1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề giao tiếp và ứng xử trong môi trường sư phạm

7 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao Tiep Va Ung Xu Trong Moi Truong Su Pham
Tác giả Tran Tien An
Trường học Truong Dai Hoc Dong Thap
Chuyên ngành Khoa Su Pham
Thể loại Bai Thu Hoach
Năm xuất bản 2023
Thành phố Dong Thap
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 684,82 KB

Nội dung

1.Khái niệm về giao tiếp sư phạm: Giao tiếp sư phạm là giao tiếp có tính chất nghề nghiệp giữa giáo viên với học sinh trong quá trình giảng dạy và giáo dục, có chức năng sư phạm nhật địn

Trang 1

TRUONG DAI HOC DONG THAP KHOA SU PHAM TOAN-TIN

BAI THU HOACH HOC PHAN: REN LUYEN NGHIEP VU SU PHAM

THUONG XUYEN 1- FR02

CHU DE: GIAO TIEP VA UNG XU TRONG MOI

TRUONG SU PHAM

SINH VIEN THUC HIEN: TRAN TIEN AN

LOP: DHSTOAN22A

MSSV: 0022412058

Dong Thap, ngay 27 thang 3 nam 2023

Trang 2

1.Khái niệm về giao tiếp sư phạm:

Giao tiếp sư phạm là giao tiếp có tính chất nghề nghiệp giữa giáo viên với học sinh trong quá trình giảng dạy và giáo dục, có chức năng sư phạm nhật định, tạo ra các tiếp xúc tâm lý, xây dựng không khí tâm lý thuận lợi, cùng các quá trỉnh tâm lý khác (chú ý,

tư duy ) có thê tạo ra kêt quả tôi ưu của quan hệ thây trò, trong nội bộ tập thể học sinh

và trong hoạt động dạy cũng như hoạt động học

Giao tiếp sư phạm là một thành phần cơ bản của hoạt động sư phạm, nó là một công cụ

vô cùng quan trọng đôi với người giáo viên Nếu không có giao tiếp sư phạm thì người

giáo viên không thê nào hoàn thành được mục đích giáo dục

Giao tiếp sư phạm có các đặc trưng cơ bản sau:

Giao tiếp sư phạm mang tính chuẩn mực: tính chuẩn mực là một điều tat yếu trong

giao tiếp sư phạm Người thây giáo cân phải có sự thông nhất giữa lời nói và việc làm,

mau mực về nhân cách cho học sinh noi theo

Giao tiếp sư phạm dựa trên nên tảng tình cảm, thuyết phục, cảm hóa, vận động, chứ không dùng biện pháp ngăn câm, trừng phạt, đánh đập, hành hạ, trù dập học sinh Giao tiếp sư phạm được xã hội tôn vinh, bảo đảm trong môi trường an toàn, lành mạnh Học sinh phải có thái độ tôn kính người thây giáo Nhà nước và xã hội đều tôn trọng người thây giáo

Giao tiếp sư phạm diễn ra trong môi trường học đường

Mục đích của giao tiếp sư phạm là:

Truyền đạt tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hành vi xã hội cho học sinh

Giáo dục, xây dựng nhân cách học sinh phù hợp với đòi hỏi của xã hội

Tạo khả năng thích ứng với xã hội cho hoc sinh

N Đối tượng của giao tiếp sư phạm gồm:

Học sinh

Hội cha mẹ học sinh

Giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm

Ban giảm hiệu gồm: hiệu trưởng, hiệu phó, tổ trưởng bộ môn, hội đồng trường

Tổ chức chính trị-xã hội: đảng, công đoàn, đoàn, hội cựu giáo chức, đội, tập thé giáo viên

Các chuyên viên: tư vẫn tâm lý học đường, thư viện, tài chính, thiết bị, y tế

Trang 3

Cơ sở giáo dục khác

Tổ chức, cá nhân khác

Chính quyền địa phương: xã, ấp

Tổ chức chính trị-xã hội địa phương: hội, ban, phòng, trung tâm, đảng, đoàn, đội

3 Phương tiện giao tiếp sư phạm:

a Phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm có: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Có hai cách sử dụng ngôn ngữ nói: ngôn ngữ đối thoại được dùng khi giáo viên đàm thoại với học sinh và ngôn ngữ độc thoại được dùng khi giáo viên giảng bài cho học sinh Ngôn ngữ nói của giáo viên phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Mạch lạc, rõ ràng, đễ hiểu và đúng ngữ pháp

