KHÁI QUÁT VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC: Để phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất v ý thức thì trước tiên ta phải hiểu v phát biểu được khái niệm về vật chất v ý thức - Vật chất
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI, NGHỆ THUẬT VÀ NHÂN VĂN
BÀI THU HOẠCH MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
H v tên sinh viên: VÕ THỊ CẨM KHỜ Số thứ tự: 69
Mã số sinh viên: 0023412457 Ngnh hc: VIỆT NAM HỌC
Lớp hc phần: FR13 Năm hc: 2023-2024
Điện thoại: 0329793276 Email: Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Thìn
Đồng Tháp, Tháng 12/2023
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU:
……… NỘI DUNG:
………
PHẦN I: PHÂN TÍCH NỘI DUNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC, NÊU Ý NGHĨA ĐỐI VỚI NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN
1 KHÁI QUÁT VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC ……….
2 MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC ……….
2.1 THỨ NHẤT: VẬT CHẤT QUYẾT ĐỊNH Ý
THỨC………
2.2 THỨ HAI: Ý THỨC TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI VẬT
CHẤT………
3 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP
LUẬN ………
4 VÍ DỤ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC …………
PHẦN II: TỪ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT
VÀ Ý THỨC, SINH VIÊN CẦN TRANG BỊ NHỮNG GÌ KHI RA TRƯỜNG ?
PHẦN III: PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUY LUẬT VỀ MỐI QUAN
HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN
HỆ SẢN XUẤT, Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
1 LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT LÀ GÌ
?
Trang 32 NỘI DUNG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN
XUẤT ……….
2.1 NỘI DUNG LỰC LƯỢNG SẢN
XUẤT……….
2.2 NỘI DUNG QUAN HỆ SẢN
XUẤT………
3 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP
LUẬN ………
PHẦN IV: VẬN DỤNG QUY LUẬT NÀY VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
LỜI MỞ ĐẦU
Biện chứng v siêu hình l hai phương pháp tư duy trái ngược nhau trong triết hc Phương pháp siêu hình l phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái đứng im, không vận động, tách rời cô lập v tách biệt nhau Cách xem xét cho chúng ta nhìn thấy sự tồn tại của sự vật hiện tượng ở trạng thái đứng im tương đối, nhưng nếu tuyệt đối hoá phương pháp ny sẽ dẫn đến sai lầm phủ nhận sự phát triển, không nhận thấy mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng Trong khi đó trái lại, phương pháp biện chứng l: l phương pháp xem xét những sự vật hiện tượng v những phản ánh của chúng vo tư duy, chủ yếu l trong mối liên hệ qua lại của chúng, trong sự phát sinh v sự tiêu vong của chúng".
Trong lịch sử triết hc có những thời gian, tư duy siêu hình chiếm ưu thế so với tư duy biện chứng Nhưng xét trong ton bộ lịch sử triết hc, thì phép biện chứng luôn chiếm một vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần xã hội Phép biện chứng l một khoa hc triết hc, vì vậy nó cũng phát triển từ thấp tới cao m đỉnh cao l phép biện chứng duy vật Mác - xít của triết hc Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin luôn đánh giá cao phép biện chứng, nhất l phép biện chứng duy vật, coi đó l một công cụ
tư duy sắc bén để đấu tranh với thuyết không thể biết, tư duy siêu hình,
Trang 4củng cố niềm tin vo sức mạnh v khả năng của con người trong nhận thức v cải tạo thế giới.
NỘI DUNG
Trang 5PHẦN I: PHÂN TÍCH NỘI DUNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC, NÊU Ý NGHĨA ĐỐI VỚI NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN.
1 KHÁI QUÁT VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC:
Để phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất v ý thức thì trước tiên ta phải hiểu v phát biểu được khái niệm về vật chất v ý thức
- Vật chất: Theo LêNin “ Vật chất l 1 phạm trù triết hc dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại v tồn tại không lệ thuộc vo cảm giác”
- Ý thức : L một dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao l bộ óc con người Bộ
óc người l cơ quan vật chất của ý thức còn ý thức l chức năng của bộ óc con người vì vậy không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ óc
Ý thức có 2 nguồn gốc chính: nguồn gốc tự nhiên v nguồn gốc xã hội
- Nguồn gốc tự nhiên: Óc người l cơ quan vật chất của ý thức l kết quả quá trình tiến hóa lâu di của vật chất Sự tiến hóa của các hình thức phản ánh phụ thuộc vo những cấp độ phát triển khác nhau của vật chất Phản ánh tâm lý ở động vật cấp cao v sự chuyển hóa của phản ánh tâm lý thnh phản ánh ý thức của con người
- Nguồn gốc xã hội : ý thức hình thnh thông qua quá trình lao động, ngôn ngữ v những quan hệ xã hội của loi người
Trang 6Vật chất được hiểu l một phạm trù triết hc dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại; chụp lại; phản ánh v không lệ thuộc vo cảm giác Lênin đòi hỏi phân biệt vật chất với với tư cách l một phạm trù triết hc, nó chỉ ra tất cả những gì tác động đến ý thức của chúng ta, giúp hiểu biết các hiện tượng Vật chất l hiện thực khách quan, tồn tại bên ngoi không phụ thuộc vo cảm giác, ý thức của con người Đặc điểm của vật chất: Vật chất tồn tại bằng vận động v thể hiện sự tồn tại thông qua vận động.Không có vận động ngoi vật chất v không có vật chất không
có vận độngVật chất vận động trong không gian v thời gian; Không gian v thời gian l thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể v l hình thức tồn tại của vật chất
Bên cạnh vật chất, ý thức l kết quả của quá trình phát triển tự nhiên v lịch
sử xã hội Ý thức mang bản chất l hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, chính l sự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động thế giới khách quan v bộ não con người thông qua hoạt động thực tiễn
Ví dụ: Ở Việt Nam, nhận thức của hc sinh tiểu hc, cấp hai, cấp ba về công
nghệ thông tin còn rất yếu Nguyên nhân l do thiếu máy móc cũng như thiếu đội ngũ giảng viên Nhưng nếu đáp ứng được vấn đề hạ tầng thì trình độ tin hc của hc sinh tiểu hc, cấp hai, cấp ba của sẽ tốt hơn rất nhiều Điều ny đã khẳng định điều kiện vật chất như vậy thì ý thức cũng như vậy
2 MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC:
2.1 THỨ NHẤT: VẬT CHẤT QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC:
Do tồn tại khách quan nên vật chất l cái có trước v mang tính thứ nhất Ý thức l sự phản ánh lại của vật chất nên l cái có sau v mang tính thứ hai Nếu không
có vật chất trong tự nhiên v vật chất trong xã hội thì sẽ không có ý thức nên ý thức l thuộc tính, l sản phẩm cuẩ vật chất, chịu sự chi phối, quyết định của vật chất Bên cạnh đó, ý thức có tính sáng tạo, năng động nhưng những điều ny có cơ
sở từ vật chất v tuân theo những quy luật của vật chất Vật chất quy định nội dung v hình thức biểu hiệu của ý thức Điều ny có ý nghĩa l ý thức mang những thông tin về đối tượng vật chất cụ thể Những thông tin ny có thể đúng hoặc sai, đủ hoặc thiếu, sự biểu hiện khác nhau đều do mức độ tác động của vật chất lên bộ óc con người
2.2 THỨ HAI: Ý THỨC TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI VẬT CHẤT:
Trang 7Mặc dù vật chất sinh ra ý thức nhưng ý thức không thụ động m sẽ tác động trở lại cật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người Ý thức sau khi sinh ra
sẽ không bị vật chất gò bó m có thể tác động lm thay đổi vật chất
Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện ở vai trò của con người đối với khách quan Qua hoạt động của con người, ý thức có thể thay đổi, cải tạo hiện thực khách quan theo nhu cầu phát triển của con người V mức độ tác động phụ thuộc vo nhiều yếu tố như nhu cầu, ý chí, điều kiện, môi trường… v nếu được tổ chức tốt thì ý thức có khả năng tác động lớn đến vật chất
Ý thức không thể thoát ly hiện thực khách quan, sức mạnh của ý thức được chứng tỏ qua việc nhận thức hiện thực khách quan v từ đó xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu ý chí để hoạt động của con người có thể tác động trở lại vật chất Việc tác động tích cực lên vật chất thì xã hội sẽ ngy cng phát triển v ngược lại, nếu nhận tức không dùng, ý thức sẽ kìm hãm lịch sử
Ý thức tác động lại vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại đối với vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người Bởi vì ý thức chính l ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức chính l nói đến vai trò của con người Bản thân ý thức không trực tiếp lm thay đổi bất cứ điều gì trong hiện thực khách quan
Mi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý thức không phải l trực tiếp tạo ra hay lm thay đổi thế giới vật chất m nó trang bị cho con người những hiểu biết về hiện thực khách quan, trên cơ sở đó con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chn phương pháp, các biện pháp, công cụ, phương tiện … để thực hiện mục tiêu của mình
Trang 83 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mi hoạt động Tri thức m con người thu nhận được sẽ thông qua chu trình hc tập, nghiên cứu từ các hoạt động quan sát, phân tích để tác động vo đối tượng vật chất v buộc những đối tượng đó phải thể hiện những thuộc tính, quy luật.Để cải tạo thế giới khách quan đáp ứng nhu cầu của mình, con người phải căn cứ vo hiện thực khách quan để có thể đánh giá, xác định phương hướng biện pháp, kế hoạch mới có thể thnh công Bên cạnh đó cần phải tránh xa những thói quen chỉ căn cứ vo nhu cầu, niềm tin m không nghiên cứu đánh giá tình hình đối tượng vất chất
Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.Con người muốn ngy cng ti năng, xã hội ngy cng phát triển thì phải luôn chủ động, phát huy khả năng của mình v luôn tìm tòi, sáng tạo cái mới Bên cạnh đó, con người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao năng lực v không bỏ cuộc giữa chừng
Trong việc xây dựng nền kinh tế mới: Hiện nay, người dân hiểu v tiếp thu những nghiên cứu, đúc kết từ phân tích của nh khoa hc, nh triết hc vo thực tiễn cuộc sống Sau đó áp dụng mối quan hệ giữa vật chất v ý thức Nó l cơ sở để con người phản ứng với thực tại vật chất thông qua những nhận thức cụ thể Có những thứ tồn tại trong thực tế cuộc sống cần phải có sự cải tạo của con người mới
có ích cho nhiều việc
Trang 9Từ sự hiện diện của vật chất trên thế giới ny, con người nhận thức đúng, thậm chí thay đổi v tác động trở lại một cách sáng tạo Lm cho vật chất đó sinh
ra các vật thể, đồ vật, sinh vật, thực vật, … Đa dạng hơn hoặc nếu chủ thể coi đó l vật có hại thì sẽ tìm cách kìm hãm sự phát triển của nó v loại bỏ nó khỏi thế giới loi người Đất nước ta đang bước vo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta chủ trương: “huy động ngy cng cao mi nguồn lực cả trong v ngoi nước, đặc biệt l nguồn lực của dân v công cuộc phát triển đất nước”, muốn vậy phải “nâng cao năng lực lãnh đạo v sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh ton dân tộc, đẩy mạnh ton diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện “dân giu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
4 VÍ DỤ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC TRONG THỰC TIỄN:
Ví dụ: Trước khi thực 9 một trận đánh chung ta lm quyết tâm thư; thực hiện
tự phê bình v phê bình; rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt tiêu cực Thực hiện giáo dục nhận thức thông qua các phong tro, thực tiễn tư tưởng cục bộ địa phương v đạo đức giả.Hay, giữa vật chất v ý thức chỉ có những mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận Bên ngoi lĩnh vực đó, sự phân biệt l tương đối Vì vậy một chính sách đúng đắn l cơ sở để kết hợp hai điều ny Con người tuyệt đối không được thụ động, ỷ lại trong mi trường hợp để tránh việc
sa vo lười suy nghĩ, lười lao động
PHẦN II: TỪ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT
VÀ Ý THỨC, SINH VIÊN CẦN TRANG BỊ NHỮNG GÌ KHI RA TRƯỜNG ?
Cần phải xác định rõ các nhân tố vật chất như điều kiện vật chất, hon cảnh sống, quy luật khách quan Trong hc tập, nếu em được tiếp xúc với những cơ sở vật chất, phương pháp dạy tốt chúng ta sẽ cố gắng hc tập tốt, chiếm lĩnh tri thức tốt hơn Cụ thể hơn, một tiết hc Triết của mộtgiảng viên tâm huyết, truyền đạt bi thú vị, dễ hiểu sẽ khiến bản thân mình yêu môn Triết v không sợ nó, thúc đẩy mình tìm hiểu thêm về Triết, nhưng nếu như giảng viên môn Triết của mình thiếu tâm huyết, truyền đạt bi giảng không linh hoạt, khó hiểu thì mình sẽ sinh ra tâm lý chán nản, không thích hc môn Triết Đó chính l vật chất quyết định ý thức Em
đã vận dụng để nâng cao năng suất hc tập của bản thân bằng cách tạo ra những cơ
Trang 10sở vật chất tốt để thúc đẩy tinh thần hc như : tìm kiếm một phương pháp hc tập phù hợp bản thân, trang trí sắp xếp góc hc tập thật gn gng
Bên cạnh đó em còn đặc biệt chú ý tôn trng tính khách quan v hnh động theo các quy luật mang tính khách quan, thể hiện qua một số hnh động như không cúp tiết,tham gia đầy đủ các buổi hc, lm theo giáo viên hướng dẫn,…Trong suốt hc kì đầu,có một môn, em không may mắn nên không được hc mộtgiảng viên truyền tải kiến thức hay dễ hiểu nhưng em đã không để điều đó lm mình lười hc m đã sáng tạo tìm tòi thêm kiến thức qua sách vở, phương tiện truyền thông Em thường xuyên dnh thời gian tự hc, đc thêm sách về phần mình chưa hiểu.Bên cạnh đó, em tự ý thức được rằng mình cần chống lại bệnh chủ quan duy ý chí cũng như bệnh bảo thủ trì trệ, cụ thể l cần tiếp thu những cái mới nhưng tiếp thu có chn lc, hc hỏi v lắng nghe ý kiến của mi người xung quanh
Ví dụ: trong lm việc nhóm để thuyết trình môn Triết em đã ngồi lại với bạn
bè, bn bạc để mỗi người đưa ra ý kiến cá nhân v sau đó tổng hợp lại để hon thiện bi thuyết trình đúng theo ý của tất cả các thnh viên.Cuối cùng, khi giải thích các hiện tượng xã hội cần tính đến các điều kiện vật chất lẫn yếu tố tinh thần, điều kiện khách quan lẫn yếu tố khách quan Trước đây khi em đăng kí nguyện vng vo các trường đại hc Việc quan trng nhất m em xét đến chính l năng lực của bản thân v điều kiện ti chính của gia đình để sắp xếp nguyện vng một cách thông minh v hợp lí nhất Tránh trường hợp ngnh hc không phù hợp với bản thân về cả năng lực lẫn ti chính
PHẦN III: PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUY LUẬT VỀ MỐI QUAN
HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN
HỆ SẢN XUẤT, Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
1 LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT LÀ GÌ ?
Lực lượng sản xuất được hiểu l mối quan hệ giữa con người với tự nhiên được hình thnh trong quá trình sản xuất Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện
ở thể hiện ở trình độ khống chế tự nhiên của con người Đó l kết quả năng lực thực tiễn của con người tác động vo tự nhiện để tạo ra của casit vật chất nhằm bảo đảm sự tồn tại v phát triển của con người
Các yếu tố cấu thnh lực lượng sản xuất, chủ yếu bao gồm hai yếu tố sau đây:
- Tư liệu sản xuất;
Trang 11- Lực lượng con người
Trong đó, tư liệu sản xuất đóng vai tròng l một khách thể, còn con người luôn l chủ thể
Cụ thể, Lực lượng sản xuất bao gồm: tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trước hết l công cụ lao động Người lao động với những kinh nghiệm sản xuất théo quen lao động, biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất Theo đó, tư liệu sản xuất bao gồm đối tượng lao động, tư liệu lao động (công cụ lao động) v những tư liệu lao động khác.Trong đó, đối tượng lao động không phải l ton bộ giới tự nhiên, m chỉ l một bộ phận của giới tự nhiên được đưa vo sản xuất, con người không chủ chỉ trong giới tự nhiên những đối tượng lao động có sẵn, m còn sáng tạo ra bản thân đối tượng lao động
Mối quan hệ giữa tư liệu lao động v đối tượng lao động Tư liệu lao động l vật thể hay phức hợp vật thể m con người đặt giữa mình với đối tượng lao động, chúng dẫn chuyển sự tác động của con người vo đối tượng lao động Đối tượng lao động v tư liệu lao động l những yếu tố vật chất của quá trình lao động sản xuất hợp thnh tư liệu sản xuất Đối với mỗi thế hệ mới tư liệu lao động do thế hệ trước để lại v trở thnh điểm xuất phát cho thế hệ tương lai Vì vậy, những tư liệu lao động đó l cơ sở sự kế tục của lịch sử, Tư liệu lao đng chỉ trở thnh lực lượng tích cực cải biên đối tượng lao động khi chúng kết hợp với đời sống Tư liệu lao động dù có ý nghĩa lơn lao đống đêu nhưng nếu tách khỏi người lao động thì cũng không thể phát huy được tác dụng, không thể trở thnh lực lượng sản xuất của xã hội
Ý nghĩa của lực lượng sản xuất, cụ thể như sau:
- Lực lượng sản xuất tạo ra tiền đề vật chất cho sự tồn tại v phát triển của xã hội loi người Nó cũng l tiêu chí cơ bản để đánh giá sự tiến bộ xã hội trong giai đoạn lịch sử nhất định Chính vì cậy, trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C Mác khẳng định : “Lịch sử chẳng qua chẳng qua l sự tiếp nối của những thể hệ riêng lẽ trong đó mỗi thế hệ đều khai thác những vật liêu, những tư bản, những lực lượng sản xuất do tất cả những hế hệ trước để lại Do đó, mỗi thế hệ một mặt tiếp tục hoạt động được truyền lại, trong những hon cảnh đã thay đổi, v mặt khác, lại biến đổi những hon cảnh cũ bằng một hoạt động hon ton thay đổi”;
- Các yếu tố hợp thnh lực lượng sản xuất thường xuyên có quan hệ chặt chẽ với nhua, Trong sự phát triển của hệ thống công cụ lao động v trình độ khoa hc –
kỹ thuật, kỹ năng lao đng của con người đóng vai trò quyết định Con người l