Điều nay ,tôi phải va sẽ nhận thức trả lời 2 câu hỏi lớn như sau: - Câu 1 4 điểm: Phân tích nội dung mối quan hệ biện chứng giữa vật chất va ý thức, nêu ý nghĩa đối với nhận thức va thực
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI, NGHỆ THUẬT VÀ NHÂN VĂN
BÀI THU HOẠCH MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Ho va tên sinh viên:….PHẠM MINH CHIẾN…Số thứ tự: 119
Mã số sinh viên: 0023412629…Nganh hoc: Khoa hoc máy tính Lớp hoc phần:…………FR17……Năm hoc: 2023-2024
Điện thoại:……0389876843… Email:chienminh110605@gmail.com Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Thìn
Đồng Tháp, Tháng 12/2023
Trang 2MỤC LỤC
GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU 1
1) Về Chủ Đề 1
2) Mục Đích Va Nhiệm Vụ Nghiên Cứu 1
NỘI DUNG 2
1.1 NỘI DUNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 2
1.1 1.Khái Niệm 2
1.1.2 Nội dung mối quan hệ biện chứng giữa vật chất va ý thức 2
1.1.2.1.Vật chất quyết định ý thức 2
1.1.2.2.Ý thức tác động trở lại vật chất 3
1.2 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NHẬN THỨC,CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN 4
1.3 ĐIỀU CẦN TRANG BỊ CỦA SINH VIÊN TRƯỚC KHI RA TRƯỜNG ,QUA MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 5
2.1.NỘI DUNG QUY LUẬT VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT 7
2.1.1 Khái niệm Lực Lương Sản Xuất Và Quan Hệ Sản Xuất 7
2.1.1.1 Lực lượng sản xuất và kết cấu lực lượng sản xuất 7
2.1.1.2.Quan hệ sản xuất và kết cấu quan hệ sản xuất 8
2.1.2.Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Lực Lượng Sản Xuất Và Quan Hệ Sản Xuất 9
2.1.2.1 Lực lượng sản xuất quyết định đến quan hệ sản xuất 9
2.1.2.2 Quan hệ sản xuất tác động trở lại đến lực lượng sản xuất.10 2.1.2.3 Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất qua sự tác động lẫn nhau 11
2.2.Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN 11
Trang 32.3 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 12 2.3.1 Trước năm 1986 12 2.3.2 Sau năm 1986 12 2.3.3 Thực tiễn Việt Nam đã áp dụng một số chủ trương giải pháp như sau để phát triển lực lượng sản xuất: 13 KẾT LUẬN 13 MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
Trang 4GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU 1) Về Chủ Đề
Tôi la sinh viên năm thứ nhất của trường Đại hoc Đồng Tháp, chuyên nganh khoa hoc máy tính Tôi đã hoc môn triết hoc trong hoc kỳ vừa qua, với số lượng
3 tín chỉ , do Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Thìn giảng dạy Mục đích của tôi khi hoc môn nay la để nâng cao khả năng tư duy phản biện, phát triển thế giới quan duy vật biện chứng va hiểu sâu hơn về những vấn đề cơ bản của triết hoc Tôi mong muốn qua môn nay, tôi có thể áp dụng những kiến thức triết hoc vao thực tiễn cuộc sống, công việc va hoc tập.có nhận thức đúng đắn về các nguyên lý xã hội, hiểu biết va hanh động đúng đắn về tư tưởng Cũng như la một bai thu hoạch kiểm chứng cho quá trình hoc tập của tôi Điều nay ,tôi phải va sẽ nhận thức trả lời 2 câu hỏi lớn như sau:
- Câu 1 (4 điểm): Phân tích nội dung mối quan hệ biện chứng giữa vật chất va
ý thức, nêu ý nghĩa đối với nhận thức va thực tiễn Từ mối qua hệ biện chứng giữa vật chất va ý thức, theo bạn sinh viên phải trang bị những gì trước khi ra trường
- Câu 2 (6 điểm) Phân tích nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất va quan hệ sản xuất, nêu ý nghĩa phương pháp luận Vận dụng quy luật nay vao công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay
2) Mục Đích Va Nhiệm Vụ Nghiên Cứu
Việc nghiên cứu đề tai giúp tôi có thêm điều kiện củng cố thêm kiến thức bản thân, tìm hiểu thêm nhiều kiến thức về chuyên nganh va Triết hoc ma mình chưa
rõ va chưa biết đến Đặc biệt, mục đích của đề tai la giúp tôi tìm hiểu được phần nao mối quan hệ giữa Triết hoc va Xã hội thông qua nội dung Đồng thời, qua tìm hiểu nội dung đề tai rất giúp ích cho việc hoc tập va thêm kiến thức cho tôi hiện tại va sau nay.Chính vì vậy nhiệm vụ của bai tiểu luận tập trung vao giải quyết các vấn đề chính
Hiểu rõ hơn về vật chất va ý thức cũng như la mói quan hệ biện chứng giữa vật chất va ý thức Biết được ý nghĩa của vật chất va ý thức đối với nhận thức va thực tiễn Qua mối quan hệ biện chứng giữa vật chất va ý thức,tôi biết mình cần phải trang bị những gì trước khi ra trường
Biết được lực lượng sản xuất va cơ cấu lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất va
cơ cấu quan hệ sản xuất Cũng như nội dung quy luật về mối quan hệ, biện chứng giữa lực lượng sản xuất va quan hệ sản xuất Hiểu rõ hơn về ý nghĩa phương pháp luận giữa 2 quy luật nay va hiểu biết vận dụng quy luật nay vao công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay Trước đổi mới năm 1986 va sau công
Trang 5cuộc đổi mới.Va biết được việt nam đã thực hiện những biện pháp chính sách nao để tăng cường phát triển lực lượng sản xuất
Do kiến thức va hiểu biết còn hạn chế, rất mong cô thông cảm bỏ qua va nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của cô trong bai lam nay
Em xin chân thanh cảm ơn!
NỘI DUNG Câu 1:Phân tích nội dung mối quan hệ biện chứng giữa vật chất va ý thức, nêu
ý nghĩa đối với nhận thức va thực tiễn Từ mối qua hệ biện chứng giữa vật chất va
ý thức, theo bạn sinh viên phải trang bị những gì trước khi ra trường
1.1 NỘI DUNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1.1 1.Khái Niệm
-Vật chất la một phạm trù triết hoc Dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại ,phản ánh va tồn tại không lệ thuộc vao cảm giác
Có thể nói:vật chất la vật thể, quy luật, tri thực va bất cứ thứ gì tồn tại đoc lập mang tính khách quan
-Ý thức la sự phản ánh của thế giới khách quan vao bộ óc con người thông qua các hoạt động thực tiễn, la hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.Đây la phản ánh tích cực, chủ động va sáng tạo của hình ảnh chủ quan
+Bản chất của ý thức la sự phản ánh của hiện tại khách quan ,trên cơ sở hoạt động thực tiễn:cái phản ánh la ý thức ,cái được phản ánh la vật chất
+Ý thức la hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan :Ý thức la hình ảnh không phải bản thân sự vật Sự vật được di chuyển vao não va được cải biến trong
đó mức độ cải biến tùy theo mỗi chủ thể
+Ý thức có sự phản ánh tích cực, chủ động, sáng tạo:Không phải vật chất như thế nao thì phản ánh đúng vao bộ não của chúng ta như thế,ma ý thức còn có
sự sáng tạo, năng động
1.1.2 Nội dung mối quan hệ biện chứng giữa vật chất va ý thức
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng :vật chất có trước ý thức va vật chất quyết định ý thức.Ý thức không thể quyết định vật chất nhưng có thể tác động trở lại vật chất
1.1.2.1.Vật chất quyết định ý thức được thể hiện trên những khía cạnh sau: -Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
Trang 6Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức va la nguồn gốc sinh ra ý thức.
Bộ óc con người la một dạng vật chất có tổ chức cao nhất la cơ quan phản ánh để hình thanh ý thức ý thức tồn tại phụ thuộc vao hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan Sự vận động của thế giới vật chất
la yếu tố quyết định sự ra đời của cái vật chất có tư duy la bộ óc người
-Thứ hai , vật chất quyết định nội dung của ý thức
Dù bất kỳ hình thức nao, ý thức đều la phản ánh hiện thực khách quan Ý thức trong nội dung của nó la kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan vao trong đầu óc con người Nói cách khác,có thế giới hiện thực vận động phát triển theo những quy luật khách quan của nó được phản ánh vao ý thức mới có nội dung của ý thức
-Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức
Phản ánh va sáng tạo la 2 thuộc tính không tách rời trong bản chất của ý thức Phản ánh của con người la phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thông qua thực tiễn Chính thực tiễn la hoạt động vật chất có tính cải biến thế giới của con người,
la cơ sở để hình thanh, phát triển ý thức Trong đó ý thức của con người vừa phản ánh vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo va sáng tạo trong phản ánh -Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động phát triển của ý thức
Mỗi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất, vật chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo Con người, một sinh vật có tính xã hội ngay cang phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần thì dĩ nhiên ý thức,một hình thức phản ánh của óc người cũng phát triển cả
về nội dung va hình thức phản ánh đời sống xã hội ngay cang văn minh va khoa hoc ngay cang phát triển đã chứng minh điều đó
Ví dụ: Tục ngữ có câu “có thực mới vực được đạo”, nghĩa la có ăn uống đầy
đủ thì mới có sức để đi theo đạo, hoan cảnh sẽ quyết định lối suy nghĩ, đời sống vật chất phải được đáp ứng thì chúng ta mới hướng tới đời sống tinh thần Điều nay đã chứng minh cho quan niệm vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
1.1.2.2.Ý thức tác động trở lại vật chất:
Ý thức có tính độc lập tương đối va tác động trở lại vật chất Được thể hiện trên những khía cạnh sau:
-Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ, ý thức la sự phản ánh thế giới vật chất vao trong đầu óc có người do vật chất sinh ra,nhưng khi đã ra đời thì ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng không lệ
Trang 7thuộc một cách máy móc va vật chất Ý thức thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất
-Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức có thể lam biến đổi những điều kiện, hoan cảnh ,vật chất, thậm chí còn tạo ra “thiên nhiên thứ hai”phục vụ cho cuộc sống con người Còn tự bản thân ý thức không thể biến đổi được hiện thực Con người dựa trên những tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết những quy luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp
va ý chí quyết tâm để thực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác định
-Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động hanh động của con người Có thể quyết định lam cho hoạt động của con người đúng hay sai, thanh công hay thất bại Khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức có thể dự đoán ,tiên đoán một cách chính xác cho hiện thực có thể hình thanh những lý luận,định hướng đúng đắn va những lý luận nay được đưa vao quần chúng sẽ góp phần động viên ,cổ vũ ,khai thác tiềm năng sáng tạo,từ đó sức mạnh vật chất để nhân lên gấp đôi Khi phản ánh sai lạc hiện thực, ý thức có thể kìm hãm sự phát triển của vật chất
-Thứ tư ,xã hội cang phát triển thì vai trò của ý thức cang to lớn, nhất la trong thời đại ngay nay,thời đại thông tin kinh tế tri thức thời đại của cuộc cách mạng khoa hoc va công nghệ hiện đại,khi ma trí thức khoa hoc đã trở thanh lực lượng sản xuất trực tiếp
Tính năng động, sáng tạo của ý thức mặc dù rất to lớn nhưng không thể vượt quá tính quy định của những tiền đề vật chất đã xác định, phải dựa vao các điều kiện khách quan va năng lực chủ quan của các chủ thể hoạt động
Ví dụ: Có nhận thức đúng đắn về thực tế kinh tế đất nước, từ sau Đại hội VI, Đảng ta chuyển nền kinh tế tự cung, quan liêu sang nền kinh tế thị trường để phát triển đất nước như hôm nay Điều nay cho thấy ý thức đã phản ánh được thực tiễn
va đưa ra mục tiêu, phương hướng để tác động lại vật chất, tạo sự phát triển cho vật chất
1.2.Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NHẬN THỨC,CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN
Từ mối quan hệ giữa vật chất va ý thức trong triết hoc mác lênin , rút ra nguyên tắc phương pháp luận la tôn trong tính khách quan, kết hợp với phát huy tính năng động, chủ quan
-Trong nhận thức va hoạt động thực tiễn ,moi chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải xuất phát từ thực tế khách quan ,từ những điều kiện tiền, đề
Trang 8vật chất hiện có.Phải tôn trong va hanh động theo quy luật khách quan, nếu không sẽ gây ra hậu quả tai hại, khôn lường Cần phải tránh chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy ý chí,chủ nghĩa duy vật tầm thường, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa khách quan
-Nhận thức, cải tạo sự vật hiện tượng phải xuất phát từ chính bản thân, sự vật, hiện tượng đó với những thuộc tính mối liên hệ bên trong vốn có của nó Sự vật, hiện tượng phải chân thật đúng đắn, tránh tô hồng hoặc bôi đen đối tượng, không được gán cho đối tượng cái ma nó không có
-Phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố con người ,chống tư tưởng thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ ,trì trệ, thiếu tính sáng tạo.Phải coi trong vai trò của ý thức, coi trong vai trò của tri thức, phải tích cực hoc tập, nghiên cứu khoa hoc, đồng thời phải tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý chí, nghị lực của bản thân
-Phải nhận thức va giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi ích, kết hợp hai hòa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, xã hội dựa trên thái độ khách quan
Nguyên tắc khách quan góp phần ngăn ngừa bệnh chủ quan, duy ý chí Nguyên nhân vi phạm nguyên tắc khách quan la do xa ròi thực tiễn, do hạn chế về trình
độ chuyên môn, trình độ lý luận; do thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệch, do sự
cố tình của chủ thể nhận thức
1.3.ĐIỀU CẦN TRANG BỊ CỦA SINH VIÊN TRƯỚC KHI RA TRƯỜNG ,QUA MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất va ý thức , trước khi ra trường thì sinh viên cần trang bị những điều sau:
-Bản thân phải tiếp thu chon loc các ý kiến mới, không để bản thân thụ động, bảo thủ,không chủ quan trước moi tình huống
Ví dụ: Khi tham gia thảo luận nhóm, tôi sẽ lắng nghe va tiếp thu những điều hay
ma các thanh viên góp ý cho mình để hoan thanh công việc theo kế hoạch
Ví dụ:Trong cuộc sống, trước khi đánh giá một người nao đó, tôi phải tiếp xúc với người đó va lắng nghe những đánh giá của những người xung quanh về người đó, không thể chủ quan “trông mặt ma bắt hình dong”, không thể chỉ dựa vao cảm xúc cá nhân ma đánh giá người đó
-Ý thức cũng có sự tác động trở lại với vật chất nên cần phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức Tôi phải chủ động tìm kiếm va trau dồi tri thức cho bản thân mình, bồi dưỡng những kỹ năng cần thiết cho bản thân, không quá phụ thuộc vao người khác ma phải tự phát huy tính sáng tạo, suy nghĩ mới lạ
Trang 9Ví dụ: Trước mỗi giờ hoc, tôi phải chủ động xem trước giáo trình của ngay hôm
đó để đánh dấu những chỗ mình vẫn chưa hiểu Trong giờ hoc tôi thường xuyên tích cực phát biểu va thảo luận để hiểu rõ hơn bai hoc Sau giờ hoc tôi sẽ tìm thêm bai tập va tailiệu để luyện tập thêm, trau dồi thêm kiến thức Ngoai ra để cải thiện kỹ năng mềm tôi cũng tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, các phong trao của các tổ chức xã hội.Không chỉ bồi dưỡng kiến thức, tôi còn cố gắng rèn luyện đạo đức, phẩm chất của mình qua việc đoc sách, tập võ, tham gia các buổi trao đổi, thảo luận
-Một tư duy logic, phân tích va giải quyết vấn đề, có khả năng phản ánh hiện thực khách quan một cách chính xác va toan diện, không bị gò bó bởi những khuôn mẫu, định kiến hay thanh kiến Điều nay giúp sinh viên có thể tiếp thu, xử
lý va ứng dụng kiến thức một cách hiệu quả, đồng thời có thể đưa ra những giải pháp mới mẻ, phù hợp va hợp lý cho những vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực bản thân
-Một thái độ tôn trong khách quan, biết nghe, hoc hỏi va thay đổi theo sự vận động của vật chất va xã hội Điều nay giúp sinh viên có thể thích nghi, hòa nhập
va phát triển bản thân trong một môi trường lam việc đầy cạnh tranh, thách thức
va cơ hội, đồng thời có thể góp phần tích cực vao sự tiến bộ của công việc -Một ý chí quyết tâm, năng động va chủ động, có khả năng tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của mình Điều nay giúp sinh viên có thể đặt ra những mục tiêu, kế hoạch va biện pháp cụ thể, hợp lý va khả thi để thực hiện những ước mơ, khát vong va trách nhiệm của mình trong lĩnh vực theo đuổi đồng thời có thể vượt qua những khó khăn, thử thách va rủi ro trong quá trình đạt được những mục tiêu đó
Ví dụ: Bản thân la một sinh viên nganh khoa hoc máy tính, trước khi ra trường, cần phải trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng va thái độ phù hợp với mối quan hệ biện chứng giữa vật chất va ý thức Cụ thể như sau:
-Sinh viên cần có một tư duy logic, phân tích va giải quyết vấn đề để có thể phân tích, đánh giá va giải quyết những vấn đề máy tính trong bối cảnh công nghệ ngay cang phát triển, đa dạng va biến đổi Sinh viên cần biết sử dụng những công
cụ, phương pháp va ngôn ngữ lập trình để phản ánh hiện thực khách quan, đồng thời có thể đưa ra những ý tưởng, đề xuất va sản phẩm mới mẻ, phù hợp va hợp lý cho những tình huống cụ thể
-Sinh viên cần có một thái độ tôn trong khách quan, biết nghe, hoc hỏi va thay đổi theo sự vận động của vật chất va xã hội để có thể thích nghi, hòa nhập va phát triển bản thân trong một môi trường máy tính đầy cạnh tranh, thách thức va
Trang 10cơ hội Sinh viên cần biết cập nhật, nâng cao va đổi mới kiến thức, kỹ năng va thái
độ của mình theo những xu hướng, nhu cầu va yêu cầu của thị trường, đồng thời
có thể góp phần tích cực vao sự phát triển khoa hoc công nghệ
-Sinh viên cần có một ý chí quyết tâm, năng động va chủ động để có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của mình Sinh viên cần biết đặt ra những mục tiêu, kế hoạch va biện pháp cụ thể, hợp lý va khả thi để thực hiện những ước mơ, khát vong va trách nhiệm của mình trong lĩnh vực máy tính, đồng thời có thể vượt qua những khó khăn, thử thách va rủi ro trong quá trình đạt được những mục tiêu đó
Câu 2: Phân tích nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất va quan hệ sản xuất, nêu ý nghĩa phương pháp luận Vận dụng quy luật nay vao công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay
2.1.NỘI DUNG QUY LUẬT VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
2.1.1 Khái niệm Lực Lương Sản Xuất Và Quan Hệ Sản Xuất
2.1.1.1 Lực lượng sản xuất và kết cấu lực lượng sản xuất
* Lực lượng sản xuất la hệ thống gồm các yếu tố (người lao động va tư liệu sản xuất )cùng mối quan hệ( phương thức kết hợp) tạo ra thuộc tính đặc biệt (sức sản xuất) để cải biến giới tự nhiên, sáng tạo ra của cải vật chất theo mục đích của con người
* Kết cấu lực lượng sản xuất:
Người lao động :la con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động va năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất xã hội Người lao động la chủ thể sáng tạo, đồng thời la chủ thể tiêu dùng moi của cải vật chất xã hội
Tư liệu sản xuất:la điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm
tư liệu lao động va đối tượng lao động
-Tư liệu lao động la những yếu tố vật chất của sản xuất ma con người dựa vao
đó để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thanh sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất con người.Tư liệu lao động gồm công cụ lao động
va phương tiện lao động
+Công cụ lao động :La những phương tiện vật chất ma con người trực tiếp sử dụng đã tác động vao đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu con người va xã hội
VD:Cái cay, cái cuốc, máy gặt , máy xới,.…