- Dễ nhớ, dễ gây ấn tượng

- Lời nói phải nhẹ nhàng, đễ nghe, phải biết lên giọng, xuống giọng đúng lúc

- Tốc độ nói phải vừa phải, không quá nhanh cũng không quá chậm

-_ Phải biết kết hợp với ngôn ngữ hình thê đề nhân mạnh một kiến thức nào đó và duy tri su chu ý cho hoc sinh

-_ Phải biết chuyền từ ngôn ngữ viết ở trong sách sang ngôn ngữ nói của mình Ngôn ngữ viết của giáo viên phải rõ ràng, đúng chính tả

b Phương tiện giao tiếp phí ngôn ngữ gồm có: hành vi, cử chí, điệu bộ, nét mặt

Điệu bộ, cử chỉ, tư thế, dáng đi đứng:

- Điệu bộ: là cử động của tay, chân, cơ thê để diễn đạt một điều gì đó hay phụ hoạ thêm cho lời nói Ví dụ vừa nói chuyện vừa hoa chân, múa tay; vừa giảng bài, vừa đưa tay làm điệu bộ tuy nhiên có trường hợp điệu bộ chỉ là thói quen Như vậy, điệu bộ có thê góp phan lam cho bai giang thém sinh dong Đối với giáo viên, điệu bộ phải do sự rèn luyện theo yêu cầu sư phạm, các điệu bộ cần mang ý nghĩa giáo đục, không nên quá cuồng

nhiệt, tuỳ tiện

- Cử chỉ: Là cử động hay một việc làm của cá nhân biêu lộ một thái độ hay một trạng thái

tinh thần nào đó Cử chỉ có khi giống như một điệu bộ là có ý phụ hoạ cho ngôn ngữ nói,

Trang 4

phụ hoạ cho lời giang, vi du nhu vay tay cho hoc sinh ng6i xuống, đưa mắt có ý nhắc học

sinh trật tự, gật đâu khi học sinh chao

- Tư thế, tác phong: Tư thế của con người tác động trực tiếp vào nhận thức cảm tính, vì thé tư thế của người giáo viên phải đĩnh đạc, đường hoàng, ung dung, thư thai, ty tin, tránh đi lom khom, chui đầu về phía trước để xây dựng cho học sinh những phản ứng, hành vị, tư thế đáp lại tương tự Khi đã trở thành thói quen, chúng sẽ là những nét tính cách đẹp trong nhân cách của các em

- Dáng đi đứng: Bước đi thê hiện cảm xúc như tự tin, bình than, ung dung, vội vàng, hấp tap, hoi ha,

Nét mặt: Thay cô có nét mặt hiền dịu, cởi mở, vui tươi thường đem lại bau không khí tốt, tạo cảm giác an toàn cho học sinh Giáo viên có nét mặt buôn rầu, căng thăng thường tạo ra bầu không khí nặng nề cho học sinh Giữ được gương mặt tỉnh táo, tươi trẻ luôn là lợi thế cho thầy cô trong giao tiếp, không chỉ gây được thiện cảm nơi học sinh mà còn giúp mình tự tin, giao tiếp lôi cuốn hơn

+ Ánh mắt: biểu hiện thái độ của con người (cho biết tín hiệu về sự đồng tình hay không đồng tình, yêu hay ghét, nhu cầu, hứng thủ, mức độ nhận thức ) ngoài ra ánh mắt còn

có chức năng điều chỉnh hành vi của mỗi người trong quá trình giao tiếp Ánh mắt đi kèm theo lời nói sẽ làm cho lời nói truyền cảm hơn, tự tin hơn, thuyết phục hơn Có những lúc người ta không cần nói nhưng vẫn có thê làm cho người ta hiểu được điều mình muốn nói thông qua ảnh mắt Tuy nhiên, ánh mắt phải thê hiện đúng điều cần nói, đồng thời không nên sử dụng những ánh mắt khó chịu, sol moi, cham cham Trong giao tiép su pham, thay cô cần thể hiện một ánh mắt trìu mến, hiền dịu, tự tin và một nụ cười nhẹ nhàng, đầy thiện cảm đối với học sinh Điều này sẽ làm cho các em cảm thấy được chia sẻ, quan tâm

và gần gũi hơn

+ Nụ cười: Một nụ cười thân thiện sẽ đem lại hiệu quả cao trong giao tiếp Nó sẽ giúp bạn gần gũi với mọi người xung quanh hơn và tạo thiện cảm cho người khác

Hanh vi: Hanh vi la toàn bộ cách phản ứng, cư sử biêu hiện ra bên ngoài trong một hoàn

cảnh cụ thê Hành vi là tổng hợp lời nói, cử chỉ, điệu bộ đề tỏ thái độ, phản ứng với một

hoàn cảnh cụ thê nào đó

Trong giao tiếp sư phạm, hành vi giao tiếp của giáo viên có các đặc diém sau:

- Được hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau: đo thói quen hành vi giao tiếp, do học tập, rèn luyện trong trường sư phạm theo các chuân mực, hành vị của người giáo viên, do

cá nhân học hỏi từ kinh nghiệm của đông nghiệp

- Hành vi giao tiếp sư phạm phải khoan đung, nhân hậu, yêu mến học sinh Còn học sinh phải lê phép, tôn sư trọng đạo

Trang 5

- Hành vi giao tiếp sư phạm mang tính linh hoạt, giáo viên phải tỉnh tế khéo léo, có nghệ thuật ứng xử sư phạm

c Trang phục trong giao tiếp sư phạm:

Trang phục của người giáo viên khi lên lớp có ý nghĩa rat quan trong, no thé hiện tính

nghiêm túc, tính tô chức, kỉ luật và thái độ tôn trọng nhân cách học sinh Vì vậy cho nên

trang phục của người giáo viên phải lịch sự, bảo đảm sự hài hoà, cân xứng với vóc dang Cân tránh hai xu hướng:

+ Quá cầu kỳ,

+ Quá đơn giản đến mức lượm thượm

4 Các kỹ năng giao tiếp sư phạm:

a Kỹ năng tạo thiện cảm với học sinh khi lần đầu xuống trường THPT:

Khi lần đầu xuống trường THPT, người giáo viên cần tạo ấn tượng tốt với học sinh khi lần đầu tiếp xúc Việc tạo ấn tượng tốt với học sinh của mình sẽ giúp cho người giáo

viên có được một ánh nhìn thiện cảm từ học sinh, các em sẽ tôn trọng và cảm thay thoai mái khi được mình dạy Do đó để tạo thiện cảm với học sinh của mình khi lần đầu tiếp

xúc, người giáo viên cần có năng lực chuyên môn tốt, phong thái tự tin, đĩnh đạt, đặc biệt

là tri thức về tổ chức các hoạt động của nhà trường phô thông, cần chuẩn bị một bài diễn văn nhỏ để giới thiệu tên của mình, vài nét về quá trình công tác, định hướng môn học mình sẽ dạy (môn học có tổng số bao nhiêu tiết, mỗi tuần học bao nhiêu tiết, có may lần kiêm tra, hình thức kiểm tra, thời gian kiểm tra, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp day- học, tài liệu, sách giáo khoa ), định hướng công việc chủ nhiệm của lớp (kết quả mong đợi của lớp, xây dựng đội ngũ cán bộ lớp, các biện pháp khen thưởng và kỷ luật ), nêu nguyên tắc làm việc (không được đi học muộn, không ngủ gật, ăn quà trong lớp, không làm việc riêng trong lớp )

b Kỹ năng định hướng giao tiếp:

Để biết các em đang ngĩ gì, đang thắc mắc điều gì, dang lo lang điều gì hay để biết các em có hứng thú với bài học trên lớp hay không, giáo viên cần đề ý đến vẻ bề ngoài của các em bao gồm: nét mặt, hành vi, cử chỉ, thái độ đề từ đó có những biện pháp giáo dục phù hợp

5 Phong cách giao tiếp sư phạm:

a Khái niệm phong cách giao tiếp sư phạm:

Trang 6

+ Phong cach giao tiếp: là hệ thống phương thức ứng xử ôn định của cá nhân với người khác trong một hoàn cảnh và một công việc nhất định (bao gồm cử chỉ, lời nói, hành động )

Phong cách giao tiếp mang hai đặc tính: tính chuẩn mực và tính linh hoạt khi con người giao tiếp trong xã hội

- Tính chuân mực: (phần cứng) tính chuân mực được biều hiện do những quy ước

về mặt đạo đức, phong tục tập quán, lễ giáo (còn được gọi là cái chung) Nó cấu thành nên tảng phong cách giao tiếp của từng dân tộc theo khuôn khô văn hóa chung

- Tính linh hoạt (phần mềm): tính linh hoạt được biêu hiện do trình độ kiến thức,

kinh nghiệm, trạng thái tâm lý, lửa tuổi, giới tính, đặc điểm nghề nghiệp (còn được gọi

là cái cá biệt)

Chính phong cách giao tiếp của từng cá nhân cộng thêm một số đặc điểm riêng biệt nổi bật khác như khả năng am hiểu hay không người khác, cách ứng xử, kiến thức hoặc

hình thức bên ngoài có thể tạo một ấn tượng ban đầu tích cực hay tiêu cực đối với đối

tượng giao tiếp

+ Phong cách giao tiếp sư phạm là toàn bộ hệ thông những phương pháp thủ thuật tiếp nhận, phản ứng, hành động tương đối bền vững, ôn định của giáo viên và học sinh trong

quá trình tiếp xúc nhằm truyền đạt, lĩnh hội trí thức khoa học, vốn sông kinh nghiệm, kỹ

năng kỹ xảo nghè nghiệp, xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện ở học sinh

Đề hình thành phong cách giao tiếp sư phạm, sinh viên cần tự bồi dưỡng năng lực chuyên môn, đạo đức, lối sống cho mình, cần rèn luyện cho mình cách giao tiếp, ứng xử sư phạm khi còn trên ghê nhà trường

b Các loại phong cách giao tiếp sư phạm: gồm ba phong cách: phong cách giao tiếp độc đoán, phong cách giao tiếp dân chủ, phong cách giao tiếp tự đo

Phong cách giao tiếp độc đoán: nội dung của phong cách này xuất phát từ nội dung công việc hay hoạt động xã hội mà ít tính đến những daw diém néng về nhâwthức cá tính, nhu câu, đông cơ hứng thú của đối tượng Phong cách này dễ gây nên những bức xúc hoăœsự sợ sêtở đối tượng giao tiếp

Phong cách giao tiếp dân chủ: là GV coi trọng những đặc điểm tâm lý cá nhân, vốn sống kinh nghiệm, trình độ nhận thức, nhu cầu, động cơ, hứng thú và các mức độ tích cực nhận thức của học sinh Sự lắng nghe, nguyện vọng ý kiến của HS, tôn trọng nhân cách, những đề nghị chính đáng của HS được GV đáp ứng kịp thời về hành động hay có lời giải thích rõ ràng Luôn luôn gần gũi thân mật với HS và có biện pháp giải quyết đúng,

Trang 7

trọng của các em với giáo viên Tuy nhiên, phong cách dân chủ trong tiếp xúc với HS không

có nghĩa là nuông chiều thả mặc, không tính đến những yêu cầu ngày càng nâng cao của nhiệm vụ học tập, rèn luyện tư tưởng và các phẩm chất đạo đức theo mục tiêu đào tạo của các cáp học, lớp học Dân chủ không phải là xóa đi ranh giới giữa thầy và trò “Cá mè một lứa”, dân chủ lại càng phải '“Tôn sư trọng đạo” Đối với thầy cô phong cách dân chủ cảng thé hiện tam gương sáng sống động một mẫu hình nhân cách đề hoc sinh noi theo

Phong cách giao tiếp tự do: bản chất của phong cách này là thái độ, hành vi, cử chỉ, điệu bộ ứng xử của GV đối với HS dễ dàng thay đổi trong những tình huống, hoàn cảnh

giao tiếp khác nhau Phong cách tự do thể hiện sự mềm dẻo, linh hoạt đôi khi xen lẫn

khéo léo đối xử sư phạm, cũng có những trường hợp biểu hiện như là giao tiếp ngẫu nhiên Phong cách tự do, có ưu thế là phát huy được tính tích cực hoạt động nhận thức ở

HS Kích thích tư duy độc lập sáng tạo ở các em — vì nó được xây dựng trên nền tảng tôn trọng nhân cách HS

6 Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm:

Nhân cách mẫu mực trong giao tiếp sư phạm: giáo viên cần phải gương mẫu trong lời nói, trong tác phong đề là tắm gương cho học sinh noi theo

Tôn trọng nhân cách học sinh: giáo viên cần phải tôn trọng nhân cách của các em, biết lắng nghe ý kiến của học sinh, không được dùng những từ ngữ mang tính xúc phạm đến các em

Có thiện ý trong giao tiếp: Nhiêm vụ của giáo viên là truyền đạt trí thức cho học sinh làm thế nào cho học sinh hiểu bài Với thiêw ý của mình, thầy cô sưu tam tai liéw, chuan bi giáo án kỹ càng, mỗi lời nói của mình trước các em được chuẩn bị, gọt giữa thâwchu đáo sẽ làm tăng sức hấp dẫn của bài giảng, gây hứng thú nhâw thức cho hoc sinh Thiéw

ý của giáo viên thể hiêwrõ nét nhất trong đánh giá, nhâw xét học sinh Sự công bằng trong cho điểm, nhây xét đánh giá đúng sẽ khích lê vác em học giỏi vươn lên; các em học kém cần cô gắng nhiều hơn

Đồng cam trong giao tiếp: giáo viên cần đặt vị trí của mình vào vị trí của học sinh đề thấu

hiểu các em hơn, từ đó có những biện pháp giúp đỡ các em trong học tập và trong giáo

dục

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN