1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố tác Động Đến sự thay Đổi trong một doanh nghiệp cụ thể Đề tài tìm hiểu về các nhân tố tác Động Đến sự thay Đổi trong công ty vinamilk

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp, những sai lầm và thiếu xót về xây dựng và vận hành tổ chức quản lý thường dẫn đến sợ duy giảm hiệu lực điều hành, gây rối loạn trong hoạt động kinh

Trang 1

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN:

QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI

CHỦ ĐỀ: 2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI

TRONG MỘT DOANH NGHIỆP CỤ THỂ

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ

THAY ĐỔI TRONG CÔNG TY VINAMILK

Trang 2

CHƯƠNG 1: C S LÝ THUY T CÁC NHÂN T Ơ Ở Ế Ố TÁC ĐỘNG ĐẾ N S

THAY ĐỔI CỦA CÔNG TY 1

1.1 Các khái ni m cơ bản 1

1.2 N i dung c t lõi c a qu n tr s ộ ố ủ ả ị ự thay đổi 2

1.3 Tính t t yếu khách quan của sự thay đổi doanh nghiệp 3

1.4 S lơ ược v mô hình qu n tr s ề ả ị ự thay đổi 4

1.5 N i dung các nhân t ộ ố tác động đến sự thay đổi 6

CHƯƠNG 2: TH C TR NG CÁC NHÂN T Ự Ạ Ố TÁC ĐỘNG ĐẾ N S Ự THAY ĐỔI CỦA CÔNG ty vinamilk 7

2.1 Gi i thi u chung v công ty ớ ệ ề 7

2.2 Th c tr ng các nhân t ự ạ ố tác động đến sự thay đổi của của công ty 11

2.3 Đánh giá chung, cơ hội và thách th c ứ 13

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 16

Trang 3

Trong một tổ chức, sự thay đổi diễn ra một cách thường xuyên, liên tục nhằm thích ứng với môi trường kinh doanh ngày càng biến động những điều kiện hoàn cảnh luôn biến động Để kiểm soát được sự thay đổi đó, nhà quản trị cần hiểu được thế nào là sự thay đổi

và quản trị sự thay đổi; tính tất yếu của thay đổi trong tổ chức và làm thế nào để quản trị

sự thay đổi và để sự thay đổi diễn biến theo chiều hướng tích cực, đem lại hiệu quả hơn cho tổ chức

Trong quản lý, công việc tổ chức được hiểu và triển khai theo hai nghĩa cụ thể: tổ chức một quá trình hoạt động nào đó và tổ chức một hệ thống bộ máy điều khiển Hiệu lực của tổ chức quản lý là nhân tố chủ yếu quyết định hiệu quả của hoạt động kinh doanh Trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp, những sai lầm và thiếu xót về xây dựng và vận hành

tổ chức quản lý thường dẫn đến sợ duy giảm hiệu lực điều hành, gây rối loạn trong hoạt động kinh doanh; hậu quả khó tránh khỏi là các mục tiêu của doanh nghiệp không đạt được, thậm chí vấn đề nguy cơ đổ vỡ mặc dù vẫn còn nhiều thuận lợi khác

Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) được biết đến là một trong những doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm từ sữa tại Việt Nam Nhờ có những thay đổi, nắm bắt được nhu cầu của thị trường và kết hợp sử dụng mô hình sản xuất công nghệ hiện đại và định hướng chiến lược kinh doanh đúng đắn, Vinamilk đã thu tóm phần lớn thị phần của thị trường sữa mặc dù có sự cạnh tranh gay gắt của các thương hiệu nổi tiếng nước ngoài

Với mục tiêu hiểu được kiến thức môn học Quản trị sự thay đổi, nghiên cứu về các tác nhân gây ra sự thay đổi của Vinamilk và đặc biệt là tầm quan trọng của “thay đổi để tồn tại”, em xin lấy đề tài: “Tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của Công ty Vinamilk” làm đề tài Tiểu luận kết thúc học phần môn Quản trị sự thay đổi

Trang 4

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘ NG

ĐẾ N SỰ THAY ĐỔ I CA CÔNG TY

1.1 Các khái niệm cơ bản

Thay đổi là phạm trù phản ánh hiện tượng (quá trình) nào đó không lặp lại trạng thái trước đó Thay đổi nghĩa là không giống như trước đây Thay đổi diễn ra trong tự nhiên,

xã hội và tư duy Với hành vi của con người thay đổi có nghĩa là làm khác cách mà trước đây vẫn làm

Thay đổi trong kinh doanh là thay đổi thay đổi sản phẩm/dịch vụ cung cấp cho khách hàng, thay đổi phương thức kinh doanh: chuyển từ tập trung đến các hoạt động bên trong doanh nghiệp sang tập trung đối phó với môi trường bên ngoài; Từ chỗ quan tâm quản lý

sự kết hợp các nhân tố bên trong sao cho có năng suất cao sang quản trị các quan hệ trong doanh nghiệp và môi trường bên ngoài theo hướng bán được nhiều sản phẩm/dịch vụ Các mức độ của sự thay đổi bao gồm mức độ cải tiến (Improvement), mức độ đổi mới (Innovation), mức độ cách mạng (Revolution), mức độ cải cách (Inform)

Quản tr s ị ự thay đổi l t ng h p c c hoà ổ ợ á ạt động qu n tr nh m ch ả ị ằ ủ động phát hiện, thúc

đẩy và điều khiển quá trình thay đổi của doanh nghiệp phù hợp với những biến động của môi trường kinh doanh, đảm b o cho doanh nghi p ph t tri n trong m i tr ng kinh doanh ả ệ á ể ô ườbiến động

“Quản trị sự thay đổi (Change management) là quy trình hướng dẫn doanh nghiệp chuẩn bị, lên kế hoạch và hỗ trợ các cá nhân áp dụng thành công sự thay đổi – nhằm mục tiêu thúc đẩy thành công và cải thiện kết quả kinh doanh Mỗi giai đoạn và công ty có những đặc thù nhất định – tuy vậy, nhiều thập kỷ nghiên cứu đã cho thấy một số chiến lược doanh nghiệp có thể thực hiện để tác động đến quá trình chuyển đổi cá nhân nơi đội ngũ nhân viên ”

(Nguồn ITD Vietnam)

Như vậy, quản trị sự thay đổi được hiểu là một tập hợp toàn diện các quá trình từ việc ra quyết định, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát, điều chỉnh, củng cố quá trình thay đổi trong mọi hoạt động của tổ chức Bản chất của quản trị sự thay đổi là làm tốt hơn, mới

Trang 5

hơn một hoạt động của tổ chức, con người Thay đổi chính là làm phá vỡ những thông lệ thường ngày đang kìm hãm sự phát triển, thay vào đó là cái mới thúc đẩy sự phát triển Khi

có sự thay đổi xuất hiện, thì chúng ta phải tìm cách đối phó với chúng, phải vượt qua được

sự thay đổi đó thì mới có thể trở về trạng thái bình thường Vì vậy, quản trị sự thay đổi có tính tích cực, tính giúp tổ chức phát triển bền vững, tính giúp phát triển năng lực lãnh đạo, tính giúp phát triển được kỹ năng làm việc của nhân viên

1.2 N i dung c t lõi c a qu n trộ ố ủ ả ị s ự thay đổi

Nội dung cốt lõi quản trị sự thay đổi bao gồm: Xác định nhu cầu của sự thay đổi; Lập

kế hoạch sự thay đổi; Thực hiện sự thay đổi; Quản trị đối phó với “lực cản” khi thực hiện thay đổi; Giám sát, điều chỉnh và cũng cố sự thay đổi

Xác định nhu cầu của sự thay đổi: tìm hiểu và nhận thức, dự báo vấn đề cần thay đổi

là điểm bắt đầu của lập kế hoạch thay đổi Trong bất kỳ tổ chức nào qua thời gian luôn có vấn đề cần thay đổi, vấn đề cần thay đổi có thể xuất hiện ở tương lai gần hay xa Lập kế hoạch sự thay đổi: để lập kế hoạch thay đổi, nhà quản trị phải phân tích, dự báo các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi, trên cơ sở xác định mục tiêu của sự thay đổi, thời gian và cách thức thực hiện thay đổi, phương thức đánh giá kết quả thay đổi, điều chỉnh cùng cố chúng

Thực hiện sự thay đổi: nghĩa là tổ chức thực hiện kế hoạch thay đổi mà tổ chức đã vạch ra bao gồm các hoạt động cần thực hiện sự thay đổi, quy mô của sự thay đổi, lãnh đạo

sự thay đổi, tổ chức thực hiện sự thay đổi bao gồm: thay đổi chiến lược – tầm nhìn – sứ mệnh; thay đổi quy trình; thay đổi văn hoá doanh nghiệp; thay đổi nguồn nhân lực; thay đổi cơ cấu; thay đổi chi phí

Quản trị đối phó với “lực cản” khi thực hiện sự thay đổi: một trong những khía cạnh quan trọng nhất trong quản trị sự thay đổi bao gồm cả việc chấp nhận thay đổi và ủng hộ

nó, hiểu rõ tại sao các thành viên trong tổ chức lại có thể “kháng cự” lại việc này và tìm biện pháp để vượt qua sự kháng cự đó

Giám sát, điều chỉnh và cũng cố sự thay đổi: giám sát, điều chỉnh, cùng cố là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc trên cơ sở những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra để điều chỉnh, củng

cố sự thay đổi nhằm làm cho quản trị sự thay đổi luôn đạt kết quả

Trang 6

1.3 Tính t t y u khách quan c a s ấ ế ủ ự thay đổi doanh nghi ệp

Quản trị sự thay đổi giúp cho các doanh nghiệp tiến hành sự thay đổi một cách chủ động, đúng hướng và đúng thời điểm cần thiết Đây chính là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển có hiệu quả trong môi trường thường xuyên biến động Trong môi trường kinh doanh ngày nay với các cuộc cách mạng về khoa học công nghệ, đặc biệt là cuộc cách mạng 4.0 làm cho cả thế giới biến đổi với tốc độ nhanh chóng hơn bất kỳ một kỷ nguyên nào trước đây, cái bất biến duy nhất là sự thay đổi Các doanh nghiệp đạt được thành công hầu hết đều thể hiện hoạt động quản trị sự thay đổi có hiệu quả Doanh nghiệp liên tục thay đổi và có thể thích nghi với mọi sự thay đổi của môi trường kinh doanh từ đó vượt qua những biến động và phát triển lên bằng những sức mạnh cạnh tranh của mình

Trong môi trường cạnh tranh toàn cầu, các doanh nghiệp phát triển ở những mức độ khác nhau: có doanh nghiệp phát triển nhanh, có doanh nghiệp phát triển chậm C c doanh ánghiệp ph t tri n ch m s bá ể ậ  ị y u tế ương đối so với c c doanh nghi p m nh vá ệ ạ à trở n n bê ất lợi trong c nh tranh Vạ ì v y c c doanh nghi p ph i tậ á ệ ả ìm cách thay đổ ềi v hoạt động kinh doanh v ph ng th c qu n trà ươ ứ ả ị để ồ ạ à phá t n t i v t tri n Doanh nghi p n o kh ng li n tể ệ à ô ê ục thay đổi, không ngừng phát triển tất yếu s mất khả năng cạnh tranh dẫn đến nguy cơ giải thể, ph sá ản

“Năng lực Quản trị sự thay đổi của doanh nghiệp là yêu cầu tối quan trọng đối với cấp lãnh đạo – nhằm mục tiêu mang lại lợi thế cạnh tranh và khả năng thích ứng với những biến động liên tục của thế giới Quá trình này bao gồm việc hoàn thiện các vai trò, cấu trúc, quy trình, dự án và năng lực lãnh đạo của tổ chức Mục đích cuối cùng là để các cá nhân nắm bắt sự thay đổi nhanh chóng và hiệu quả hơn, doanh nghiệp phản ứng nhanh hơn với những thay đổi của thị trường, nắm lấy các sáng kiến chiến lược và áp dụng công nghệ mới kịp thời.”

