LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan những kết quả trong đề án này là trung thực và số liệu sử dụng là một phan trong nhiệm vu cấp Bộ “Chon tao giống mè có năng suất, hàm lượngdau và axit linoleic c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
%wxwwwwwwxwxwxwdwdwwwkwkkxkxxsk*s
NGUYÊN THỊ DUNG
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIEN CUA 16
TO HỢP LAI ME (Sesamum indicum L.) PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIONG ME NĂNG SUAT VA HAM LƯỢNG DAU CAO
TAI TINH TAY NINH
DE AN THAC SY KHOA HOC CAY TRONG
Thành phố Hồ Chi Minh, thang 01/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
%*wwxww*wwxwwwxwwwwwxwwxswwkw*%
NGUYEN THỊ DUNG
DANH GIA KHA NANG SINH TRUONG, PHAT TRIEN CUA 16
TO HOP LAI ME (Sesamum indicum L.) PHUC VU CHON TAO
GIONG ME NANG SUAT VA HAM LUONG DAU CAO
TAI TINH TAY NINH
Chuyén nganh : Khoa học Cây trồng
Trang 3ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIEN CUA 16
TO HỢP LAI ME (Sesamum indicum L.) PHỤC VỤ CHỌN TAOGIONG ME NANG SUAT VA HAM LƯỢNG DAU CAO
TAI TINH TAY NINH
NGUYEN THI DUNG
Hội đồng cham luận van:
1 Chủ tịch: TS NGUYÊN DUY NĂNG
Trường Đại học Nông lâm TP HCM
2 Thư ký: TS TRAN VĂN LOT
Trường Đại học Nông lâm TP HCM
3 Phản biện: TS LÊ CÔNG NÔNG
Viện Nghiên cứu dâu và Cây có dâu
Trang 4Từ năm 2012 đến năm 2019 công tác tại phòng Kế hoạch, Ky thuật thuộc Ban
quản lý Khu rừng Văn hoá — Lịch sử Chàng Riệc trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan những kết quả trong đề án này là trung thực và số liệu sử dụng
là một phan trong nhiệm vu cấp Bộ “Chon tao giống mè có năng suất, hàm lượngdau và axit linoleic cao”, hợp đồng số 097.2021.DT.BO/HDKHCN ký ngày 15 tháng
04 năm 2021 giữa Viện Nghiên cứu dau và Cây có dầu với Bộ Công Thương, do ThSNguyễn Thị Út làm chủ nhiệm Những số liệu trong đề án được phép công bồ với sự
đông ý của Viện Nghiên cứu dâu và Cây có dâu và chủ nhiệm nhiệm vụ.
VIEN NGHIÊN CỨU DẦU
a aa Học viên
VÀ CAY CO DAU
Nguyễn Thị Dung
iil
Trang 6Quý Thầy cô khoa Nông học, phòng Đảo tạo Sau đại học, Trường Đại họcNông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện cho tôi trong suốt
thời gian học tập tại trường.
TS Lê Công Nông Viện trưởng Viện Nghiên cứu dau va Cây có dầu; ThS.Nguyễn Thị Út, Viện Nghiên cứu dầu và Cây có dầu đã tạo điều kiện giúp đỡ và chotôi mượn trang thiết bị và hỗ trợ, góp ý cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn
Ban Giám đốc các Anh/ Chị/ Em đồng nghiệp thuộc Trung tâm Khuyến nông
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi về thời gian dé tôi hoàn thành khoá học và đề
tài.
Xin được khắc ghi ơn sinh thành và nuôi đưỡng của Cha Mẹ, sự động viên chia
sẻ của chồng, Mẹ chồng cùng con trai và những người thân trong gia đình, sự giúp
đỡ của các bạn trong lớp và ngoài lớp đối với tôi trong suốt thời gian qua
Trang 7TÓM TẮT
Đề án “Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của 16 tô hợp lai mè(Sesamum indicum L.) phục vụ chọn tạo giống mè năng suất và hàm lượng dau caotại tinh Tây Ninh” được tiến hành tại Trung tâm sản xuất giống Trảng Bàng, thị xãTrảng Bàng, tỉnh Tây Ninh; thời gian thực hiện từ tháng 01/2023 đến tháng 07/2023.Mục tiêu của đề tài là xác định được khả năng tạo hạt lai của 8 dòng mẹ và 2 giốngbố; đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và xác định được hàm lượngdầu của 16 tổ hợp lai mè
Đề án gồm hai thí nghiệm có tính kế thừa, thí nghiệm | được bồ trí tuần tự 8dong mẹ và 2 giống bố Thí nghiệm 2 là thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểukhối đầy đủ ngẫu nhiên, ba lần lặp lại với 17 nghiệm thức tương ứng với 16 tô hợplai và 01 giống mè địa phương làm đối chứng
Kết quả thí nghiệm cho thấy khả năng kết hợp va tao hat lai của 8 dòng mẹ với
2 giống bố có hàm lượng dầu cao có sự khác biệt về tỷ lệ đậu trái của các tô hợp lai,dao động từ 60,24% - 69,51%; các tổ hợp có tỷ lệ đậu trái cao là BD2F1-4/SE204(69,51%) va BD2F1-2/SE61 (68,75%) Tại mỗi tô hợp lai thu được khối lượng 1.000hạt từ 2,22 — 2,96g; cao nhất là tổ hợp BD2F1-7/SE204 với 2,96g va BD2F1-8/SE204
là 2,93ø.
Kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và hình thái của 16 tổ hợplai thay rằng khả năng nảy mam của các hat lai ở mức từ 80,00-85,33% Có sự khácbiệt về hình thái (màu hạt, hoa, trái) giữa các tô hợp lai Các tổ hợp có năng suất cao
là D6, D2, D16, D5, DI5 đạt từ 1,54 — 1,64 tan/ha; hàm lượng dau cao từ 58,16 62,37 %; là nguồn vật liệu tốt cho các nghiên cứu tiếp theo
Trang 8The study on "Evaluating the growth and development ability of 16 sesame hybrid combinations (Sesamum indicum L.) to serve the selection of sesame varieties with high yield and oil content in Tay Ninh province" was conducted at Trang Bang seed production center which located Tay Ninh province; The implementation period
is from January 2023 to July 2023 The goal of the project is to determine the ability
to create hybrid seeds of 8 mother lines and 2 father breed; Evaluate the growth, development, productivity and determining the oil content of 16 sesame hybrid combinations.
The research includes two inherited experiments The fist experiment was arranged sequentially of 8 mother lines and 2 father breed The second experiment was a single-factor experiment arranged in a randomized complete block design with three repetitions included 17 treatments corresponding to 16 hybrid combinations and
1 local sesame variety as control.
The results showed that the ability to combine and create hybrid seeds of 8
mother lines and 2 father breed with high oil content had differences in the fruiting
rate of hybrid combinations, ranging from 60.24% - 69.51%; The combinations with
high fruit-setting rates are BD2F1-4/SE204 (69.51%) and BD2F1-2/SE61 (68.75%).
The weight of 1.000 seeds of the hybrid combinations was from 2.22g to 2.96g; The
highest combination BD2F1-7/SE204 with 2.96 g and BD2F1-8/SE204 with 2.93¢.
The evaluation results of the growth, development and morphology of 16 hybrid combinations showed that the germination ability of hybrid seeds was from 80.00% to 85.33% There were differences in morphology (color, flowers, etc.) between hybrid combinations The combinations D6, D2, D16, D5, D15 showed high yield and ranged from 1.54 — 1.64 tons/ha with the high oil content from 58.16% to
62.37%; those are good source of material for further research.
vi
Trang 9MỤC LỤC
Trang Trang tựa
Trang Chuan Đời i
LÝ lÍCH;/6á HHÃT eee een ee ene ee eee ere mai i
TO CSE C8 eccrine erences intrest rhs eis itor aout 11 SAE TUẦN xc cr rc i ee 1V
TT en, V
N0 VI MiG TUế x66 cs6 8615 có dĩ 6t bán: Ga aenaraueyraeruee a enn are ee eS VI
Danh sách các chữ viết tắt 2-0 2+ 2s 2t 2 2212211211211121121121121111111 11c re x
Danh Sách Ca0 Bat ® occccessccersensseennmeresasaneconnomasmenn ree rareeneumnmeremneemenscenaots XI Danh sach cac Wink 1 XI
MỞ DAU -2 -©2222<©SSCCYeeEEEEE EEEEEEE ETETE- EETETTE errrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 1Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU wscsssssnsessiccssnssassassssnssnsnsvasssnnsonscoucssunsncansansssenes 3Lal, ie hie eles te tri TH ooeaesaadiinsoiiioigogtltviG00/10.001000000i5g0g0083400M88384001 31.1.1, Mgnôn gốc võ phân Đỗ csnsercasccvsrnsersssrsnninnsncniensninanensnnnennerancaineranesunrsaanuannwansnes 31.1.2 Phân loại về giống mè 2- 22 ©2222222EE2EE2EE22EE22212221221221221 22.22 e2 31.1.3 Đặc tính thụ phan của cây mè ¿- 2¿©222222222E2EE22EECEEECEEErrrrrrrrrrrree 41.1.4 Tầm quan trọng của cây mè -¿- 222+++22++2E++22E+2EEvtSrxrrrrrrrrrrrrrrree 4
L.L.4.1 COng dung 4 Vol As Giá: trị Cin 0 1 eae re sasncen stair crinveaescui asa anartoaeatiares tema ramuaurmeioasty 5
1.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu mè trên thé giới -z5+2 51.2.1 Tình hình sản xuất mè trên thé giới - 2 22++++:++£z+zzz+zzzze2 51.2.2 Các nghiên cứu về chọn tạo cây mè trên thế giới - 2-2-2 7
vil
Trang 101.3 Tình hình sản xuất và nghiên cứu cây mè ở Việt Nam - lãi1.3.1 Tình hình sản xuất mè ở Việt Nam 222 s+E+E+EE+Ez2EzE+Exzzzxerxe 111.3.2 Tình hình nghiên cứu giống mè tại Việt Nam - 2 25225552: 121.4 Ưu thé lai ở cây mè -¿-2¿-©22©2++2EE22E1222122212211211211211211211 21 161.5 Các nghiên cứu về hàm lượng dầu 2- 2 ©22222222+22+£2E22+zxzzzzzzxeex 171.6 Tóm tắt về tình hình nghiên cứu cây mè 2-22 2++22++2z++zz++zzzzex 18Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1 NOi dung nghién 0u 1 20
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2 2 2222222E+2E2EE£EE2EEzzxrzrrzrxres 202.2.1 Đặc điểm đất đai khu vực bồ trí thí nghiệm 2-2222 5z55+2c5ze2 202.2.2 Đặc điểm thời tiết khu vực thí nghiệm - 22 22222222222+z2xz2z++zzze2 21
2:2;3, Quy tình kỹ thuat ap Cut Bscccsccsssscacaensanesaresecaneemarneseans SEGEASESSSES446516014S5003E8 22 2.3 Vat liu nghién CWU «00.2 ee 23 2.4 Phuong phap nghién cWu ce 25
2.4.1 Thi nghiệm 1: Nghiên cứu xác định khả năng tạo hat lai của 16 tổ hop
Tổ LÍ TẾ 6151003051058 01600150468019 4630130680 ieee ean Gee eee 25
2.4.1.1 Bố trí thí nghiệm -22-©2¿222222E22+22EE222X222122212221 2221221121122 Lee 25
2.4.1.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - 55552 5-+++cssc+sesererrerrrrrrke 26
2.4.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển,
năng suất và hàm lượng dau của 16 tổ hợp lai mè 2-2: 263.4.2.1 FRG trỉ thí nghiỆm sec g chu HH 2á Hi in G glÁ 01200, 500016 10663801<18006/ 26
2.4.2.2 Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi - : - - 28 2.5 Quy trình canh tác mè áp dụng trong thí nghiệm - 55+ <-<<<<<+ 32
phun an 3
2.5.2 Làm đất ccscntierrrerrerrerrrrrrrrrrrrrreorie.33 2.5.3 con 33
VII
Trang 11753): a ES OTA PNA Láausgotieesgeszmiasoesaediigiapasoiuldlredngsagiuaaiuog8dDguloalkgG4ztnegiSudaoiiguBtkoiniđ880ucsiiödtausdesdgglinouBi 33
2.5.5 CHAM no 33
2.5.6 Thu hoạch 22 22¿2222222222122EE2221222122EE2EE.EE.rrrrrrrrrereree 33
2.6 Phương pháp phân tích số liệu 2-22 22222E2EE+2E22EE2EE22EE2EEzEzzzxeez 34Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -5 s<©sccsecseceeecsee 353.1 Xac dinh kha nang tao hat lai cua 8 t6 hop me va 2 giống _ ——_———— 353.2 Đánh giá khả năng sinh trưởng, phat triển, năng suất và xác định được
ham lượng dau cao của 16 THL mé và 01 giống đối chứng 363.2.1 Đặc điểm hình thái của 16 THL mè và 01 giống đối chứng - 363.2.2 Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của 16 THL mè và 01 giống
tiấii ChỮ HH eee ee eee 41
3.2.3 Mức độ nhiễm sâu, bệnh và tỷ lệ đỗ ngã 2 -22- 22+©xz+creez 453.2.4 Các yêu tố cầu thành năng suất 2-22 ©222©2+22EE+2E+2EEE2EEESEErrrrrrrrrr 483.2.5 Năng suất hạt và hàm lượng đầu 2 2¿©2¿©2++22++2E++2E+zzx+zrxrzrxre 51
IO ee, reesenrersrsrnronebdtornintieanninsttnstihehttrftotgangisstprssii 56TALLIED THANH KHẢ wresercsiectoeversvevevnusinenssvertenmnstnnrennteeneerennanannnnnernesse 57
PEG LU © un scesisasevessisnssconsvasnerseesnrevesvenversivesvasieteresiedvoveseaiiedvsvendusssvbesvesssusiteneseqseuaseueds 64
ix
Trang 12DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT
cs : Cộng sự
ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long
ĐC : Đối chứng
FAOSTAT : Food and Agriculture Organization Corporate Statistical
Database (Số liệu thống kê của tổ chức lương thực và nôngnghiệp thế giới)
HL : Hàm lượng
IAS : Institute of Agriculture of South Viet Nam (Viện Khoa học
Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam)
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TGST : Thời gian sinh trưởng
Trang 13DANH SÁCH CÁC BANG
Bảng 1.1 Bảng phân tích thành phần dinh dưỡng có trong bột mè và trong thịt 5
Bảng 1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng mè trên thé giới từ năm 2017-202 6
Bảng 1.3 Diện tích, năng suất và sản lượng mè tại Việt Nam từ năm 2017-2021 —— 12
Bang 2.1 Kết quả phân tích đất tại địa điểm thí nghiệm 2 2-5252 21 Bảng 2.2 Tình hình thời tiết, khí hậu tại huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh năm DODDS oneesosov2E0TEEESSSEENNEEP-EHDISSSREERESEENCEEISSLEESSEĐSLGSSEESEVSBJESESOESESEEEOIBEIMCDDSEGSiĐ SE t2E 22 Bang 2.3 Đặc điểm nguồn gốc của tô hợp lai 9 (VDM3, VDM23) X đ (SE61, A20 23
Bảng 2.4 Nguồn gốc và đặc điểm của các tổ hợp/giống mè - 24
Bang 2.5 Thang điểm đánh giá tính chống chịu đồ ngã trên cây mè 31
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu về tỷ lệ moc mam và các yếu tố cau thành năng suat 35
Bảng 3.2 Mức độ biéu hiện các tính trạng lá, thân, cành của 16 tổ hợp mè 37
Bảng 3.3 Mức độ biểu hiện các tính trạng hoa, trái, hạt của 16 tô hợp mè 38
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu về tỷ lệ nảy mầm, thời gian ra hoa và thời gian sinh (EƯỜIHE Se ee ee ore ee re er ere 42 Bảng 3.5 Các chỉ tiêu về chiều cao cây, chiều cao đóng trái và số cành cap 1 44
Bang 3.6 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại và ty lệ đồ ngã của 16 tổ hợp mè và giống AOE CHU 117 - ÔÒỎ 46 Bang 3.7 Các yếu tố câu thành năng suất đặc điểm về chiều dai trái và số trai 48
Bảng 3.8 Các yếu tố cấu thành năng suất của 16 tổ hợp mè và giống đối chứng ct tn sesame Sse 50 Bang 3.9 Năng suất cá thé, năng suất lý thuyết của 16 tổ hợp mè và giống đối 300017777 52
Bang 3.10 Năng suất thực thu, hàm lượng dau của 16 tổ hợp mè và giống đối
CHỮ LssnezssoiosfsssdysbssgsdlittogBfiigSoSSvoy3hiligiiiSBs22geg3931s58E0i098ilig002080100a9 00009808558 54
XI
Trang 14DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hit ST y Sa đỗ lãi Hỗ ceueeseosoecehlchoccgahgdgkEnHHichhoEggHOVDCEIĐDHHH2050047022020kh20y18g4e001000 4 24Hình 3.1: Màu sắc hoa mè tại các t6 hợp -. -:-©2z+22++22++2z++tx++zx+zrxrsrxre 39Hình 3.2: Mặt cắt ngang và doc trái m6 ccceeccccecssessessessesseesesseeeseestesseeseeseeees 39Hình 3.3: Màu sắc vỏ hạt đặc trưng'của các TH /H:¿ssscssssessssssssesbgesssa-sssssessse 40
XI
Trang 15MỞ ĐẦU
Đặt van đề
Cây mè (Sesamum indicum L.) là loài cây trồng có giá trị dinh đưỡng được trồngnhiều ở các vùng nhiệt đới trên thế giới và chủ yếu trồng dé lấy hạt Mè thường đượcgọi là “nữ hoàng của các loại hạt có đầu”, vì hàm lượng dầu cao, hương vị thơm ngon,béo ngậy và theo truyền thống được xếp vào loại thực pham tốt cho sức khỏe ở cácnước châu Á Hạt mè được sử dụng cho nhiều loại sản phẩm ăn được ở dạng thô hoặcrang, cùng với đó hạt mè còn được sử dụng trong công nghiệp như xà phòng, chất bôitrơn, dau đèn, một thành phan trong mỹ phẩm; sử dung dược phẩm và thức ăn chăn
nuôi (Daisy Myint va cs, 2020).
