CáC NHÂN Tố KINH Tế X HộIã a- Dân c và lao động nông thôn b- Cơ sở vật chất –kĩ thuật c- Chính sách phát triển nông nghiệp d- Thị trờng trong và ngoài nớc d- Tài nguyên sinh vật Nớc ta c
Trang 1Phân phối chơng trìnhMôn Địa lí lớp 9
Cả năm 35 tuần x 1,5 tiết/ tuần = 52 tiết.
Học kì I: 17 tuần x 2 tiết + tuần 18 x 1 tiết = 35 tiết.
Học kì II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết.
Học kì I
Địa lí việt nam (tiếp theo)
Địa lí dân cTiết 1 Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Tiết 2 Bài 2: Dân số và gia tăng dân số
Tiết 3 Bài 3: Phân bố dân c và các loại hình quần c
Tiết 4 Bài 4: Lao động và việc làm Chất lợng cuộc sống
Tiết 5 Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số
năm 1989 và năm 1999
Địa lí kinh tếTiết 6 Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Tiết 7 Bài 7: Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và
phân bố nông nghiệp
Tiết 8 Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Tiết 9 Bài 9: Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp, thủy sản
Tiết 10 Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện
tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trởng đàn gia súc, gia cầm
Tiết 11 Bài 11: Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công
nghiệp
Tiết 12 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
Tiết 13 Bài 13: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
Tiết 14 Bài 14: Giao thông vận tải và bu chính viễn thông
Tiết 15 Bài 15: Thơng mại và du lịch
Tiết 16 Bài 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về thay đổi cơ cấu kinh tế
Tiết 18 Kiểm tra viết 1 tiết
Sự phân hóa l nh thổãTiết 19 Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Tiết 20 Bài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
Tiết 21 Bài 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hởng của
tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Tiết 22 Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng
Tiết 23 Bài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
Tiết 24 Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân số,
sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời
Trang 2Tiết 25 Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ.
Tiết 26 Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
Tiết 27 Bài 25: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Tiết 28 Bài 26: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
Tiết 29 Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam
Trung Bộ
Tiết 30 Bài 28: Vùng Tây Nguyên
Tiết 31 Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Tiết 33 Kiểm tra học kì I
Tiết 34 Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuât cây công nghiệp lâu năm
ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
Tiết 35 Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
Học kì II
Tiết 36 Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Tiết 37 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Tiết 38 Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở
Đông Nam Bộ
Tiết 39 Bài 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Tiết 40 Bài 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Tiết 41 Bài 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của
ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
Tiết 43 Kiểm tra viết 1 tiết
Tiết 44 Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trờng
biển đảo
Tiết 45 Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trờng
biển đảo (tiếp theo)
Tiết 46 Bài 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và
tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí
Địa lí địa phơng
Tiết 47 Bài 41: Địa lí tỉnh (thành phố)
Tiết 48 Bài 42: Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo)
Tiết 49 Bài 43: Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo)
Tiết 51 Kiểm tra học kì II
Tiết 52 Bài 44: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên
Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phơng
Trang 3Ngày tháng năm 2007
Tiết 1 Bài 1: CộNG ĐồNG CáC DÂN TộC VIệT NAM
I MụC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
- Biết đợc nớc ta có 54 dân tộc Dân tộc Kinh có số dân đông nhất Các dân tộc ở
n-ớc ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt nam
- Tranh ảnh một số dân tộc Việt nam
III TIếN TRìNH BàI DạY
*Khởi động:
Việt nam là một quốc gia nhiều dân tộc Với truyền thống yêu nớc, đoàn kết, các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Bài 1: CộNG ĐồNG CáC DÂN TộC VIệT NAM
Việt Nam có dân tộc chung sống,…
trong đó dân tộc chiếm tỉ lệ lớn nhất…
- Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện qua các mặt nh: ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán…
- Nớc ta có nhiều dân tộc nên có những thuận lợi: mỗi dân tộc có những kinh nghiệm riêng, trong sản xuất …
- Vì ngời Việt định c ở nớc ngoài cũng
đang góp phần xây dựng đất nớc
2 PHÂN Bố CáC DÂN TộC
a, Dân tộc kinh : Phân bố chủ yếu ở đồng bằng, ven biển, trung du …
b, Các dân tộc ít ng ời:
Địa bàn phân bố:
IV ĐáNH GIá:
Trung du và miền núi Bắc bộ Tày Nùng, Thái, Mờng…
Khu vực trờng sơn - Tây nguyên …
Các tỉnh cực Nam Trung bộ và
Trang 41 Việt nam có bao nhiêu dân tộc sinh sống?
A 45 dân tộc B 54 dân tộc C 24 dân tộc D 34 dân tộc
2 Dân tộc kinh chiếm tỉ lệ khỏang bao nhiêu % dân số
3 Cho bảng số liệu về cơ cấu các dân tộc Việt nam (1999)
Thành phần dân tộc Tỉ lệ (%)
a- Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu thành phần các dân tộc Việt nam
b- Nhận xét cơ cấu thành phần dân tộc Việt nam
………
………
………
………
………
………
……….………
Ngày tháng năm 2007
Tiết 2 Bài 2: DÂN Số Và GIA TĂNG DÂN Số
I MụC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
- Biết số dân của nớc ta (năm 2002)
- Hiểu và trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả
- Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số cả nớc ta, nguyên nhân của sự thay đổi
- Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số
- ý thức đợc sự cần thiết phải có qui mô gia đình hợp lý
II CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT.
- Biểu đồ biến đổi dân số ớ nớc ta (phóng to theo SGK)
- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trờng, chất lợng cuộc sống
III TIếN TRìNH BàI DạY
Trang 5*Khởi động: Việt Nam là nớc đông dân, có cơ cấu dân số trẻ Nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ gia tăng dân số có xu hớng giảm và cơ cấu dân số đang có sự thay đổi.
xảy ra bắt đầu từ thời gian và kết thúc…
vào thời gian …………
Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
của nớc ta đang có xu hớng giảm ?
- Dân số tăng nhanh sẽ gây ra những
hậu quả gì?
Hạ thấp đơc tỉ lệ gia tăng dân số sẽ
đem lại những lợi ích gì?
Dựa vào bảng 2.1 hãy xác định:
- Dựa vào bảng 2.2 hãy nhận xét:
a Sự thay đổi cơ cấu theo giới?
b Sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi?
1 DÂN SốNăm 2002 số dân của nớc ta là 79,7 triệu ngời, đứng hàng thứ 14 trên thế giới, còn diện lãnh thổ đứng hàng thứ 58 trên thế giới
2 GIA TĂNG DÂN Số
b Nhận xét về tình hình tăng dân số ở nớc ta: Dân số nớc ta tăng nhanh
c Giải thích vì sao tỉ lệ gia tăng dân số nớc
ta giảm nhng số dân vẫn tăng nhanh?
Vì tỉ lệ sinh còn cao hơn tỉ lệ tử
Hiện tợng “bùng nổ dân số” ở nớc ta xảy ra bắt đầu từ cuối những năm 50 và kết thúc vào cuối thế kỷ XX
Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của
n-ớc ta đang có xu hớng giảm? vì đã hạ thấp
Dựa vào bảng 2.1 hãy xác định:
- Vùng có tỉ lệ gia tăng dân só cao nhất: Tây bắc
Vùng có tỉ lệ gia tăng dân só thấp nhất: đb sông Hồng
- Các vùng có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn mức trung bình của cả nớc: Tây bắ tây nguyên, duyên hải nam trung bộ
3 CƠ CấU DÂN Số
- Dựa vào bảng 2.2 hãy nhận xét:
a Sự thay đổi cơ cấu theo giới: tỉ lệ nam tăng
b Sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi: tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ trong tuổi lao động và ng-
ời già tăngBàI TậP
Trang 6- Dựa vào bảng 2.3 hãy:
- Hiểu và trình bày đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân c ở nớc ta
- Biết đăc điển của các loại hình quần c nông thôn, quần c thành thị và đô thị hoá ở nớc ta
- Biết phân tích lợc đồ dân c và đô thị Việt Nam (nắm 1999), một số bảng số liệu
về dân c
- ý thức đợc sự cần thiết phải phát triể đô thị trên cơ sở phát triể công nghiệp, bảo
vệ môi trờng nơi đang sống, chấp hành các chính sách của nhà nớc về phân bố dân c
II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT
- Bản đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam
- Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần c ở Việt Nam
- Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và dân c đô thị Việt Nam
III- TIếN TRìNH BàI DạY
*Khởi động: Dân c chúng ta tập trung đông đúc ở đồng bằng và đô thị, tha thớt ở miền núi ở từng nơi ngời dân lựa chọn loại hình dân c phù hợp với điều kiện sống
và hoạt động sản xuất của mình, tạo nên sự đa dạng về hình thức quần c ở nớc ta
Trang 7Bài: 3 PHÂN Bố DÂN CƯ Và CáC LOạI HìNH DÂN CƯ
- Mật độ dân số nớc ta thuộc vào loại
so với thế giới và có xu h
càng Năm 2003 mật độ dân số n… ớc
ta là ng… ời/km2, trong khi đó mật độ
dân số trung bình của thế giới là ng…
- Mật độ dân số nớc ta thuộc vào loại cao so với thế giới và có xu hớng ngày càng tăng Năm 2003 mật độ dân số nớc ta là 246 ng-ời/km2, trong khi đó mật độ dân số trung bình của thế giới là 47 ngời/km2
- Quan sát hình 3.1 hãy cho biết:
Các vùng có mật độ dân số cao: đồng băng, ven biển, đô thị
Các vùng có mật độ dân số thấp: miền núi
Chức năng Nông nghiệp là chủ yếu Nhiều chc năng
Đặc điểm c trú Sống tập trung thành các
điểm dân c
Mật đô dân số cao, nhà san sát nhau
Nêu những thay đổi của quần c nông thôn mà em biết? …
Các đô thị của nớc ta phân bố chủ yếu ở đồng bằng, ven biển
b- Nhận xét tốc độ đô thị hoá ở nớc ta: cao
c- Nhận xét trình độ đô thị hoá của nớc ta: thấp
Các câu nào sau đây đúng ? (Khoanh tròn số thứ tự các câu đúng)
1, Nớc ta nằm trong số các nớc có mật độ dân số cao trên thế giới
2, Nớc ta có mật độ dân số cao nhất thế giới
3, Nớc ta có mật độ dân số bằng mức trung bình của thế giới
4, Nớc ta có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình của thế giới
5, Nớc ta có mật độ dân số cao hơn mức trung bình của thế giới
6, Nớc ta có mật độ dân số cao
7, Nớc ta có mật độ dân so ngày càng cao
8, Phần lớn dân c nớc ta sống ở thành thị
Trang 89, Dân c nớc ta tập trung đông đúng ở đồng bằng, ven biển, các đô thị
Nhận xét về quy mô đô thị Việt nam và sự phân bố?
Nhận xét trình độ đô thị hoá của nớc ta?
II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT
- Các biểu dồ cơ cấu lao động(phóng to theo SGK)
- Các bảng nhóm thống kê về sử dụng lao động
- Tranh ảnh thể hiện chất lợng và nâng cao cuộc sống
III- TIếN TRìNH BàI DạY
*Khởi động: Nớc ta có lực lợng lao động đông đảo Trong thời gian qua, nớc ta đã
có nhiều cố gắng giải quyết việc làm và nâng cao chất lợng của ngời dân
Bài 4: LAO ĐộNG Và VIệC LàM CHấT LƯợNG CUộC SốNG
1- Nguồn Lao Động Và Sử Dụng
+ Hạn chế: Thể lực và chuyên môn còn hạn chế
Trang 9Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
- Dựa vào hình 4.1 hãy cho biết:
- Dựa vào hình 4.2 hãy nhận xét sự
thay đổi cơ cấu lao động theo ngành
của nớc ta:
Các ngành có xu hớng tăng?
Các ngành có xu hớng giảm?
2- Vấn Đề Việc Làm
Vì sao nguồn lao động nớc ta lại
gây sức ép cho vấn đề giải quyết việc
làm?
(trả lời miệng)
3- Chất Lợng Cuộc Sống
Chúng ta đã đạt đợc những thành
tựu gì trong việc nâng cao chất lợng
cuộc sông cho ngời dân?
Việc nâng cao chất lơng cuộc sống
- Nhận xét chất lợng lao động ở nớc ta:
tỉ lệ qua đào tạo còn thấp
*Để nâng cao chất lợng nguồn lao
động chúng ta cần có những giải pháp gì?
- Cải cách giáo dụcb- Sử dụng nguồn lao động:
- Nhận xét về số lao động có việc làm
ở nớc ta từ năm 1991 đến năm 2003: có tăng nhng còn thấp
- Dựa vào hình 4.2 hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành của nớc ta:
Các ngành có xu hớng tăng: công nghiệp, xây dựng, dịch vụ
Các ngành có xu hớng giảm: nông, lâm, ng nghiệp
2 VấN Đề VIệC LàM
Để giải quyết việc làm chúng ta cần phải có những giải pháp gì? (trả lời miệng)
Chúng ta đã đạt đợc những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lợng cuộc sống cho ngời dân? dân trí đợc nâng cao, thu nhập bình quân đầu ngời tăng, tuổi thọ trung bình tăng…
Việc nâng cao chất lơng cuộc sống ở nớc ta còn có những khó khăn gì? chênh lệch giữa các vùng và các tầng lớp dân c còn thấp
Trang 10→Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nớc ta?
Điền vào chỗ trống dới đây:
Nớc ta có nguồn lao động………, đó là điều kiện thuận lợi để…… nhng đồng thời cũng gây sức ép lớn đến……
Cơ cấu sử dụng lao động của nớc ta …………
Chất lợng cuộc sống của nhân dân ta ………
Ngày tháng năm 2007
Tiết 5 Bài 5: THựC HàNH PHÂN TíCH Và SO SáNH THáP DÂN Số NĂM 1989 Và NĂM 1999
I- MụC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
- Biết cách phân tích, so sánh tháp dân só
- Tìm đợc s thay đổi và xu hớng thay đổi dân số cơ cấu dân số theo tuổi ở nuớc ta
- Xác lâp đợc mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triể kinh tế - xã hôi cùa đất nớc
II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT
III- TIếN TRìNH BàI DạY
Cơ cấu theo độ tuổi của nớc ta có những thuận lợi khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
- Thuận lợi………
Các biện pháp khắc phục: ………LUYệN TậP Từ bài 1→ 5
Tìm những số sau đây có liên quan đến dân c nớc ta và cho biết nội dung của các con số đó: 54- 45- 86- 68- 79, 7- 79, 9 - 14- 1, 43- 246- 264 - 74- 26- 29 –31- 15
Trang 11_- Có kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tợng địa lý (ở đây
là sự diễn biến về tỉ trọng các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP)
_- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ
_- Rèn luyên kỹ năng vẽ biể đồ cơ cấu (biểu đổ tròn) và nhận xét biể đồ
II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT
III- TIếN TRìNH BàI DạY
*Khởi động: Nền kinh tế nớc ta đã trải qua quá trình phát triên lâu dài và nhiều khó khăn.Tứ năm 1986 nớ ta đã băt đâu công cu6ộc đỏi mới.Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch ngày càng rõ nét theo hớng công nghiệp hoá, hiên đại hoá.Nền kinh tế
đạt đợc nhiều thành tựu nhng cũng dứng trớc nhiều thách thức
Bài 6: Sự PHáT TRIểN NềN KINH Tế VIệT NAM
Dựa vào hình 6.1 hãy phân tích xu
h-ớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
nớc ta
+ Ngành nông, lâm, ng nghiệp
1 - Nền kinh tế nớc ta trớc thời
TrƯÍc Thời Kì Đặi Mới
- Từ năm 1945- 1954;: nền kinh tế phục vụ khang kháng chiến chống Pháp
- Từ năm 1954- 1975+ Miền bắc: xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phơng cho chiến trờng miền nam
Miền nam: kinh tế chỉ tập trung phát triển ở cáấc thành phố lớn
Từ 1976 - 1985: kinh tế gặp nhieeufều
khó khăn, rơi vào khủng hoảng trầm trọng
2- NềN KINH Tế NƯớC TA TRONG THờI Kỳ ĐổI MớI
a- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Chuyên dịch cơ cấu ngành:
Dựa vào hình 6.1 hãy phân tích xu ớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế n-
h-ớc ta
Trang 12Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
- Nớc ta có 7 vùng kinh tế
Kể tên các vùng kinh tế đó: trung du và miềm núi băc bộ, đồng bằng sông Hồng, băc trung bộ, duyên hỉa nam trung bộ, tây nguyên, đông nam bộ đồng bằng sông Cửu long
Vùng kinh tế nào không giáp biển?:
Tây nguyên
- Nớc ta có 3 vùng kinh tế trọng điểmPhân bố ở: Bắc - –tTrung- nNam
V- ĐáNH GIá:
- Nớc ta có mấy vùng kinh tế?
Kể tên các vùng kinh tế đó?
Vùng kinh tế nào không giáp biển?
Vì sao cơ cấu nền kinh tế nớc ta đang có những chuyển biến mạnh mẽ?
Cơ cấu kinh tế nớc ta đang chuyển dịch về những mặt nào?
Ngày tháng năm 2007
Trang 13Tiết 7 Bài 7: CáC NHÂN Tố ảNH HƯởNG ĐếN Sự PHáT TRIểN
_- Thấy đợc những nhân tố này đã ảnh hởng đến sự hình thành nền nông nghiệp
n-ớc ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hớng thâm canh và chuyên môn hoá
_- Có kĩ năng đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên
_- Biết sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hởng đến sự và phân bố nông nghiệp
_- Liên hệ đơc với thực tiễn ở địa phơng
II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT
Bản đồ nông nghiệp Việt nam
III- TIếN TRìNH BàI DạY
*Khởi động: Niền nông nghiệp nớc ta là nề nông nghiệp nhiệt đới, chịu ảnh hởng
mạnh mẽ của các điều kiện tự nhiên (tài nguyên đất, khí hậu nguồn nớc sinhvật) Các điều kiện kinh tế _- xã hội ngày càng đợc cải thiện, đặc biệt là mở rộng thị tr-ờng trong nớc và thị trờng xuất khẩu đã thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa và thâm canh nông nghiệp
b- Tài nguyên khí hậu
Khí hậu nớc ta có thuận lợi gì để phát
triển nông nghiệp?
c- Tài nguyên nớc
Tài nguyên nớc ở Việt nam có thuận
lợi, khó khăn gì cho phát triển nông
nghiệp ngắn ngày
- Đất Feralít:
+ Diện tích: > 16 triệu ha+ Phân bố: vùng núi+ Giá trị: trồng cây công nghiệp lâu năm,
cây ăn quả
b- Tài nguyên khí hậu
Khí hậu nớc ta có nguồn nhiệt lớn, ma nhiều, rất thuận lợi cho cây trồng vật nuôi phát triển
c- Tài nguyên n ớc
Nớc ta có hệ thống sông ngòi ao hồ dày
đặc và nguồn nớc ngầm dồi dào thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những khó khăn nh: hạn hán, lũ lụt
Trang 14Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
d- Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên sinh vật có vai trò nh thế
nào đối với nông nghiệp?
2 CáC NHÂN Tố KINH Tế X HộIã
a- Dân c và lao động nông thôn
b- Cơ sở vật chất –kĩ thuật
c- Chính sách phát triển nông nghiệp
d- Thị trờng trong và ngoài nớc
d- Tài nguyên sinh vật
Nớc ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú, là cơsở để thuần dỡng thành các giống cây trồng vạt nuôi thjích nghi vối diều kiện tự nhiên của nớc ta
2- CáC NHÂN Tố KINH Tế X HộIã
a- Dân c và lao động nông thôn
Nớc ta có nguồn lao động nông nghiệp dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp
b- Cơ sở vật chất kĩ thuật–
Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng hoàn–
thiện, công nghiệp chế biến ngày càng phát triển
.c- Chính sách phát triển nông nghiệp
Khuyến kích phát triển kinh tế hộ gia
đình, kinh tế trang trại, nông nghiệp hớng
Trang 15_- Biết đọc lợc đồ nông nghiệp Việt Nam
II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT
Bản đồ Việt nam
III- TIếN TRìNH BàI DạY
*Khởi động: Nông nghiệp nớc ta có những bớc phát triển vững chắc, trở thành nhà
sản xuất lớn.Năng xuất sản lợng lơng thực liên tục tăng Nhiều vùng chuyên canh cây nông nghiệp đợc mở rộng Chăn nuôi cũng tăng đáng kể
Bài 8: Sự PHáT TRIểN Và PHÂN Bố NÔNG NGHIệP
Dựa vào bảng 8.1, hãy nhận xét sự
thay đổi tỉ trọng ngành trồng cây
l-ơng thực và cây công nghiệp? Sự
thay đổi này nói lên điều gì?
Dựa vào bảng 8.2, hãy trình bày các
tành tựu trong sản xuất lúa thời kỳ
Dựa vào bảng 8.3, hãy nêu sự phân
bố cây công nhiệp ở nớc ta?
Nam bộ có những loại cây ăn quả
nào? Vì sao lại trồng đợc nhiều loại
cây có giá trị nh vậy ?
I- Ngành trồng trọt
1/Cây lơng thực
- Ngành trồng cây lơng thực có tỉ trọng ngày càng giảm, ngành trồng cây công nghiệp ngày càng tăng sự thay đổi này cho thấy ngành nông nghiệp nớc ta đang sản xuất theo hớng xuất khẩu
Ngành sản xuất lúa tăng mạnh về nhiều mặt: Diện tích, năng suất, sản lợng, bình quân đầu ngời
2/ Cây công nghiệp
- Cây công nghiệp vừa cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến vừa phục vụ xuất khẩu lại có tác dụng bảo vệ môi trờng
- Nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp
- Cây công nghiệp phân bố chủ yếu ở:
Đông nam bộ, Tây nguyên, đồng bằng sông Cửu long
3/Cây ăn quả:
- Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nớc
ta có nhiều loại cây ăn quả ngon đợc thị ờng a chuộng, phân bố chủ yếu ở đồng
Trang 16tr-Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
Điền vào bảng sau:
bằng sông Cửu long, Đông nam bộ, gồm các loài cây nh: xoài, sầu riêng, chôm chôm…
II- Ngành chăn nuôi
Đặc điểm Trâu, bò Lợn Gia cầm
Số lợng 7triệu con 7triệu con 7triệu con Mục đích
sử dụng Lấy thịt, sữa, sức kéo Lấy thịt Lấy thịt, trứng Phân bố Vùng núi,
IV- ĐáNH GIá:
Việc trồng cây công nghiệp có những lợi ích gì? Hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng ngành trồng cây lơng thực và cây công nghiệp ?
Sự thay đổi này nói lên điều gì?
Nam bộ có những loại cây ăn quả nào? Vì sao lại trồng đợc nhiều loại cây có giá trị
nh vậy ?
VI- PHụ LụC (Phiếu học tập, Thông tin tham khảo, giao việc, trò chơi )
Điền vào bảng sau:
Trang 17_- Thấy đợc nớc ta có nguôn lợi khá lớn về thuỷ sản, cà về thuỷ sản nớc ngọt nớc lợ
và nứơc mặn Những xu hớng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
_- Có kĩ năng làm việc với bản đồ, lợc đồ
_- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đờng, lấy năm gốc = 100, 0%
II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT
Bản đồ lâm nghiệp và thuỷ sản
III- TIếN TRìNH BàI DạY
*Khởi động: Nớc ta có ba phần t diên tích là đồi núi và đờng bờ biển dài tới
3260km, đó là điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản Lâm nghiệp và thuỷ sản có đóng góp to lớn cho nền kinh tế đất nớc
Bài 9: Sự PHáT TRIểN Và PHÂN Bố LÂM NGHIệP, THUỷ SảN
Diện tích rừng nớc ta hiện nay là: …
Dựa vào bảng 9.1, hãy cho biết cơ cấu
các loại rừng của nớc ta hiện nay Nêu
ý nghĩa của tài nguyên rừng ?
Hãy nêu ý nghĩa của từng loại rừng
của nớc ta ?
Việc đầu t trồng rừng đem lại lợi ích
gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai
thác vừa bảo vệ rừng?
I- lâm nghiệp
1/ Tài nguyên rừng:
Tài nguyên rừng nơc ta đã bị cạn kiệt năm
2000 tổng diện tích còn lại gần 11,6 triệu
ha (chiếm 35% diện tích cả nớc ) chia làm
3 loại: rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng
đặc dụng Rừng có ý nghĩa rất to lớn: cung cấp lâm sản, bảo vệ môi trờng
2/ Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp
- Sản lợng khai thác hàng năm khoảng 2,5 triệu m3 gỗ
- Công nghiệp chế biến phát triển mạnh
- Công tác trồng rừng và bảo vệ rừng: phấn
đấu đến năm 2010 nâng diện tích che phủ lên 45%
- Mô hình nông lâm kết hơp đợc phat triển rộng rãi
Việc đầu t trồng rừng vừa đem lại lợi ích kinh tế vừa có tác dụng bảo vệ môi trờng Chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng vì rừng không phải là tài nguyên vô tận nếu khai thác quá mức sẽ bị cạn kiệt
II.Ngành thuỷ sản
Trang 18Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
Nớc ta có những nguồn lợi thuỷ sản
nào ?
Dựa vào bảng 9.2 hãy nhận xét về sự
phát triển ngành thuỷ sản nớc ta
1/ Nguồn lợi thuỷ sản
+ Thuỷ sản n ớc mắm : nớc ta có đờng bờ biển dài với 4 ng trờng lớn (SGK) rất thuận lợi cho việc phát triển ngành khai thác cá nớc mặm
+ Thuỷ sản n ớc lợ: Dọc bờ biển nớc ta có nhiều vũng, vịnh, đầm phá rất thuận lợi…cho việc khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ
+ Thuỷ sản n ớc ngọt: trên đất liền nớc ta
có nhiều sông hồ … thuận lợi cho việcnuôi và đánh bắt cá nớc ngọt
2/Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
- Do thị trờng đợc mở rộng nên sản lợng khai thác và nuôi trồng đều tăng nhanh
- Giá trị xuất khẩu năm 2002 đạt 2014 triệu USD
KếT LUậN:
Rừng nớc ta cần đợc khai tác hợp lý đi đôi với trông mới và bảo vệ rừng
Sản xuát thuỷ sảnphát triển mạnh mẽ, xuất khẩu thuỷ sản tăng vợt bậc
IV- ĐáNH GIá:
Hãy nêu ý nghĩa của từng loại rừng của nớc ta ?
Hãy nhận xét về sự phát triển ngành thuỷ sản nớc ta?
Nớc ta có nyhững nguồn lợi thuỷ sản nào ?
Việc đầu t trồng rừng đem lại lợi ích gì?
Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
Hãy điền vào bảng sau:
Loại rừng Mục đích sử dụng
_- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích
_- Củng cố và bổ sung kiến thức lý thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi.II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT
- Biểu đồ mẫu
Trang 19III- TIếN TRìNH BàI DạY
*Khởi động: ý nghĩa và yêu cầu của tiết thực hành
Bài 1: Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu 10.1(SGK)
Trang 20- Lợn:
- Gia cầm:
Bứơc 2: Dựa vào số liệu của bảng 10.2 (SGK) tìm số lớn nhất và số nhỏ nhất rồi lựa
tỉ lệ thích hợp để chia trục tung thành các đoạn theo tỉ lệ.Chia trục hoành thành các năm theo tỉ lệ thời gian thích hợp
Bớc 3: Dựa vào bảng số liệu tìm các điểm theo từng năm của từng loại vật nuôi rồi nối các điểm lại thành đờng của tng vật nuôi riêng (mỗi loại vật nuôi duùng một màu sắc hoặc ký hiệu riêng
_- Có kĩ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên
_- Có kĩ năng sơ đồ hóa các nhân tố đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
_- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một hiện tợng địa lý kinh tế
II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT
Bản đồ công nghiệp Việt nam
III- TIếN TRìNH BàI DạY
*Khởi động: Sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nớc ta phụ thuộc vào các nhân
tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế - xã hội Khác với nông nghiệp, sự phát triển và phân bố công nghiệp chịu tác động trớc hết bởi các nhân tố kinh tế - xã hội Tuy nhiên các nhân tố tự nhiên vẫn đống vai trò quan trọng trong các ngành công nghiệp khai thác
Bài 11: CáC NHÂN Tố ảNH HƯởNG ĐếN Sự PHáT TRIểN
Và PHÂN Bố CÔNG NGHIệP
Dựa vào hình 11.1 hãy nêu các
nguồn tài nguyên thiên nhiên chính
của nớc ta và nêu ảnh hởng của nó
tới sự phát triển công nghiệp
Dân c và lao động nơc ta có ảnh
I- Các nhân tố tự nhiên
Nớc ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên
đa dạng (khoáng sản; thuỷ năng; đất, sinh vật ) tạo cơ sở để phát triển một ngành…công nghiệp có cơ cấu đa dạng
Sự phân bố các nguồn tài nguyên có ảnh hởng đến sự phân bố các ngành công nghiệp
II- Các nhân tố kinh tế - xã hội
1/Dân c và lao động
Trang 21Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
nghiệp?
Việc cải thiện hệ thống đờng giao
thôngcó ý nghĩa nh thế nào đói với
sự phát triển ngành công nghiệp ?
Nớc ta đã có những chính sách gì
để phát triển công nghiệp ?
Thị trờng có ý nghĩa nh thế nào
đối với sự phát triển công nghiệp ?
rộng lớn
- Nguồn lao động nớc ta dồi dào, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật là điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
2/Cơ sơ vật chất- kỹ thuật…
- Trình độ công nghệ nớc ta còn thấp, hiệu quả sử dụng công nghệ cha cao
- Cơ sơ hạ tầng đang từng bớc đợc cải thiện, nhất là các vùng kinh tế trọng điểm
3/ Chính sách phát triển công nghiệp
Chính sách công nghiệp hoá, đầu t phát triển công nghiệp
Chính sách kinh tế nhiều thành phần đã thu hút đợc nhiều nguồn vốn từ nớc ngoài thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển
4/ Thị trờng:
Ngành công nghiệp nớc ta có thị tròng rộng lớn tuy nhiên đang bị cạnh tranh gay gắt
KếT LUậN
Dựa vào tài nguyên thiên nhiên phong phú, nền công nghiệp nớc ta có cơ cấu đa ngành Các nguồn tài nguyên có trữ lợng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm Sự phân bố các loại tài nguyên khác nhau tạo ra các thế mạnh khác nhau của từng vùng Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuôc mạnh
mẽ vào các cơ cấu kinh tế- xã hội
IV- ĐáNH GIá:
Thị tròng có ý nghĩa nh thế nào đối với sự phát triển công nghiệp ?
Nớc ta đã có những chính sách gì để phát triển công nghiệp ?
Việc cải thiện hệ thống đờng giao thông có ý nghĩa nh thế nào đối với sự phát triển ngành công nghiệp ?
Dân c và lao động nơc ta có ảnh hởng nh thế nào đến ngành công nghiệp?
VI- PHụ LụC (Phiếu học tập, Thông tin tham khảo, giao việc, trò chơi )
Chú giải: A………
B………
C………
D………
Các nhân tố kinh tế- xã hội Anh hởng đến sự phát triên
công nghiệp
Trang 22Ngày tháng năm 2007
Tiết 12 Bài 12: Sự PHáT TRIểN Và PHÂN Bố CÔNG NGHIệP
I MụC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
_- Nắm đợc tên một số ngành công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm) ở nớc
ta và một số trung tâm công nghiệp chính của ngành này
_- Nắm đợc hai khu vc tập trungcông nghiệp lớn nhất nớc ta là đồng bằng sông Hồng và phụ cận (ở phía Bắc), Đông Nam Bộ (ở Phía Nam)
_- Thấy đợc hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nớc là thành phố Hồ Chí Minh và
Hà Nội, các ngành cônh nghiệp chủ yếu tập trung ở hai trung tâm này
_- Đọc và phân tích đợc biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp
_- Đọc và phân tích đợc lợc đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu khí
_- Đọc và phân tích lợc đồ các trung tâm công nghiệp Việt Nam
II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT
Bản đồ công nghiệp Việt nam
III- TIếN TRìNH BàI DạY
*Khởi động: Công nghiệp nớc ta đang phát triển mạnh, với cơ cấu ngành đa dạng,
trong đó những ngành công nghiệp trọng điểm Công nghiệp phân bố tập trung ở một số vùng, nhất là Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng
Bài 12: Sự PHáT TRIểN Và PHÂN Bố CÔNG NGHIệP
Dựa vào hình 12.1 hãy nhận xét cơ cấu
điểm đã đợc hình thànhGồm các ngành nh: (hình12.1)…
II- Các ngành công nghiệp trọng điểm
1/Công nghiệp khai thác nhiên liệu + Khai thác than
+ Khai thác dầu mỏ 2/ Công nghiệp điện + Nhiệt điện
Trang 23Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
+ công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 4/ Công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm
+ Chế biến sản phẩm trồng trọt + Chế biến sản phẩm chăn nuôi + Chế biến sản phẩm thuỷ sản 5/Công nghiệp dệt may
III- Các trung tâm công nghiệp lớn
Thành phố Hồ chí Minh và Hà nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc.KếT LUậN
_- Công nghiệp nớc ta có cơ cấu đa dạng Các ngành công nghiệp trong điểm chủ yếu vẫn dựa trên những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên nh công nghiệp khai thác nhiên liệu, công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm hoặc dựa trên thế mạnh
về lao động nh công nghiệp dệt may
_- Các trung tâm công nghiệp lớn nhất là tành phố Hồ CHí Minh và Hà Nội
_- Công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ dể đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá đất nớc
Trang 24_- Hiểu đợc sự phân bố của ngành dịch vụ nớc ta phụ thuộc vào s phân bố dân c và
sự phân bố của các ngành kinh tế khác
_- Biết đợc các trung tâm dịch vụ lớn của nớc ta
_- Có kĩ năng làm việc với sơ đồ
_- Có kĩ năng vận dụng kiến thức để phân bố ngành dịch vụ
II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT
Bản đồ kinh tế chung Việt nam
III- TIếN TRìNH BàI DạY
*Khởi động: Dịch vụ là một trong ba khu vực kinh tế lớn, gồm các ngành dịch vụ
sản xuất, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công cộng Các ngành dịch vụ thu hút ngày càng nhiều lao động, tạo việc làm, đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.Bài 13: VAI TRò ĐặC ĐIểM PHáT TRIểN Và PHÂN Bố CủA DịCH Vụ
Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
Điền vào sơ đồ sau:
- KHCN, giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao
- Quản lý nhà nớc, đoàn thể, bảo hiểm
2/Vai trò
+ Tạo ra mối liên hệ kinh tế giữa các vùng
và các ngành+ Đáp ứng những nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của con ngời
II.ĐặC ĐIểM PHáT TRIểN Và PHÂN Bố CáC NGàNH DịCH Vụ
1/Đặc điểm phát triển
- Ngành dịch vụ chiếm 25% lao động và
đóng góp 38, 5 % trong cơ cấu GDP
Trang 25Vì sao ngành dịch vụ nớc ta phân
bố không đều? hội để phát triển2/Đặc điểm phân bố:
Phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn: Hà nội, TP Hồ Chí Minh…
KếT LUậN
Dịch vụ là hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con ngời ở nớc
ta khu vực dịch vụ mới thu hút khoảng 25% lao động nhng lại chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP Trong điế kiên mở cửa nền kinh tế, các hoạt đông dịch vụ đã phát triể khá nhanh và ngày càng nhiều có cơ hội để vơn lên ngang tầm khu vực và quốc tế Các hoạt động dịch vụ tậpp trung ở những nơi đông dân và kinh tế phát triển
_- Biết đọc và phân tích lợc đồ giao thông vận tải của nớc ta
_- Biết phân tích mối quan hệ giữa phân bố giao thông vận tải với sự phân bố các ngành kinh tế khác
II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT
Bản đồ giao thgông vận tải Việt nam
III- TIếN TRìNH BàI DạY
*Khởi động: Giao thông vận tải và bu chính viễn thông đang phát triển rất nhanh
Các loại hình dịch vụ này ngày càng đa dạng và hoạt động có hiệu quả
Bài 14: GIAO THÔNG VậN TảI Và BƯU CHíNH VIễN THÔNG
I- Giao thông vận tải I- Giao thông vận tải
1 ý nghĩa: Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
CáC NGàNH DịCH Vụ
A2
Trang 26- Kinh tế: Vân chyển hàng hoá
- Đời sống: Đáp ứng nhu cầu đi lại của con ngời
2 Loại hìnhLoại hình Tình hình phát triển
Đờng bộ Đờng quốc lộ 1A, đòng Hồ Chí Minh là 2 tuyến đờng quan trọng
nhất
Đờng sắt Đờng sắt thống nhất bắc Nam là tuyến đờng quan trọng nhất
Đờng sông Phân bố chủ yếu trên hệ thống sông Hồng và sông Cửu long
Đờng biển Có các cảng quan trọng nh cảng: Hải phòng, Đà nẵng, Sài
gòn…
Đòng không Có các sân bay quốc tế: Nội bài, Đà nẵng, Tân sân nhất…
Đờng ống Đờng ống nối liền từ các mỏ dầu khí vào đất liền …II- BƯU CHíNH VIễN THÔNG
Giao thông vân tải và bu chính viễn thông đợc đầu t lớn và có hiệu quả Các tuyến
đờng đơc đầu t nâng cấp, Các cầu mới đang thay cho phà Hàng không đợc hiện
đại hoá, mở rộng mạng lới quốc tế và nội địa Số ngời dùng điên thoại tăng vọt Số thuê bao internet cũng tăng rất nhanh.
Trang 27III- TIếN TRìNH BàI DạY
*Khởi động: Trong điều kiện kinh tế càng phát triển và mở cửa, các hoạt động
th-ơng mại và du lịch có tác dụng thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống và tăng cờng quan hệ hợp tác kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới
Bài 15: THƯƠNG MạI Và DU LịCH
Ngành nội thơng nớc ta đã có những
thay đổi cơ bản nh thế nào?
Dựa vào hình 15.6 hãy nhận xét cơ
cấu giá trị xuất khẩu của nớc ta ?
Hiện nay nớc ta buôn bán nhiều nhất
với thị trờng nào?
Hà nội và thành phố Hồ chí Minh là hai trung tâm thơng mại, dịch vụ lớn nhất cả n-ớc
- Hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp (40.6%)
- Hàng nông, lâm, thuỷ sản (27.6%)+ Nhập khẩu: Máy móc thiết bị, nguyên, nhiên liệu
Hiện nay chúng ta buôn bán nhiều nhất với thị trờng châu á Thái bình dơng: Nhật bản, Trung quốc, Hàn quốc, Ô- xtrây- li- a, Đài loan, ASEAN, thị trờng châu Au và bắc Mỹ
đang ngày càng mở rộng
II- Du lịch:
Ngành du lịch đóng góp ngày càng lớn trong cơ cấu GDP và góp phần mở rộng
Trang 28Hãy kể tên một số địa điểm du lịch
nổi tiếng của nớc ta?
Hãy nêu một số thành tựu của ngành
ớc KếT LUậN
Nội thơng phát triển với hàng hoá phong phú, đa dạng Mạng lới lu thơng hàng hoá có ở khắp các địa phơng Ngoại thơng mở rộng các mặt hàng và các thị trờng xuất nhâp khẩu Du lịch có nhiều tiềm năng phát triển
IV- ĐáNH GIá:
Ngành nội thơng nớc ta đã có những thay đổi cơ bản nh thế nào?
Nớc ta có những tiềm năng gì để phát triển ngành du lịch ?
Hãy nêu một số thành tựu của ngành du lịch nớc ta ?
Hãy xác định trên bản đồ những trung tâm du lịch nổi tiếng của nớc ta ?
III- TIếN TRìNH BàI DạY
Mở bài: Nêu ý nghĩa và yêu cầu của tiết thực hành
Trang 29- Vẽ một hình chữ nhật nằm ngang, cạnh đứng (trục tung)chia làm 10 đoạn bằng nhau, mỗi đoạn 10%, cạnh ngang (trục hoành) chia thành các năm theo tỉ lệ thời gian
- Nắm đợc các đặc điểm dân c Việt nam
- Các ngành kinh tế chính của Việt nam
- Biết cách vẽ các loại biểu đồ
_- Biết đọc và phân tích các biểu đồ
_- Biết phân tích bảng số liệu
II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT
Các sơ đồ hệ thống hoá kiến thức
III- TIếN TRìNH BàI DạY
Mở bài: Nêu ý nghĩa và yêu cầu của tiết ôn tập
IV- NộI DUNG ÔN TậP
Việt Nam có dân tộc chung sống, trong đó dân tộc chiếm tỉ lệ lớn nhất… …(khoảng % dân số cả n… ớc)
- Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện qua các mặt nh: ………
- Nớc ta có nhiều dân tôc nên có những thuận lợi gì ?
- Vì sao ngời Việt định c ở nớc ngoài cũng đợc coi là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam ?
1- DÂN Số
Trang 30Năm 2002 số dân của nớc ta là……… triệu ngời, đứng hàng thứ trên thế…giới, còn diện lãnh thổ đứng hàng thứ trên thế giới…
2- GIA TĂNG DÂN Số
b- Nhận xét về tình hình tăng dân số ở nớc ta
c- Giải thích vì sao tỉ lệ gia tăng dân số nớc ta giảm nhng số dân vẫn tăng nhanh?Hiện tợng “bùng nổ dân số” ở nớc ta xảy ra bắt đầu từ thời gian ……
và kết thúc vào thời gian ………
Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nớc ta đang có xu hớng giảm ?
- Dân số tăng nhanh sẽ gây ra những hậu quả gì?
Hạ thấp đơc tỉ lệ gia tăng dân số sẽ đem lại những lợi ích gì?
Các câu nào sau đây đúng ? (Khoanh tròn số thứ tự các câu đúng )
1, Nớc ta nằm trong số các nớc có mật độ dân số cao trên thế giới
2, Nớc ta có mật độ dân số cao nhất thế giới
3, Nớc ta có mật độ dân số bằng mức trung bình của thế giới
4, Nớc ta có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình của thế giới
5, Nớc ta có mật độ dân số cao hơn mức trung bình của thế giới
14, Các đô thị lớn của nớc ta phân bố chủ yếu ở đồng bằng và ven biển
Trả lời bằng miệng các câu sau:
Nhận xét về mật độ dân số của nớc ta?
Chứng minh rằng: Dân c nớc ta phân bố không đều ?
Nhận xét về quy mô đô thị Việt nam và sự phân bố?
Nhận xét trình độ đô thị hoá của nớc ta?
LUYệN TậP Từ BàI 1 → 5
Tìm những số sau đây có liên quan đến dân c nớc ta và cho biết nội dung của các con số đó: 54- 45- 86- 68- 79, 7- 79, 9 - 14- 1, 43- 246- 264 - 74- 26- 29 –31- 15
Ví dụ: 54: nớc ta có 54 dân tộc
Việc trồng cây công nghiệp có những lợi ích gì?
hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng ngành trồng câylơng thực và cây công nghiệp ?
Sự thay đổi này nói lên điều gì?
Nam bộ có nhữ loại cây ăn quả nào?Vì sao lại trồng đợc nhiều loại cây có giá trị
Dân c và lao động nơc ta có ảnh hởng nh thế nào đến ngành công nghiệp?
Ngành nội thơng nớc ta đã có những thay đổi cơ bản nh thế nào?
Nớc ta có những tiềm năng gì để phát triển ngành du lịch ?
Hãy nêu một số thành tựu của ngành du lịch nớc ta ?
Trang 31Haỹ xác định trên bản đồ những trung tâm du lich nổi tiếng của nớc ta ?
Hãy chú giải cho sơ đồ sau:
Điểm Nhận xét của giáo viên
I- TRĂC NGHIệM: Chọn ý đúng nhất ở các câu dới đây rồi điền vào bảng trả lời trắc nghiệm
1/Trong cơ cấu sử dụng lao động ở nớc ta, ngành nào có xu hớng giảm ?
a Nông, lâm, ng nghiệp b, Công nghiệp- xây dựng,
6/Trong cơ cấu sử dụng lao động ở nớc ta, ngành nào chiếm tỉ lệ lớn nhất ?
c, Nông, lâm, ng nghiệp d, a và b đúng
CáC NGàNH CÔNG NGHIệP TRọNG ĐIểM
Trang 32B¶ng tr¶ lêi tr¨c nghiÖm (3 ®iÓm)
Trang 33a/Vẽ biểu đồ (hình tròn) cơ cấu các loại rừng nớc ta.(2điểm)
b/Nhận xét cơ cấu các loại rừng nớc ta ( 1 điểm)
Điểm Nhận xét của giáo viên
I- TRĂC NGHIệM: Chọn ý đúng nhất ở các câu dới đây rồi điền vào bảng trả lời trắc nghiệm
1/Trong cơ cấu sử dụng lao động ở nớc ta, ngành nào có xu hớng giảm ?
a Nông, lâm, ng nghiệp b, Công nghiệp- xây dựng,
Trang 344/Trong cơ cấu sử dụng lao động ở nớc ta, ngành nào chiếm tỉ lệ lớn nhất ?
Trang 35a/Vẽ biểu đồ (hình tròn) cơ cấu các loại rừng nớc ta.(2điểm)
b/Nhận xét cơ cấu các loại rừng nớc ta ( 1 điểm)
Trang 36_- Hiểu đợc ý nghĩa vị trí địa lý; một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện t nhiên và tài nguyên thiên nhiên;Đặc điểm dân c, xã hội của vùng
_- Hiểu sâu hơn sự khác biẹt giữ hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc; đánh giá trình
độ phát triển giữa hai tiểu vùng và tầm quan trọngng của acác giải pháp bảo vệ môi trờng, phát triển kinh tế xã hội
_- Xác đnh5 ranh giới của vùng vị trí của một số tài nguyên thiên nhiên quan trọng trên lợc đồ
_- Phân tích giải thích đợc một số chỉ tiêu phát triển dân c xã hội
II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT
III- TIếN TRìNH BàI DạY
*Khởi động: Trung khu và miền núi bắc bộlà vùng lãnh thổ rông lớn phía bắc đát nớc với nhiều thế mạnh về địa lí, điều kiên t nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế
Giữa hai tiểu vùng đông bắc và tây bắc có sự chên lêch đáng kể vế mọt số chỉ tiêu pát triển dân c, xã hội
Bài 17: VùNG TRUNG DU Và MIềN NúI BắC Bộ
Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
Dựa vào hình17.1 hãy mô tả vị trí
địa lý và giới hạn của vùng trung du
và miền núi băc bộ ?
Dựa vào bảng 17.1 hãy so sánh
điều kiện tự nhiên và thế mạnh của
hai tiểu vùng Đông bắc và Tây bắc?
Tây bắc:
Địa hình núi cao hiểm trở, khí hậu nhiệt
đới gió mùa thuận lợi phát triển nghề rừ,…thuỷ điện, trồng cây công nghiệp dài ngày…
III.Đặc điểm dân c xã hội
Trang 37Trung du miền bắc bộ có điều kiện giao lu kinh tế xã hội với đông bằng sông hồng, bắc trung bộ, đông thời các tỉnh phía nam trung quốc và thng lào.Tài nguyên khoáng sản, thuỷ điên phong phú và da dạng Khí hậu nhiẹt đói có mùa đông blạnh thích hợp cho cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới.Đây là d9ịa bàn c trú của nhiều dân tộc, đời sống một bộ phân dân c vẫn con nhiế khó khăn nhng đang đợc cải thiện.
IV- ĐáNH GIá:
Hãy mô tả vị trí địa lý và giới hạn của vùng trung du và miền núi băc bộ ?
Hãy kể tên các dân tộc thiểu số của tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc ?
Đông băc có những thế mạnh gì mà Tây bắc không có?
Điền vào bảng sau:
Tiểu vùng Điều kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế
Trang 38Sau bài học, HS cần:
_- hiểu đợc tình hình phát triển kinh tế ở trung du và núi bắc bộ theo trình tự: công nghiệp nông nghiệp và dịch vụ.Nắm đợc một số vấn đề trọng tâm
_- Về kĩ năng, nắm vững phng pháp so sánh giữa các yế tố địa lý; kết hợp kên chữ
và kên hình để phân tích, giải thích theo cáa câu hỏi gợi ý trong bài (chữ nghiên)II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT
III- TIếN TRìNH BàI DạY
*Khởi động: Trung du và miền núi Bắ Bộ là địa bàn phát triển nhiều ngành công nghiệp quan trọng nh khai khoáng vàthuỷ điện Cơ cấc sản xuát nông nghiêp đa dạng, đặc biệt là trồng cây công nghiệp, cây dợc liệu, rau quả cận nhiêtvà ôn đới Các thành phố công nghiệp đang phát huy vai trò trung tân kinh tế vùng
Bài 18: VùNG TRUNG DU Và MIềN NúI BắC Bộ
Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
Vì sao ngành công nghiệp năng lợng
của vùng lại phát triển mạnh?
Kể tên các nhà máy thuỷ điện lớn
của vùng và xác đinh vị trí các nhà
máy đó trên bản đồ?
Nêu ý nghĩa của nhà máy thuỷ điện
hoà bình?
Dựa vào hình18.1 hãy kể tên các
loại cây trồng của vùng và cho biết
sự phân bố cảu từng loại cây?
Mô hình nông lâm kết hợp có những
ý nghĩa gì?
Vì sao vùng nay lại có đàn trâu đàn
trâu chiếm tỉ lệ lớn nhất cả nớc?
Tìm trên lợc đồ cac tuyến đờng sắt
và đờng ô- tô của vùng trung du và
điện + Công nghiệp nhẹ, chế biến lơng thực thực phẩm, thủ công mỹ nghệ…
2- Nông nghiệpa/Trồng trọt
- Trồng cây lơng thực: lúa ngô trồng ở các cánh đồng và nơng rẫy
- Cây ăn quả: Vải thiều, mận, mơ, đào, lê
- Cây công nghiệp và cây dợc liệu: chè,
cà phê, quế, hồi…
- Mô hình nông lâm kết hợp phát triển rộng rãi và có kết quả tốt
Trang 39tâm kinh tế lớn của vùng? đờng sắt Hà nội- Lào cai, Hà nội- Lạng
sơn, nhiều tuyến đờng ô- tô đã đợc xây dựng
V Các trung tâm kinh tếThái nguyên, Việt trì, Hạ long, Lạng sơn…
KếT LUậN:
Thế mạnh kinh tế chủ yeu của vùng là khai thác khoáng sản, thuỷ điện, nghề rừng, chăn nuôi gia súc, trông cây công nghioệp lau năm, rau quả cân nhiẹt và ôn đới.Các thành phó có vị trí quan trọng là Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng Sơn, Hạ Long.Các cửa khẩu quố tến quan trọng: Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai
IV- ĐáNH GIá:
Vì sao ngành công nghiệp năng lợng của vùng lại phát triển mạnh?
Tìm trên lợc đồ cac tuyến đờng sắt và đờng ô- tô của vùng trung du và miền núi Bắc bộ?
Tìm trên lợc đồ hinh 18.1 các trung tâm kinh tế lớn của vùng?
Kể tên các nhà máy thuỷ điện lớn của vùng và xác đinh vị trí các nhà máy đó trên bản đồ?
Nêu ý nghĩa của nhà máy thuỷ điện hoà bình?
Trang 40ĐọC BảN Đồ PHÂN TíCH Và ĐáNH GIá ảNH HƯởNGCủA TàI NGUYÊN KHOáNG SảN ĐốI VớI SƯ PHáT TRIểN CÔNG NGHIệP ở TRUNG DU Và MIềN NúI BắC Bộ
_- Về kĩ năng, nắm vững phng pháp so sánh giữa các yế tố địa lý; kết hợp kên chữ
và kên hình để phân tích, giải thích theo các câu hỏi gợi ý trong bài
II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT
- Sơ đồ mẫu
- Bản đồ tự nhiên vùng
III- TIếN TRìNH BàI DạY
*Khởi động:
Nêu yêu cầu và ý nhĩa của tiết thực hành
1- Xác định trên lợc đồ hình 17.1 các mỏ: than, sắt, man gan, thiếc, bôxít,
Củng cố khắc sâu lại tên và phân bố của các loại khoáng sản có trữ lợng lớn
2- Phân tích ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi Bắc bộ
chính
a/Những ngành công nghiệp nào có điều kiện phát triển mạnh?Vì
sao?
b.Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái nguyên
chủ yếu dùng nguyên liệu tại chỗ?
Những ngành công nghiệp nào
có điều kiện phát triển mạnh:
- Ngành công nghiệp khai thác than, sắt…
- Vì: các mỏ