(Nguồn ITD Vietnam)

“Dữ liệu thực tế đã cho thấy tác động ngày càng lớn của quản trị sự thay đổi hiệu quả đến khả năng thành công trong hoạt động kinh doanh Nghiên cứu của Prosci cho thấy 93% cấp lãnh đạo thực hiện quản lý thay đổi xuất sắc đã đạt hoặc vượt mục tiêu, trong khi chỉ 15% người quản lý thay đổi kém có thể hoàn thành mục tiêu đề ra Nói cách khác, chiến lược quản trị sự thay đổi tốt giúp doanh nghiệp gia tăng cơ hội thành công lên gấp 6 lần.”

(Nguồn ITD Vietnam)

Trang 7

1.4 Sơ lược về mô hình quản trị s ự thay đổi

Mô hình của Robbin SP: Đây là một mô hình khép kín, khởi nguyên được ứng dụng trong lĩnh vực công nghiệp Giá trị cút lỗi là ba yếu tố cần thay đổi: cơ cấu, công nghệ và các quy trình của tổ chức Theo mô hình này, nhu cầu cần thay đổi vừa có tính tất yếu vừa

có tính liên tục; để thực hiện quản trị sự thay đổi thành công thì cần tiến hành các bước như: “thả trôi hiện trạng, xê dịch đến tình trạng mới và siết chặt tình hình để sự thay đổi được ổn định”

Mô hình ADKAR: Mô hình tập trung vào cách chia sẻ thông tin với các bên liên

quan của dự án – những người bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi Theo mô hình, để thay đổi thành công, cần đạt được 5 mục tiêu chia sẻ kiến thức liên tục khi dự án tiến hành Cụ thể:

- Awareness – Nhận thức (về sự cần thiết phải thay đổi)

- Desire – Mong muốn (tham gia và hỗ trợ thay đổi)

- Knowledge – Kiến thức (làm thế nào thay đổi)

- Ability – Khả năng (thay đổi)

- Reinforcement – Củng cố (để duy trì sự thay đổi)

Mô h nh Hellriegel, D & Slocum, J.Wì (mô hình 5 biến độ ậc l p) Theo M h: ô ình này, qu n tr sả ị ự thay đổi hi u quệ ả được đặ ởt b i 5 y u tế ố : “Khuyến khích thay đổi; Xây dựng t m nh n; X y d ng ch nh s ch hầ ì â ự í á ỗ trợ; Qu n lả ý tiến tr nh v Duy trì à ì tiến tr nh thay ìđổi ” Tất c 5 y u t n y c ng tả ế ố à ù ác động, xem nh l nh ng biư à ữ ến độ ậc l p c a qu ủ á trình quản trị sự thay đổi, nhưng tuyệt đối không được bỏ qua yếu tố nào nếu muốn đạt được sự thay đổi đồng bộ, thống nhất và hiệu quả Trong cả 5 yếu tố của tiến trình quản trị sự thay đổi

đều có sự tham gia hoạt động của con ng i thể hiện qua nguyện vọng và quyết tâm thay ườđổi, sự cam kết đố ới tiếi v n trình thay đổi, hay để đạt được s ự thay đổi nh mong mu n v ư ố àduy trì thành quả đó Ngo i ra, nh t thi t ph i ti n h nh ph n t ch tà ấ ế ả ế à â í ổ chức tr c khi thướ ực hiện b t c mấ ứ ột thay đổi nào, bởi vì “việc ph n tâ ích chuẩn đoá ìn t m ra nh ng sai s t trong ữ óhoạt động của tổ chức là điểm khởi đầu thiết yếu cho tiến trình thay đổi được hoạch định của tổ chức”

Mô hình của Whiteley A – Thay đổi dựa vào 4 giá trị cốt lõi

Theo Whiteley A, mô hình quản trị sự thay đổi dựa vào 4 giá trị cốt lỗi bao gồm: + Tầm nhìn: Thể hiện một hệ thống giá trị ổn định, hướng về tương lai; đây chính là mục tiêu hoạt động lâu dài của doanh nghiệp

Trang 8

+ Nhiệm vụ: Xác định mô hình hoạt động của tổ chức trong tương lai và những công việc cần phải thực hiện để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp

+ Chiến lược: Lựa chọn giải pháp tối ưu để thực hiện nhiệm vụ một cách hiệu quả nhất; sắp xếp việc ưu tiên và phân bổ các nguồn lực;

+ Chính sách: Diễn giải chiến lược đã xác định thành các quy trình và mệnh lệnh thực hiện

Sự thay đổi về hệ thống giá trị ổn định, hướng về tương lai hay thay đổi về tầm nhìn của doanh nghiệp làm tiền đề cho việc xác định mục tiêu, mô hình hoạt động và đề ra nhiệm vụ cho doanh nghiệp Khi đã xác định được nhiệm vụ, doanh nghiệp s xây dựng được các giải pháp trong sắp xếp, phân bổ nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ hiệu quả nhất

và cụ thể hóa chúng bằng các quy trình, mệnh lệnh, hành động cụ thể

Mô hình 7S của McKinsey chỉ rõ 7 yếu tố được phân loại là yếu tố "cứng" và "mềm" Các yếu tố cứng dễ xác định và chịu ảnh hưởng của quản trị, còn các yếu tố mềm thì khó nắm bắt hơn, mơ hồ hơn và bị ảnh hưởng bởi văn hóa doanh nghiệp

- Nhân viên (Staff)

Mô hình này được các tổ chức sử dụng như một công cụ hoạch định chiến lược để cho thấy rằng các khía cạnh của một công ty mà nhìn qua có vẻ tách biệt nhau, nhưng trên thực tế, chúng có mối liên kết và phụ thuộc lẫn nhau để tạo ra thành công chung

Trang 9

1.5 N i dung các nhân t ố tác động đến sự thay đổi

Có thể tổng hợp các nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi trong doanh nghiệp theo ba nguyên nhân: các nguyên nhân xã hội, các nguyên nhân kinh tế và các nguyên nhân về công nghệ

- Các nguyên nhân xã hội Những xu hướng chung trong xã hội không những ảnh : hưởng đến con người mà còn ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp Các ảnh hưởng này thường đến từ khách hàng như: sự thay đổi của luật pháp, của thị hiếu tiêu dùng của khách hàng, sự thay đổi của quy mô dân số, sự thay đổi trong phong tục, tập quán của người tiêu dùng

- Các nguyên nhân kinh tế Xu hướng thay đổi kinh tế có tác động mạnh m đến sự : thay đổi của doanh nghiệp Những thay đổi về kinh tế vĩ mô hoặc kinh tế vi mô có thể tác động mạnh đến thị trường làm mất đi tính ổn định nhất thời của thị trường và gây ra sự biến động mạnh trên thị trường

- Các nguyên nhân về công nghệ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền với : trình độ ứng dụng công nghệ trong sản xuất và quản trị Công nghệ giúp doanh nghiệp tăng năng suất, giảm tỷ lệ hỏng và tiết kiệm chi phí Ngày nay, với cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã hình thành nhiều doanh nghiệp sốdựa trên việc kết nối các chuỗi giá trị trong và ngoài doanh nghiệp, số hóa quá trình sản xuất và dịch vụ, và tạo những mô hình kinh doanh mới Vì vậy để tồn tại và phát triển được, doanh nghiệp cần có sự thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với công nghệ mới, tạo ra năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thương trường