Trong hat mè, thành phần dinh dưỡng chu yếu là protein (18 - 25%),carbonhydrat (13,5%) và chất khoáng (5%) Đặc biệt, sự có mặt của các axit béokhông no cần thiết cho cơ thé như oleic (41 - 45%), linoleic (37 - 42%), các axit aminkhông thay thế; các hợp chất chống oxy hoá (sesamin, sesamol, sesamolin và vitaminE) (Trần Thị Thanh Hiền và Cao Phi Bằng, 2014) Trong số tất cả các loại cây có dầu,
mè được xếp hạng thứ tám về sản lượng dầu trên toàn cầu Dầu mè ngày càng đượckhẳng định là có nhiều ưu điểm vượt trội so với các loại dầu khác như có tác dụngngăn ngừa bệnh tim mạch và làm giảm huyết áp
Hiện nay, mè ngày càng trở thành cây trồng tiềm năng do nhu cầu dầu thực vậttrên thị trường ngày càng tăng Tuy nhiên, cây mè chưa được xem là cây trồng chính
và canh tác rộng rãi Theo Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2019), Việt
Nam có diện tích khoảng 31,27 nghìn ha giảm hon 20 nghìn so với năm 2015 (55,37
nghìn ha) Theo Viettrade (2015), quy hoạch phát triển ngành dầu ăn đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2025 của Bộ Công Thương, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 1,68-2,13 triệu tan dau tinh luyện các loại, 320 — 520 nghìn tan dầu thô và xuất khâu 80
nghìn tân dâu các loại.
Trang 16Tại các vùng Đông Nam Bộ diện tích mẻ đang bị giảm dần (Viện Quy hoạch
và Thiết kế Nông nghiệp, 2019) Nguyên nhân giống mè đang sản xuất hiện nay làgiống mè địa phương đã canh tác nhiều năm nên giống bị thoái hóa dẫn đến năng suất
và hàm lượng dầu không cao Vì thế việc tuyên chọn được giống mè có năng suất vàhàm lượng dầu cao, có khả năng kháng hạn, kháng nứt trái tách hạt và một số loại sâubệnh hại, phù hợp với điều kiện sinh thái là vấn đề đặc biệt quan tâm của các nhàchọn giống mè (Langham và Wiemers, 2002)
Từ thực tiễn nêu trên, đề tài: “Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của
16 tổ hợp lai mè (Sesamum indicum L.) phục vụ chọn tạo giống mè năng suất và hàmlượng dầu cao tại tỉnh Tây Ninh” được thực hiện, đây làm một nội dung nghiên cứuthuộc đề tài chọn tạo giống mè có năng suất, hàm lượng dầu và axít linoleic do ViệnNghiên cứu Dầu và Cây có dầu thực hiện
Theo dõi khả năng tạo hạt lai của 8 dòng mẹ và 2 giống bố
Theo dõi và thu thập các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất và hàmlượng dau của các tô hợp lai trong thí nghiệm (theo TCVN 8948:2011, TCVN 9675-
4:2017).
Thu thập, phân tích và xử lý thống kê tìm ra tổ hợp lai ưu tú có năng suất vàhàm lượng dầu cao
Pham vi nghiên cứu
Đề án sử dụng 16 tổ hợp lai (của 8 dòng me và 2 giống bố) và một giống mèđược trồng nhiều tại địa phương được gieo trồng từ tháng 01 đến tháng 6 năm 2023tại Trung tâm Sản xuất Giéng Trang Bàng, tinh Tây Ninh Không đánh giá hiệu quakinh tế, phân tích các thành phần dinh dưỡng khác của các tổ hợp
Trang 17Chương 1 TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Giới thiệu chung về cây mè
1.1.1 Nguồn gốc và phân bố
Mé là loại cây có dầu được trồng lâu đời (khoảng 2000 năm trước côngnguyên) Sau đó được đưa vào vùng tiêu Á (Babylon) và được phát triển về phía tâyvào châu Âu và phía nam vào Châu Á dần dần được phân bó đến An Độ và một sốnước Nam A, Trung Quốc An Độ được xem như là trung tâm phân bồ thứ hai củacây mè Hiện nay, mè được gieo trồng rất phô biến ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới vàthông qua việc chọn tạo giống có thé trồng thích hợp ở một số nước thuộc vùng ôn
doi.
Mặc dù cây mè có thé trồng từ 40° vĩ độ Bắc đến 40° vĩ độ Nam nhưng ngàynay mè được trồng chủ yếu ở vùng nhiệt đới (IPGRI, 2007) Vùng phân bố chính củacây mè ở giữa 25° vĩ độ Bắc và 25° vĩ độ Nam Ở một số nước như Trung Quốc, Nga
và Mỹ, mè có thé trồng ở 40° vĩ độ Bắc tới 30° vĩ độ Nam 6 Uc và 35° vĩ độ Bắc ởNam Mỹ Mé trồng phổ biến ở độ cao 1.250 m so với mực nước bién, nhưng có vùngtrồng được ở độ cao 1.500 m Nếu trồng mè ở những độ cao càng cao so với mặt nướcbiển thì cây nhỏ hơn, sinh trưởng nhanh và ít phân cành, chỉ có một hoa trên nách lá
và năng suất rất thấp
1.1.2 Phân loại về giống mè
Mè có tên khoa học là Sesamum indicum L., thuộc bộ Tubiflorae, họ Cây
Pedaliaceae bao gồm 16 chi, chi Sesamum có khoảng 37 loài, nhưng chỉ có Sesamumindicum là loài duy nhất được sử dụng trong trồng trọt
Theo Trần Thị Kim Ba (2007), phân loại mè phụ thuộc vào một số đặc tínhnhư thời gian sinh trưởng (trên hoặc dưới 100 ngày) Cách phân loại này rất quan
Trang 18trọng khi chọn giống đề luân canh với các cây trồng khác Số khía trên trái: phân loạicác giống mè có bốn khía, sáu khía, tám khía, phân loại này dùng dé chọn kích cỡ hatnhỏ hay to Màu hạt: đây là cách phân loại phô biến nhất Mé đen có phẩm chat tốt
và hàm lượng dầu thấp hơn mè trắng, mè đen có giá trị xuất khâu cao hơn mè trắng.Phân loại mè một vỏ với mè hai vỏ, vì mè một vỏ cho Dầu cao hơn mè hai vỏ Ngoàicác cách phân loại trên, còn phân loại mè theo thời vụ trồng, số hoa ở nách lá, sự phân
cành trên thân.
1.1.3 Đặc tính thụ phấn của cây mè
Mé là loài cây trồng có hoa lưỡng tính và sinh sản theo hình thức tự thụ phan(Mukta and Neeta, 2017) và quan thé thường tôn tại ở dang tập hợp các cá thé đồnghợp tử (Furat and Uzun, 2010) Mức độ giao phan chéo biến động từ 4,02 - 5,10%tùy thuộc vào giống và vị trí của hoa ở trên cây (Pathirana, 1994) Các hoa ở vị tríthấp có mức độ giao phan chéo khoảng 1,03 - 1,31%, các hoa ở giữa cây có tỷ lệ giaophan chéo khoảng 1,51 - 2,08%, các hoa ra muộn ở ngọn cây có tỷ lệ giao phan ngoàicao nhất là 2,27 -2,49% (dẫn theo Stein và cs, 2017) Tại Sudan, tỷ lệ giao phan chéotrung bình ở cây mè biến động từ 3,1 - 6,7% Còn ở Ấn Độ, tỷ lệ giao phan chéo trungbình khoảng 5%, mặc dù tỷ lệ này có thé biến động từ 1% - 65% (Singh và cs, 2017).1.1.4 TẦm quan trọng của cây mè
1.1.4.1 Công dụng
a Hạt mè
Được sử dụng rất phố biến dé chế biến nhiều dạng thức ăn (kẹo mè, ché mé ).Trong dân gian, còn dùng mè dé nấu cháo (nếp với mè) cho người mẹ có con bú ănrat tot
Trang 19Trong y học, dùng dé làm thuốc viên con nhộng Dầu mè còn dùng trong mỹphẩm, ở An Độ, người ta còn dùng dầu mè dé bôi vào tóc cho bóng mượt.
1.1.4.2 Giá trị dinh dưỡng
Mè có giá trị đinh dưỡng cao, trong hạt mè có chứa: 45 — 55% Dau, 19 — 20%protein, 8 — 11% đường, 5% nước, 4 — 6% chất tro So sánh hàm lượng acid amin cótrong bột mè và trong thịt, ta thấy các acid amin có trong bột mè gần tương đươngvới các acid amin có trong thịt Thành phan axit hữu co chủ yếu của dầu mè là 2 loại
acid béo chưa no:
- Acid oleic (Cig H34 O2): 45,3 — 49,4%.
- Acid linoleic (Cis H32 O2): 37,7 — 41,2%.
Bảng 1.1 Bang phân tích thành phần dinh dưỡng có trong bột mè và trong thịt
Acid amin Bot mé % Thit %
Lysin 2,8 10,0 Triptophan 1,8 1,4
Methionine 3,2 a2
Phenilatanine 8,0 5,0
Leucine ‘Tess 8,0 Isoleucine 4.8 6,0
Valine 51 3,5
Threonine 4,0 5,0
(Nguồn: Trần Thi Kim Ba, 2007)1.2 Tinh hình sản xuất và nghiên cứu mè trên thế giới
1.2.1 Tình hình sản xuất mè trên thế giới
Trước thế chiến thứ hai, diện tích trồng mè trên thế giới đạt 5 triệu ha năm
1939, sản lượng 1,5 tan Trong đó An Độ là quốc gia có quy mô lớn nhất với điện tích
Trang 202,5 triệu ha, kế đó là Trung Quốc 1,2 triệu ha và Myanma Hiện nay diện tích mè toànthế giới đã tăng lên, có mặt ở hầu khắp các châu lục, nhưng với tốc độ còn chậm, diệntích mè trên thế giới năm 2021 khoảng 12,50 triệu ha, năng suất hạt trung bình 508, 1kg/ha, sản lượng 6,35 triệu tan.
Bảng 1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng mè trên thé giới từ năm 2017-2021
Năm Chi tiêu Thếgiới ChâuÁ ChâuMỹ Châu Phi
2017 Diện tích (triệu ha) 11,11 3,79 0,30 7,02
Năng suất (kg/ha) 514,0 579,6 641,8 472,9
Sản lượng (triệu tân) ly | 2,19 0,19 3,31
2018 Diện tích (triệu ha) 11,73 3,74 0,29 7,70
Nang suat (kg/ha) 502,6 591,0 673,6 453,2Sản lượng (triệu tan) 5,89 3 21 0,19 3,49
2019 Diện tích (triệu ha) 12,97 3,72 0,43 8,81
Năng suất (kg/ha) 507,3 602,3 605,0 462.4Sản lượng (triệu tấn) 6,58 2,24 0,26 4,07
2020 Diện tích (triệu ha) 14,15 3,90 0,42 9,81
Nang suat (kg/ha) 482,8 556,0 589,6 449,0
Sản lượng (triệu tan) 6,83 2,17 0,25 4,40
2021 Diện tích (triệu ha) 12,50 4,06 0,39 8,04
Năng suất (kg/ha) 508,1 571,4 588.4 469,0Sản lượng (triệu tấn) 6,35 2,34 0,23 oi
(Nguôn: FAOSTAT, 2022)Theo thống kê của FAO năm 2022 trên thé giới có ba khu vực trồng mè chính
là Châu Phi, Châu A, Châu Mỹ (Bảng 1.2) Trong đó, châu Phi có diện tích mè lớnnhất 8,04 triệu ha, năng suất hạt 469 kg/ha, sản lượng 3,77 triệu tấn; kế đến là châu
Á có diện tích 4,06 triệu ha, năng suất hạt 577,4 kg/ha, sản lượng 2,34 triệu tấn; diệntích mè ở châu Mỹ thấp nhất chỉ có 0,39 triệu ha, nhưng năng suất trung bình đạt cao588,4 kg/ha, sản lượng 0,23 triệu tan (FAOSTAT, 2022)
Trang 21Diện tích trồng mè trên thế giới đang được gia tăng, trong giai đoạn từ năm
2017 — 2021, từ 11,11 triệu ha lên 12,5 triệu ha năm 2021 Mặc dù diện tích mè trên
thế giới đang được mở rộng nhưng sản lượng mè ngày một giảm Từ năm 2017 năngsuất mè của thé giới đạt 514 kg/ha, đến năm 2021 giảm còn 508,1 kg/ha; năm 2018năng suất mè trên thế giới chỉ đạt 502,6 kg/ha
Nhu cầu của thế giới đối với sản phâm cây mè ngày càng gia tăng, thị trường
mè toàn cầu dự kiến tăng trưởng với tốc độ hàng năm là 4,2% trong giai đoạn từ năm
2018 -2024 Sản lượng mè chủ yếu trên thế giới năm 2017 ở một số quốc gia như: An
Độ 890 ngàn tấn và Tanzania 420 ngàn tan Trung Quốc là quốc gia có năng suất mècao nhất 1,4 — 1,6 tan/ha (Gohil, 2018)
Ở châu Phi, Sudan là nước sản xuất mè lớn nhất với diện tích gieo trồng năm
2019 là 1,21 triệu ha; mặc dù Sudan có điện tích gieo trồng lớn nhưng năng suất mèbình quân rất thấp, chi đạt 285,1 kg/ha, sản lượng xấp xi 350 ngàn tan Nigeria làquốc gia xuất khẩu hạt mè lớn nhất thé giới sang thị trường Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ,
Nhật Bản, Việt Nam và Hàn Quốc Hàm lượng dầu mè của Nigeria kha cao (44 —
46%) Nhu cầu thực phẩm hữu cơ ngày càng tăng nên sẽ là cơ hội cho Nigeria pháttriển sản xuất cây mè (Gohil, 2018)
1.2.2 Các nghiên cứu về chọn tạo cây mè trên thế giới
Đánh giá và chọn lọc hợp lý các dòng cải tiến là bước đầu tiên trong quá trình
chọn giống, công tác nay phụ thuộc vào su hiểu biết đa dạng và hệ số di truyền Chọn
lọc là kỹ thuật cơ ban và cô điền trong chọn giống cây trồng đề chọn ra các cá thé/dongmong muốn từ quan thé phân ly Các dong này sau đó được đánh giá so sánh với cácgiống thương mại dựa trên năng suất và các tính trạng khác để chọn được các dòng
theo đúng mục tiêu.
Các nghiên cứu về cây mè trên thế giới tập trung chủ yếu vào khâu chọn tạogiống Giống mè trồng là loại (Seamun indicum L.) gồm 3 nhóm giống chính: i) Mèđen; ii) Mè vàng, mè trắng: iii) Mè đỏ/nâu, trong đó mè đen thường cho chất lượng
dâu và giá trị xuât khâu cao.
Trang 22Các thông tin về mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tô cấu thành năngsuất là rat quan trọng dé chương trình chọn giống thành công Chọn lọc cá thê với cáckiểu cây thích hợp là cần thiết nhằm tăng năng suất hạt và phát triển các giống mèmới Năng suất hạt được biết đến là tính trạng đa gen, do đó cần phải nhận biết đượccác gen kiêm soát các yếu tô cầu thành năng suất dé chọn được các giống mè có năngsuất cao Các tính trạng như số trai/cay, số cảnh, năng suất sinh vật học, chỉ số thuhoạch có tương quan thuận với năng suất mè (Sarwar and Hussain, 2010) Nhiềugiống và dòng mè được phân loại dựa trên các đặc điểm hình thái và di truyền nhưđặc điểm của hoa, số hoa hoặc trái trên nách lá, số lá noãn trên trái (Sarwar va cs,2005) Phan loại này góp phan cung cấp thông tin cho việc phát triển các giống trái
năng suât cao.
Dé tạo ra dạng hình giống mè lý tưởng, Baydar (2005) đã sử dụng phương phápchon lọc từ quan thé các hệ con lai, với các kiểu gen có tinh trạng tương phản Ở quanthé F, ông đã phân lập thành 8 nhóm, dựa trên các tính trạng chính, số mui/trai, sốtrái/nách lá, chiều dài lóng và tập tính phân cành Kết quả có 2 dạng hình: trái 22 ngăn
(bicar pels), đơn trái, phân nhánh và trái 2 ngăn, 3 trái, phân nhánh được xem như được
xem như những dạng hình lý tưởng cho năng suất cao nhất Dạng hình năng suất thấpthuộc về trái 4 ngăn (quadricar pels), 3 trái không phân nhánh Tuy nhiên cây không phân
nhánh có năng suất thấp nhưng hàm lượng dầu, hàm lượng axit béo oleic, linoleic cao,
trong khi cây phân nhánh hàm lượng dầu, hàm lượng acid béo oleic, linolleic thấp hơn
cây không phân nhánh.
Ở mè, lai hữu tính là kỹ thuật được sử dụng thường xuyên, trong đó việc khửđực là kỹ thuật đơn giản nhất và phô biến nhất dé tạo ra con lai F1 thông qua quátrình giao phấn chéo Các tính trạng được kiểu soát với hiệu ứng cộng có thể chuyênhiệu quả thông qua quá trình lai tạo Các tính trạng có hệ số di truyền cao với năngsuất như số cành trên cây, số trái trên cây, năng suất cá thể, năng suất thực thu đượcxác định do các gen kiểm soát theo hiệu ứng cộng (Sarwar and Haq, 2006) Bisht và
cs, (2004) đã tiễn hành lai 24 dòng bố mẹ khác nhau và chọn được các dòng mới cónăng suất cao từ các quần thể phân ly của 103 phép lai đó Một số giống mè chống
Trang 23chịu được bệnh do Phyllody được phát triển từ các phép lai trong loài và khác loàigiữa các dòng bố mẹ mè trồng và mè hoang dại Bên cạnh đó đã xác định được bệnhnày được chỉ phối bởi một gen trội (loài đại) và một gen lặn (loài mè trồng) (Singh
va cs, 2007) Tai Ethiopia, lai hữu tính và đột biến đã được sử dụng dé chọn giốngchống tách trái ở mè Kết quả đã có 26 giống mới được đưa vào sản xuất
(Gebremichael, 2017).
Ở Nigeria, Victor và Adeonirerun (2009) tiến hành trồng thí nghiệm các giống
mè mới NCRIBEN-01M, NCRIBEN-02M, NCRIBEN-03L, Ex-Sudan với các giốngE-8, PBTiI, Yandev 55 vào năm 2004; 2005 va 2006 Kết quả cho thấy: giốngNCRIBEN-01, NCTIBEN-02M và Ex-Sudan cho năng suất cao hơn, khối lượng1.000 hạt > 3g, chứa 40-50% hàm lượng dầu và hạt có màu trắng sáng Mặc dù Ex-Sudan không có sức sống bằng NCRIBEN-01M, NCRIBEN-02M và NCRIBEN-03L, nhưng có chỉ số thu hoạch (27,9%), chứa 50% hàm lượng dầu và năng suất đạt1,21 tan/ha Do đó, các giống NCRIBEN-01M, NCRIBEN-02M và Ex- Sudan đượckhuyến khích trồng trên diện tích ở Nigeria
Ở Trung Quốc cuộc cách mạng về giống cũng phát triển mạnh mẽ và đã chọntạo được một số giống mè mới chất lượng cao Điển hình như giống: mè đen TangChi số 9: Đây là giống lai giữa mè den Tân Cương và Tang Chỉ số 7 Thời gian sinhtrưởng vụ hè khoảng 95 ngày Vụ thu nếu gieo khoảng 10/7 thì thời gian sinh trưởng
80 ngày Kiểu phân cành 3 đến 6 cành phân cành ở vị trí 30 cm cách mặt dat, cây cao
140 cm, mỗi nách lá có 3 hoa, mỗi cây khoảng 100 trái, khi chín trái khó nứt Trêncây cũng tồn tại 3 loại trái 4 - 6 — 8 khía trái năng suất đạt 54,45 kg/mẫu, trọng lượng
1000 hạt 2,634 g, hàm lượng dau 47,53 % Chống chịu ung khá, kháng bệnh đốm khô
và héo khô biểu hiện tính chống chịu hơn han Tang chi số 7 Dé tạo ra các giống cóhàm lượng dầu, protein cao, ngoài các biện pháp thông thường, hiện nay người ta còn
sử dụng các tia bức xạ để gây đột biến, tạo các giống có hàm lượng dầu cao
(Chowdhury S và cs, 2010).
Trang 24Ở Mỹ, mục tiêu của các nhà chọn giống mè là giống có năng suất cao vàkháng nứt vỏ, các đặc tính kháng rệp, ruồi trắng, thối rễ cũng được chú trọng Chotới nay, Mỹ là quốc gia thành công nhất trong chọn tạo giống mè kháng nứt vỏ để cóthé thu hoạch hoàn toàn bằng cơ giới hóa.
Theo Langham (2010) đặc tính các giống mè kháng nứt trái là sự tổ hợp củacác đặc trưng như sự mở trái, sự nut vỏ trai, sự thắt trái, kết cầu màng phía trong củamúi và sự gắn kết giá noãn sau thụ tinh Các giống có thời gian ra hoa kéo dai, thờigian chín không tập trung đều bị mất sản lượng do nứt trái và khó áp dụng cơ giớihóa Đây chính là nguyên nhân mà cho đến nay vẫn có tới trên 90% diện tích mẻ trênthé giới phải thu hoạch bằng các công cụ thủ công, bán cơ giới hay cơ giới hóa từngphan
Trong chương trình khai thác và sử dung nguồn gen cây mè nhằm đáp ứng cácmục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng thích ứng với điều kiện khí hậuthay đổi Quy gen quốc gia thuộc trung tâm quốc gia về tài nguyên di truyền thực vật
An Độ đã tiến hành lai 24 giống phổ biến với các loại mè hoang đại (Seamummulayanum) với nhau nhằm kết hợp một số tính trạng tốt của các kiểu hình đó Kếthợp đánh giá con lai ở thế hệ F4 đã xuất hiện những đặc điểm cây lý tưởng đạt năngsuất cao hơn với 1.400kg/ha, đây là kết quả của sự kết hợp giữa các dạng bố mẹ vàcon lai tiềm năng năng suất cao (Shrikant, 2013)
Một nghiên cứu khác đê đánh giá năng suât và các tính trạng thành phân, đã
sử dụng ưu thê lai đê tạo ra con lai có các cành câp một, kê đên là năng suât hạt, năng suât sinh học và chiêu cao cây Phân lớn các chỉ tiêu nghiên cứu đã được quan sát và
ghi nhận một số lượng đáng kể con tốt hơn bố mẹ (Bachubhai, 2017)
Ở mè, lai hữu tính là kỹ thuật được sử dụng thường xuyên, trong đó việc khửđực là kỹ thuật đơn giản nhất và phố biến nhất dé tạo ra con lai Fl thông qua quátrình giao phan chéo Các tính trạng được kiêu soát với hiệu ứng cộng có thể chuyênhiệu trái thông qua quá trình lai tạo Các tính trạng có hệ số di truyền cao với năng
suât như sô cành trên cây, sô trái trên cây, năng suât cá thê, năng suât thực thu được
10
Trang 25xác định do các gen kiểm soát theo hiệu ứng cộng (Sarwar and Haq, 2006) Bisht và
cs (2004) đã tiễn hành lai 24 dòng bố mẹ khác nhau và chọn được các dòng mới cónăng suất cao từ các quan thé phân ly của 103 phép lai đó Một số giống mè chốngchịu được bệnh do Phyllody được phát triển từ các phép lai trong loài và khác loài
giữa các dòng bó mẹ mè trồng và mè hoang dại Bên cạnh đó đã xác định được bệnh
này được chỉ phối bởi một gen trội (loài đại) và một gen lặn (loài mè trồng) (Singh
và cs, 2007) Tại Ethiopia, lai hữu tinh và đột biến đã được sử dụng dé chọn giốngchống tách trái ở mè Kết quả đã có 26 giống mới được đưa vào sản xuất
(Gebremichael, 2017).
Mô hình đánh giá mè thông qua việc phân tích các tính trạng định tính và tính
trạng số lượng Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định đặc điểm cây con và đặcđiểm khác nhau được mang trên mỗi gen trội dé xác định kiểu hình mong muốn Từ
đó phóng thích ra sản xuất giống mè AT 231 là con lai của tổ hợp lai AT 90 và AT 104
sau đó là sử dụng phương pháp lai phả hệ Phương pháp này đã được xác định nhờ
vào hiệu xuất của tính trạng trong các nghiên cứu cấp quốc gia và được thực hiện vớiđiều kiện có tưới trong mùa hè từ 2010 đến 2014 Giống đã được công nhận với tên
gọi Gujarat Til (GJT5) (Bachubhai và Gohil, 2019).
1.3 Tình hình sản xuất và nghiên cứu cây mè ở Việt Nam
1.3.1 Tình hình sản xuất mè ở Việt Nam
Tại Việt Nam, mè được trồng lâu đời tại khắp các vùng sinh thái, trên nhiều
loại đất khác nhau Mé là loại cây trồng không kén đất, có khả năng chịu han tốt, thờigian sinh trưởng ngắn nên dễ luân canh với cây trồng khác cũng như có thể tăng vụ
dé đạt hiệu quả kinh Tuy nhiên, do không được coi là cây trồng chính nên hình thứccanh tác chủ yếu vẫn là quảng canh, năng suất thấp Bên cạnh đó, việc đầu tư nghiêncứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất mè chưa được quan tâm và đầu tưđúng mức cũng là một trong những yếu tố hạn chế phát triển cây mè trong thời gian
qua.
11
Trang 26Diện tích và sản lượng mè của cả nước từ năm 2017-2021 có xu hướng giảm
rõ rệt Năm 2021 diện tích mè của cả nước là 34,68 nghìn ha giảm 2,35 nghìn ha so
với năm 2017; Về năng suất, giảm năng suất trung bình của cả nước ở mức thấp đạt
8,29 tạ/ha (2021), tăng so với năm 2017 (8,03 tạ/ha) theo Bang 1.3.
Bảng 1.3 Diện tích, năng suất và sản lượng mè tại Việt Nam từ năm 2017-2021
Chỉ tiêu Năm
2017 2018 2019 2020 2021 Diện tích (nghìn ha) 37,03 29,05 28,67 33,30 34,68
Năng suất (tạ/ha) 8,03 7,31 8,4 8,35 8,29San luong (nghin tan) 29,75 21,25 24,08 27,83 28,77
(Nguồn: FAOSTAT, 2022)
Mé được trồng nhiều ở các tinh Đồng bằng Sông Cửu Long, miền Đông Nam
Bộ, Nam bộ và Trung Bộ Diện tích mè đang có chiều hướng giảm do hiệu ứng củaviệc chuyên đổi cơ cấu cây trồng ở một số địa phương Tại Đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) có khoảng 7.000 hecta mè, chiếm 17% diện tích mè cả nước và mèthường được trồng luân canh trên nền đất lúa và trồng vào vụ Xuân Hè (Trần ThịHồng Thắm, 2016)
Mặc dù tiềm năng và triển vọng của cây mè là khá lớn, nhưng hiện tại cây mè
ở Việt Nam chưa được chú trọng nên diện tích, năng suất và sản lượng chưa cao Xét
về diện tích thì Việt Nam đứng thứ 32 so với thế giới và thứ 22 về sản lượng(FAOSTAT, 2022) Tuy nhiên, trong điều kiện nhu cầu thị trường ngày càng tăng thìcây mè vẫn là một cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế trong giai đoạn tiếp theo.1.3.2 Tình hình nghiên cứu giống mè tại Việt Nam
Ở Việt Nam các nghiên cứu về cây mè còn khá hạn chế và chưa có tính hệthống, các nghiên cứu về giống mè tập trung theo hướng nhập nội và chọn lọc dòngthuần từ các quan thé giống địa phương Nhìn chung các giống mè mới ít được bố
sung, ở nhiêu vùng các giông địa phương van chiêm ưu thê trong sản xuât.
