Trắc Nghiệm Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam_Đại Học Trà VInh Viện Phát Triển Nguồn Lực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào? a. 1994 b. 2005 с. 2003 d. 1998 Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh nào của Việt Nam? a. Khánh Hòa b. Đà Nẵng c. Bà Rịa, Vũng Tàu d. Kiên Giang Tôn giáo nào sau đây là tôn giáo bản địa của Việt Nam? a. Phật giáo b. Cao Đài c. Tin Lành d. Hồi giáo Năm 2009, dân ca quan họ Bắc Giang và Bắc Ninh được UNESCO công nhận là di sản văn hóa theo loại hình gì? a. Di sản văn hóa vật thể truyền miệng Liên Hệ Zalo: 0923.313.130 b. Di sản văn hóa phi vật thể c. Di sản thiên nhiên d. Di sản văn hóa vật thể Phật giáo ở Việt Nam phát triển nhanh chóng, được coi là quốc đạo và đạt đỉnh cao ở thời nào? a. Lê Trung Hưng b. Lý – Trần c. Lê Sơ d. Tiền Lê Văn vật là khái niệm: a.Thiên về vật chất và tinh thần, có bề dày lịch sử, có tính quốc tế b. Thiên về vật chất và tinh thần, có bề dày lịch sử, có tính dân tộc c. Thiên về vật chất, có bề dày lịch sử, có tính dân tộc d. Thiên về vật chất, có bề dày lịch sử, có tính quốc tế Mối quan hệ của con người với tự nhiên là mối quan hệ: a. Nhiều chiều b. Biến đổi c. Thích nghi d. Khai thác Chức năng điều chỉnh xã hội tương ứng với đặc trưng nào của văn hóa ? a. Tính giá trị b. Tính lịch sử c. Tính hệ thống d. Tính nhân sinh Chức năng nào của văn hóa được xem như là một thứ “gien” xã hội di truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau? ● Đáp án: b. Chức năng giáo dục Điền từ còn thiếu vào định nghĩa "văn hóa" của UNESCO: "Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, 1 những tập tục và 2 _____." ● Đáp án: c. những tín ngưỡng Liên Hệ Zalo: 0923.313.130 Nền văn hóa nào là một trong những cội nguồn hình thành văn hóa Chăm pa ở miền Trung sau này? ● Đáp án: d. Sa Huỳnh Vị vua nào lấy quốc hiệu nước ta là Việt Nam? ● Đáp án: a. Gia Long Theo Trần Ngọc Thêm, tiến trình văn hóa Việt Nam bao gồm bao nhiêu lớp văn hóa? A. 3 lớp - 6 giai đoạn văn hóa Theo Trần Ngọc Thêm, tiến trình văn hóa Việt Nam bao gồm bao nhiêu giai đoạn? 6 giai đoạn văn hóa Thành quả nào sau đây KHÔNG tiêu biểu của giai đoạn văn hóa thời tiền sử? ● Đáp án: c. Phát triển chữ viết Tục thờ Cá Ông gắn với sinh hoạt nghi lễ của các cư dân vùng: ● Đáp án: b. Vùng ven biển Loại chữ được các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam xây dựng dựa vào bộ chữ cái Latin để ghi âm tiếng Việt là: ● Đáp án: d. Chữ Quốc ngữ Tục thờ Tứ bất tử là một giá trị văn hóa tinh thần rất đẹp của người Việt, thờ bốn vị: ● Đáp án: b. Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh
Trang 1Hỗ trợ làm các bài tập trắc nghiệm online cho các a/c không có thời gian học Chỉ
với 60k-100K/1 môn + Cung cấp tài liệu và giáo trình ôn
Nhận hỗ trợ làm bài tự luậnvà thi offline môn Tiếng Anhcác chuyên ngành
Liên Hệ Zalo: 0923.313.130 nếu không tải được tài liệu
Trắc nghiệm
Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam (*** Tài liệu được rút gọn, bỏ đi các phương án sai )
Trang 2Văn hóa có 4 đặc trưng:
1 Tính giá trị;
2 Tính nhân sinh;
3 Tính lịch sử;
4 Tính hệ thống.
Văn hóa trang phục của Việt Nam:
- Quan niệm về mặc của người Việt
+ Mặc để đối phó với thời tiết
+ Mặc có ý nghĩa xã hội
+ Mặc là biểu tượng của dân tộc
- Chất liệu mặc
+ Có nguồn gốc từ thực vật: tơ đay, tơ gai, bông
+ Trang phục phù hợp với thời tiết, đúng mùa, tiện lợi cho sinh hoạt, sản xuất và thể hiện quan niệm tôn giáo, tín ngưỡng
- Về màu sắc: Người Việt ưa chuộng các màu âm tính, tế nhị, kín đáo.
Văn hóa sản xuất của Việt Nam:
- Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nông nghiệp với không gian định hình sinh tồn và phát triển của nó là miền đồng bằng sông nước tựa núi
và tiếp biển.
- Lúa nước là cây trồng chủ yếu và quan trọng nhất trong nền kinh tế của các dân tộc ở Việt Nam.
Trang 3- Riêng đối với nghề thủ công truyền thống như đúc đồng, nung gốm, đục đá, khắc gỗ, sơn chạm, đan lát,… được hình thành, phát triển và đạt đến một số thành tựu cao về kỹ năng và nghệ thuật.
Chức năng giáo dục là chức năng quan trọng bật nhất của văn hóa:
+ Mục tiêu cao cả nhất của văn hóa là vì con người, vì sự phát triển và hoàn thiện con người.
+ Văn hóa hướng đến việc bồi dưỡng con người, hướng lý tưởng, đạo đức và hành vi của con người vào điều hay lẽ phải, những khuôn mẫu, chuẩn mực mà xã hội quy định.
+ Văn hóa bao giờ cũng hình thành trong một quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ, mang tính lịch sử và tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu.
Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào?
a 1994
b 2005
с 2003
d 1998
Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh nào của Việt Nam?
a Khánh Hòa
b Đà Nẵng
c Bà Rịa, Vũng Tàu
d Kiên Giang
Tôn giáo nào sau đây là tôn giáo bản địa của Việt Nam?
a Phật giáo
b Cao Đài
c Tin Lành
d Hồi giáo
Năm 2009, dân ca quan họ Bắc Giang và Bắc Ninh được UNESCO công nhận là di sản văn hóa theo loại hình gì?
a Di sản văn hóa vật thể truyền miệng
Trang 4b Di sản văn hóa phi vật thể
c Di sản thiên nhiên
d Di sản văn hóa vật thể
Phật giáo ở Việt Nam phát triển nhanh chóng, được coi là quốc đạo và đạt đỉnh cao
ở thời nào?
a Lê Trung Hưng
b Lý – Trần
c Lê Sơ
d Tiền Lê
Văn vật là khái niệm:
a.Thiên về vật chất và tinh thần, có bề dày lịch sử, có tính quốc tế
b Thiên về vật chất và tinh thần, có bề dày lịch sử, có tính dân tộc
c Thiên về vật chất, có bề dày lịch sử, có tính dân tộc
d Thiên về vật chất, có bề dày lịch sử, có tính quốc tế
Mối quan hệ của con người với tự nhiên là mối quan hệ:
a Nhiều chiều
b Biến đổi
c Thích nghi
d Khai thác
Chức năng điều chỉnh xã hội tương ứng với đặc trưng nào của văn hóa ?
a Tính giá trị
b Tính lịch sử
c Tính hệ thống
d Tính nhân sinh
Chức năng nào của văn hóa được xem như là một thứ “gien” xã hội di truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau?
● Đáp án: b Chức năng giáo dục
Điền từ còn thiếu vào định nghĩa "văn hóa" của UNESCO: "Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, 1 những tập tục và 2 _."
● Đáp án: c những tín ngưỡng
Trang 5Nền văn hóa nào là một trong những cội nguồn hình thành văn hóa Chăm pa ở miền Trung sau này?
● Đáp án: d Sa Huỳnh
Vị vua nào lấy quốc hiệu nước ta là Việt Nam?
● Đáp án: a Gia Long
Theo Trần Ngọc Thêm, tiến trình văn hóa Việt Nam bao gồm bao nhiêu lớp văn hóa?
A 3 lớp - 6 giai đoạn văn hóa
Theo Trần Ngọc Thêm, tiến trình văn hóa Việt Nam bao gồm bao nhiêu giai đoạn?
6 giai đoạn văn hóa
Thành quả nào sau đây KHÔNG tiêu biểu của giai đoạn văn hóa thời tiền sử?
● Đáp án: c Phát triển chữ viết
Tục thờ Cá Ông gắn với sinh hoạt nghi lễ của các cư dân vùng:
● Đáp án: b Vùng ven biển
Loại chữ được các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam xây dựng dựa vào
bộ chữ cái Latin để ghi âm tiếng Việt là:
● Đáp án: d Chữ Quốc ngữ
Tục thờ Tứ bất tử là một giá trị văn hóa tinh thần rất đẹp của người Việt, thờ bốn vị:
● Đáp án: b Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh
Trang 6Hình tượng Âu Cơ và Lạc Long Quân có nguồn gốc ban đầu từ:
● Đáp án: c chim nước và cá sâu
Lễ hội nông nghiệp thường được tổ chức vào thời điểm đầu mùa cấy lúa, được gọi là:
● Đáp án: a Lễ hạ điền
Lễ hội cổ truyền Việt Nam thường diễn ra vào nòa trong năm
mùa xuân và mùa thu
Trang 7Tính cộng đồng trong ẩm thực của người Việt được thể hiện qua hình ảnh nào?
chén nước mắm
Điệu múa xòe là đặc trưng nghệ thuật của vùng văn hóa nào?
● Đáp án: a Văn hóa Tây Bắc
Hai truyện thơ nổi tiếng "Tiễn dặn người yêu" và "Tiếng hát làm dâu" tiêu biểu cho vùng văn hóa nào?
● Đáp án: a Vùng văn hóa Tây Bắc
Vùng văn hóa nào có truyền thống lâu đời và là cái nôi hình thành văn hóa, văn minh của dân tộc Việt?
● Đáp án: c Vùng văn hóa Bắc Bộ
Loài hoa nào người vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ rất thích mua để chưng dịp Tết Âm lịch?
● Đáp án: d Hoa đào
Hoàng thành Thăng Long được xây dựng vào năm nào?
● Đáp án: a Năm 1010
Việt Nam có đường biên giới chung với những nước nào?
● Đáp án: b Trung Quốc, Lào, Campuchia
Đạo Hòa Hảo được sáng lập tại địa phương nào sau đây?
Trang 8● Đáp án: a An Giang
…là nơi Phật giáo Hòa Hảo ra đời
An Giang
Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào của Việt Nam?
● Đáp án: c Khánh Hòa
Một hình thức chữ viết được sáng tạo ra từ ý thức dân tộc "Việt" là:
● Đáp án: d Chữ Nôm
Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào năm nào?
● Đáp án: a 2003
Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản địa chất thế giới vào năm
nào?
● Đáp án: c 2000
Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp hay du mục được xác định dựa trên điều kiện gì?
● Đáp án: a Điều kiện địa lý và điều kiện sinh sống
Nguyên nhân của sự khác biệt về loại hình văn hóa là:
Trang 9● Đáp án: c Khí hậu, địa hình, thức ăn, kinh tế, truyền thống
Chức năng nào của văn hóa được xem như sợi dây nối liền giữa con người với con người?
● Đáp án: d Chức năng giao tiếp
Nội dung định nghĩa khác nhau về văn hóa đều xoay quanh mối quan hệ gì?
● Đáp án: c Văn hóa và con người
Văn minh là khái niệm:
● Đáp án: a Thiên về giá trị vật chất -kỹ thuật và chỉ trình độ phát triển
Văn hóa Sơn Vĩ được phát hiện tại tỉnh nào?
Phú Thọ
Văn hóa Sơn Vi là một nền văn hóa ở Việt Nam vào hậu kỳ thời đại
đồ đá cũ cách ngày nay khoảng 16.000 đến 9.000 năm Đây là nền văn hóa kế trước văn hóa Hòa Bình Sơn Vi là tên một xã thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi đầu tiên tìm ra những di chỉ của nền văn hóa này
Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và Ấn Độ bao gồm bao nhiêu giai đoạn?
hóa Đại Việt
Một trong những đặc điểm của thời tự chủ của quốc gia Đại Việt là
● Đáp án: a các vương triều liên tục thay thế nhau xây dựng một quốc gia tự chủ
Trang 10Giai đoạn văn hóa nào mở đầu giai đoạn người Việt sử dụng đồng thau làm công cụ sản xuất, chế tác bình khí và đúc trống đồng?
● Đáp án: d Văn Lang - Âu Lạc
Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và Ấn Độ bao gồm hai giai đoạn văn hóa: chống Bắc thuộc và
● Đáp án: c Đại Việt
Khi mai táng người chết, người Khmer Nam Bộ thường:
● Đáp án: d Hỏa Táng
Làng Đông Sơn – chiếc nôi của nền văn minh Đông Sơn trong lịch
sử thuộc khu vực văn hóa nào sau đây?
● Đáp án: a Vùng văn hóa Bắc Bộ
Tín đồ Hồi giáo trong một ngày cầu nguyện mấy lần?
● Đáp án: c 5 lần
Về mặt chữ viết, cho đến nay tiếng Việt đã trải qua các hình thức chữ viết:
Chữ nôm
Chữ quốc ngữ
Chữ Hán
Tất cả các ý trên
là con vật bị Hồi giáo cấm ăn thịt.
● Đáp án: a Heo
là những chuẩn mực đạo đức đối với người quân tử trong xã hội phong kiến.
Trang 11● Đáp án: a Tam cương, ngũ thường
Tam cương: Bao gồm ba mối quan hệ cơ bản trong xã hội phong kiến: quan hệ giữa vua và tôi, cha và con, chồng và vợ Ngũ thường: Bao gồm năm đức tính đạo đức cơ bản: nhân (nhân từ), nghĩa (nghĩa khí), lễ (lễ phép), trí (trí tuệ), tín (tín nghĩa)
Hệ thống "Mương – Phai - Lải – Lịn" là hệ thống tưới tiêu nổi tiếng của văn hóa nông nghiệp thuộc vùng nào?
● Đáp án: b Vùng văn hóa Tây Bắc
Chợ tỉnh là sinh hoạt văn hóa đặc thù của vùng văn hóa nào?
● Đáp án: b Vùng văn hóa Việt Bắc
Chợ tỉnh là sinh hoạt văn hóa đặc thù của vùng văn hóa nào?
● Đáp án: b Vùng văn hóa Việt Bắc
Chiếc khăn Piêu là trang phục truyền thống của dân tộc nào?
● Đáp án: a Dân tộc Thái
Vùng văn hóa Tây Nguyên có khoảng bao nhiêu dân tộc?
● Đáp án: c Gần 20 dân tộc
Món nào sau đây là món ăn đặc trưng cho ngày Tết của vùng văn hóa Nam Bộ?
Khổ qua hầm, thịt kho hột vịt
Điều kiện nào KHÔNG ảnh hưởng đến việc hình thành nên văn hóa Việt Nam?
Điều kiện kinh tế:
Trang 12Đặc điểm nào sau đây KHÔNG là đặc điểm của khí hậu Việt Nam?
● Đáp án: a Thời tiết ổn định theo mùa, độ ẩm thấp
Di sản văn hóa nào được xếp loại di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp?
Ca Trù
“Văn hóa là toàn bộ phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, những khả năng và tập quán khác mà con người có được với tư cách là một thành viên của xã hội" là khái niệm về văn hoá của tác giả:
a F Ăngghen
b W Durrant
c F.Boas
d E.B Taylor
Phần nào sau đây KHÔNG thuộc lệ làng?
a Ranh giới lãnh thổ của làng
b Hình thức xử lí vi phạm lệ làng
c Quy ước sản xuất nông nghiệp
d Điều ngăn cấm đối với chức sắc
Các yếu tố văn hóa truyền thống lâu đời và tốt đẹp của dân tộc, thiên về giá trị tinh thần gọi là:
a Vân vật
b Văn hóa
c Văn hiến
d Văn minh
Trang 13Thành quả nào sau đây là thành quả tiêu biểu của giai đoạn văn hóa thời tiền sử?
● Đáp án: a Biết dùng lửa
Nền văn hóa nào được coi là cốt lõi của người Việt cổ?
● Đáp án: b Đông Sơn
Tương truyền có bao nhiêu đời vua Hùng trị vì nhà nước Văn
Lang?
● Đáp án: d 18
hạc cụ bằng đồng được chú ý, đánh dấu bước phát triển của văn hóa Việt Nam về âm nhạc ở giai đoạn sơ sử là?
● Đáp án: d Trống đồng
Bà Chúa Xứ là hình ảnh của?
● Đáp án: c Bà Đất
Theo tục lệ, vào dịp tiết Thanh Minh, người Việt thường:
● Đáp án: a Đi thăm mồ mả ông bà, tổ tiên, quét dọn, sửa sang
tu bổ nơi an nghỉ của ông bà, tổ tiên
Theo tục táng ma xưa của người Việt, việc bỏ gạo và tiền vào miệng người chết để tránh tà ma ác quỷ đến cướp đoạt, để tiễn vong hồn đi đường xa được siêu thoát, là:
● Đáp án: c Lễ Phạn hàm
Tín ngưỡng phồn thực thờ cúng các đối tượng:
● Đáp án: Sinh thực khí nam, nữ và hành vi giao phối
Trang 14Vải chàm là loại vải được sử rộng rãi ở vùng nào ?
Vùng văn hóa Việt Bắc
Tập thơ "Tiếng hát làm dâu" là của dân tộc nào?
● Đáp án: b Dân tộc Mông
Địa lý Nam Bộ nổi bật với đặc điểm?
● Đáp án: d Hệ thống kênh rạch chằng chịt
Nội dung cốt lõi học thuyết của Phật giáo là:
● Đáp án: c Tứ diệu đế
Nhạc cụ bằng đồng được chú ý, đánh dấu bước phát triển của văn hóa Việt Nam về âm nhạc ở giai đoạn sơ sử là?
● Đáp án: a Trống đồng
Một hình thức chữ viết được sáng tạo ra từ ý thức dân tộc "Việt" là:
● Đáp án: d Chữ Nôm
Lễ hội Lồng tồng của dân tộc Tày ở vùng văn hóa Việt Bắc gọi là?
● Đáp án: b Xuống đồng
là một lễ hội truyền thống của dân tộc Tày Lễ hội được tổ chức hàng năm vào những ngày đầu tháng giêng, kéo dài đến đầu tháng hai âm lịch Đây là hoạt động tín ngưỡng cầu trời cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no
Loại bánh nào đặc trưng cho ngày tết của vùng văn hóa Nam Bộ?
● Đáp án: d Bánh tét
Trang 15Việt Nam có thể được chia ra làm bao nhiêu đới khí hậu lớn?
● Đáp án: c 2
Công giáo được truyền vào Việt Nam từ thế kỷ nào?
● Đáp án: c XVI
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của địa hình Việt Nam?
● Đáp án: b Các dãy núi thấp dần khi tiến ra gần biển
đạo cao đài không thờ ai trong các đấng tối cao của các tôn giáo
Thánh Allah
Yếu tố nào mang tính quốc tế?
Đáp án: c Văn minh
"Văn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần
do con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và
xã hội” là định nghĩa văn hóa của ai?
a Phan Ngọc
b Trần Ngọc Thêm
Trang 16c Hồ Chí Minh
d Cao Xuân Hao
Đặc trưng nào cho phép phân biệt văn hóa như một hiện
tượng xã hội do con người tạo ra với các giá trị tự nhiên do thiên nhiên tạo ra?
a Tính giá trị
b Tính hệ thống
c Tính lịch sử
d Tính nhân sinh
Một trong những thành tựu đáng chú ý của giai đoạn Đại Nam
là gì?
a Sư xuất hiên của chữ Nôm
b Sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ
c Sự hồi phục của Nho giáo
d Sự phát triển rực rỡ của Phật giáo
Đạo Cao Đài tôn thờ:
● Đáp án: b Thiên nhãn
●
Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du được viết bởi hình thức chữ viết:
Trang 17Vị thần có vai trò cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho dân ở các làng quê Việt Nam là:
● Đáp án: b Thành Hoàng
là tác phẩm duy nhất của Lão Tử
Đáp án: d Đạo đức kinh
Chế độ mẫu hệ đã làm "nguyên lý Mẹ" ăn sâu trong tâm lý và tính cách của người Việt, thể hiện độc đáo trong đời sống tâm linh qua:
● Đáp án: c Tín ngưỡng thờ Mẫu
xuất hiện trong dịp Noel (giáng sinh):
● Đáp án: c Cây thông
Theo tục lệ Việt Nam, lễ hạ nêu (mùng bảy tháng giêng) còn được gọi là:
● Đáp án: b Lễ Khai hạ