Trang 10

CHƯƠNG 2: THỰC TR NG CÁC NHÂN T Ố TÁC ĐỘNG ĐẾN S

2.1 Gi i thi u chung v công ty ớ ệ ề

2.1.1 Giới thiệu công ty Vinamilk

Công ty Vinamilk có tên đầy đủ là Công ty cổ phần Sữa Việt Nam, tên gọi khác: Vinamilk Đây là doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như các thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007 Vinamilk hiện đang là một doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm từ sữa tại Việt Nam Các sản phẩm mang thương hiệu này chiếm lĩnh phần lớn thị phần trên cả nước, cụ thể như sau:

- 54,5% thị phần sữa trong nước,

- 40,6% thị phần sữa bột,

- 33,9% thị phần sữa chua uống;

- 84,5% thị phần sữa chua ăn

- 79,7% thị phần sữa đặc

Các sản phẩm đến từ thương hiệu Vinamilk được phân phối đều khắp 63 tỉnh thành trên cả nước với 220.000 điểm bán hàng Bên cạnh đó, Vinamilk Việt Nam còn được xuất khẩu sang 43 quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, Nhật Bản, Trung Đông,… Sau hơn 40 năm hình thành và phát triển, công ty đã xây dựng được 14 nhà máy sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, 1 nhà máy sữa tại Campuchia (Angkormilk), 1 văn đại diện tại Thái Lan

Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng

và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”

Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”

Công ty đã có lịch sử hình thành và phát triển hơn 40 năm với những sự biến đổi không ngừng Dù có mặt trên thị trường Việt Nam từ rất lâu, nhưng cho đến hiện tại, vị thế của Vinamilk trong ngành Công nghiệp sữa tại nước ta vẫn chưa hề bị đánh bại

Trang 11

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Vinamilk

Trong hơn 40 năm hoạt động của mình, Công ty sữa Vinamilk đã trải qua rất nhiều những giai đoạn phát triển khác nhau Mỗi giai đoạn lại đánh dấu những bước tiến mới của doanh nghiệp, sự vững vàng của một thương hiệu lớn có bề dày lịch sử

Giai đoạn hình thành từ năm 1976 – 1986 của Vinamilk:

Năm 1976, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) chính thức được thành lập với tên gọi ban đầu là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam Công ty thuộc Tổng cục Công nghiệp Thực phẩm miền Nam

Đến năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm và được đổi tên thành Xí nghiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I

Thời kì đổi mới năm 1986 – 2003

Vào tháng 3/1992, xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) – trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ Công ty chuyên

về sản xuất và chế biến những loại sản phẩm từ Sữa

Đến năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam đã xây dựng thêm 1 nhà máy tại Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc thuận lợi hơn Sự kiện này đã nâng tổng số nhà máy của công ty lên con số 4 Việc xây dựng được nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển để có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng các sản phẩm sữa của người dân miền Bắc

Năm 1996, Liên doanh với Công ty CP Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Việc liên doanh này đã giúp công ty thành công xâm nhập thị trường miền Trung một cách thuận lợi nhất

Năm 2000, nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại khu Công nghiệp Trà Nóc Vào tháng 5 năm 2001, công ty đã khánh thành nhà máy Sữa tại Cần Thơ

Thời kì cổ phần hóa từ năm 2003 – nay

Tháng 11 năm 2003, công ty đã được chuyển thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam

Mã giao dịch trên sàn chứng khoán Việt của công ty là: VNM Cũng trong năm đó, Công

ty khánh thành thêm nhà máy Sữa tại khu vực Bình Định và TP Hồ Chí Minh

Năm 2004, công ty đã thâu tóm cổ phần của Cty CP Sữa Sài Gòn, tăng số vốn điều

lệ lên 1,590 tỷ đồng Đến năm 2005, công ty lại tiếp tục tiến hành mua cổ phần của các đối

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w