L3
Trang 27Một số giống mè nhập nội khác cũng được thuần hóa và giới thiệu trong sảnxuất như mè trắng Hàn Quốc, trắng Thái Lan, đỏ Thái Lan, đen SriLanka (Ngô ThịLam Giang và cs, 2005); đây đều là những giống cho năng suất và hàm lượng dầucao, tuy nhiên lại kém thích nghỉ với điều kiện địa phương Phương pháp phục trángchọn lọc dòng thuần giống mè trong những năm qua đã thu được những kết quả đángkhích lệ Giống mè den VĐI10 được phục tráng từ giống mè đen địa phương của xãMinh Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hoá VD10 có thời gian sinh trưởng ngắn (75-80ngày), năng suất trung bình đạt 1.120kg/ha, cao hơn so với các giống hiện đang trồng,
kế cả V6 VĐ10 có ham lượng dầu cao, có khả năng chống chịu với một số dịch hạinhư sâu ăn lá, kháng bệnh thối thân và ít đồ ngã Ưu thế vượt trội của VD10 kế thừa
từ giống mè địa phương là khả năng thích nghỉ rộng Chính vi vậy mà VD 10 khôngnhững được trồng nhiều ở các tỉnh phía Bắc, hiện nay cũng được đưa vào sản xuất ởcác tỉnh phía Nam, phổ biến nhất ở Bà Rịa Vũng Tàu
Nghiên cứu chon lọc dòng thuần đối với giống V6 và V36 bằng phương phápchọn lọc cá thé, Ngô Thị Lam Giang và cs (2005) đã chọn được 7 dòng V6-2, V6-3,V6-5; V6-6, V6-7; V6-18 và V6-19 và một số dòng triển vọng từ V36 Đây là nhữngdòng cho có năng suất và chất lượng cao Ngoài ra, 2 giống mè đen MĐ.01.1 vaMĐ.01.3 cũng được tác gia chọn lọc, đều là giống có năng suất cao, trong đó MĐ.01.1
có ham lượng dau cao (>51 %) Trong khuôn khô dé tài “Nghiên cứu phát triển mè
và hướng đương ở Việt Nam”, tác giả Trần Đình Long và cs (2005) đã thu thập đượcnguồn gen mẻ trong cả nước, nhập nội, lai tạo, đột biến thực nghiệm dé đánh giá,chọn lọc các dòng giống ưu tú có hàm lượng dầu cao, chất lượng dầu tốt Chọn tạogiống mè bằng xử lý đột biến bởi tia gamma (Co60), tác giả Đoàn Phạm Ngọc Ngà(2007) đã thực hiện từ giống mè Tây Ninh, đã tạo ra giống mè có năng suất cao hơn
từ 6,4-10,4 % va hàm lượng dau so với giống gốc là không thay đối
Trinh Thị Bích Hợp (1997) đã tiến hành thí nghiệm với 3 giống mè vàng địaphương, mè trắng Trung Quốc, mè vàng Nhật trên vùng đất xám Thủ Đức với 4 lầnlặp lại, nhằm xác định giống, phân bón và khoảng cách trồng thích hợp Kết quả thínghiệm cho thấy các giống mè địa phương là giống có năng suất trung bình cao nhất
13
Trang 28sau đó đến giống Trung Quốc và giống Nhật là giống có năng suất thấp nhất Tuynhiên, giỗng mè Trung Quốc lại cho ham lượng dau cao nhất và giống mè địa phươnglại có hàm lượng dầu thấp nhất.
Kết quả nghiên cứu về đột biến ở cây mè của Đoàn Phạm Ngọc Ngà (2007)cho thấy có sự ảnh hưởng của tia bức xạ gamma (Co) lên giống mè đen Tây Ninhqua 2 thế hệ kế tiếp Trong thế hệ đầu, sau khi chiếu xạ thấy xuất hiện nhiều biến dinhư chẻ nhánh và ngọn, nhiều trái Ở cả 2 thế hệ, các biến dị chẻ nhánh, nhiều trái vàthấp cây thường xuất hiện cùng nhau, năng suất hat thô tăng 6,4 — 10,4% so với giốngban đầu, hàm lượng dầu và chất lượng dầu có trong hạt mè vẫn không bị giảm
Năm 2012, Nguyễn Văn Chương đã tiễn hành thí nghiệm so sánh 6 giống mè
VDM3, VDM22, VDM23, VDM32, VDM34, Vó trong vụ Xuân hè tại huyện Trang
Bom tỉnh Đồng Nai cho thấy giống mè VDM3 (1,65 tắn/ha) và VDM 32 (1,69 tan/ha)cho năng suất cao Trong chương trình phát trién KHCN tinh An Giang đã tuyển chọnđược 02 giống mè đen, trong đó giống ADBI năng suất từ 1,6 - 2 tan hat/ha trong vụXuân Hè, giống có hàm lượng dầu 48,78%; giỗng NA2 năng suất từ 1,6-1,8 tan/ha,hảm lượng dầu 50,79% thích hợp phát triển cho tỉnh An Giang (Phạm Thị Phương
Lan, 2012).
Giống có thời gian sinh trưởng 81-85 ngày, chiều cao cây từ 9,5-167,1em; trái
có hình dang tròn; chiều dài trái 0,13-1,62cm; có 4-5 số múi/trái; kết cau vỏ hạt 02
vỏ, vỏ hạt màu đen Hạt có hàm lượng dầu 47,5%; acid oleic 16,9%; acid linoleic22,8%; hàm lượng protein 18,8 % năng suất hạt từ 0,99 - 1,42 tan/ha (Võ Văn Quang
và cs, 2013).
Đánh giá tập đoàn giống mè tại tỉnh Đồng Tháp với mục tiêu chọn được nguồnvật liệu khởi đầu tốt có năng suất và hàm lượng dầu cao.Nghiên cứu với 100 mẫugiống trong 70 mẫu giống mè đen, 30 mẫu mè vàng Kết quả thí nghiệm đã lựa chọnmột số giống tiêu biểu như: VV3 VV8 VV16 VĐ3 VĐ13 VD30 có thời gian sinh
trưởng ngăn, dáng đẹp, các yêu tô câu thành năng suât, sô trái, sô hạt đạt cao, có khả
14
Trang 29năng chống chịu sâu bệnh và ty lệ đồ ngã thấp, đây là nguồn vật liệu khởi đầu rat tốt
dé thực hiện các nghiên cứu tiếp theo (Nguyễn Hoài Trâm và cs, 2013)
Tran Thị Hồng Thắm và Nguyễn Viết Cường (2015) so sánh một số giống triểnvọng trên đất xám trồng lúa Đồng Tháp Mười Kết quả đã chon được V6, TQ36 vàĐHI là giống mè có năng suất và hàm lượng dầu cao Ngoài ra, các cơ quan nghiêncứu này cũng đã lai tạo, phục tráng một số giống mè đang được xuất hiện nay Trongchương trình phát triển KHCN tinh An Giang, IAS đã chọn được 02 giỗng mè den,trong đó giống ADBI năng suất hạt 1,6 - 2,0 tan/ha, hàm lượng dầu 48,78%; giốngNA2 năng suất hat từ 1,6 - 1,8 tan/ha, hàm lượng dầu 50,79% trong vụ Xuân Hè,thích hợp điều kiện sinh thái của tỉnh An Giang (Phạm Thị Phương Lan và cs, 2015)
Nhìn chung ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về cây mè, tuynhiên những công trình nghiên cứu chuyên sâu như di truyền, tính đa hình, mối liênquan di truyền của cây mè chưa được thực hiện nhiều, do đó công tác lai tạo giốngmới còn gặp rất nhiều khó khăn (Phạm Đức Toàn, 2015)
Từ năm 2001 đến nay Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu đã thu nhập, bảotồn và lưu giữ được 88 mẫu giống mè trong nước và nhập nội Thông qua hoạt độngnghiên cứu đã chọn được các giống mè triển vọng có tiềm năng năng suất trên 1,5tan/ha gồm: VDM3, VDM34, VDM 08-25, VV25, VĐ13, VD 25 , các giống hàmlượng dau cao: 98N09, SE 175, SOSE 1101, SOSE 1102, TH2, TQ 7, Trung Chi 06,Trung Chi 11, Trung Chi 19, Trung Chi 20, có hàm lượng dầu trên 52% và cácgiống SE 49, SE 61, VDM161, VDM 162 hàm lượng acid linoleic > 40%
Từ năm 2009-2011, Viện đã nghiên cứu chon tạo ra giống mè mới VDM 3 cónăng suất (1,3 tan/ha) và hàm lượng dau cao (5,4%) Năm 2014, đã xác định giống
mè V36 có khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu cao nhất Trong điều kiệnthuận lợi, V36 có thể đạt năng suất 1400 kg/ha, tăng > 20% với đối chứng
Năm 2016 viện đã xác định được 2 giống mè, một giống mè den (VD 3) vàmột giống mè vàng (VV 12) cả hai giống mè có năng suất cao (> 1,3 tan/ha) và chatlượng cao (hàm lượng dầu > 50%)
L§
Trang 30Tính đến năm 2020 Viện Nghiên cứu dầu và Cây có dầu đã thu thập và bảoquản được 90 mẫu giống mè có các đặc tính tốt như thời gian sinh trưởng ngắn, ítnhiễm bệnh, năng suất, hàm lượng dau, hàm lượng acid linoleic cao.
1.4 Ưu thế lai ở cây mè
Nhiều tác giả trên thế giới đã chứng minh cây mè có sự biểu hiện ưu thế laikhá rõ trên nhiều tính trạng hình thái và tính trạng sé luong, dac biét dang quan tam
là ưu thé lai thé hiện trên các yếu tố tạo thành năng suất và năng suất Do đó lai vàchon lọc các tô hợp lai tốt là một biện pháp cần thiết trong chọn giống mè (Sundari
va Kamala, 2012; Chaudhari va cs, 2015; Rani va cs, 2015; Patel và cs, 2016) Theo
hướng nghiên cứu về ưu thế lai của các tính trạng hình thái và nông sinh học phục vụ
công tác chọn tạo giống, có một số công trình tiêu biểu có thé liệt kê như sau:
Jadhav và Mohrir (2013) đã đánh giá ưu thé lai trên 16 tính trạng của 48 tô hợplai trong sơ đồ lai Line x Tester với 8 dòng bố va 6 dong thử Kết quả phân tíchphương sai cho thấy sự sai khác giữa các tô hợp lai cho tất cả các tính trạng ngoại trừthời gian từ gieo đến ra hoa 50%, thời gian sinh trưởng và sô hạt/trái Các tổ hợp lai
SI3218 x S0434, SI3218 x Lalguda, GSM22 x SI331517 và GSM22 x Lalguda là có
ưu thé lai chuẩn đạt cao nhất với năng suất đạt tương ứng là 193,10; 191,38; 191,38
và 170,69% và có thé sử dung dé phát triển các giống lai Bốn tổ hợp lai GSM22 x
SI331517, IC413204 x S0434, IC413204 x KMS5-873 và IC413202 x S0434 có
ưu thế lai cao về năng suất cá thé và các yếu tô cau thành năng suất Các tổ hợp lainay có thé trồng ở quy mô lớn dé khang định sự vượt trội của ưu thé lai
Kết quả đánh giá ưu thé lai cho năng suất và các yếu tố cau thành năng suấtcủa các tô hợp lai trong sơ đồ Line x Tester với 10 dòng bố và 5 dòng mẹ của Virani
và cs (2017) cho thấy, sự sai khác có ý nghĩa giữa các kiểu gen cho tất cả các tínhtrạng Ưu thế lai cao được quan sát thay ở tinh trạng thời gian sinh trưởng, sốcành/cây, số đốt trái/cây, chiều dài trái, số trái/cây, P1000 hạt và năng suất cá thé Ưuthế lai giả định cho năng suất cá thê biến động từ 44,14 - 50,90%, trong khi đó ưu thếlai chuẩn cho năng suất cá thé biến động từ 42,01 - 59,90% Tổ hợp lai Borda2 xG.Til1-9-4 có ưu thé lai chuẩn đạt cao nhất cho tính trạng năng suất cá thé, tiếp theo
16
Trang 31đó là tổ hợp lai ES246 x G.Til4, RMT180 x G.Til3 và ES246 x G.Ti12 Các tổ hợp lainày có thê khai thác xa hơn trong chọn tạo giống mè.
Chaudhari và cs (2017) đã đánh giá độ lớn của ưu thế lai cho tính trạng năngsuất hạt và các yếu tố cau thành trong phép lai half-diallel của 7 b6 mẹ và 21 tổ hợplai của chúng Kết quả phân tích phương sai cho thấy sự sai khác có ý nghĩa giữa các
bố me và các tổ hợp lai cho tất cả các tính trạng ngoại trừ chỉ số thu hoạch ở các giống
bố mẹ Trên cơ sở sự biểu hiện của tính trạng và đánh giá ưu thế lai giả định, tô hợplai AT242 x AT255 (17,58%) và AT242 x G.Ti13 (17,19%) được xác định có triểnvọng cho năng suất cá thé, do đó có thể tiếp tục khai thác ưu thé lai hoặc phân lập cácthé hệ con lai dé chọn tạo kiều gen mới
1.5 Các nghiên cứu về hàm lượng dầu
Mè là một cây lay dau lâu đời nhất được trồng ở khắp nơi trên thé giới Câytrồng này có giá trị dinh dưỡng cao bởi vì trong dầu có chứa các hợp chất chống 6 xyhóa như lignans và tocopherols Tuy nhiên, cho đến nay các nghiên cứu về di truyềnsinh tổng hợp hàm lượng dầu cao ở mè gần như chưa được nghiên cứu và chưa có kếtluận nào khẳng định số gen quy định hàm lượng dầu Theo Baydar và cs, (1999), dầu
mè thường có sự biến động về số lượng dau hơn là chất lượng (thành phần các acidbéo) Thành phan acid erucic thường không thay đổi trong khi hàm hượng stearic,linoleic và arachidic ít chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường (Were và cs, 2006).Pathak và cs, (2014) đã tiễn hành đánh giá thành phần các hợp chất chống oxy hóa từ
143 dòng mè đại và mè trồng thu thập ở các vùng sinh thái địa lý khác nhau ở Ấn Độ.Kết quả nghiên cứu cho thấy, giống mè thuộc loài Sesamum indicum như CO1, dongchuyên gen MKN9 và loài $ malabaricum có hàm lượng sesamin cao Một số nguồn
gen nhập nội va ban địa thuộc loài S indicum (EC 542283, IC 132176, IC 204681,
IC 204773) có hàm lượng sesamolin cao Các mau giống AKT 64, AKT 101, Phule
til 1 và Tapi A có ham lượng 7- va 6-tocopherol cao Ham lượng sesamin va sesamolin
trung bình dat tương ứng là 0,86 và 0,50 mg/g hat Hàm lượng tocopherol trung bình
(292 ug/ g hạt) được phát hiện trong nghiên cứu này cho thay các nguồn gen có nguồngốc Ấn Độ có hàm lượng tocopherol cao Một số kiêu gen ưu tú trong nghiên cứu này
17
Trang 32có thể được sử dụng trong các chương trình chọn giống mè nhằm nâng cao chất lượng
và năng suất dầu ở cây mè
Phát triển các giỗng mè có hàm lượng dau cao rất quan trong trong cácchương trình chọn giống mè hiện tại Abatchoua và cs (2015) đã tiến hành phântích diallen hàm lượng dầu ở mè Một tập hợp gồm 15 con lai diallen F1, bố mẹcủa chúng và 6 giống bổ sung được đánh giá ở Cameroon Kết quả phân tíchphương sai cho thấy, hàm lượng dầu trong hạt của 12 dòng thuần có sự sai khác ởmức ý nghĩa Hệ số di truyền theo nghĩa rộng là cao (h2 = 0,95), chứng tỏ hàmlượng được kiểm soát bởi kiểu gen Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp (h2n =0,88), giá trị tỷ lệ 62 GCA/ 62 SCA (r = 10,93), và các thành phần phương sai chothấy sự ưu thế của GCA, điều đó khẳng định tính trạng hàm lượng được kiểmsoát bởi hiệu ứng gen cộng gộp Do vậy, việc cải tiến hàm lượng có thể thuđược thông quan chọn lọc trực tiếp Trong khi đó, Tripathy và cs, (2016) khăngđịnh cả hai hoạt động gen trội và cộng đều quan trọng Do vậy, phương thức di
truyên của hàm lượng dâu phục thuộc vao gen tự nhiên của các kiêu gen bô me.
Kết quả nghiên cứu của Lê Quang Vượng và cs, (2005) khi đánh giá các chỉ sốhóa sinh thực phẩm của hai giống mè địa phương và giống V6 (có nguồn gốc từ NhậtBản nhập vào Việt Nam) cũng cho thấy các giống mè này đều có hàm lượng dau cao,chỉ số acid tự do thấp
1.6 Tóm tắt về tình hình nghiên cứu cây mè
Cây mè được trồng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới với tổng diện tích hơn11,8 triệu ha, năng suất bình quân đạt 5,03 tạ/ha Sản lượng mè đạt khoảng trên 5triệu tắn/năm, trong đó hơn 60% sản lượng mè thế giới được sản xuất từ 4 nước Ấn
Độ, Tanzania, Sudan và Myanma Trong sản xuất ở hầu hết các quốc gia các giống
mới chưa được phô biên rộng.
Đê phục vụ cho việc phát triên mè, các nghiên cứu quan tâm đên chọn tạo giông Trong công tác chọn giông, hau hết các công trình nghiên cứu tập trung vao
việc chọn lọc đê cải tiên các giông hiện có, lai và xử lý đột biên thực nghiệm đê tạo
18
Trang 33vật liệu khởi đầu va chọn lọc dòng thuần qua các thé hệ.
Thực trạng sản xuât mè cho thây năng suât bình quân còn rât thâp mà nguyên
nhân chủ yêu là do công tác cải tiên giông Dé khắc phục tình trạng trên, những nam gân đây một sô nước đã quan tâm đên việc nghiên cứu cải tiên giông theo hướng
chông chịu với điêu kiện khô hạn và sâu bệnh.
Các nghiên cứu về giống mè ở nước ta chủ yếu tập trung vào phục tráng cácgiống mè địa phương, giống mè ít được bố sung mới, bên cạnh đó các tiến bộ kỹ thuật
ít được áp dụng triển khai, hiện tại người nông dân trồng mè đang gặp phải các vấn
đề như: Giống kém chất lượng, cây ít nhánh, phan li mạnh, sỐ lượng trái ít, trái nhỏ,
ra hoa không tập trung và dạng hình không đồng nhất, nên năng suất thấp và hàmlượng dầu chưa cao Kết quả nghiên cứu này sẽ chọn lọc được các dòng mè triển vọng
có năng suất đạt 1,55 — 1,65 tan/ha và hàm lượng dau đạt từ 55-65%, có kiểu cây lýtưởng phục vụ cho thực tiễn sản xuất
19
Trang 34Chương 2NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Đề tài gồm hai nội dung được thực hiện qua hai vụ trồng với 01 thí nghiệm.Nội dung 1: Xác định khả năng tạo hạt lai của 16 tô hợp lai (lai giữa 8 dòng
mẹ và 2 giống bồ)
Nội dung 2: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và xác địnhhàm lượng dau của 16 tô hợp lai mè
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề án được thực hiện từ tháng 01/2023 đến tháng 07/2023 tại Trung tâm Sản
xuất Giống Trảng Bàng, xã Đôn Thuận, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
2.2.1 Đặc điểm dat đai khu vực bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được tiễn hành trên vùng đất xám, địa hình bằng phẳng, là loại đất
chủ yếu của tỉnh Tây Ninh Căn vào tiêu chuẩn đánh giá đất của Bộ Nông nghiệp Mỹ(USDA, 1960), Slavich và Petterson (1993) Rayment và Lyons (2011), đất tại khu vựcthi nghiệm có sa cau thịt pha sét, đất có phan ứng chua Dat chiếm ty lệ cao nhất là datsét (52,9%) và đất thịt (42%), đất có tỷ lệ thấp là đất cát (5,1%) Hàm lượng đạm tong
số, lân tổng số và kali tông số ở mức thấp; hàm lượng N dễ tiêu trung bình (2,62mg/100g), P dễ tiêu trung bình (2,05 mg/100g), K dễ tiêu thấp (0,54mg/100g); chỉ số EC
đo được ở mức cao (Bảng 2.1) Từ những đặc điểm trên cần sử dụng lượng phân bóndùng trong thí nghiệm gồm dam, lân, kali và vôi phải phù hợp dé dam bao cây sinhtrưởng, phát trién tốt
20
Trang 35Bảng 2.1 Kết quả phân tích đất tại địa điểm thí nghiệm
Chỉ tiêu Đơn vị Kết qua Phương pháp phân tích
21
Trang 36đến tháng 4) và có những biện pháp thoát nước trong những tháng mùa mưa (kê từ
tháng 5 trở di).
Bảng 2.2 Tình hình thời tiết, khí hậu tại huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh năm 2023
Tháng Nhiệt độ HN: Lượng mưa Âm độ
trung bình OC) (8IờthánE) (mm/tháng) (%)
60 kg Lân + 60kg Kali + 300kg Vôi.
Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh áp dụng theo phương pháp sản xuất tại địa
phương.
Các bước thực hiện lai trên cây mè:
- Chọn cây, hoa (khử đực): buôi chiều trước ngày hoa nở, quan sát và dùng ống
hút bao cách ly hoa đực của các cây làm bô và hoa cái của các cây làm me.
22.
Trang 37- Thụ phấn: buổi tối trước 1 ngày, tiễn hành hái hoa đực vào đĩa petri, sang
hôm sau lai sớm (từ 5 giờ - 7 gid) Bao cách ly hoa cái ngay sau khi thụ phan, dùng
chỉ buộc đánh dấu các hoa đã được thụ phan.
- Tiến hành lai tối thiểu 10 hoa cái/ô của cây mẹ
2.3 Vật liệu nghiên cứu
Nguồn vật liệu nghiên cứu sử dụng 08 tổ hợp mè làm mẹ ký hiệu từ BD2F1 —
1 đến BD2F1 — 8 được lai tạo qua 2 vụ từ tổ hợp lai hữu tính do viện Nghiên cứudầuvà Cây có dau lai tao năm 2022 và 02 giống làm bó có hàm lượng dau cao (SE61,SE204) để lai tạo, chọn lọc, đánh giá khả năng tạo hạt của con lai (Bảng 2.3)
Bảng 2.3 Đặc điểm nguồn gốc của tổ hợp lai 9 (VDM3, VDM23) X ở (SE6I,
SE204)
Ký hiệu VDM3 VDM23 SE61 SE204
Vién NC dau Trung Quoc ViệnNCdâu ViệnNC
va Cay co dau và Cây có dâu dâu va Cay
có dầuĐặc điểm Chiều cao cây Chiêu cao cay Chiềucaocây Chiêu cao
hình thái (120-130 cm), (120-140 cm), ít 160 cây
(130-it đô ngã, hạt đô ngã, hạt mảu cm), ít đỗ 150 cm), ít
mau trăng trăng ngã, hạtmàu đô ngã, hạt
đen mau trang
Năng suất hạt 1,5 - 1,6 tan/ha 145- 1,57 1,15 - 1,26 1,25 - 1,33
(tan/ha) tan/ha tan/ha tan/ha
Ham lượng 40-47% 40-46% 50-57% 50-57%
dau (%)
23
Trang 382(VDM3, VDM23) Năng suất cao (P1) b4
Bảng 2.4 Nguồn gốc và đặc điểm của các tổ hợp/giống mè
BD2F1-8 (VDM23/SE204)/VDM23 74-80 L-18 43-60
Giống bố
SE 61 Viện NC dau và Cây có dau 70-75 1,15-126 50-57
SE 204 Viện NC dầu và Cây có dầu 70-80 1,3-1,5 50-57
24
Trang 39Hạt lai từ thí nghiệm 1 sau khi thu hoạch được sử dụng làm vật liệu cho thí
nghiệm 2, giống đối chứng VDM3 của Viện Nghiên cứu dầu và Cây có dau Đặc điểm
của giống đối chứng là hạt màu trắng đục, trái 4 múi, thân màu xanh, không phân
cành, thời gian sinh trưởng 70-75 ngày, hàm lượng dầu cao trên 40-47% năng suất1,5-1,6 tan/ha được trồng phố biến tại tinh Tây Ninh
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu xác định khả năng tạo hạt lai của 16 tổ hợp lai
mè
2.4.1.1 Bố trí thí nghiệm
Các tô hợp/giống được bồ trí theo phương pháp tuần tự, 8 nghiệm thức và 2lần lặp lại tương ứng với 8 tổ hợp mẹ (BD2FI-1, BD2F1-2, BD2F1-3, BD2F1-4,BD2F1-5, BD2F1-6, BD2F1-7, BD2F1-8) và 2 nghiệm thức 4 lần lặp lại tương ứngvới 2 giống bố (SE204, SE61)
Sơ đồ bồ trí thí nghiệm 1:
BD2F | BD2F SE |BD2F |BD2F SE |BD2F |BD2F SE |BD2F |BD2E | SE
1-1 1-2 | 204 | 1-3 1-4 | 204 | 1-5 | 1-6 | 204 | 1-7 | 1-8 | 204
BD2F |BD2F SE |BD2F |BD2F | SE |BD2F BD2F | SE |BD2F |BD2F | SE 1-1 1-2 61 1-3 1-4 61 1-5 1-6 61 1-7 | 1-8 61
Quy m6 6 thi nghiém:
- Tổng SỐ Ô CƠ SỞ: (8 nghiệm thức x 2 lần lặp lại) + (2 nghiệm thức x 4 lần lặp
Trang 40Thời gian và địa điểm: vụ xuân gieo từ tháng 01/2023 đến tháng 03/2023 tạiTrung tâm sản xuất giống Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Sơ đồ lai và mã hoá các tô hợp lai:
lối SE61 SE204Ÿ
2.4.1.2 Chi tiêu và phương pháp theo dõi
- Tỷ lệ nay mầm (%) vào 5 ngày sau gieo: số hạt nảy mầm/số hạt gieo x 100
- Tổng số trái lai thu hoạch: Tổng số trái lai thu hoach/té hợp
- Tỷ lệ đậu (%): Tổng số trái lai thu hoạch/số hoa lai/tổ hợp x 100
- Pooo hạt (g): lấy ngẫu nhiên 3 mẫu, mỗi mẫu 1000 hạt cân khối lượng và tinh
26