Phân loại Logistics - Dựa theo quá trình, LogIsties được phân loại như sau: ® Logistics dau vao Inboound Logistics: gồm hoạt động tiếp nhận và lưu trữ nguyên vật liệu đầu vào từ nhà cung
Trang 1
BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA QUAN LY CONG NGHIEP VA NĂNG LƯỢNG
Sinh viên thực hiện : LE THÀNH VINH
HOÀNG MINH HIẾU Ngành : LOGISTICS VA QUAN LY
CHUOI CUNG UNG Chuyén nganh : LOGISTICS VA QUAN LY
CHUOI CUNG UNG Lớp : DI6LOGISTICS3
Khóa : 2021 — 2025
Hà Nội, thắng 05 năm 2024
Trang 2
PHIEU CHAM DIEM
Sinh viên thực hiện:
Trang 3MUC LUC
CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VẺ LOGISTICS VÀ QUÁN LÝ CHUÔI CUNG ỨNG 7
I TONG QUAN VE LOGISTICS “7
1 Logistics là gì ? 7
2 Phan loai Logistics 8
3 Các loại hình dịch vụ L/0E1S£ÏCS G0 SH HH TH HH TT TH Hà tk 9
4 Các mô hình dịch vụ Logistics 11
5 Ý nghĩa của Logistics 14
I TỎNG QUAN VẺ CHUÔI CUNG ỨNG VẢ QUÁẢN TRỊ CHUỎI CUNG ỨNG 15
1 Các khái niệm 15
2 Các loại chuỗi cung ứng 1ó
3 Các bước hoạt động trong chuỗi cũng ứng 17
4 Các thành phần tạo nên chuỗi cung ứng 17
5 Đặc điểm chính của chuỗi cung ứng + 5-©5S+ S2S+ S2 2x 2212110211 111.1311121 18
6 Sự khác nhau giữa Logistics và Chuỗi cung ứng 19
CHUONG 2: TONG QUAN VE E- LOGISTICS: 19
Iv CAC LOAI DICH VU E - LOGISTICS PHO BIEN: 22
V XU HUONG CUA E - LOGISTICS TAI VIET NAM: 23
CHƯƠNG 3: TÔNG QUAN VỀ NINIA VAN -cccc cọ th HH1 rkree 23
2 Công nghệ và mạng lưới hoạt động 24
4 Thành tựu và tác động wee 24
Trang 4
Il NGHIỆP VỤ E~ LOGISTICS CỦA NINJA VAN 25
1 Quản lý kho và xử lý đơn hàng: 25
2 Giao hàng đến cửa hàng hoặc điểm nhận hàng: 25
3 Vận chuyên trong ngày và qua đêm: 25
4 Theo dõi đơn hàng real-time: 26
5 Tích hợp APÌ: -s + xà k1 11111111 HH HH HH HT TT ĐH Hà HC TL ĐH Hà KH TH HH 26
II GIỚI THIỆU TRANG WEB QUÁN LÝ ĐƠN HÀNG CỦA NINJA VAN 26
2 Tạo đơn hảng - 2á HH HH HH TH HT TH TH 0 tế 27
3 Ira cứu đơn hàng 31
4 Kiểm soát doanh thu ¿- 6¿- ¿S6 S6 E12 4 30110211 1111111715 1111111 E111 1111 11g 32
IV XÂY DỰNG BIÊU ĐỎ HỆ THÓNG CHỨC NĂNG CỦA NINJA VAN 33
kh: on ẻ ẻ 35
x5 000070 0105 ad ).Ả.Ả ÒÔỎ 37
Trang 5Các lợi ích của E - Logistics
Màn hình đăng nhập Ninja Van
Nhập mã vận đơn của đơn hàng
Chọn đơn hàng cần tra cứu
Thông tỉn đơn hàng
Màn hình hiển thị doanh thu
14 1ó
30
30
31
Sl 32
Trang 6LOI MO DAU
Với sự phát triển của xã hội hiện đại, cơn người đang dần biến mọi thứ trở nên thuận tiện
hơn trong cuộc sống Từ những việc nhỏ nhặt trong gia đình như giặt quần áo, quét nhà đến những công việc đòi hỏi sức khỏe như khuân vác, xếp đỡ đồ đạc ngày xưa đều phái làm thủ công thì hiện nay, với sự ra đời của rất nhiều những loại máy móc hiện đại, những công việc ấy đã phần nào nhẹ nhàng hơn với mỗi chúng ta
Trong sự bùng nô của cách mạng 4.0 hiện nay, thể giới tập trung phát triển vẻ kĩ thuật só Điều này cũng ánh hưởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt của con người trong thời kì này Hiện
tại, việc đặt vé máy bay, gọi xe taxI trực tuyến, đặt phòng khách sạn online, gọi để ăn trên các ứng dụng Đã được thực hiện một cách phô bién va dé dang hon rất nhiều
Theo sự phát triển của thời kì 4.0,nhiều loại hình địch vụ trực tuyến đã được phát triển khá
rộng rãi trên thị trường quốc tế Điển hình trong số đó là loại hình thương mại điện tử (E — Logistics)
Vay su phat triển của loại hình thương mại điện tử này sẽ diễn ra như thế nào ? Cơ hội và
thách thức của loại hình ấy sé ra sao ? Kinh moi thay cô và người đọc và nghiên cứu đưới nội dung đưới đây
Trang 7CHUONG 1: TONG QUAN VE LOGISTICS VA QUAN LY CHUOI CUNG UNG
I TONG QUAN VE LOGISTICS
Logistics via la mot khoa học vừa là lĩnh vực dịch vụ được nhiều địa phương xác định là
ngành mũi nhọn tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Hoạt động logisties gan liền với hoạt động của một chuỗi các địch vụ liên quan đến phân phối và lưu thông hàng hóa trên thi truong Gia tri ma logistics mang lai la lam gia tang gia tri cua hang hóa dịch vụ cho cả giới san xuất lẫn giới tiêu ding, tối ưu hóa chỉ phí logistics, tăng tốc độ lưu chuyến hàng hóa và thúc đây phát triên các ngành, nâng cao khả năng cạnh tranh cho đoanh nghiệp và nền kinh tế quốc
dân
Tiếp can logistics nhu la mét khoa học, nghé thuat va logistics nhu 1a ngành dịch vụ của nền
kinh tế quốc dan thi, Logisties là quá trình phân phối và lưu thông hàng hóa được tổ chức và quán
lý khoa học từ lập kế hoạch, tổ chức thực hiện đến kiểm soát quá trình lưu chuyển hàng hóa, dịch
vụ từ điểm khởi đầu của sản xuất đến tay người tiêu đùng cuối cùng với chỉ phí thấp nhất nhăm
đảm bảo cho quá trình sản xuất xã hội tiến hành được nhịp nhàng, liên tục và đáp ứng tốt nhất các
yêu cầu của khách hàng
Két kuan lai, Logistics 1a qua trình tối ưu hóa vị trí, lưu trữ và chu chuyên (xuôi, ngược) các dong vat chất, dòng thông tin va dong tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó giúp doanh nghiệp tôi ưu hóa hoạt động sán xuất kinh đoanh, góp phân làm giám chỉ phi logistics trong toan nén kinh tế; nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong môi
trường hội nhập kinh tế.
Trang 8Hình 1 Logistics là gì ?
2 Phân loại Logistics
- Dựa theo quá trình, LogIsties được phân loại như sau:
® Logistics dau vao (Inboound Logistics): gồm hoạt động tiếp nhận và lưu trữ nguyên vật liệu đầu vào từ nhà cung cấp đến doanh nghiệp, đảm báo các yếu tố đầu vào được cung ứng một cách tối ưu về giá trị, thời gian và chỉ phí sản xuất
¢ Logistics dau ra (Outbound Logistics): gồm các hoạt động như kho bãi lưu trữ, phân phối các
sản phẩm đến nơi nhận (nhà bán buôn, bán lẻ, khách hàng, ) sao cho tối ưu về địa điểm, thời
gian và chi phi cho doanh nghiệp và người mua
¢ Logistics nguoc (Reverse Logistics): g6m cac hoat động của quá trình thu hồi sản phẩm lỗi,
phề phẩm, phế liệu phat sinh sau khi phân phối sản phâm để tái chế hoặc xử ly
- Dựa vào hoạt động, LogIstlcs được phân loại như sau:
® Logistics hanh chinh: gồm thực hiện các thủ tục hành chính: xử lý chứng từ xuất nhập khẩu,
chứng từ khai báo hái quan, kinh đoanh Logisties, chăm sóc khách hàng, thanh toán quốc tế
và giao nhận hiện trường; đảm bảo cho quá trình vận hành, giao nhận hàng hóa và các dịch vụ của đơn vị được thực hiện một cách tiết kiệm nhắt, giúp doanh nghiệp chiếm ưu thế trong môi trường cạnh tranh, mang lại lợi nhuận cao mà van dam bảo tuân thủ quy định pháp luật của
ngành
® Logistics quân sự: là quá trình quản lý và điều phối các tài nguyên và hoạt động để hỗ trợ các
hoạt động quân sự, bao gồm vận chuyến, lưu trữ, tiếp liệu, và sửa chữa Nó đảm bảo rằng các
Trang 9lực lượng quân sự có các nguồn lực và hỗ trợ cần thiết để hoạt động hiệu quả trong mọi tình
huống
¢ Logistics kinh đoanh: là khâu trung gian đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng nhanh nhất
Nó bao gồm các hoạt động vận tải hàng hóa, xuất và nhập khẩu, quản lý đội tàu, kho bãi,
nguyên vật liệu, thực hiện don hang, quan tri tồn kho, hoạch định cung cầu Được chia làm 2 loại sau:
> Logistics dịch vụ: dịch vụ Logisties ứng đụng trong các sự kiện, trong các lĩnh vực
của đời sống như xây dựng, y tế, du lịch, giáo dục,
> Logistics hàng hóa: hoạt động Logistics đối với các loại hàng hóa: hàng hóa thông thường (dệt may, da giây, đồ gỗ ) và các loại hàng nông sản, thủy sản, hóa chất, nhiên liệu, hàng đặc biệt, hàng nguy hiểm, hàng dự án, hàng tiêu dùng (FMCG),
eh h Inbound Logistics °7™"°8'stcs.com
Hình 2 Phan loai Logistics
3 Cac loai hinh dich vu Logistics
Nghi dinh số 163/2017/ND-CP quy định phân loại về dịch vụ Logistics thanh 17 dich vu Logistics, co thể chia thành các nhóm dịch vụ chính sau đây:
- Dịch vụ liên quan đến vận tải:
¢ Dich vy van tai hang hóa thuộc dịch vụ vận tải biển
Trang 10¢ Dich vy van tai hang hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt
¢ Dich vy van tai hang hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ
® - Dịch vụ vận tải hàng không
® - Dịch vụ vận tải đa phương thức
© - Dịch vụ chuyên phát nhanh
- Dịch vụ liên quan đến kho bãi và lưu rữ hàng hóa:
® - Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển
® - Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải
© - Dịch vụ kho xử lý và phân phối hàng hóa
© - Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hễ trợ bán lẻ bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom,
tập hợp, phân loại hàng hóa và giao hang
- Dịch vụ xếp đỡ, trung chuyên hàng hóa:
¢ Dich vy xép dé container, trừ địch vụ cung cấp tại các sân bay
© - Dịch vụ trung chuyến xếp đỡ hàng hóa đặc thù (ô tô, hàng siêu trường siêu trọng, hàng đặc biệt nguy hiểm )
- Dịch vụ giá trị gia tang:
¢ Dich vy dai ly làm thủ tục hải quan (bao gồm cá địch vụ thông quan)
® - Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lay mẫu và xác định trọng lượng, dịch vụ nhận và chấp nhận hàng, dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải
¢ Dich vụ phân tích và kiêm định kỹ thuật
® DịchvụGTGT khác
4 Các mô hình dịch vụ Logistics
Tại Việt Nam, mô hình Logistics là mô hình không mới nhưng đa phần chỉ vận hành theo một mắt xích tong thể Các doanh nghiệp vẫn chưa hoạt động đầy đủ các máng của Logistics Tìm hiểu rõ hơn về mô hình dịch vụ Logisties sẽ giúp đoanh nghiệp đảm bảo được hiệu quá và liền
Trang 11mạch trong quy trình của mình, cũng như tối ưu về mặt chỉ phí Các mô hình Logistics được chia làm 5 cấp như sau:
- IPL— Logistics tự cap (First Party Logistics)
¢ 1PL 1a hinh thie dich vu do chính doanh nghiệp tự thực hiện hoạt động Logistics dé dap ứng
nhu cầu của mình Đề thực hiện được mô hình Logisties này đoanh nghiệp phải đầu tư các
trang thiết bị, nguồn lực, phương tiện vận tải, nhà xưởng, thiết bị xếp đỡ, cũng như đào tạo
kỹ năng, kiến thức chuyên môn cho nhân sự thực hiện các hoạt động Logistics
s® - Thông thường, mô hình dịch vụ 1PL duoc ap dung với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, hàng hóa nhẹ, đễ vận chuyển và phạm vi vận chuyển hẹp thường là trong nước Ngoài ra còn
có trường hợp đó là một doanh nghiệp rất lớn, họ có thể tự thiết kế và điều hành hoạt động
Logistics cua minh
¢ Uu diém cua mé hinh nay 1a chu sé hitu hang héa cé thé chu dong trong thyc hién Logistics phù hợp với chỉ phí ở bất kì thời điểm nào Tuy nhiên, đây là hoạt động đòi hỏi kinh nghiệm, trình độ, chất lượng nhân lực cao nếu làm không tốt thì hình thức IPL sẽ làm giám hiệu quá gây ra các rủi ro và tốn kém chỉ phí
® - Ví dụ về mô hình IPL: Một trang trại bò sữa A tự mình chăn nuôi, vắt sữa, tiệt trùng, đóng
gói đưa vào kệ lưu trữ, sau đó xử lý đơn hàng và vận chuyển đến điểm bán
- 2PL — Cung cấp địch vụ Logistics bên thir hai (Second Party Logistics)
se 2PL- LogIstics một phần — hiểu đơn giản là hình thức thuê dịch vụ đơn lẻ từ một nhà cung
cấp dịch vụ (bên thứ 2) Những nhà cung cấp địch vụ chỉ đảm nhận và đóng góp vào một khía
cạnh nhỏ trong chuỗi LogIstics như vận tải, kho vận, thủ tục hải quan, thanh toán, Đa phần
là các công ty vận tải đường bộ hoặc những hãng tàu hay đường hàng không sẽ thực hiện dịch
vu nay
® - Ví dụ về mô hình 2PL: Cũng là một trang trại bò sữa A, họ thuê một công ty dịch vụ
Logistics (2PL) dé vận chuyên hàng hóa đến các đại lý Điều này giúp trang trai dam bao giao hàng và tối ưu chỉ phí giao hàng
- 3PL — Cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ ba (Third Party Logistics)
Trang 12ở mức độ cao hơn và rộng hơn 2PL Họ có thé dam nhận một chuỗi dịch vụ có tính kết nối với nhau giúp doanh nghiệp quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành hoặc một số hoạt động
có tính chọn lọc Trong mô hình này công ty cung cấp dịch vụ sẽ đứng trên danh nghĩa của khách hàng để thực hiện các hoạt động Logistics như: kê khai hải quan, thông quan hàng hóa, các chứng từ giao nhận, vận chuyến, bốc đỡ hàng, nhằm đám báo hàng hóa đến đúng nơi
quy định
Đặc điểm của các công ty cung cấp địch vụ 3PL thường đa đạng hình thức và phương tiện
vận chuyển từ đường bộ đến hàng không Họ có mối liên hệ mật thiết với các công ty vận
chuyển khác để chắc chắn có thể đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng một cách tốt nhất và tận dụng tối đa chức năng dịch vụ của công ty
Ngoài ra, các công ty dịch vụ 3PL sẽ phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong quy trình vận hành
về thời gian chuyến hàng, tính an toàn của hàng hóa và đúng địa điểm Nếu xảy ra bat kì sự
cố nào thì họ phải chịu toàn bộ trách nhiệm
Ví dụ mô hình 3PL: Trang trại bò sữa A thuê một nhà cung cấp 3PL, họ chịu trách nhiệm
đóng gói, bao quán sữa và vận chuyên từ trang trại đến đại lý trên cá nước Ngoài ra, họ còn phải đảm bảo số lượng, chất lượng sữa nguyên vẹn và thời gian giao hang từ trang trại đến đại
ly
- 4PL — Logistics chuỗi phân phối hay nhà cung cấp Logisties chủ đạo (Fourth Party Logistics)
Mô hình dịch vụ Logisties 4PL thường được gọi là “Những nhà cung cấp dịch vụ Logisties dẫn đầu” (Lead Logistics Providers) Đây là mô hình phát triển dựa trên nền tảng của mô hình 3PL Công ty cung cấp dich vụ sẽ đóng vai trò hợp nhất, gắn kết nguồn lực và tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật cùng với các tô chức liên quan đề thiết kế, xây đựng và vận hành toàn bộ
chuỗi Logistics m6t cach toan dién nhất
Khi công ty Logistics 4PL quản lý chuỗi cung ứng của khách hàng sẽ đảm nhận các hoạt động mang tính chiến lược và quán lý chuyên sâu, đưa ra các giải pháp tối ưu Logistics ở
nhiều khía cạnh khác nhau trong toàn bộ hệ thống vận hành một cách hiệu quả
4PL có thể sẽ quản lý một hoặc nhiều công ty 3PL khác đề cung cấp toàn bộ các địch vụ
Logistics được thuê ngoài Điểm nổi bật của 4PL so với 3PL chính là gia tri cốt lõi, mang tầm
Trang 13chiến lược, có thể ảnh hưởng đến hoạt động của chuỗi cung ứng doanh nghiệp đài hạn chứ không phái chỉ nhằm mục đích cắt giảm chỉ phí như 3PL
Ví dụ mô hình 4PL: Nông trại A sẽ được công ty địch vụ 4PL tư vấn thiết kế chuỗi cung ứng thích hợp hướng đến một quy trình vận hành một cách tối ưu và hiệu quá nhất Lập một kế hoạch từ khâu đầu vào đến đầu ra và khi có đơn hàng thì 3PL trong hệ thống của họ cũng sẽ đám nhận vận chuyên, bảo quản từ trang trại đến khách hàng Họ cũng sẽ chịu mọi trách nhiệm nếu xảy ra bat kỳ rủi ro nào trong quy trình
- 5PL - Cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ năm (Fifth Party Logistics)
Mô hình 5PL là một dịch vụ mới, phát triển trên nền táng thương mại điện tử trong những năm gần đây nên vẫn chua được nhiều người biết đến 5PL sẽ kiếm soát toàn bộ hoạt động trong chuỗi cung ứng bằng việc sử đụng công nghệ thông tin và kết hợp với các phương pháp
3PL và 4PL
GO thoi điểm hiện tại, đây là mô hình Logistics phố biến và phát triển nhất đành cho thương mại điện tử Nhà cung cấp dịch vụ 5PL áp đụng 3 hệ thống chủ chốt là hệ thông quản lý đơn hang (OMS), hé théng quan ly van tai (TMS), hé théng quan ly kho hang (WMS) Ca ba hé thống này sẽ hợp nhất thành một hệ thống thống nhất có tính liên kết chặt chế và liên quan mật thiết với công nghệ thông tin
Ví dụ mô hình 5PL: Nông trại sẽ được tham gia làm thành viên của mạng cung ứng số, sử dụng thương mại điện tử đề bán hàng, thường xuyên được cung cấp thông tin về tình hình thị trường và kỹ thuật canh tác, dự báo nhu cầu của người tiêu dùng, áp dụng các thành quá của
trí tuệ nhân tao vao trang trai
Trang 145 Ý nghĩa của Logistics
Logistics là một chuỗi nhiều hoạt động xoay quanh hàng hóa như: đóng gói, bao bì, lưu trữ hang hóa, kho bãi, bảo quản, vận chuyển hàng hóa Sở hữu một Logisties hiệu quá các doanh nghiệp có thê tiết kiệm được đáng kê khoản chỉ phí vận chuyên, tránh trường hợp sản phẩm bị
“đội giá” từ đó gia tăng mức lợi nhuận của tô chức cũng như báo vệ quyền lợi của người tiêu dùng
Hién nay, Logistics đã trở thành một công cụ không thể tách rời và quan trọng của mọi doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất - kinh doanh Một bộ may Logistics van hanh kém hiéu
quả sẽ tác động đến toàn bộ dây chuyền hoạt động của đoanh nghiệp khiến nó bị trì trệ, lăng phi
cả về thời gian lẫn yếu tổ chất lượng Và ngược lại, mọi nỗ lực nghiên cứu và thực thi dự án cho đến kết quả cuối cùng đạt được sẽ trở nên hoàn thiện và hạn chế được những bắt cập tác động đến
hoạt động của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp trở nên vượt trội hơn so với các đối thủ khác khi
triển khai Logistics m6t cach hiéu qua
Ngoài ra, đây còn là một ngành nghề mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần thúc đây nền kinh
tế thế giới và giải quyết một phản lớn vấn để việc làm cho người dân, góp phan an sinh xã hội
Trang 15II TONG QUAN VE CHUOI CUNG UNG VA QUAN TRI CHUOI CUNG UNG
1 Các khái niệm
Chuỗi cung ứng (Supply Chain) là một hệ thống những tô chức, hoạt động, thông tin, con người và các nguồn lực liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến vận chuyên hàng hóa hay địch vụ từ nhà sản xuất, nhà cung cấp đến tay người tiêu dùng Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan đến nhà vận chuyển, nhà kho,nhà bán lé và khách hàng Chuỗi cung ứng của một công ty là bao gồm những phòng ban trong công ty (phòng marketing, phòng kinh đoanh, phòng hậu cần, phòng địch vụ khách hàng, ) Các phòng ban này
sẽ được liên kết chặt chế với nhau, để cùng di đến mục đích là đáp ứng những nhu cầu của khách hàng
Quản trị chuỗi cung ứng là việc xử lý toàn bộ quy trình sản xuất của hàng hóa hoặc dịch vụ -
bắt đầu từ các thành phần thô cho đến khi cung cấp sản phẩm cuối cùng cho người tiêu dùng Một công ty tạo ra một mạng lưới các nhà cung cấp (“các liên kết” trong chuỗi) để đi chuyến sản phẩm từ các nhà cung cấp nguyên liệu thô đến các tô chức giao dịch trực tiếp với người dùng Quan trị chuỗi cung ứng là một phân rất quan trọng trong quá trình kinh doanh Có nhiều liên kết khác nhau trong chuỗi này đòi hỏi kỹ năng và chuyên môn Khi quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả, nó có thể giảm chỉ phí tổng thê của công ty và tăng lợi nhuận Nếu một liên kết bị phá vỡ, nó
có thể ánh hướng đến phần còn lại của chuỗi và có thê gây tốn kém
Trang 16Hình 4 Quản lý Chuỗi cung ứng
2, Các loại chuỗi cung ứng
Trên thực tế có khá nhiều loại mô hình chuỗi cung ứng khác nhau Loại mô hình chuỗi cung ứng mà một công ty lựa chọn thường sẽ phụ thuộc vào cách thức công ty được cấu trúc hay nhu cầu cụ thể của công ty đó Sau đây là một số mô hình cung ứng:
® - Mô hình dòng cháy liên tục: Mô hình chuỗi cung ứng truyền thống này hoạt động hiệu quá đối với các công ty sản xuất cùng một sản phẩm với ít sự thay đổi Trong mô hình dòng chảy liên tục, các nhà quản lý sẽ cần liên tục bổ sung nguyên liệu thô để ngăn chặn tinh trạng tắc nghẽn sản xuất
® - Mô hình chuỗi cung ứng nhanh: Mô hình này hoạt động tốt nhất cho các công ty bán sản phẩm dựa trên các xu hướng có thé bị giới hạn vẻ thời gian Các doanh nghiệp sử dụng mô hình này cần nhanh chóng đưa sản phẩm của mình ra thị trường để tận dụng xu hướng đang thịnh hành Thời trang nhanh là một ví dụ về ngành sử dụng mô hình chuỗi cung ứng này
® - Mô hình linh hoạt: Các công ty sản xuất hàng hóa theo mùa hoặc ngày lễ thường sử dụng mô hình linh hoạt Các công ty này trai qua sự gia tăng nhu cầu cao đối với các sản phâm của họ,
Trang 174
bị nhanh chóng đề bắt đầu sán xuất và ngừng hoạt động hiệu quá ngay khi nhu cầu giảm dân
Cac bước hoạt động trong chuỗi cung ứng
Các bước hoạt động trong chuỗi cung ứng bao gồm:
Lập kế hoạch kiêm kê và quy trình sản xuất để đảm bảo cung và cầu được cân bằng đây đủ Sản xuất hoặc tìm nguồn cung ứng nguyên liệu can thiết đề tạo ra sản phẩm cuối cùng
Lắp ráp các bộ phận và kiểm tra sản phẩm
Đóng gói sản phâm để vận chuyển (hoặc giữ trong kho cho đến một ngày sau đó)
Vận chuyên và giao thành phẩm cho nhà phân phối, nhà bán lẻ hoặc người tiêu dùng Cung cấp hỗ trợ dịch vụ khách hàng cho các mặt hàng bị trả lại
Các thành phần tạo nên chuỗi cung ứng
Một chuỗi cung ứng hoàn chỉnh được cấu tạo từ 5 thành phân cơ bán Sau đây là 5 thành phần
câu tạo nên một chuỗi cung ứng:
Nhà cung cấp nguyên liệu thô: Một nhà cung cấp nguyên liệu thô được xem là một phần quan trong trong 1 chuỗi cung ứng, vì có nguyên liệu thi mới có thé sản xuất
Nhà sản xuất: Nếu ta chỉ có nguyên liệu thô thì không thể nào bán được cho khách hàng, vì thế một nhà sản xuất sẽ giúp ta hoàn thiện những nguyên liệu thô đó thành một thành phẩm Nhà cung cấp nguyên liệu thô và nhà sản xuất có mối liên kết chặt chẽ với nhau, một trong 2 nhà gặp trục trặc sẽ ảnh hưởng đến một chuỗi cung ứng
Nhà phân phối: Sau khi đã có được sản phẩm, một mình chúng ta sẽ không thé nao diva san
phẩm đến tay từng khách hàng Một nhà phân phối sẽ giúp chúng ta làm việc này Một nhà phân phối cũng không thê nào đưa sản phẩm đến được tất cá khách hàng trên thị trường Vì
họ thường giao hàng hóa với số lượng nhiều, ít khí bán lẻ cho khách hàng Vì vậy thường các
nhà phân phối sẽ liên kết với đại lý bán lẻ (tạp hóa, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, ) của họ đến
phân phối hàng hóa đến tay người dùng
Đại lý bán lẻ: Đại lý bán lẻ sẽ có nhiệm vụ bán lẻ các hàng hóa đó cho người dùng, họ thường
sẽ nhập một lượng lớn hàng hóa trong tồn kho, sau đó sẽ bán lé cho từng khách hàng Ví dụ:
các tạp hóa, siêu thị, cửa hàng tiện lợi
Trang 18Khách hàng: Khách hàng sẽ là người cuối cùng tiêu thụ hàng hóa Khách hàng cũng có thể mua hang tai nhà phân phối nếu họ mua với số lượng nhiều, nhưng tỉ lệ này khá thấp Đa số
họ chỉ mua hàng tại các đại lý bán lẻ, và nhà phân phối họ cũng ít khi bán hàng cho khách hàng lẻ
Hình 5 Các thành phần của Chuỗi cung ứng
5, Đặc điềm chính của chuối cung ứng
Đề có được một chuỗi cung ứng hoạt động hiệu quá thì bạn phái tối ưu được chuỗi công ứng
có được những đặc điểm sau:
Chuỗi cung ứng phải đó phải phù hợp với mục tiêu kinh doanh và chiến lược hoạt động của công ty, doanh nghiệp.Chuỗi cung ứng hiệu quả sẽ cần gắn liền chiến lược của công ty theo từng giai đoạn, phù hợp với các yếu tố về nguồn lực, thị trường, thế mạnh của doanh nghiệp Trong một chuỗi cung ứng hiệu quá, đoanh nghiệp cũng cần phải tạo ra những sản phẩm tốt, phù hợp với các phân khúc thị trường mà đoanh nghiệp đó nhắm tới Đồng thời, các sản phẩm, hàng hóa phái được cung cấp kịp thời tới tay khách hàng
Chuỗi cung ứng cũng cần phái kết hợp với đánh giá vị thế của của chính công ty đó Công ty hiện đang ở vị thế như nào, thương hiệu có mạnh không, nỏi tiếng hay không, quy mô như thế nào Đôi với từng vị thế sẽ có từng lựa chọn khác nhau về nhà cung cấp cũng như khách hàng khác nhau trong chuỗi cung ứng
Trong chuỗi cung ứng, bạn buộc phải thích nghỉ với sự thay đổi, các bên sẽ trao đổi thông tin qua lại lẫn nhau về tình hình của thị trường, khách hàng Chính vì vậy, để có một chuỗi cung
Trang 19ứng hiệu quả, bản thân doanh nghiệp phái đưa ra những quyết định thay đổi kịp thời, phù hợp
với tỉnh hình của thị trường, đối thủ cạnh tranh, khách hàng
6 Sự khác nhau giữa Logistics và Chuỗi cung ứng
- Về quy mô:
¢ Logistics là những hoạt động xảy ra trong ranh giới một công ty vừa và nhỏ còn chuỗi cung ứng là mạng lưới các công ty cùng làm việc và hợp tác để phân phối sản phẩm đến thị trường
¢ Logistics truyén théng chỉ tập trung chú ý vào các hoạt động như thu mua, phân phối, bảo trì
và quản lý tồn kho Trong khi đó Quản trị chuỗi cung ứng không chỉ gồm Logistics truyền thống mà còn bao gồm các hoạt động như tiếp thị, phát triển sản phẩm mới, tài chính, và địch
vụ khách hàng
- Về mục tiêu:
® Logistics mong muốn đạt được là giảm chỉ phí và tăng được chất lượng dịch vụ còn quán lý chuỗi cung ứng lại đặt mục tiêu ở giám được chỉ phí toàn thể đựa trên tăng cường khả năng cộng tác và phối hợp, do đó tăng hiệu quả trên toàn bộ hoạt động Logistics
- Về công việc:
¢ Quan tri Logistics quan ly các hoạt động bao gồm vận tải, kho bãi, dự báo, đơn hàng, giao
nhận, dịch vụ khách hàng còn quản lý chuỗi cung ứng bao gồm cả quản tri Logistics va quán trị nguồn cung cấp, sản xuất, hợp tác và phối hợp của các đối tác, khách hàng
CHƯƠNG 2: TONG QUAN VE E - LOGISTICS:
I E— LOGISTICS LA GI?
E — logistics (Logistics dién tử) là việc quan lí dòng chảy hàng hóa và địch vụ của một tô chức trên nền tang trực tuyến (trang web, trang thương mại điện tử ) E — logistics được ứng dụng công nghệ thông tin và thúc đây sự thích nghi của các hệ théng logistics cho các hoạt động
trực tuyến