II.QUAN NIỆM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN III.. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HUỚN
Trang 1QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ
Trang 2KẾT CẤU NỘI DUNG:
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
II.QUAN NIỆM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
VỀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
III NỘI DUNG, NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG THỨC VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ.
IV NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC
V MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ.
* Trọng tâm: phần I,II và V
Trang 3I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1 Khái niệm và đặc điểm, đặc trưng cơ bản của KTTT**
2 Các mô hình KTTT (mở rộng)
3 Ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường.
II QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ XÂY DỰNG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HUỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1 Nhận thức về KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.1 Khái niệm KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam*
1.2 Tính tất yếu của việc phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.
1.3 Bản chất và đặc thù của nền KTTT xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.**
1.4 Thực trạng KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.**
2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng và phát triển nền KTTT
XHCN
KẾT CẤU NỘI DUNG:
Trang 4KẾT CẤU NỘI DUNG :
III NỘI DUNG, NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG THỨC VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ.
1 Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế
2 Nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế
3 Phương thức quản lý nhà nước về kinh tế
4 Công cụ quản lý nhà nước về kinh tế.
IV NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ
1 Nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
2 Nội dung quản lý hợp tác xã, kinh tế trang trại và kinh tế hộ gia đình trong nông nghiệp.
V MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA
CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ
1 Hệ thống VBPL nhà nước quy định nhiệm vụ, quyền hạn của cấp chính quyền cơ sở về kinh tế.
2 Nội dung và phương pháp quản lý kinh tế của chính quyền cơ sở.
3 Phân công nhiệm vụ và quyền hạn liên quan đến QLNN về hoạt động kinh tế trên địa bàn xã
Trang 5I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
1 Khái niệm và đặc điểm, đặc trưng của kinh tế thị trường:
- KTTT được quan niệm là: Trình độ phát triển cao của
kinh tế hàng hoá , trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường
- Kinh tế thị trường là nền KT vận hành theo cơ chế thị trường (sản xuất mặt hàng, sản phẩm gì? SX
như thế nào (phương thức, công nghệ, dây truyền SX,)? SX cho đối tượng tiêu dùng nào? SX để làm gì? → Tất cả những yếu tố đó phần lớn được giải quyết thông qua thị trường , chịu sự chi phối của các quy luật thị trường.
Trang 6Thị trường?
(phạm trù của kinh tế hàng hoá)
+ Theo nghĩa hẹp: Thị trường được hiểu là nơi diễn ra
quan hệ mua bán hàng hoá hay một mặt hàng được mua bán
+ Theo nghĩa rộng: Thị trường là một lĩnh vực trao
đổi, mua bán hàng hoá, nó phản ánh phân công lao động
xã hội (chuyên môn hoá từng ngành nghề, lãnh thổ trong
Trang 7Lịch sử hình thành KTTT:
+1 Kinh tế tự nhiên
• Cơ sở KT của XHCSNT là chế độ sở hữu chung
về TLSX và các sản phẩm lao động.
• Nguyên tắc phân phối đặc trưng: Bình quân
Nền KT được khẳng định là nền KT bản năng, tự cung,
tự cấp
+2 KT hàng hoá giản đơn.
+ Sự phân công lao động XH.
+ Chế độ tư hữu về TLSX.
+ Phương thức trao đổi sản phẩm lao động: Mua – bán
+3 KTTT: Là trình độ phát triển cao của KTHH, trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường.
Trang 8mà còn phát triển lên giai đoạn cao hơn, đó là KTTT.
• Trong nền KTTT các nước trên thế giới, các chủ thể kinh doanh thực hiện hoạt động KD đều biểu hiện thông qua
phương thức “mua - bán hàng hoá, dịch vụ trên thị
trường” và luôn thể hiện thái độ cư xử của từng thành
viên tham gia thị trường là hướng vào việc tìm kiếm lợi
ích của chính mình theo sự dẫn dắt của “giá cả thị
trường” hay “bàn tay vô hình”.
Trang 9Các giai đoạn phát triển của KTTT:
Trang 10Giai đoạn thứ hai:
Phát triển KTTT tự do
Đặc trưng quan trọng: Sự phát triển KT diễn
ra theo quy luật KQ, nhà nước không can thiệp vào hoạt động KT (nghĩa là trong nền KTTT tự
do, cạnh tranh trên thương trường của các chủ thể KD là hoàn toàn tự do, sự điều tiết nền KT theo thuyết “bàn tay vô hình” và nguyên lý “nhà nước ko can thiệp”).
Trang 11Giai đoạn thứ ba: KTTT hiện đại.
Đặc trưng của nền KTTT hiện đại: Có
sự thống nhất về mục tiêu KT và mục tiêu chính trị- XH nhân văn, có sự mở rộng giao lưu, hợp tác KTQT với tốc độ hội nhập KTQT ngày càng tăng và quy mô ngày càng được mở rộng (nền KTTG ngày càng trở thành một thể thống nhất)
và nhà nước can thiệp, điều tiết nền KT.
Trang 12Tóm lại:
Điều kiện ra đời một nền KTTT:
+ Thứ hai, sự xuất hiện tư hữu về TLSX.
Trang 13
Điều kiện phát triển nền KTTT:
- 1 KTTT phát triển khi mà nền KT phát triển đến 1 trình độ CNH - HĐH nhất định.
( khi hoạt động SXKD, dịch vụ và quản lý KT –
XH phát triển toàn diện, sản xuất lao động sử dụng 1 cách phổ biến sức LĐ cùng với công nghệ và phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ KH công nghệ tạo ra năng suất LĐXH cao).
- 2 Các hành vi KT trong nền KTTT gắn liền với tính nhân văn, nhân đạo (điều đó có nghĩa không chỉ là KTTT thuần tuý KT mà là nền KTTTXH).
- 3 Có điều kiện quốc tế thuận lợi
- 4 Có sự quản lý đúng đắn của nhà nước.
Trang 14Các loại hình KTTT:
KTTT tự do cạnh tranh
▪ Nền KT chịu sự điều tiết tự phát của các QLKT của SX hàng hóa
▪ Nhà nước ko can thiệp vào sự phát triển KT mà chỉ tạo lập môi trường thuận lợi cho sự tự do cạnh tranh lành mạnh (nhất là tạo khung pháp lý- việc ban hành Luật TM, luật cạnh tranh, luật chống độc quyền, LDN, Luật trọng tài TM…) Bên cạnh đó là các chính sách ưu đãi đầu
tư về thuế, về nhân công (nguồn lao động), về đất đai…; hoàn thiện về
cơ chế giải quyết các tranh chấp TM…
KT chỉ huy mà điển hình là KTHH tập trung.
- Ưu điểm: Tập trung được nguồn lực vào mục tiêu chủ yếu.
- Hạn chế: Thủ tiêu tính cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ kỹ thuật, cản trở lực lượng sản xuất, SX trì trệ Hạn chế này xuất phát từ việc nhà nước can thiệp thái quá vào HĐKT (SX theo chỉ tiêu, kế hoạch), điều đó triệt tiêu tính năng động của KTTT dẫn đến ra đời mô hình KT chỉ huy
Trang 15KTTT có sự điều tiết của Nhà nước
(có sự quản lý của Nhà nước)
Đặc trưng của nền KT này là:
▪ Tính tự chủ của các chủ thể KT (tự chủ về tài chính, hình thức
sở hưu, ngành nghề KD và tự chịu trách nhiệm về quyết định KD và rủi ro của những quyết định này).
▪ Thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của kế hoạch
▪ Tiền tệ hoá hay thương mại hoá mọi quan hệ KT (nghĩa là trong nền KT này các quan hệ KT đều biểu hiện thông qua quan hệ H - T).
▪ Sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước nhằm phát huy tính tích cực của mô hình KTTT và hạn chế những tiêu cực của nó
▪ Nhà nước soạn thảo quy hoạch, kế hoạch chiến lược phát triển
KT – XH và ban hành các chính sách định hướng cho các chủ thể KD.
▪ Nhà nước sử dụng các biện pháp hành chính khi cần thiết.
Trang 16Đặc điểm cơ bản của KTTT hỗn hợp:
Nền KT vừa vận hành theo cơ chế thị trường,
vừa chịu sự điều tiết của Nhà nước.
Cơ chế thị trường là cơ chế thông qua thị trường để xác định:
+ Về mặt giá trị sử dụng: SX cái gì? SX như thế nào? SX cho ai? + Về mặt giá trị: phải tính hao phí bao nhiêu lao động kể cả lao
động trong quá khứ và lao động sống.
- Mặt thứ nhất của cơ chế thị trường là đáp ứng nhu cầu, thị
hiếu của người mua, người tiêu dùng;
- Thứ hai, hàng hoá, dịnh vụ được cung ứng trên thị trường
đó phải phù hợp với khả năng thanh toán của người mua,
người tiêu dùng.
Trang 17ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG CỦA KTTT:
Chủ thể
nền KTTT
Chủ thể KT thuộc các thành phần KT khác nhau được tự chủ sản xuất KD
Chủ thể KT vừa hợp tác, vừa cạnh tranh nhau và hướng đến mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, lợi ích.
Trang 19ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG CỦA KTTT:
thị trường.
Điều tiết nền KT trong việc phân bổ các nguồn lực của nền KT,lưu thông hàng hoá vận động theo quan hệ
cung cầu, canh tranh.
Trang 20ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG CỦA KTTT:
• Giá cả trong nền KTTT:
Biểu hiện bằng tiền của giá trị trao đổi của hàng hoá (là số tiền phải trả cho
một hàng hoá, một dịch vụ, hay một tài sản nào đó)
Giá cả vừa có chức năng thông tin về cung cầu thị trường, vừa có chức năng phân bổ nguồn lực và là một trong những công cụ cạnh tranh của các chủ thể KT, điều tiết hoạt động KD kích thích đẩy nhanh ứng dụng KHCN và phân hoá những người SXKD trong nền KTTT.
Trang 21ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG CỦA KTTT:
• Vai trò điều tiết của Nhà nước trong nền
KTTT: (hạn chế mặt tiêu cực và phát huy mặt
tích cực của cơ chế thị trường)
- Định hướng, tạo môi trường, kiểm soát và điều tiết sự phát triển của nền KTTT.
- Phân bổ các nguồn lực và phân phối lại
thu nhập.
- Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, bảo vệ
môi trường nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững cho nền KT.
Trang 223 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA NỀN KTTT
*1: Nền KTTT đã tạo ra động lực mạnh mẽ để thúc đẩy sxkd của các DN đạt hiệu quả cao và thông qua phá sản tạo ra cơ chế đào thải các DN yếu kém, sxkd kém hiệu quả nhằm đạt được 1 khối lợi nhuận nhiều nhất và 1 tỷ suất lợi nhuận cao nhất.
* 2: Huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng của XH
* 3: Tạo ra tính phản ứng nhanh nhạy và thích ứng cao cho các doanh nhân trước các thay đổi đối với nhu cầu
và các điều kiện KT trong nước và QT.
* 4: Buộc các DN phải thường xuyên học hỏi, trau dồi nâng cao năng lực SXKD nhằm đạt hiệu KT cao.
* 5: Tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng của
KH – CN làm cho nền KT phát triển và đạt hiệu quả cao.
* 6: Đáp ứng nhu cầu có thể thanh toán được của XH
1 cách tự động mà ko có bộ máy hoạch định nào có thể thay thế được.
ƯU ĐIỂM:
Trang 233 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA NỀN KTTT
*1: Nền KTTT còn có nhiều hạn chế bởi tính tự phát trong qđ SXKD
của các doanh nhân
*2: Sự phát triển của nền KTTT có những biến động rất bình thường (gọi
là vận động có tính chu kỳ) gây bất lợi và thiệt hại cho sự phát triển của nền KT.
*3: Nền KTTT gắn với tình trạng thất nghiệp và sự phân hoá giàu nghèo giữa các giai tầng trong XH, giữa các vùng trong cả nước.
* 4: Do theo đuổi lợi nhuận tối đa, ko ít trường hợp các nhà KD có những hành vi KT tiêu cựu (hoạt động KT tiêu cực) gây thiệt hại cho thị trường, cho nền KT, cho XH.
*5: Hoạt động của nền KTTT có nguy cơ dẫn tới làm xói mòn gtrị đạo đức và đời sống tinh thần, VPPL, phá hoại môi trường VH-XH
Trang 24Mô hình KTTT
Mô hình KTTT
Trang 25KẾT LUẬN 1:
1 KTTT là: Trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá , trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường
2 Đặc điểm của KTTT nói chung được thể hiện quan các yếu tố về chủ thể, thị trường trong nền KTTT, về giá cả,
cơ chế quản lý và vai trò điều tiết của nhà nước trong nền KTTT.
3 KTTT ko phải là nền KT chỉ có những ưu điểm mà còn rất nhiều những khuyết tật cần khắc phục và điều tiết cho phù hợp với đường lối phát triển KT của từng quốc gia theo những mô hình đặc trưng: Mỹ, TQ, NB và Đức
Trang 26II QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ XÂY
DỰNG NỀN KTTT ĐỊNH HUỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
1 Nhận thức về KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1.1 Khái niệm KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam*
1.2 Tính tất yếu của việc phát triển KTTT định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.
1.3 Bản chất và đặc thù của nền KTTT xã hội chủ nghĩa ở Việt
Trang 271.1 Khái niệm KTTT XHCN ở Việt Nam
“Nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta
là nền KTHH nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đây là hình thái KTTT vừa tuân theo quy luật của KTTT, vừa dựa trên cơ
sở và được dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa
Trang 28+ KT có vốn đầu tư nước ngoài.
( Trong đó KTNN giữ vai trò chủ đạo, KTNN với KTTT ngày càng trở thành nền tảng vững chắc
của nền KTQD KTTN có vai trò quan trọng, là
một trong những động lực của nền KT)
Trang 29Đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Văn hóa
- Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức
Dẫn dắt, chi phối hoạt động kinh tế của nền KTTT
Trang 301.2 Tính tất yếu của việc phát triển KTTT định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
• Điều kiện trong nước:
+ Tiền đề về chính trị - XH
+ Tiền đề về KT
• Điều kiện quốc tế:
+ KTTT là mô hình KT hiệu quả.
+ Yêu cầu của quá trình hội nhập KTQT.
Trang 311.3 Bản chất và đặc thù của nền KTTT
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.**
• “Nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta là nền KTHH nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản; vừa vận động theo quy luật của KTTT, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc
và bản chất của chủ nghĩa XH; trong đó, cơ chế thị trường được vận dụng đầy đủ, linh hoạt để phát huy mạnh mẽ, có hiệu quả mọi nguồn lực nhằm phát triển nhanh và bền cững nền KT; khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi xoá đói, giảm nghèo, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh (Văn
kiện ĐH XI.)
Bản chất:
Trang 33Mục tiêu phát triển KTTT định
hướng XHCN ở Việt Nam
- Thu lợi nhuận
- Khai thác các lợi thế của quốc gia
- Nhằm phát triển lực lượng sản xuất, từng bước tạo lập những tiền
đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân.
Trang 34Chế độ phân phối trong nền KTTT định hướng XHCN
"Công bằng trong phân phối các yếu tố của sản xuất, tiếp cận và sử dụng cơ hội, điều kiện phát triển Phân phối kết quả làm ra chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối qua
hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội"
(Văn kiện ĐH ĐBTQ lần thứ XI của Đảng
CSVN).
Phân phối trong nền KTTT định hướng XHCN ở VN là chú
ý đến lợi ích NLĐ- b/c của CNXN
Trang 35và văn minh, trong đó KTNN giữ vai trò chủ đạo"
( Văn kiện ĐH ĐBTQ lần thứ XI của Đảng CSVN )
Trang 36Điều tiết của Nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN ở VN:
Thông qua xây dựng và thực hiện quy
hoạch, chiến lược, kế hoạch và chính
sách phát triển KT- XH:
- Tạo tiền đề vật chất cho CNXH.
- Bảo vệ lợi ích quốc gia: Khai thác, sử dụng có hiệu quả tài nguyên quốc gia, bảo
vệ tài nguyên, môi trường, phát triển KT bền vững;
- Bảo vệ lợi ích của nhân dân, lợi ích NLĐ, thực hiện các chính sách XH.
Trang 37Tóm lại:
Đặc thù của nền KTTT định hướng XHCN
VN được thể hiện rõ:
- Mục tiêu: Phát triển KTTT vì mục tiêu KT-XH
- Hình thức sở hữu: Đa dạng hình thức sở hữu
- KTNN giữ vai trò chủ đạo, KTTN động lực của
sự phát triển KT.
- Chế độ phân phối: công bằng theo kết quả LĐ
- Sự điều tiết của Nhà nước: vĩ mô nền KT
Trang 381.4.1 Nền KTTT đang ở trình độ thấp
1.4.2 Nền KTTT đang trong quá trình tiếp tục chuyển đổi
1.4.3 Phát triển nền KTTT định hướng XHCN trong điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế.