Môn Kiểm Nghiệm Thuốc giúp bạn củng cố kiến thức, có thể ôn tập, tự học Môn Kiểm Nghiệm Thuốc giúp bạn củng cố kiến thức, có thể ôn tập, tự học
Trang 1Chương 3
Trang 2KIỂM NGHIỆM THUỐC PHÂN LIỀU DẠNG RẮN
PL 1.7 – PL 1.8 – PL 1.13 –PL 1.20 - DĐVN
Trang 31- KIỂM NGHIỆM THUỐC BỘT
PL 1.7
Trang 4 Thuốc bột: là dạng thuốc rắn, gồm các hạt
nhỏ, khô tơi, có độ mịn xác định
Dùng để uống, để pha tiêm hay để dùng ngoài.
Thuốc bột chứa một hoặc nhiều dược chất,
ngoài ra có thêm các tá dược như tá dược độn,
tá dược hút, tá dược điều hương vị, tá dược
màu
4
1.1 Định nghĩa
Trang 51.2 Yêu cầu chất lượng chung
1 Tính chất Thuốc bột phải đạt yêu cầu về tính chất trong chuyênluận riêng
2 Độ ẩm Thuốc bột không được chứa hàm lượng nước quá 9,0 % (trừ các chi dẫn khác)
3 Độ mịn Thuốc bột phải đạt độ mịn quy định trong chuyên luận.
4 Độ đồng đều khối lượng Đáp ứng yêu cầu độ đồng đều khối lượng (PL 11.3)
5 Định tính Theo chuyên luận riêng
6 Định lượng Theo chuyên luận riêng
7 Độ đồng đều hàm lượng Đáp ứng yêu cầu độ đồng đều hàm lượng (PL 11.2)
8 Giới hạn nhiễm khuẩn Đáp ứng yêu cầu Thử giới hạn nhiễm khuẩn (PL 13.6)
9 Thử vô khuẩn Đáp ứng yêu cầu Thử vô khuẩn (PL13.7)
Trang 61.3.1 Tính chất
6
1.3 Phương pháp thử
Quan sát màu sắc bằng mắt thường, dưới ánh sáng
tự nhiên, với một lượng bột vừa đủ, được phân tán đều trên một tờ giấy trắng mịn Bột phải khô tơi, không bị ẩm, vón, màu sắc đồng nhất.
Trang 7Xác định độ ẩm thuốc bột theo phương pháp: “Xác định mất khối lượng do làm khô” (PL 9.6)
Định lượng nước bằng thuốc thử Karl Fischer (PL 10.3), tùy theo chỉ dẫn trong chuyên luận riêng
Hàm lượng nước: không quá 9,0 %
71.3.2 Độ ẩm
Trang 8Đánh giá
Qua 1 cỡ rây: 97 % lượng thuốc
Qua 2 cỡ rây: 95 % lượng thuốc phải qua rây cỡ lớn
40% lượng thuốc phải qua rây cỡ nhỏ
8
Với những bột có tinh dầu hay bột có xu hướng bít mắt rây: thỉnh thoảng chải cẩn thận mắt rây, tách rời những đông tụ lại
Trang 9(125/ 90) không ít hơn 95 % phần tử qua được rây số 125 và khôngquá 40 % qua được rây số 90.
Cỡ bột được quy định dựa vào các số của rây
Trang 101.3.4 Độ đồng đều khối lượng
10
Dạng bào chế Khối lượng trung bình
(KLTB) Độ chênh lệch % so với KLTB
Thuốc bột (đơn liều) < 300mg ± 10
Tiến hành thử theo PL 11.3 “Phép thử độ đồng đều khối lượng”
Bảng quy định độ đồng đều khối lượng cho chế đơn liều
Dạng bào chế KL ghi trên nhãn
(KLN g/gói) độ chênh lệch % so với KLN
Thuốc bột (đa liều)
Trên 0,5 – 1,5 ± 7 Trên 1,5 – 6 ± 5
Bảng quy định độ đồng đều khối lượng cho chế đa liều
Trang 111.3.5 Định tính (theo chuyên luận riêng)
Phần thuốc bột chứa trong gói phải cho những tính chất lý hoá đặc trưng của các thành phần hoạt chất chứa trong gói
Cơ sở lựa chọn phương pháp định tính:
Tính chất lý hoá của hoạt chất.
Độ tan của hoạt chất và các tá dược có trong chế phẩm
Các kỹ thuật ứng dụng trong định tính thuốc bột
Phản ứng màu đặc trưng
Đo điểm nóng chảy
Đo phổ IR: các pic đặc trưng
Đo phổ UV: max
Sắc ký lớp mỏng Rf
Sắc ký khí (GC) tR
Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) tR
So sánh với chất chuẩn
Trang 121.3.6 Định lượng (theo chuyên luận riêng)
Các hoạt chất chứa trong chế phẩm phải đạt hàm lượng theoquy định
Cơ sở lựa chọn phương pháp định lượng
• Tính chất lý hoá của hoạt chất
• Độ tan của hoạt chất và các tá dược có trong chế phẩm
Các kỹ thuật ứng dụng:
• Chuẩn độ thể tích: Iod, nitrit, acid – bazơ…
• Đo hấp thu UV; So màu
• Đo huỳnh quang
• Sắc ký khí (GC)
• Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
• Định lượng sinh vật
So sánh mẩu thử và mẫu chuẩn cùng điều kiện
Trang 131.3.7 Độ đồng đều hàm lượng
Tiến hành theo phương pháp 1 – PL 11.2 DĐVN V
1.3.8 Thử giới hạn nhiễm khuẩn (PL 13.6)
Áp dụng: thuốc bột có nguồn gốc dược liệu
Trang 141.4 Ghi nhãn – bảo quản
14
Ghi nhãn theo quy định hiện hành
phải ghi tên và hàm lượng dược chất
lượng dược chất trên tổng khối lượng
kháng vi khuẩn, hạn dùng, điều kiện bảo quản.
Thuốc bột phải được bảo quản trong đồ đựng kín và
để nơi khô mát
Trang 15 Chứa tá dược sủi bọt (acid hữu cơ và muối carbonat/hydrocarbonat)
Độ tan:Cho một lượng bột tương ứng với một liều vào cốc chứa 200
ml nước ở 15 – 25 o C, phải có nhiều bọt khí bay ra Khi hết bọt khí, thuốc phải tan hoàn toàn Thử với 6 liều, chế phẩm đạt yêu cầu phép thử nếu mỗi liều thử đều tan trong vòng 5 phút
Thuốc bột
dùng ngoài
tan, phân tán trong dung môi thích hợp để nhỏ mắt, rửa, hoặc thụt
Thử vô khuẩn: thuốc bột để đắp, dùng cho vết thương rộng hoặc trên da bị tổn thương nặng, thuốc bột dùng cho mắt (PL 13.7 - DĐVN V)
Độ mịn: thuốc bột để đắp hoặc rắc phải là bột mịn hoặc rất mịn (PL 3.5 - DĐVN V)
1.5 Phân loại thuốc bột
Trang 162 KIỂM NGHIỆM THUỐC CỐM
(PL 1.8)
Trang 17 Dạng thuốc rắn có dạng hạt nhỏ xốp hay sợi
ngắn xốp, thường dùng để uống với một ít
nước hay một chất lỏng thích hợp, hoặc pha
thành dung dịch, hỗn dịch hay sirô
Chứa một hoặc nhiều dược chất, ngoài ra có
thêm các tá dược như: tá dược độn, tá dược
dính, tá dược điều hương vị, tá dược màu
17
2.1 Định nghĩa
Trang 182.2 Yêu cầu chất lượng chung
tt Các chỉ tiêu Yêu cầu kỹ thuật
1 Tính chất Phải đạt yêu cầu trong chuyên luận
2 Độ ẩm Thuốc cốm không được chứa hàm lượng
nước quá 5,0 % (trừ các chi dẫn khác)
3 Độ đồng đều khối
lượng
Đáp ứng yêu cầu độ đồng đều khối lượng (PL 11.3)
4 Định tính Đạt theo quy định trong chuyên luận riêng
5 Định lượng Đạt theo quy định trong chuyên luận riêng
Trang 21Phương pháp cất với dung môi (PL 12.13)
Trang 222.3.3 Độ đồng đều khối lượng
Thử theo PL 11.3 “Phép thử độ đồng đều khối lượng”
Bảng quy định độ đồng đều khối lượng cho chế đơn liều
Dạng bào chế KL ghi trên nhãn
(KLN g/gói) độ chênh lệch % so với KLN
Thuốc cốm
Bảng quy định độ đồng đều khối lượng cho chế đa liều
Trang 232.3.4 Định tính
(theo quy định trong chuyên luận riêng)
Phần thuốc cốm chứa trong gói phải cho những tính chất lý hoá đặc trưng của các thành phần hoạt chất chứa trong gói
Cơ sở lựa chọn phương pháp định tính:
Tính chất lý hoá của hoạt chất.
Độ tan của hoạt chất và các tá dược có trong chế phẩm
Các kỹ thuật ứng dụng trong định tính thuốc bột
Phản ứng màu đặc trưng
Đo điểm nóng chảy
Đo phổ IR: các pic đặc trưng
Đo phổ UV: max
Sắc ký lớp mỏng Rf
Sắc ký khí (GC) tR
Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) tR
So sánh với chất chuẩn
Trang 242.3.5 Định lượng (theo chuyên luận riêng)
Các hoạt chất chứa trong chế phẩm phải đạt hàm lượng theoquy định
Cơ sở lựa chọn phương pháp định lượng
• Tính chất lý hoá của hoạt chất
• Độ tan của hoạt chất và các tá dược có trong chế phẩm
Các kỹ thuật ứng dụng:
• Chuẩn độ thể tích: Iod, nitrit, acid – bazơ…
• Đo hấp thu UV; So màu
• Đo huỳnh quang
• Sắc ký khí (GC)
• Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
• Định lượng sinh vật
Đo so sánh mẩu thử và mẫu chuẩn cùng điều kiện
Trang 252.3.6 Độ đồng đều hàm lượng
Tiến hành thử theo phương pháp 1 – PL 11.2 DĐVN V
Trang 262.4 Cốm sủi bọt
Trang 273 KIỂM NGHIỆM THUỐC VIÊN NANG
PL 1.13
Trang 28• Dạng thuốc uống chứa một hay nhiều dược chất trong vỏ nang với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau.
• Vỏ nang: gelatin hoặc polyme (HPMC) Ngoài ra trong vỏ nang còn chứa các tá dược khác: chất hoá dẻo, chất màu, chất bảo quản…bề mặt vỏ nang có thể in chữ hay ký hiệu riêng
• Thuốc chứa trong nang có thể dạng rắn: bột, cốm hay lỏng, nửa rắn (hỗn dịch, nhũ tương, bột nhão) Có thể một hay nhiều hoạt chất, có thể có hay không có tá dược (như dung môi, chất làm trơn, chất pha loãng)
• Theo thể chất, chia thành 2 loại: nang cứng và nang mềm
28
3.1 Định nghĩa
Trang 29tt Các chỉ tiêu Yêu cầu kỹ thuật
1 Tính chất Viên phải có hình dạng, thể chất, màu sắc, kích thước đạtquy định
2 Độ đồng đều khối
lượng Viên phải đạt độ đồng đều khối lượng - PL 11.3 DĐVN V
3 Độ rã Viên phải đạt yêu cầu về độ rã (PL 11.6 DĐVN V)
4 Độ hòa tan Đạt yêu cầu theo quy định trong chuyên luận riêng
5 Định tính Đạt yêu cầu theo quy định trong chuyên luận riêng
6 Định lượng Đạt yêu cầu theo quy định trong chuyên luận riêng
7 Độ đồng đều hàm
lượng Viên phải đạt độ đồng đều hàm lượng hoạt chất - (PL 11.2DĐVN V)
8 Yêu cầu kỹ thuật
khác Phải đạt các yêu cầu kỹ thuật khác
3.2 Yêu cầu kỹ thuật chung
Trang 303.3.1 Tính chất
Viên nang cứng : hình trụ dài hai đầu tròn (dạng nhộng)
Viên nang mềm : hình tròn, hình giọt nước, hình trứng
Màu sắc,mùi vị: tuỳ theo nhà sản xuất và hoạt chất
chứa trong nang
Kích thước: tuỳ theo cỡ nang
Trang 313.3.2 Độ đồng đều khối lượng
Tiến hành thử theo PL 11.3 – DĐVN V
31
Cân kỹ thuật
Trang 32 Trong phép thử này, chế phẩm rã không có nghĩa là hòa tan hoàn toàn đơn vị chế phẩm hay thành phần hoạt chất.
Thuốc được coi là rã, khi đáp ứng một trong những yêu cầu sau:
a) Không còn cắn trên mặt lưới, trừ những mảnh vỏ bao không tan của viên nén hoặc vỏ nang trên mặt lưới; hoặc dính vào mặt dưới của đĩa, nếu sử dụng đĩa.
b) b) Nếu còn cắn, đây là khối mềm không có nhân khô.
Trang 33Thiết bị A: Áp dụng cho viên nén và nang cỡ bình thường
Trang 34 Cho vào mỗi ống thử một viên nén hoặc nang Nếu có chỉdẫn trong chuyên luận chung tương ứng, cho một đĩa vàomỗi ống
Treo giá đỡ ống thử trong cốc có chứa môi trường theochỉ dẫn được duy trì ở (37 ± 2) °C và vận hành thiết bịtheo thời gian quy định Lấy giá đỡ ống thử ra khối chấtlỏng và quan sát chế phẩm thử
Mẫu thử đạt yêu cầu nếu tất cả 06 viên đều rã Nếu có 1đến 2 viên không rã, lặp lại phép thử với 12 viên khác.Mẫu thử đạt yêu cầu nếu không dưới 16 trong so 18 viênthử rã
Phương pháp thử
Trang 365 Bình được ngâm chìm một phần trong một
bệ cách thủy Bệ cách thủy hay áo nước cho phép duy trì nhiệt độ bên trong bình môi trường hòa tan ở (37 ± 0,5) °C trong quá trình thử cũng như giữ cho môi trường trong bình chuyển động ổn định và nhẹ nhàng Thiết bị được chế tạo sao cho có thể quan sát
dễ dàng mẫu thử và bộ phận quay trong khi vận hành.
Thiết bị kiểu giỏ quay
Trang 37Thiết bị kiểu cánh khuấy
1 Giỏ được thay bằng cánh khuấy.
2 Bộ phận khuấy, bao gồm một cánh khuấy và một trục mang nó
3 Trục này quay nhẹ nhàng, không tạo nên sóng nước ảnh hưởng tới kết quả
4 Có thể dùng bộ phận giữ mẫu thử, làm bằng vật liệu trơ, để giữ cho mẫu thử không bị nổi lên
Trang 383.3.5 Định tính: theo quy định trong chuyên luận riêng
3.3.6 Định lượng: theo quy định trong chuyên luận riêng
3.3.7 Độ đồng đều hàm lượng
Tiến hành theo phương pháp 1 – PL 11.2 DĐVN V
Trang 39CÁC DẠNG THUỐC VIÊN NANG
Thuốc nang cứng Vỏ nang cứng gồm: nắp nang và thân nang hình trụ lồng khít vào
nhau bằng khớp trên vỏ nang hoặc được hàn kín sau khi đóng thuốc Thuốc đóng trong nang dạng rắn (bột, hạt )
Độ rã 30 phút Thuốc nang mềm Khối mềm chứa dược chất và tá dược đóng trong vỏ kín với nhiều hình
dạng và kích cỡ khác nhau Vỏ nang mềm làm bằng hỗn hợp: gelatin, chất hóa dẻo, chất màu, chất bảo quản
Thuốc đóng trong nang mềm: dạng lỏng, dung dịch, hỗn dịch hay nhũ tương
Độ rã 30 phút, dùng nước làm môi trường thử Nếu thử trong môi trường nước không đạt thay nước bằng HCl 0,1M hoặc dịch dạ dày giả Thuốc nang tan
trong ruột Là các nang cứng hoặc nang mềm có vỏ nang hoặc hạt đóng trong nang rã trong dịch ruột
Với các thuốc nang đóng hạt được bao tan ở ruột phải tiến hành thử độ hòa tan để kiểm tra sự giải phóng hoạt chất theo PL 11.4 –DĐVN V
Với thuốc nang có vỏ nang bền với dịch dạ dày phải thử độ rã theo PL 11.6: dùng HCl 0,1M làm môi trường thử, vận hành thiết bị thử trong 2 giờ Sau đó thay dung dịch acid bằng dung dịch đệm pH 6,8, vận hành thiết bị thử trong 60 phút 6 nang phải rã hết Nếu nang không rã do dính vào đĩa thì thử lại với 6 viên khác không dùng đĩa.
Thuốc nang tác
dụng kéo dài
Là các nang cứng hoặc nang mềm, trong đó vỏ nang hay thuốc (hoặc
cả 2) được bào chế để dược chất giải phóng kéo dài
Phải thử độ hòa tan theo yêu cầu quy định trong chuyên luận riêng
Trang 40 Dạng thuốc rắn
Mỗi viên là 1 đơn vị phân liều
Dùng để uống, nhai, ngậm, đặt hoặc hoà với
nước để súc miệng, rửa…
Chứa một hoặc nhiều dược chất
Được nén thành khối hình trụ dẹt, thuôn hoặc
các hình dạng khác nhau
Viên có thể được bao
40
4.1 Định nghĩa
4 KIỂM NGHIỆM THUỐC VIÊN NÉN
Ngoài hoạt chất còn có các tá dược (độn, rã, dính,trơn, bóng ), các chất làm thay đổi tác động của hoạt chất trong bộ máy tiêu hóa, các chất màu, các chất làm thơm đã qui định
Trang 41tt Các chỉ tiêu Yêu cầu kỹ thuật
1 Tính chất Viên phải có hình dạng, thể chất, màu sắc và độ bền cơ học đạtquy định
2 Độ đồng đềukhối lượng Viên phải đạt độ đồng đều khối lượng (PL 11.3 DĐVN V)
3 Độ rã Viên phải đạt yêu cầu về độ rã (PL 11.6 DĐVN V)
4 Độ hòa tan Đạt yêu cầu theo quy định trong chuyên luận riêng
5 Định tính Đạt yêu cầu theo quy định trong chuyên luận riêng
7 Độ đồng đềuhàm lượng Viên phải đạt độ đồng đều hàm lượng (PL 11.2 DĐVN V)
8 Yêu cầu kỹ thuật khác Phải đạt các yêu cầu kỹ thuật khác
4.2 Yêu cầu chất lượng chung
Trang 424.3.1 Tính chất
Viên rắn, hai mặt nhẵn, trên mặt có thể
có rãnh, chữ hoặc ký hiệu, cạnh và thành
viên lành lặn Viên không bị gãy vỡ, bở
vụn trong quá trình bảo quản, phân phối
Trang 434.3.1 Độ đồng đều khối lượng
Thử theo PL 11.3 “Phép thử độ đồng đều khối lượng” Viênnén và viên bao đã thử độ đồng đều về hàm lượng với tấtcảc các dược chất có trong thành phần thì không phải thử
độ đồng đều khối lượng
43
Trang 444.3.3 Độ rã
Tiến hành thử theo PL 11.6 DĐVN V
“Phép thử độ rã của viên nén và nang”
Trang 45 PL 11.4 DĐVN V- Thử độ hòa tan của dạng thuốc rắn phân liều
Xác định tỷ lệ hoà tan hoạt chất trong những điều kiện chỉ định
Độ hoà tan cung cấp phương tiện kiểm tra đoán chắc rằng công thức thuốc đã cho có độ hoà tan giống như các lô ban đầu có tác dụng lâm sàng Đây là quy trình kiểm tra in vitro để hạn chế các
Trang 46 Phương pháp SKLM thường hay được dùng trong địnhtính dạng thuốc viên.
Trang 474.3.6 Định lượng
Tiến hành theo quy định trong các chuyên luận
Hàm lượng của từng hoạt chất tính theo khối lượngtrung bình có trong viên phải nằm trong giới hạn chophép
Tiến hành: cân 20 viên (ngẫu nhiên), xác định KLTB,nghiền mịn Tiến hành định lượng theo các phương phápđược quy định trong tiêu chuẩn
Trang 484.3.6 Độ đồng đều hàm lượng
Tiến hành thử theo phương pháp 2 – PL 11.2 DĐVN V
Trang 49Các dạng thuốc viên nén
Viên nén tan trong nước
Viên nén phân tán trong nước
Viên nén phân tán trong miệng
viên nén giải phóng biến đổi
Viên nén bao tan trong ruột
Trang 50Độ rã của các dạng viên nén
Dạng viên Môi trường Thời gian
Viên nén không bao Nước Không quá 15’
Viên ngậm Nước Không quá 4 giờ
Viên nén phân tán trong
Viên bao:
Bao phim
Bao khác Nước Không quá 30’Không quá 60’
Viên nén bao tan trong ruột Đệm phosphat 6.8 HCl 0,1 M Không quá 60’ 120’ không rã
Trang 51Dạng viên Môi trường Thời gian
Viên nén tan trong nước Nước 15 - 25 o C Không quá 3 phút
Viên nén phân tán trong nước Nước 15 - 25 o C Không quá 3 phút
Viên sủi bọt Nước 15 - 25 o C Không quá 5 phút
Viên nén giải phóng biến đổi chuyên luận riêng
Độ rã của các dạng viên nén
Viên nén phân tán trong nước phải thử độ đồng đều phân tán: 2 viên vào 100 ml nước, khuấy cho
Trang 5252