1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch môn triết học mác lênin

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

- Lực lượng sản xuất l sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất v năng lực thực tiễn lm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI, NGHỆ THUẬT VÀ NHÂN VĂN

BÀI THU HOẠCH MÔN TRIẾT

HỌC MÁC-LÊNIN

H v tên sinh viên: ……Đặng Minh Trí…………Số thứ tự: 7

Mã số sinh viên: 0023410215…Ngnh hc: TRIẾT HỌC MÁC LENIN Lớp hc phần:…………FR17………Năm hc: 2023-2024

Điện thoại:…0704853529…… Email: tridang11082005@gmail.com Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Thìn

Đồng Tháp, Tháng 12/2023

Trang 2

Câu 1 (4 điểm): Phân tích nội dung mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, nêu ý nghĩa đối với nhận thức và thực tiễn Từ mối qua hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, theo bạn sinh viên phải trang bị những gì trước khi ra trường.

- Vật chất: Theo LêNin “ Vật chất l 1 phạm trù triết hc dùng để chỉ

thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại v tồn tại không lệ thuộc vo cảm giác” Đây l một định nghĩa hon chỉnh về vật chất m cho đến nay các nh khoa hc hiện đại cho l một định nghĩa kinh điển

- Ý thức : L một dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao l bộ óc con

người Bộ óc người l cơ quan vật chất của ý thức còn ý thức l chức năng của

bộ óc con người vì vậy không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ óc

Ý thức có 2 nguồn gốc chính: nguồn gốc tự nhiên v nguồn gốc xã hội + Nguồn gốc tự nhiên: Óc người l cơ quan vật chất của ý thức l kết quả quá trình tiến hóa lâu di của vật chất Sự tiến hóa của các hình thức phản ánh phụ thuộc vo những cấp độ phát triển khác nhau của vật chất Phản ánh tâm lý

ở động vật cấp cao v sự chuyển hóa của phản ánh tâm lý thnh phản ánh ý thức của con người

+ Nguồn gốc xã hội : ý thức hình thnh thông qua quá trình lao động, ngôn ngữ v những quan hệ xã hội của loi người

* mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

Theo quan điểm triết hc Mác – Lennin, vật chất v ý thức có mối quan

hệ biện chứng, trong đó trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động trơ

lại đối với vật chất

- Vật chất quyết định ý thức

Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được thể hiện trên những khía cạnh sau:

+ Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn góc của ý thức

Trang 3

+ Thứ hai vật chất quyết định nội dung của ý thức.

+ Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức

+ Thứ tư, vật chất quyết định sự vận đông phát triển của ý thức

- Ý thức có tính hoạt động tương đối và tác động trở lại đối với vật chất

Điều ny được thể hiện quan những khía cạnh sau:

+ Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chổ, ý thức l sự phản ánh thế giới vật chất vo trong đầu óc con người, do vật chất sinh ra, nhưng khi đã ra đời thì ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng, không lệ thuộc cách máy móc vo vật chất

+ Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người

+ Thứ ba, vai trò vai trò của ý thức thể hiện ở chổ chỉ đạo hoạt động, hnh động của con người; nó có thể quyết định lm cho hoạt động của con người đúng hay sai, thnh công hay thất bại

+ Thứ tư, xã hội cng phát triển thì ý thức ngy cng to lớn, nhất l trong thời đại ngy nay, thời đại thông tin kinh tế tri thức, thời đại của cuộc cách mạng khoa hc hiện đại khi m tri thức khoa hc đã trở thnh lực lượng sản xuất trực tiếp

* Ý nghĩa đối với nhận thức và thực tiễn

Trong nhận thức v thực tiễn, đồi hỏi con người phải quán triệt nguyên tắc khách quan, tức l phải tôn trng hiện thực khách quan, xuất phát từ hine65 thực khách quan chứ không phải từ ý muốn chủ quan, nhận thức v vận dụng đúng đắn quy luật khách quan,… Chẳn hạn, để phát triển kinh tế, cần căn cứ vo hon cảnh cụ thể của đất nước để đưa ra chủ trương, chính sách phù hợp, chứ không phải áp dụng rập khuôn mô hình phát triển của quốc gia khác trong khi điều kiện, hon cảnh cụ thể của quốc gia khác nhau

* Từ mối qua hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức sinh viên phải trang bị những gì trước khi ra trường.

Trang 4

L một sinh viên năm nhất đang còn ngồi trên nghế nh trường thì chúng

ta cần phải trang bị những kĩ năng củng như những kiến thức áp dụng vo mối quan hệ vật chất v ý thức trước khi ra trường

Đầu tiên thì chúng ta phải trang bị cho mình những cách chn lc môi trường để phát triển:

+ Trong hc tập, nếu ta được tiếp xúc với những cơ sở vật chất, phương pháp dạy tốt chúng ta sẽ cố gắng hc tập tốt, chiếm lĩnh tri thức tốt hơn Cụ thể hơn, một tiết hc Triết của một giảng viên tâm huyết, truyền đạt bi thú vị, dễ hiểu sẽ khiến bản thân mình yêu môn Triết v không sợ nó, thúc đẩy mình tìm hiểu thêm về Triết, nhưng nếu như giảng viên môn Triết của mình thiếu tâm huyết, truyền đạt bi giảng không linh hoạt, khó hiểu thì mình sẽ sinh ra tâm lý chán nản, không thích hc môn Triết Đó chính l vật chất quyết định ý thức

Em đã vận dụng để nâng cao năng suất hc tập của bản thân bằng cách tạo ra những cơ sở vật chất tốt để thúc đẩy tinh thần hc như : tìm kiếm một phương pháp hc tập phù hợp bản thân, trang trí sắp xếp góc hc tập thật gn gng,… Phải biết kỉ luật bản thân, Ta còn đặc biệt chú ý tôn trng tính khách quan v hnh động theo các quy luật mang tính khách quan, thể hiện qua một số hnh động như không cúp tiết, tham gia đầy đủ các buổi hc, lm theo giáo viên hướng dẫn,… Trong suốt hc kì đầu,có một môn, em không may mắn nên không được hc một giảng viên truyền tải kiến thức hay dễ hiểu nhưng em đã không để điều đó lm mình lười hc m đã sáng tạo tìm tòi thêm kiến thức qua sách vở, phương tiện truyền thông Em thường xuyên dnh thời gian tự hc, đc thêm sách về phần mình chưa hiểu

+ Bên cạnh đó, ta tự ý thức được rằng mình cần chống lại bệnh chủ quan duy ý chí cũng như bệnh bảo thủ trì trệ, cụ thể l cần tiếp thu những cái mới nhưng tiếp thu có chn lc, hc hỏi v lắng nghe ý kiến của mi người xung quanh Ví dụ, trong lm việc nhóm để thuyết trình môn Triết ta đã ngồi lại với bạn bè, bn bạc để mỗi người đưa ra ý kiến cá nhân v sau đó tổng hợp lại để hon thiện bi thuyết trình đúng theo ý của tất cả các thnh viên

Trang 5

+ Cuối cùng, khi giải thích các hiện tượng xã hội cần tính đến các điều kiện vật chất lẫn yếu tố tinh thần, điều kiện khách quan lẫn yếu tố khách quan đồng thời cần biết năng lực của bản thân Trước đây khi em đăng kí nguyện vng vo các trường đại hc Việc quan trng nhất m xét đến chính l năng lực của bản thân v điều kiện ti chính của gia đình để sắp xếp nguyện vng một cách thông minh v hợp lí nhất Tránh trường hợp ngnh hc không phù hợp với bản thân về cả năng lực lẫn ti chính

Câu 2 (6 điểm) Phân tích nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, nêu ý nghĩa phương pháp luận Vận dụng quy luật này vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.

- Quan hệ sản xuất l tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản suất vật chất đây chính l quan hệ vật chất quan trng nhất – quan hệ kinh tế, trong các mối quan hệ vật chất giữa người với người

- Lực lượng sản xuất l sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất v năng lực thực tiễn lm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người v xã hội

* mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất v qu hệ sản xuất quy định sự vận động, phát triển của các phương thức trong lịch sử lực lượng sản xuất v quan hệ sản xuất l hai mặc của một phương thức sản suất có tác động biện chứng, trog đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, còn quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất

- Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất + Sự vận động v phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi của lực lượng sản xuất

Trang 6

+ Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất l đồi hỏi khách quan của nền sản xuất

+ Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của một kiểu quan hệ sản xuất mới trong lịch sử, quyết định nội dung v tính chất của quan hệ sản xuất

- Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất + Do quan hệ sản xuất l hình thức xã hội của quá trình sản xuất có tính đc lập tương đối nên tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất + Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất l đòi hỏi khách quan của nền sản xuất

+ Nếu quan hệ sản xuất “đi sau” hay “vượt trược” trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đều l không phù hợp

+ Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quy đích mục đích, xu hướng phát triển của nên sản xuất xã hội; hình thnh hệ thống động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, đem lại năng xuất, chất lượng, hiệu quả của nền sản xuất

+ Sự tác động của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra theo hai chiều hướng, đó l thúc đẩy hay kiềm hảm sự phát triển của lực lượng sản xuất

+ Trạng thái vận động của mâu thuẩn biện chứng giữa lực lượng sản xuất v quan hệ sản xuất diễn ra l từ phù hợp đến không phù hợp, rồi đến ở sự phù hợp mới ở trình độ cao hơn

+ Quy luât quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất l quy luật phổ biến tác động trong ton bộ tiến trình lịch sử nhân loại + Trong xã hội xã hội chủ nghĩa,do những điều kiện khách quan v chủ quan quy định, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có những đặc điểm tác động riêng

Lực lượng sản xuất v quan hệ sản xuất l hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thnh quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát

Trang 7

triển của lực lượng sản xuất – quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển

xã hội

Tác động của lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất l:

+ Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất v quan hệ sản xuất l mối quan

hệ thống nhất biện chứng (phụ thuộc, rng buộc nhau, tác động lẫn nhau) tạo thnh quá trình sản xuất hiện thực của xã hội

Lực lượng sản xuất v quan hệ sản xuất l hai mặt cơ bản, tất yếu của quá trình sản xuất, trong đó lực lượng sản xuất l nội dung vật chất của quá trình sản xuất, còn quan hệ sản xuất l hình thức kinh tế của quá trình đó Trong đòi sống hiện thực, không thể có sự kết hợp các nhân tố của quá trình sản xuất để tạo ra năng lực thực tiễn cải biến các đối tượng vật chất tự nhiên lại có thể diễn ra bên ngoi những hình thức kinh tế nhất định Ngược lại, cũng không có một quá trình sản xuất no có thể diễn ra trong đời sống hiện thực chỉ với những quan hệ sản xuất không có nội dung vật chất của nó

Như vậy, lực lượng sản xuất v quan hệ sản xuất tồn tại trong tính quy định lẫn nhau, thống nhất với nhau Đây l yêu cầu tất yếu, phổ biến diễn ra trong mi quá trình sản xuất hiện thực của xã hội Tương ứng với thực trạng phát triển nhất định của lực lượng sản xuất cũng tất yếu đòi hỏi phải có quan hệ sản xuất phù hợp với thực trạng đó trên cả ba phương diện: sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức - quản lý v phân phối Chỉ có như vậy, lực lượng sản xuất mới có thể được duy trì, khai thác - sử dụng v không ngừng phát triển Ngược lại, lực lượng sản xuất của một xã hội chỉ có thể được duy trì, khai thác - sử dụng v phát triển trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định

+ Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất v quan hệ sản xuất l mối quan

hệ biện chứng nhưng trong đó, vai trò quyết định thuộc về lực lương sản xuất, còn quan hệ sản xuất giữ vai trò tác động trở lại lực lượng sản xuất

Mối quan hệ thống nhất giữa lực lượng sản xuất v quan hệ sản xuất tuân theo nguyên tắc khách quan: quan hệ sản xuất phải phụ thuộc vo thực trạng phát triển của lực lượng sản xuất trong mỗi giai đoạn lịch sử xác định; bởi vì,

Trang 8

quan hệ sản xuất chỉ l hình thức kinh tế của quá trình sản xuất còn lực lượng sản xuất l nội dung vật chất, kỹ thuật của quá trình đó

Tuy nhiên, quan hệ sản xuất, với tư cách l hình thức kinh tế của quá trình sản xuất, nó luôn luôn có khả năng tác động trở lại sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất Sự tác động ny có thể diễn ra theo chiểu hướng tích cực hoặc tiêu cực, điều đó phụ thuộc vo tính phù hợp hay không phù hợp của quan

hệ sản xuất với thực trạng v nhu cầu khách quan của sự vận động, phát triển lực lượng sản xuất Nếu “phù hợp” sẽ có tác dụng tích cực v ngược lại, “không phù hợp” sẽ có tác dụng tiêu cực

+ Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất v quan hệ sản xuất l mối quan

hệ có bao hm khả năng chuyển hóa thnh các mặt đối lập lm phát sinh mâu thuẫn cần được giải quyết để thúc đẩy sự tiếp tục phát triển của lực lượng sản xuất

Trong phạm vi tương đối ổn định của một hình thức kinh tế xác định, lực lượng sản xuất của xã hội được bảo tồn, không ngừng được khai thác - sử dụng v phát triển trong quá trình sản xuất v tái sản xuất của xã hội

Tính ổn định, phù hợp của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất cng cao thì lực lượng sản xuất cng có khả năng phát triển, nhưng chính sự phát triển của lực lượng sản xuất lại luôn luôn tạo ra khả năng phá vỡ sự thống nhất của những quan hệ sản xuất từ trước đến nay đóng vai trò l hình thức kinh

tế cho sự phát triển của nó Những quan hệ sản xuất ny, từ chỗ l những hình thức phù hợp v cần thiết cho sự phát triển của các lực lượng sản xuất đã trở thnh những hình thức kìm hãm sự phát triển đó, nó đã tạo ra một mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất v quan hệ sản xuất, từ đó xuất hiện nhu cầu khách quan phải thiết lập lại mối quan hệ thông nhất giữa chúng theo nguyên tắc quan hệ sản xuất phải phù hợp với nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất

Khi phân tích sự vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất v quan hệ sản xuất, C Mác đã từng chỉ ra rằng: “Tới một giai đoạn phát triển no đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản

Trang 9

xuất vẫn phát triển Từ chỗ l những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thnh những xiềng xích của các lực lượng sản xuất Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội” Chính nhờ các cuộc cách mạng xã hội m những quan hệ sản xuất cũ của xã hội được thay thế bằng một quan hệ sản xuất mới, phù hợp với nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất đã phát triển, tiếp tục phát huy tác dụng tích cực thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất trong một hình thức quan hệ sản xuất mới

* Ý nghĩa phương pháp luận.

Ý nghĩa phương pháp luận

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trng Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất, trước hết l phát triển lực lượng lao động v công cụ lao động Muốn xoá bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải căn cứ từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, không phải l kết quả của mệnh lệnh hnh chính, của mi sắc lệnh từ trên ban xuống, m từ tính tất yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế, chống tuỳ tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí Hai quá trình trên cần được thực hiện đồng thời

Nhận thức đúng đắn quy luật ny có ý nghĩa rất quan trng trong quán triệt, vận dụng quan điểm, đường lối, chính sách, l cơ sở khoa hc để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam

Trong quá trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới ton diện đất nước hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn quan tâm hng đầu đến việc nhận thức v vận dụng đúng đắn sáng tạo quy luật ny, đã đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa l mô hình kinh tế tổng quát, l sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay

Trang 10

* Vận dụng quy luật mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất

và quan hệ sản xuất vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.

- Phương hướng phát triển lực lượng sản xuất

+ Nâng cao trình độ người lao động bằng cách phát triển giáo dục đo tạo đặc biệt l đo tạo nghề Nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục đo tạo nghề, nhằm đẩy mạnh phát triển nguồn lao động cả về số lượng v chất lượng + Đảng v Nh nước tập trung phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất theo đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đề ra từ Nghị quyết Trung ương 7 khóa VII (1994)

+ Đặt chiến lược phát triển khoa hc v công nghệ, chiến lược giáo dục v đo tạo l quốc sách hng đầu tại Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (1996) Lực lượng sản xuất đã phát triển đáng kể v đang phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam cơ bản trở thnh nước công nghiệp theo hướng hiện đại

+ Đồng thời, cải tạo các loại máy móc, dây chuyền sản xuất để nâng cao năng suất, khối luợng sản phẩm Nh nước cần quan tâm đầu tư ứng dụng khoa hc – kĩ thuật vo trong sản xuất cũng như việc nghiên cứu, sáng chế, mua các thiết bị, máy móc sản xuất hiện đại

+ Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại

- Phương hướng hoàn thiện các quan hệ sản xuất : Khi phát triển mạnh mẽ

lực lượng sản xuất, điều tất yếu đặt ra l xây dựng, hon thiện quan hệ sản xuất như thế no cho phù hợp cả về sở hữu, quản lý v phân phối

+ Hon thiện cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa v cải cách hnh chính, ban hnh nhiều chính sách v pháp luật để hon thiện các mặt của quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa về sở hữu, tổ chức – quản lý v phân phối

Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải có sự quản lý của Nh nước xã hội chủ nghĩa Nh nước xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chính sách đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, các hình thức kinh tế v phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:35