suất của giống lúa ST25 trồng tại huyện Vinh Cửu, tinh ĐồngNai nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng lúa

Yêu cầu của đề tài

Bố trí thí nghiệm phù hợp với điều kiện đồng ruộng, có bờ ngăn cách tránh

nước chảy tràn giữa các nghiệm thức.

Theo dõi, ghi nhận, đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, sâu hại và năng suất củagiống lúa ST25 theo bộ tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13381-1:2021 Giống cây trồngnông nghiệp — Khảo nghiệm giá trị canh tác va giá tri sử dung, phan 1: Giống lúa

Thu thập số liệu về các chỉ tiêu sinh trưởng, sâu bệnh hại và năng suất, tínhtoán và phân tích số liệu sử dụng phần mềm thống kê sinh học phù hợp

Giới hạn của đề tài

Các thí nghiệm chỉ khảo sát ảnh hưởng của việc bón giảm lượng phân vô cơ,

thay thế bằng phân bón hữu cơ Long Tân có phối trộn bột thuốc lá đến sinh trưởng,phát triển, sâu hại, năng suất trồng lúa (giống lúa ST25) được bồ trí trên điều kiện

Trang 19

đồng ruộng trồng tại huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Thí nghiệm chỉ thực hiện đánhgiá một số chỉ tiêu phân tích đất trước và sau vụ 2 trồng của thí nghiệm, mẫu đấtđược thu sau vụ thứ 2 của thí nghiệm là mẫu đại diện cho một nghiệm thức, khônglấy mẫu tại mỗi lần lặp lại và chỉ thực hiện phân tích thành phần dinh dưỡng có trongđất Không thực hiện phân tích các thành phần dinh dưỡng có trong thân, lá.

Trang 20

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Sơ lược về sản xuất lúa, đinh dưỡng cho cây lúa và giống lúa ST25

1.1.1 Sơ lược về sản xuất lúa

Lúa gạo (Oryza sativa L.) là cây lương thực chính, có vị trí trọng yếu trong anninh lương thực ở nước ta Sản phẩm từ lúa gạo là thức ăn không thê thiếu trong bữa

ăn hàng ngày của mỗi người dân Việt Nam nói riêng và đông đảo cộng đồng dân cưtrên thé giới nói chung Hiện nay, hơn nửa dân số nước ta sống bằng nghề trồng lúa,nên lúa không chỉ có ý nghĩa về mặt an ninh lương thực mà còn có ý nghĩa kinh tếvới đa số nông dân, đặc biệt là các dân tộc miền núi (Nguyễn Trọng Khanh, 2016).Lua gạo là một biểu tượng của văn hóa Việt Nam và là nguồn lương thực chính, cũngđược sử dụng dé sản xuất rượu, mi, dam và bánh kẹo Lúa được trồng trên một nửadiện tích đất canh tác nông nghiệp, chủ yêu ở ving ĐBSCL (54.5%) Năm 2020, tổngdiện tích trồng lúa là 7,28 triệu ha (Shrivastava và ctv., 2022) Việt Nam cũng là mộttrong năm nước xuất khẩu gạo hàng dau thế giới, giá xuất khâu thấp với chi phí sảnxuất thấp Gạo Việt Nam xuất khâu chủ yếu sang thị trường Châu Á, Châu Phi và

Trung Đông.

Theo FAO (2023), điện tích lúa của thé giới từ năm 2017 — 2021 dao động từ163,4 triệu ha — 165,2 triệu ha, sự biến động về diện tích là không đáng kể giữa cácnăm với nhau Năng suất lúa tăng từ năm 2017 — 2021 tăng dan từ 4,6 tan/ha — 4,8tan/ha Sản lượng lúa năm 2021 là 787,2 triệu tấn cao nhất trong giai đoạn 2017 —

2021.

Trang 21

Bang 1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thé giới giai đoạn 2017 - 2021

2017 2018 2019 2020 2021

Diện tích (triệu ha) 163,4 163,8 160,5 163,1 165,2Năng suất (tan/ha) 4.6 4,6 4,7 4,7 4,8Sản lượng (triệu tấn) TLL 761,0 753,2 769,2 787,2

(Ngu6n: FAO, 2023)

Ở Việt Nam, ngành trồng lúa là một trong những ngành san xuất quan trongchính của Việt Nam Lúa được trồng ở hầu hết các tỉnh trong nước Theo FAO (2023),diện tích lúa năm 2017 đạt 7,7 triệu ha và có xu hướng giảm dần qua các năm tronggiai đoạn 2017 — 2021 Tuy diện tích lúa giảm dần nhưng năng suất ở nước ta tăng

từ 5,5tan/ha — 6,0 tan/ha ở giai đoạn này Vì vậy sản lượng lúa của nước ta trong giaiđoạn2017 — 2021 là 42,7 triệu tan — 43,8 triệu tan, không có nhiều sự thay đôi trong

giai đoạn trên.

Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa của Việt Nam giai đoạn 2017 — 2021

2017 2018 2019 2020 2021

Diện tích (triệu ha) 7,7 75 7a 72 73Nang suat (tan/ha) 55 5,8 5,8 5,9 6,0Sản lượng (triéu tan) 42.7 44,0 43,4 42,7 43,8

(Nguồn: FAO, 2023)1.1.2 Dinh dưỡng cho cây lúa

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển cây lúa cần nhiều nhất 3 nguyên tốdinh dưỡng là đạm (N), lân (P) và kali (K) va chúng được gọi là nguyên tố đa lượng.1.1.2.1 Vai trò của đạm đối với cây lúa

Đạm là chất tạo hình cây lúa, là thành phần chủ yếu của protein và chất diệplục làm cho lá xanh tốt, gia tăng chiều cao cây, số chồi và kích thước lá thân Do đó,dựa vào màu sắc và kích thước lá, chiều cao và khả năng nở bụi của cây lúa, người

ta có thê chan đoán tinh trạng dinh dưỡng đạm trong cây Việc nghiên cứu ứng dụng

Trang 22

bảng so màu lá dé bón phân đạm hợp lý cho lúa đã được thực hiện ở Nhật Bản, ViệnNghiện cứu lúa quốc tế (IRRI) và Việt Nam (Nguyễn Ngọc Dé, 1998) Hiện nay kỹthuật này đã được phổ biến rất rộng rãi trong sản xuất lúa ở ĐBSCL góp phan làmgiảm chỉ phí sản xuất, giảm thiệt hại do sâu bệnh, tăng năng suất và hạn chế lưu tồnnitrat trong đất và trong nước do bón dư thừa dam.

- - Thiếu dam: Dam là nguyên tố quan trọng nhất đối với đời sóng cây lúa Thiếu đạmcây thấp, đẻ nhánh kém, phiến lá nhỏ, lúc đầu lá có màu vàng nhạt ở đầu ngọn lá rồilan dần cả phiến lá Số bông và hạt ít, năng suất bị giảm Có hai thời kỳ nếu cây lúathiếu đạm thì năng suất giảm nghiêm trọng:

+ Thời kỳ lúa đẻ nhánh hữu hiệu: Nếu thiếu đạm sẽ làm giảm số bông dẫn đếnnăng suất giám

+ Thời kỳ phân hoá đòng: Nếu thiếu đạm thì số gié và số hoa trên bông giảm

nên cũng làm giảm năng suât.

- Thừa đạm: Khi thừa đạm, lá lúa to và dài, phiến lá mỏng, nhánh vô hiệu nhiều,cây cao vóng, lúa trỗ muộn, dẫn đến hiện tượng lúa lốp, đồ non Lúa lốp là do sinhtrưởng quá mạnh, lá nhiều, thân cao và yếu, do đó sức chống đỡ của các đốt than bêndưới không chịu nổi sức nặng của các bộ phận bên trên dẫn đến hiện tượng lúa đônon vào trước hoặc sau khi trỗ Có hai thời kỳ nêu cây lúa hút nhiều đạm thì sẽ cóhại:

+ Thời kỳ mạ cây cần khoảng 10% tổng lượng đạm

+ Thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng và trỗ cần khoảng 80% tổng lượng đạm Nếubón nhiều đạm thì các bộ phận của cây tích luỹ nhiều đạm, ít tinh bột Nhiều bệnhnguy hiểm như đạo ôn, khô van, bạc lá xuất hiện, đồng thời phần gốc lúa mềm yếu,

bộ rễ yếu, cây lúa dễ bị đồ ngã

+ Thời kỳ trước khi trỗ bông, nếu bón nhiều đạm, bệnh đạo ôn cổ bông sẽ phát

sinh nặng.

+ Thời kỳ chín cần khoảng 10% tổng lượng đạm.

Muốn tăng năng suất lúa cần bón lượng đạm thích hợp cho mỗi thời kỳ sinh

Trang 23

trưởng của cây lúa và bón cân đối với các nguyên tố dinh dưỡng khác, không bónthừa và cũng không bón thiếu đạm.

1.1.2.2 Vai trò của lân đối với cây lúa

Lân là chất sinh năng (tạo năng lượng), là thành phần của ATP, NADP, thúcđây việc sử dung va tông hợp chất dam trong cây, kích thích rễ phát triển, giúp câylúa mau lại sức sau khi cay, nở bụi mạnh, kết nhiều hat chắc, tăng phẩm chất gạo,giúp lúa chín sớm và tập trung hơn Lân còn là thành phần cấu tạo acid nhân (acidnucleic), thường tập trung nhiều trong hạt Cây lúa cần lân nhất là trong giai đoạnđầu, nên cần bón lót trước khi sa cấy Khi lúa tr6, khoảng 37 — 83% chất lân đượcchuyền lên bông

- Bon đủ lân: Cây lúa đẻ nhánh mạnh, chong chịu tot với sâu bệnh và các điêu kiện bât lợi, lân còn làm cho bông lúa to, nhiêu hạt, hạt chắc mây và màu sắc hạt lúa sáng

đẹp Cùng với dam, lân xúc tiễn sự phát triển của bộ rễ và tăng số nhánh đẻ, đồng

thời cũng làm cho lúa trỗ bông và chín sớm hơn

- Bon thiếu lân: Cây lúa có biểu hiện lá xanh thẫm, thân nhỏ, cây lùn, bản lá nhỏ,hẹp, lá dài ra, rìa mép lá có màu vàng tía, số nhánh giảm xuống, trỗ và chín kéo dài

Do trổ bông muộn và kéo dài nên nhiều hạt lép, độ dinh dưỡng của hạt gạo thấp.Thiếu lân ở thời kỳ làm đòng thì giảm năng suất một cách rõ rệt

- Bon thừa lân: Khi cây lúa hút quá nhiều lân cũng có hại Lân có tác dụng thúc dayviệc hút đạm cho nên khi bón nhiều đạm và cũng bón thừa lân thì sẽ kéo dài tác hạithừa đạm và bệnh đạo ôn phát triển mạnh

Cây lúa hút lân mạnh nhất vào thời kỳ đẻ nhánh và thời kỳ làm đòng Trongđất lân bị giữ tương đối chặt nên bón phân lân cho lúa nên bón lót, lượng lân cần bóntuỳ theo loại đất

1.1.2.3 Vai trò của kali đối với cây lúa

Kali giúp cho quá trình vận chuyên và tông hợp các chất trong cây, duy trì sứctrương của tế bào, giúp cây cứng cáp, tăng khả năng chống sâu bệnh, chống ngã đồ,

Trang 24

chịu hạn và mạnh khỏe hơn, tăng số hạt chắc trên bông và làm hạt no đầy hơn Kalitập trung chủ yêu trong rom ra, chỉ khoảng 6 - 20% ở trên bông.

- Bon đủ kali cho lúa: Cây lúa sinh trưởng mạnh, đẻ nhánh khoẻ, bông nhiều hạt,hạt chắc cao, Đạo có chất lượng tốt, ít bị gãy.

- Bon thừa kali cho lúa: Khi bón quá nhiều kali, cây lúa ít bị hại, nhưng nếu bónthừa đạm và thừa kali thì cây lúa dễ bị bệnh đạo ôn

- Bon thiếu kali cho lúa: Bon thiếu kali cho cây lúa thì tac hại rat lớn như:

+ Cây lúa lùn, thấp, lá hẹp có màu xanh tối, lá mềm yếu và rủ xuống Cây lúa

dễ bị đồ ngã, năng suất lúa bị giảm Cây lúa rất dễ mắc bệnh đạo ôn

+ Mặt phiến lá của những lá phía dưới có những đốm mau đỏ nâu, lá khô dần

từ đưới lên trên Vì vậy, thiếu kali thì số lá xanh còn lại trên cây ít đi

+ Các gié bông thoái hoá nhiều, số hạt ít, khối lượng hạt giảm, hạt xanh, hạtlép và các hạt bac bụng nhiều, phẩm chất gạo bị giảm

Trong điều kiện thời tiết xấu, trời âm u, ánh sáng yếu thì vai trò kali có tácdụng như ánh sáng mặt trời, xúc tiễn sự hình thành gluxit, cho nên khi trồng lúa ở vụ

có ánh sáng yếu, cần chú ý bón kali cho lúa

Cây lúa hút kali nhiều ở thời kỳ đầu sinh trưởng Trong thời kỳ lúa làm đòng,nếu gặp thời tiết xâu, cần phải bón kali bé sung dé lúa làm dong thuận lợi

Dam, lân va kali là ba nguyên tố đa lượng quan trọng nhất, mỗi nguyên tổ chiphát huy tác dụng tốt khi được bón cân đối với các nguyên tố kia Vì vậy khi bónphân đạm, lân, kali phải chú ý bón cân đối, đúng liều lượng, đúng thời kỳ, đúng kỹthuật đề đạt được năng suất lúa cao và hiệu suất phân bón cao

1.1.2.4 Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với cây lúa

Ngoài N, P, K là nguồn đinh dưỡng khoáng chủ yếu cây lúa còn hút các chấtkhoáng khác như: S, Ca, Mg, Fe, Mn, Cu, Zn, Si, B, Cl, Mo với lượng rất nhỏ néngoi

là các nguyên tô vi lượng Cay lúa can các nguyên tô vi lượng với sô lượng it, song

Trang 25

không thể thiếu chúng trong thành phần dinh dưỡng của cây lúa Sự thiếu hụt cácnguyên tô vi lượng sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất.Trong các nguyên tổ vi lượng cần thiết thì S, Zn, Cu, Fe là các nguyên tố có tam quan

trọng như sau:

- Lưu huỳnh: cây lúa thiếu lưu huỳnh thì toàn bộ các lá chuyển màu vàng, cây còi,

đẻ nhánh kém Trồng lúa trong dung dịch dinh dưỡng thiếu lưu huỳnh người ta cònthấy hiện tượng rễ lúa kéo dài

- Kẽm: thiếu kẽm gân lá lúa thay đối màu, đặc biệt là ở phan be lá Các đốm gi màunâu phát triển nối lại với nhau và xuất hiện ở hầu hết ở các lá phía dưới, cây còi cọc.Nếu thiếu nghiêm trọng các lá đưới bị khô và cây có thé bị chết Thiếu kẽm còn làmcho thời gian sinh trưởng của cây lúa kéo dai.

- Đồng: Có tác dụng điều hoà hoạt tính của các enzym trong cây lúa Thiếu đồnglàm tăng số lượng hạt phần bắt dục, tăng tỷ lệ hạt lép, giảm khối lượng ngàn hạt

- Sắt: thiếu sắt lá bị úa vàng, lượng diệp lục trong lá giảm, trên đất trung tính vakiềm hay xảy ra thiếu sắt, trên đất cạn hiện tượng thiếu sắt hay xảy ra hơn ở đất ngậpnước Thừa sắt: hiện tượng ngộ độc sắt lại thường xảy ra trên đất trũng và đất cátchua, dat đỏ chua hoặc đất phèn Ngộ độc sắt cũng có thé xảy ra trên đất giàu chất

hữu cơ, như than bùn.

- Can xi: thiếu canxi, các mô non đang phân chia và hệ rễ bị hư hại, đầu và mép láhóa trắng, sau đó chuyên sang đen, phiến lá bị uốn cong và xoăn lại

- Magiê: thiếu magié, cây lúa khó hút lân ngay khi trong đất có đủ lân, ức chế cácquá trình tạo các hợp chất lân hữu cơ, tong hợp tinh bột, tổng hợp protein

1.1.3 Đặc điểm giống lúa ST25

ST25 là giống lúa do Hồ Quang Cua nghiên cứu và phát triển từ giống lúathơm đặc sản của tỉnh Sóc Trang ST25 là giống cảm ôn có thé gieo cay được 2 vụtrong năm, thời gian sinh trưởng 102-115 ngày Giống lúa ST25 có chiều cao cây

trung bình 105-110 cm dạng hình dep, ưa thâm canh, đẻ nhánh trung bình, bộ lá đứng,

Trang 26

bông to đài, nhiều hạt, hat đóng khít, vỏ trâu vàng Giống lúa ST25 có đặc tính chịumặn, kháng đạo ôn cấp 2 và bệnh bạc lá, thân cứng, chống đồ ngã tốt, phô thích nghi

rộng.

Năng suất trung bình đạt từ 6,5 - 7,0 tan/ha, thâm canh cao có thé đạt trên 7,0tan/ha Gạo ST25 là loại gạo hạt thon dài, có độ dài khoảng 9mm, trắng trong, khôngbạc bụng, khi nấu cơm đẻo thơm, có vị ngọt đậm tự nhiên, khi để nguội cơm vẫnngon và mềm Gạo ST25 có hàm lượng đạm cao thích hợp với nhiều đối tượng khách

hàng.

1.1 Vai trò và các loại phân bón hữu cơ

1.2.1 Vai trò của phần bón hữu cơ

Trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ hay theo hướng hữu cơ, phân hữu cơ làphân bón chính được sử dụng nênphân hữu cơ có ý nghĩa rất quan trọng Phân hữu

cơ có ý nghĩa với đất, môi trường và cây trồng

1.2.1.1 Vai trò phân hữu cơ đối với đất

Phân hữu cơ có tác dụng cải tạo tính chất của đất: Do tác dụng chậm nên saukhi bón phân hữu cơ vào đất một lượng dinh dưỡng được khoáng hóa và cung cấpcho cây va một lượng đáng ké được để lại trong đất, đặc biệt là đạm Phân hữu cơ lànguồn bổ sung mùn không thể thay thế cho đất trong khi bón phân vô cơ không cókhả năng bồ sung hoặc làm ôn định lượng min trong đất

Phân hữu cơ còn có tác dụng: Cải tạo hàm lượng chất hữu cơ cho đất do cóquá trình mun hoá của phân hữu cơ và các tan du do cây trồng Trong quá trình phângiải của phân hữu co trong đất, giải phóng ra nhiều axitH2COs, có khả năng hoà tanđược các chất dinh đưỡng khó tan trong đất, dé cung cấp dinh dưỡng cho cây

Chất hữu cơ do phân hữu cơ phân giải ra còn có khả năng kết hợp với các chất

dinh dưỡng khoáng hoà tan thành các phức hệ hữu cơ - vô cơ, có tác dụng làm giảm

khả năng rửa trôi các chất dinh dưỡng này Đồng thời hạn chế việc hap thụ các nguyên

tô kim loại nặng vào cây, nên có tác dụng hạn chê sản phâm nông nghiệp bị "nhiễm

Trang 27

bân kim loại nặng" Đây cũng là một trong những căn cứ có cơ sở khoa học cho việc

khuyên cáo sử dụng nhiêu phân hữu cơ trong sản xuât cây trông.

Do mùn mà phân hữu cơ tạo ra có tác dụng như một chất gắn kết các hạt đấtđồng thời làm giảm khả năng thấm ướt, khiến cho kết câu đất bền vững hơn trongnước Bón phân hữu cơ sẽ làm tăng độ én định của kết cau đất, bảo vệ được cấu trúcđất, chống lại sự xói mòn đất Đồng thời có ảnh hưởng tốt tới các tính chất vật lý kháccủa đất như giữ âm dat, điều tiết chế độ nhiệt của đất 6n định với nhiệt độ không khí,cải thiện chế độ không khí trong đất

Phân hữu cơ cải tạo đặc tính sinh học của đất: Bón phân hữu cơ vao đất, tạođiều kiện cho tập đoàn vi sinh vật (VSV) đất phát triển mạnh, do tác dụng cung cấpthức ăn cho VSV ở thé khoáng và nguồn chất năng lượng là các chất hữu cơ Một sốphân hữu cơ như phân chuông gia súc, phân gia cầm có chứa nguồn VSV rất đa dạng

và phong phú, nên khi bón các phân này vào dat còn có tác dụng làm tăng nhanh sốlượng VSV, đặc biệt là các VSV có ích cho đất Một số hoạt chất sinh học được hìnhthành trong phân hữu cơ (chất kích thích sinh trưởng, kháng sinh) cũng tác độngtới sinh trưởng và trao đôi chất của cây

1.2.1.2 Vai trò phân hữu cơ cung cấp dinh dưỡng cho cây

Phân hữu cơ cung cấp các chất dinh dưỡng khoáng cho cây trồng Trong thànhphần của phân hữu cơ có chứa đa dạng về chủng loại các chất dinh dưỡng từ đalượng, trung lượng đến vi lượng Nhưng hàm lượng các chất dinh dưỡng có chứatrong phân hữu cơ rất thấp (< 1%) đối với mỗi yếu tố dinh dưỡng, kế cả các chất đalượng Hệ số sử dụng các chất dinh dưỡng có trong phân hữu cơ của cây trồng ở vụđầu thường không cao, đặc biệt đối với yếu tố đinh dưỡng N Việc cung cấp dinhdưỡng cho cây trồng chậm do phụ thuộc nhiều vào sự phân giải của VSV, mà điềukiện dé chúng hoạt động không phải lúc nào cũng thuận lợi Một số loại phân hữu cơ

có khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng như phân gia cầm, phân xanh (docác dạng phân này có tỷ lệ dinh dưỡng khá cao đồng thời có khả năng nhanh chóngphân giải các chất đinh dưỡng dé cung cấp cho cây trồng)

Trang 28

Vai trò cung cấp khí CO› cho cây của phân hữu cơ: Cây trồng trong quá trìnhquang hợp, ngoài các chất đinh đưỡng khoáng còn hap thụ một lượng khí CO: rat lớnnên bón phân hữu cơ có tác dụng cung cấp CO2 cho cây trồng, càng bón nhiều càngtạo ra nhiều nguồn CO: cho cây (vì dưới tác động của VSV các loại phân hữu cơđược phân giải và tạo ra nhiều khí COa, lam giàu nguồn khí nay cho phần khí của đất

và lớp không khí sát mặt đất), kết quả cải thiện nguồn dinh dưỡng khí cho cây đặcbiệt là đối với những cây trồng cần nhiều CO2

1.2.1.3 Vai trò phân hữu cơ trong vòng tuần hoàn vật chất tự nhiên và bảo vệ

môi trường

Bón phân hữu cơ là hình thức can thiệp tích cực của con người vào vòng tuầnhoàn trong tự nhiên Vì phần lớn các chất dinh dưỡng được cây trồng hút từ đất, đượccung cấp từ việc bón phân hay từ cây họ đậu có định nitơ từ khí quyền tạo thành đạm.Những sản phẩm của các cây trồng ấy được sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi vàngười Sau đó lại bị thải một phần khá lớn ra ngoài theo phân chuồng gia súc, phângia cầm Vì vậy cùng với việc bón phân khoáng, bón các loại phân hữu cơ cho câytrồng là trả lại đáng kế các chất mà cây trồng lấy đi từ đất, giảm việc sử dung phânkhoáng và khả năng huỷ hoại đất

Các loại phân hữu cơ còn là các chất phé thai của các hoạt động sống của conngười Nếu các loại phân này không được xử lý một cách khoa học và hợp lý sẽ gây

ô nhiễm môi trường Việc sử dụng chúng thành phân hữu cơ trong nông nghiệp còn

là biện pháp xử lý nguồn gây ô nhiễm môi trường rất hợp lý, hiệu quả đối với toàn xã

hội (Bùi Thị Cúc và ctv., 2017)

Ngoài ra, sự phụ thuộc vào phân bón hóa học dé cải thiện năng suất cây trồngdẫn đến sự xáo trộn độ phì của đất và môi trường tự nhiên của nó, cũng như sức khỏecon người, va trở thành nguyên nhân dẫn đến chi phí cao cho sản xuất cây trồng ở thégiới Trong những môi trường như vậy, việc sử dụng các chất b6 sung hữu cơ hoặcphân bón hữu cơ cho sản xuất cây trồng có thể tạo ra một cách tiếp cận thân thiệnvới môi trường dé sản xuất cây trồng lý tưởng (Hasanuzzaman và ctv., 2022)

Trang 29

1.2.2 Các loại phần bón hữu cơ

Phân bón hữu cơ là loại phân bón được sản xuất từ nguồn nguyên liệu hữu cơ,

có các chỉ tiêu chất lượng đạt quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (Bùi Thị Cúc

và ctv., 2017) Theo QCVN 01-189:2019/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về chất lượng phân bón thì phân bón thuộc nhóm phân bón hữu cơ theo thành phầnhoặc chức năng của thành phần hoặc quá trình sản xuất bao gồm:

* Phân bón hữu co là phân bón có thành phan chi là chất hữu cơ tự nhiên và cóchỉ tiêu chất lượng chính: hàm lượng chất hữu cơ > 20%;

* Phan bón hữu cơ cải tạo đất là phân bón có tác dụng cải thiện tinh chat lý,hoá, sinh học của đất đề tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, phát triển,được sản xuất từ nguyên liệu chính là các chất hữu cơ tự nhiên (không bao gồm cácchất hữu cơ tổng hợp) và có chỉ tiêu chất lượng chính: hàm lượng chất hữu cơ (cótác dụng cải thiện tính chất đất) theo sản phẩm đăng ký, hàm lượng chấp nhận không

sai lệch quá 90% so với mức đăng ký.

* Phân bón hữu cơ nhiều thành phan là phân hữu cơ được sản xuất từ nguyênliệu chính là các chất hữu cơ tự nhiên (không bao gồm các chất hữu cơ tổng hợp)

và được phối trộn thêm một hoặc nhiều chất vô cơ, chất sinh học, vi sinh vật có ích,

bao gôm:

- Các loại phân bón trong thành phần có chất hữu cơ và một hoặc nhiều chất sinhhọc, vi sinh vật có ích như phân bón hữu cơ-vi sinh, phân bón hữu cơ-sinh học, phân bón hữu cơ-sinh hoc-vi sinh;

- Các loại phân bón trong thành phần có chất hữu cơ và một hoặc nhiều nguyên tố

dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng như phân bón hữu cơ-đa lượng (phân

bón hữu cơ-khoáng), phân bón hữu cơ-đa lượng-trung lượng, phân bón hữu cơ-đa

luong-vi lượng, phân bón hữu co-trung lượng, phân bón hữu co-vi lượng, phân bón hữu co-trung-vi lượng;

- Các loại phân bón trong thành phần có chất hữu cơ và các nguyên tố dinh dưỡng

Trang 30

đa lượng, trung lượng, vi lượng, chất sinh học, vi sinh vật có ích như phân bón hữucơ-sinh học-đa lượng, phân bón hữu co-vi sinh-đa lượng, phân bón hữu cơ-sinh học- trung lượng, phân bón hữu cơ-sinh hoc-vi lượng, phân bón hữu co-vi sinh-trung lượng, phân bón hữu co-vi sinh-vi lượng.

Đối với tất cả các loại phân hữu cơ, các chỉ tiêu hạn chế bắt buộc trong phânbón như sau: arsen (As) không vượt quá 3,0 mg/kg (lit) hoặc ppm; cadimi (Cd) không vượt quá 2,5 mg/kg (lit) hoặc ppm; chi (Pb) không vượt quá 300,0 mg/kg (lit) hoặcppm; thủy ngân (Hg) không vượt quá 2,0 mg/kg (lit) hoặc ppm; mật độ tế bào vikhuân Salmonella không phát hiện trong 25 g hoặc 25 ml mẫu kiểm tra (CFU) (Nghịđịnh 84/2019/NĐ-CP về quản lý phân bón ở Việt Nam)

1.3 Tổng quan về bột thuốc lá

Bột thuốc lá (TP) là phụ phẩm của quá trình sản xuất thuốc lá Có thể sử dụngbột thuốc lá làm chất cải tạo đất vì chất hữu cơ cao và hàm lượng nguyên tô độc hạithấp Bột thuốc lá không được sử dụng ngay lập tức và các công ty thuốc lá phải trảtiền cho việc xử lý chất thải này Phần lớn chất thải được tiêu hủy bằng cách đốt hoặcban cho các đơn vi có chức nang xử ly Bột thuốc lá được phân loại là chất thải côngnghiệp (Cercioglu và ctv., 2012) Nghiên cứu này một phần hướng tới khả năng táichế bụi thuốc lá thông qua ứng dụng của nó vào đất Điều này sẽ dẫn đến quản lýchất thải nông nghiệp bền vững

Bột thuốc lá có hàm lượng C cao hon và độ âm thấp hon phân gà và được bổsung dé điều chỉnh hàm lượng C/N và độ ẩm của phân gà nhằm cải thiện quá trình ủphân (Silva và ctv., 2014) Việc ủ phân gà cùng với bột thuốc lá là một phương pháp

xử lý thông thường ở Tây Nam Trung Quốc, bởi vì hai vật liệu này cung cấp các đặctính bổ sung cho quá trình ủ phân tối ưu (Wang và ctv., 2020)

Ở Việt Nam, thuốc lá hay được dùng phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng (bảo

vệ thực vật) Đối với cây trồng người ta dùng bột vụn thuốc lá (dư phẩm của côngnghiệp thuốc lá), dich chiết thuốc lá hay dư phẩm công nghiệp thuốc lá có chứa mỗilít từ 10 đến 20g sunfat nicotin Khi dùng người ta pha loãng thành dung dịch chứa

Trang 31

1% nicotin rồi phun lên cây có sâu bọ Nicotin không độc với cây trồng, nhưng sâu

bọ hoặc tiếp xúc, hoặc hút nước có nicotin hoặc hít thở hơi thuốc sẽ bị ngộ độc Tuynhiên vì đây là chất độc, cho nên việc sử dụng phải theo đúng những quy định détránh ngộ độc cho người sử dụng Trong bột thuốc lá có chứa chất kiềm thực vật là

nicotin và nornicotin Chúng có hiệu lực trừ sâu qua tiếp xúc, đường ruột và xônghơi, trừ được nhiều loại sâu miệng nhai và chích hút như rệp, nhện đỏ, sâu ăn lá đối

với sâu vẽ bùa hại cam, chanh, bưởi Vì vậy nghiên cứu này kỳ vọng khi phối trộnbột thuốc lá vào phân hữu cơ sẽ giúp giảm sâu hại trên cây trồng

1.4 Một số nghiên cứu liên quan đến xu hướng và viêc sử dụng phân bón hữu

cơ trong sản xuất cây trồng

Xu hướng sử dụng phân bón hữu cơ cho cây trồng là ngày càng nhiều, địnhhướng giảm lượng phân vô cơ, tăng lượng phân hữu cơ nhằm hướng tới việc sản xuấtnông sản bền vững ngày càng rõ rệt hơn Theo Châu Thị Anh Thy và Võ Thị Gương

(2020) nghiên cứu về sự bạc màu đất Đồng Bằng Sông Cửu Long và biện pháp quản

lý đã đưa ra kết luận cho thấy sự bạc màu đất, suy giảm độ phì nhiêu đất đã và đangxảy ra ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Việc bón phân hữu cơ, phân hữu cơ

vi sinh được ủ hoai, đúng phương pháp, kết hợp bón phân vô cơ cân đối giữa N, P

và K là biện pháp rất hữu hiệu, gia tăng hiệu quả kinh tế Quản lý đất giúp cải thiện

và ngăn chặn sự bạc màu đất là yếu tố vô củng quan trọng

Trong canh tác lúa bị chi phối bởi phân bón hóa học Kê từ năm 1960, việc sửdụng phân đạm hóa học (N) trong nông nghiệp đã tăng gấp 9 lần và P tăng gap 3 lần,

do đó làm suy giảm sức khỏe của đất và gây ô nhiễm môi trường Vai trò của phânhóa học đối với năng suất lúa là 59,0%-—69,0%, nhưng việc sử dụng nó với các nguồndinh dưỡng hữu cơ có thể giúp cải thiện năng suất hạt gạo và dự trữ carbon trong đất.Việc sử dụng các chất dinh dưỡng hữu cơ và vô cơ kết hợp thu được năng suất cao

hơn 0,78%-—117% so với chỉ sử dụng phân bón hóa học Bon phân sinh học cùng với

việc giảm 50% N và lân (P) cho năng suất lúa cao hơn 32% so với bón phân hóa học.Nghiên cứu cho thấy sản xuất lúa gạo bền vững và thân thiện với hệ sinh thái sẽ phụthuộc vào việc sử dụng kết hợp phân bón vô cơ và hữu cơ sinh học trong tương lai

Trang 32

(AminunNahe và ctv., 2019).

Theo Vũ Thanh Hải và Phạm Văn Cường (2021) đã xác định công thức phân

bón hữu cơ thay thế phân vô cơ đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng quả camSanh 7-8 năm tuổi tại Bắc Quang - Hà Giang và cam CS1 5-6 năm tuổi tại Cao Phong-Hòa Bình khi thay thế 25% phân vô cơ bằng phân hữu cơ đã cải thiện về năng suấtquả, đạt trung bình 34,2 tan/ha đối với cam Sanh, 15,8 tan/ha đối với cam CS¡; đồngthời làm tăng hàm lượng carotennoid, đường tổng số nhưng giảm hàm lượng vitamin

C trong qua cam Sanh và CS¡ So với bón 100% phân vô cơ, pH đất trồng tăng 0,3 khi thay thế 25-75% phân hữu cơ, OM tăng 0,4-0,5% và N dễ tiêu tăng 3,7mg/100g ở mức thay thế 75% phân hữu cơ

0,2-Một nghiên cứu về tăng lượng phân hữu cơ và giảm lượng phân hóa học ảnhhưởng đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng quả của dưa chuột cho thấy các chỉtiêu sinh lý tăng khi bón phân vô cơ kết hợp trùn quế Bón 50% lượng phân vô cơkhuyên cáo với 75% lượng phân trùn qué làm tăng các yếu tô cau thành năng suất(số quả/cây, khối lượng quả, năng suất cá thể), năng suất thực thu và hiệu quả kinh

tế (Nguyễn Thị Loan và Trần Thị Thiêm, 2022)

Vũ Tiến Khang và ctv (2020) có thực hiện nghiên cứu với đề tài về phân hữu

cơ tác động đến năng suất và chất lượng lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long nhằmđánh giá hiệu quả sử dụng phân hữu cơ trên lúa với mục đích gia tăng năng suất lúagiảm thiểu phân hóa học (đặc biệt là phân đạm), nâng cao chất lượng lúa gạo cũngnhư giảm thiểu 6 nhiễm môi trường tiến tới xây dựng qui trình sản xuất lúa an toàn

và bền vững ở ĐBSCL Nghiên cứu Áp dụng phân hữu cơ thay thế từ 30-60% phânhóa học NPK van cho năng suất lúa Đài Thơm 8 tương đương với bón hoàn toànphân hóa học theo khuyến cáo Áp dung phân hữu cơ góp phan giảm thiểu dư lượngthốc bảo vệ thực vật và làm tăng chất lượng lúa gạo do giảm dư lượng thuốc bảo vệ

thực vật.

Nghiên cứu liều lượng phân bón N, P, K tích hợp cho giống lúa KBL2 trong

vụ Xuân và Hè Thu của Tống Văn Giang và Nguyễn Quang Tín (2020) cho thấy đối

Trang 33

với giống lúa KBL2 tại tỉnh Thanh Hóa, bón nền 1 tấn phân HCVS Tiến Nông kếthợp hàm lượng vô cơ cao thì đều làm tăng các yếu tố sinh trưởng (chiều cao cây,nhánh hữu hiệu) và năng suất thực thu trong 2 mùa vụ Dẫn đến lãi ròng thu đượctrong 2 mùa vụ đều cao hơn 2 lần so với đối chứng là chỉ bón nền 1 tắn phân HCVSTiến Nông.

Nguyễn Vũ Trâm Anh và ctv (2021) có cho rằng trong những năm gần đây,tỉnh Vĩnh Long khẳng định rằng cây lúa vẫn là cây chủ lực và sẽ tăng diện tích vàsản lượng đầu ra, điều này được đề cập trong Đề án cơ cấu lại ngành Nông nghiệpcủa tỉnh Theo đó, Tỉnh cần ưu tiên phát triển lúa hữu cơ nhằm đáp ứng nhu cầu thịtrường và bảo vệ môi trường sinh thái Qua phân tích về thực trạng tình hình sản xuấtlúa hữu cơ cho thấy, nông dân có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng lúa, đồng thời

diện tích sản xuất trung bình của mỗi hộ vẫn còn thấp Việc tiếp cận thông tin thịtrường của người sản xuất cũng khá dé dang, nguyên nhân chính dé các hộ chuyênqua sản xuất lúa hữu cơ là do lợi nhuận cao, chủ yếu giá bán 6n định và cao hơn lúa

vô cơ Bên cạnh đó, lợi nhuận thực tế sau mỗi vụ lúa hữu cơ là khá cao, tỷ suất sinhlời trên tổng chi phí và tông chi phí tiền mặt đều lớn hơn 1 cho thay mô hình nay đạthiệu quả Tuy nhiên, việc sản xuất lúa hữu cơ tại tỉnh hiện nay cũng gặp nhiều khókhăn cần phải có biện pháp khắc phục và sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương dé cóthé tiếp tục phát triển và mở rộng sản xuất trong tương lai

Hầu hết các nghiên cứu trên đều cho thấy được hiệu quả của việc sử dụng kếthợp phân bón hữu cơ và phân bón vô cơ là có trên một số cây trồng, và cũng chothấy được định hướng chuyên đổi việc sử dụng phân vô cơ sang phân hữu cơ hoặcđịnh hướng sản xuất theo hướng hữu cơ là ngày càng nhiều, và đây được đánh giá là

xu thé hiện tại với tầm nhìn mang tính bền vững cho các công nghệ sản xuất câytrồng trong tương lai

Các nghiên cứu gần đây còn cho thấy việc sản xuất phân bón từ rác thải hữu

cơ, hoặc tận dụng các chất thải rắn từ trồng trọt vào những ngày thu hoạch như rơm,

ra hoặc các phế phụ phẩm của nông nghiệp là những thành phan chủ yếu của chất

Trang 34

thải ran ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp, tạo nền tang cho sự bền vững Thậmchí có các nghiên cứu về việc tái sử dụng chất thải công nghiệp như bài báo cáonghiên cứu quá trình làm phan compost hiếu khí từ bùn của nhà máy xử lý nước HàThanh của Trần Thi Thu Hiền và ctv (2020), cho kết quả quá trình xử lý bùn thải củanhà máy nước Hà Thanh được thực hiện bằng phương pháp làm phân compost hiểukhí với mô hình hở, thôi khí cưỡng bức có bô sung phân bò, vỏ trau và EM Tuy phannày có hàm lượng N, P, K đều thấp hơn tiêu chuan và cần được bổ sung thêm phanUrea, Supe Lân và Kali Clorua nhưng kết quả của nghiên cứu đã giải quyết đượclượng bùn thải khá lớn tại nhà máy cấp nước Hà Thanh cũng như tạo ra được mộtsản pham phân bón có lợi cho cây trồng góp phan rat lớn trong sự phát triển bềnvững, cung cấp thêm nguồn phân bón hữu cơ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp bền

vững.

Zhang và ctv (2022) tập trung vào việc tái sử dụng chất thải hữu cơ điển hình

dé sản xuất phân bón hữu cơ ở Tây Nam Trung Quốc và sử dụng phương pháp đánhgiá vòng đời để đánh giá ba kịch bản ủ phân gà hiếu khí được sửa đổi bằng ba chấtphụ gia (than sinh học, cám nắm và bã thuốc lá) từ môi trường và góc độ kinh tế.Công trình này phản ánh rằng chế độ ủ phân kết hợp của phân gà, bã thuốc lá, cámnam và than sinh học là một quy trình ủ phân hữu cơ thân thiện với môi trường vakhả thi về mặt kinh tế, phù hợp hơn cho việc sử dụng tài nguyên của chất thải hữu

cơ điển hình ở Tây Nam Trung Quốc

Các nghiên cứu trên phan nào cho thấy nguyên liệu được dùng dé sản xuấtphân hữu cơ có thé đến từ rất nhiều nguồn: từ ngành trồng trọt như rom ra, vỏ trau,thân cây lạc, đỗ, ngô, bã mía, vỏ cà phê, bã ép dầu đậu tương, đậu lạc, bã thải sautrồng nam, từ ngành chăn nuôi như phân động vật bao gồm phân gà, vịt, lợn, trâu bò,phân dơi, ngành chế biến thủy sản như tôm, cua, ghẹ, hoặc đến từ các nguồn khácnhư tro, than bùn, rong tảo biển, lục bình, thậm chí là từ rác thải, chất thải côngnghiệp Việc tận dụng các nguồn thải hữu cơ như một phương án tái sử dụng, tái chếbiến chat thải hữu cơ, phế phụ phẩm nông nghiệp thành nguyên liệu và các sản phẩm

thân thiện với môi trường ngày cảng được gia tăng, chú trọng.

Trang 35

Không những thế, việc tận dụng các chất thải, hoặc phế phụ phẩm thải có tínhchất hữu cơ, giúp giảm thiêu chi phí, tiết kiệm năng lượng, đồng thời các nghiên cứutrên phần nào cũng đánh giá được sự ảnh hưởng khi thay thế một phần phân bón vô

cơ bằng một phần phân bón hữu cơ đến chất lượng đất, năng suất và chất lượng câytrồng Nhìn nhận chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về bột thuốc lá phối trộn cùngmột loại phân bón thương phẩm và thực hiện đánh giá khi bón đồng thời phân hữu

cơ có phối trộn chất thải này kết hợp phân bón vô cơ lên cây trồng, đặc biệt là câylúa và giống lúa ST25

Trang 36

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

Đánh giá khả năng thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ ảnh hưởng đến sinhtrưởng, năng suất của giống lúa ST25 trồng tại huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Thínghiệm được thực hiện qua hai vụ, vụ 2 tiếp nối và trên nền của vụ 1

2.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thí nghiệm được tiến hành từ tháng03/2023 đến tháng 10/2023, trong điềukiện đồng ruộng tại huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai

2.1.2 Điều kiện thí nghiệm

2.1.2.1 Đặc điểm đất đai khu vực thí nghiệm

Các thí nghiệm được thực hiện trên cùng 1 ruộng đồng đều về dinh dưỡng vàcác điều kiện khác, chủ động tưới tiêu nước suốt vụ Mẫu đất được tiến hành lấytrước thí nghiệm có tính chất lý hóa đất như kết quả phân tích trong Bảng 2.1

Qua số liệu Bang 2.1 có thé nhan thay đất tại khu vực thí nghiệm là loại đấtthịt nhẹ (theo tam giác kết cầu đất), có tính chất chua với pHkc‹u: 4,11; hàm lượngchất hữu cơ ở mức trung bình (2,76%)

Trang 37

Bảng 2.1 Kết quả phân tích đất trước thí nghiệm

Chỉ tiêu Donvi Kếtquả Phươngphápthử Đánh giá

Đạm dễ tiêu (N) 228 TCVN 5255:2009 Trung bình

Photpho dễ tiêu (P20s) mg/100g 22,0 TCVN 5256:2009 Giàu

Kali dé tiêu (K20) 25,9 TCVN 8662:2011 Giau

CEC meq/100g 5,30 TCVN 8569:2010 Thấp

(Viện nghiên cứu CNSH&MT, Trường ĐHNL TPHCM, 2023)2.1.2.2 Điều kiện khí hậu thời tiết

Khí hậu huyện Vĩnh Cửu thuộc dạng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo,

có 2 mùa rõ rệt, với nên nhiệt cao đêu quanh năm, là điêu kiện đảm bảo nhiệt lượngcho cây trồng phát triển Số liệu thời tiết Bang 2.2 cho thấy:

Nhiệt độ không khí: nhiệt độ trung bình quanh năm cao, nhưng chênh lệch

trung bình giữa các tháng ít Nhiệt độ bình quan 27,9- 30,2°C, tháng 5/2023 có nhiệt

độ cao nhất là 39,4°C, thang 3/2023 có nhiệt độ thấp nhất là 20,9°C

Lượng mưa tương đối ở các tháng (28 — 535,9 mm), tháng 3/2023 có số giờnăng nhiều nhất là 266,5 giờ và lượng mưa thấp nhất 0 mm thích hợp cho việc gieo

sạ Tháng 7/2023 có lượng mưa nhiều nhất 535,9 mm và số giờ nang it nhat 145,1

gid.

Trang 38

Bảng 2.2 Điều kiện khí hậu thời tiết tại khu vực thí nghiệm trong năm 2023

Nhiệtđộ Nhiệt độ Nhiệt độ Độ âm Tong sô

lý nước tưới trong thời gian này Thời tiết khá ổn định, đây là những thuận lợi dé canhtác cây lúa ST25 là giống lúa có tính chống chịu tốt nên có thé trồng được ở vùng thí

nghiệm.

2.1.3 Vật liệu nghiền cứu

- Giống lúa: Giống sử dụng trong thí nghiệm là giống lúa ST25

Đặc điểm giống:

+ Thân cứng, chống đồ ngã tốt, chiều cao cây: 105-110cm

+ Bông to dài, nhiều hạt, hạt đóng khít, vỏ trâu vàng

+ Thời gian sinh trưởng: 102-115 ngày

+ Có đặc tính chịu mặn, kháng đạo ôn cấp 2 phổ thích nghi rộng

+ Năng suất trung bình 6,5-7,0 tan/ha, thâm canh cao có thé đạt trên 7,0 tan/ha

+ Lượng giống: Luong hat giống sử dung trong thí nghiệm tương đương 125

kg giống/ha

- Phân bón: Gồm nhóm phân hữu cơ và phân vô cơ

Trang 39

+ Phân hữu cơ (PHC): Phân bón hữu cơ được sử dụng trong nghiên cứu là sản

phẩm phân bón hữu cơ cá Long Tân có trộn 5% bột thuốc lá, dang viên nén (gọi tắt làphân hữu cơ), có thành phần định lượng: Chất hữu cơ 55%, Nis: 3%, P2Osnn: 3%,K;zOm: 2,5%, tỷ lệ C/N: 6,37, pHmao: 8, Âm độ: 22,5%, được sản xuất bởi Công ty

Cổ phần phân bón hữu cơ truyền thống Long Tân Đồng Nai

+ Các loại phân vô cơ (PVC) bao gồm:

e Phân Đạm Phú Mỹ Urea (46,3 % N) - Sản phẩm của Tổng Công ty phân

e Nghiệm thức 1 (NT1) - bón theo cách của nông dân: 100% PVC (100 kg

N/ha + 60 kg P2Os/ha + 80 kg KaO/ha)

e _ Nghiệm thức 2 (NT2): 90% PVC + PHC (320 kg/ha) thay thé 10% PVCe© Nghiệm thức 3 (NT3): 80% PVC + PHC (667 kg/ha) thay thế 20% PVC

e Nghiệm thức 4 (NT4): 70% PVC + PHC (1,000 kg/ha) thay thé 30% PVC

e Nghiệm thức 5 (NTS): 60% PVC + PHC (1,333 kg/ha) thay thé 40% PVC

Quy mô thí nghiệm:

+ Tổng số ô thí nghiệm: 5 NT x 3 LLL = 15 ô thí nghiệm.

+ Diện tích 6 thí nghiệm: 4 m x 5 m= 20 m?

+ Bồ trí ngăn cách, tách biệt giữa các ô thí nghiệm bằng cách đắp bờ giữa các

nghiệm thức cao hơn so với bờ bảo vệ bên ngoài và bờ của mỗi nghiệm thức được

phủ chèn bạt chống thâm nước dé dam bảo cách ly đinh dưỡng giữa các 6 thí nghiệm,

Trang 40

với khoảng cách giữa các ô nghiệm thức là 0,5 m, khoảng cách giữa các lần lặp lại

là 1,0 m Nước được dẫn vào mỗi 6 nghiệm thức bằng ống nhựa

+ Tổng diện tích khu thí nghiệm: 500 m? ( bao gồm lối đi, hàng bảo vệ)

Thí nghiệm được thực hiện trong hai vụ liên tiếp trên cùng một ruộng với cácmức phân bón và chăm sóc giông nhau.

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN