Chương 1. Tổng quan về thẩm định giá Chương 2. Tiêu chuẩn thẩm định giá Chương 3. Cơ sở thẩm định giá Chương 4. Các nguyên tắc thẩm định giá Chương 5. Ứng dụng toán tài chính trong thẩm định giá. Chương 6. Các phương pháp thẩm định giá Chương 7. Quy trình thẩm định giá Chương 8. Báo cáo thẩm định giá Chương 1. Tổng quan về thẩm định giá Chương 2. Tiêu chuẩn thẩm định giá Chương 3. Cơ sở thẩm định giá Chương 4. Các nguyên tắc thẩm định giá Chương 5. Ứng dụng toán tài chính trong thẩm định giá. Chương 6. Các phương pháp thẩm định giá Chương 7. Quy trình thẩm định giá Chương 8. Báo cáo thẩm định giá
Trang 1NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1 Tổng quan về thẩm định giá
Chương 2 Tiêu chuẩn thẩm định giá
Chương 3 Cơ sở thẩm định giá
Chương 4 Các nguyên tắc thẩm định giá
Chương 5 Ứng dụng toán tài chính trong thẩm định giá.
Chương 6 Các phương pháp thẩm định giá
Chương 7 Quy trình thẩm định giá
Chương 8 Báo cáo thẩm định giá
Trang 2Kết quả đạt được sau khi học
Sau khi học xong, sinh viên sẽ nắm được các kiến thức căn bản về nghiệp vụ thẩm định giá, bao gồm:
Vai trò của thẩm định giá trong các hoạt độngMua bán, Thuê mướn, Báo cáo tài chính, Kiểm toán, Thuế, Bảo hiểm, Cầm cố, Đầu tư….
Các Tiêu chuẩn thẩm định giá của quốc tế và việt nam
Cơ sở và nguyên tắc thẩm định giá
Các phương pháp thẩm định giá
Quy trình thẩm định giá
Báo cáo thẩm định giá
Trang 3Giáo trình và tài liệu tham khảo
Tuyển tập các phương pháp thẩm định giá trị tài sản – Đoàn Văn Trường – Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật HN, 2006
Pháp lệnh giá - NXB Chính trị quốc gia, 2002
Tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế - Trường
ĐH BC Marketing - NXB Tài chính, 2006
Valuation - Leo Gough – Capstone Publishing 2002
Trang 41.5 Một số tổ chức thẩm định giá chuyênnghiệp trên thế giới
Trang 51.1 Một số khái niệm
1.1.1 Tài sản và quyền sở hữu tài sản
1.1.2 Giá cả, chi phí và thu nhập
1.1.3 Giá trị
1.1.4 Quan hệ cung cầu
1.1.5 Một số khái niệm khác
Trang 61.1.1 Tài sản và quyền sở hữu TS
Khái niệm tài sản :
Theo Ủy ban Tiêu chuẩn Thẩm định giá Quốc tế (IVSC) : Tài sản là một khái niệm pháp lý bao gồm tất cả các quyền, quyền lợi và lợi nhuận có liên quan đến quyền sở hữu, bao gồm quyền sở hữu cá nhân, nghĩa là chủ sở hữu được hưởng một số quyền lợi, lợi ích nhất định khi làm chủ tài sản đó.
VD: xe máy, các vật dụng các em đang mang theo thuộc quyền sở hữu của các em, …
Q: không khí có được xem là tài sản không ?
Trang 71.1.1 Tài sản và quyền sở hữu TS
Phân loại tài sản :
- Theo hình thái biểu hiện : tài sản hữu hình
Trang 81.1.1 Tài sản và quyền sở hữu TS
* Tài sản hữu hình – tài sản vô hình
• Tài sản hữu hình: Là những tài sản hữu
hình, mang thuộc tính vật chất, có thể nhìn thấy, sờ thấy được như máy móc thiết bị, nhà xưởng đồ đạc, dụng cụ…
• Tài sản vô hình: Không có hình thái vật
chất, thường có đặc tính là tạo ra quyền lợi và ưu thế, lợi ích kinh tế cho người sở hữu nó
Q: SV nêu ví dụ
Trang 91.1.1 Tài sản và quyền sở hữu TS
* Phân biệt động sản và bất động sản
Theo IVSC : bất động sản (real estate) bao gồm đất đai tự nhiên và những gì do con người tạo ra gắn liền với đất Đó là những vật hữu hình
Động sản (moveable personal estate) là những tài sản không phải là bất động sản Động sản có thể là những tài sản hữu hình hoặc vô hình Động sản hữu hình có đặc tính là có thể di dời được (SV nêu ví dụ)
Trang 101.1.1 Tài sản và quyền sở hữu TS
* Tài sản cố định – tài sản lưu động
• Tài sản cố định: Bao gồm BĐS, nhà xưởng
thiết bị và những TS sử dụng lâu dài khác
• Tài sản lưu động: TS không nằm trong chu
kỳ sử dụng lâu dài của DN (Hàng trong kho, đầu tư ngắn hạn, tiền mặt trong NH…)
Q: SV nêu ví dụ
Trang 111.1.1 Tài sản và quyền sở hữu TS
Quyền sở hữu tài sản : là khái niệm pháp
lý chỉ những quyền, lợi ích và các nguồn lực liên quan đến quyền sở hữu một vật
Ví dụ: Quyền bán, quyền mua, quyền cho thuê…
Quyền sở hữu gồm : quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt
Q: các quyền trên là gì ? Ví dụ ?
Trang 121.1.2 Giá cả, chi phí và thu nhập
Giá cả :
+ Khái niệm : số tiền được yêu cầu, được đưa ra
hoặc được trả cho một tài sản, hàng hoá hoặc dịch vụ vào một thời điểm nhất định.
+ Đặc điểm: Là sự ước tính bằng tiền của giá trị, có
thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị thị trường của tài sản
VD: trong điều kiện bình thường 2 tài sản giống nhau về tất cả các mặt, đều có giá trị 100, mỗi tài sản được bán theo điều khoản khác nhau A : bán trả tiền mặt 100; B : bán trả chậm 1 năm 120 Vậy giá cả là giá nào ? Trong Đk lạm phát ?
Trang 131.1.2 Giá cả, chi phí và thu nhập
Chi phí :
+ Khái niệm: Là những phí tổn(tính bằng tiền) phải
bỏ ra để tạo ra một tài sản
+ Đặc điểm: Chi phí có thể được sử dụng như 1
thước đo để đo lường giá trị tài sản.
+ Điểm khác biệt căn bản giữa chi phí và giá trị:
Chi phí được xác định bởi gía trị lao động và nguyên vật liệu đã chi ra, còn giá trị hiện tại thì được xác định bởi các quyền và lợi ích phát sinh trong tương lai của tài sản.
Trang 141.1.2 Giá cả, chi phí và thu nhập
Thu nhập
+ Khái niệm: Là các khoản nhận được từ
việc sở hữu và sử dụng, vận hành tài sản
+ Đặc điểm:
- Thu nhập phụ thuộc vào doanh thu và chi phí;
- Giá trị tài sản tỷ lệ thuận với thu nhập;
- Thu nhập là cơ sở quan trọng để ước tính giá trị tài sản (vốn hoá thu nhập)
Trang 161.1.3 Giá trị
* Khái niệm giá trị
• Giá trị là một ước định mức giá có khả
năng nhiều nhất sẽ được thanh tóan cho một tài sản được mua bán tại một thời điểm nhất định
• Đặc điểm: Giá trị là một phạm trù trừu
tượng, chỉ có thể ước lượng chứ không thể tính toán chính xác
Trang 171.1.3 Giá trị
* Các loại giá trị
Giá trị thực Giá trị thiệt hại
Giá trị sổ sách Giá trị tiềm năng Giá trị trao đổi Giá trị tái sản xuất Giá trị tiềm năng Giá trị tiền mặt
Giá trị đầu tư Giá trị bán
Giá trị cầm cố Giá trị thu hồi
Giá trị thanh lý Giá trị tính thuế
Giá trị sử dụng Giá trị bảo đảm
Trang 181.1.3 Giá trị
* Ý nghĩa của giá trị
• Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mang tính cốt lõi của Khoa học Thẩm định giá
• Ý nghĩa chủ quan: Tùy thuộc vào sự đánh
giá cá nhân, mục đích sử dụng
• Ý nghĩa kinh tế: Là sự công nhận của thị
trường về giá trị tài sản, là cơ sở của sự trao đổi và giao dịch
Trang 201.1.3 Giá trị
- Tính hữu ích : khả năng cung cấp dịch vụ hoặc làm thỏa mãn nhu cầu VD: SV nêu 1 tài sản, đồng thời nêu tính hữu ích của sán phẩm.
- Tính khan hiếm : là một khái niệm có tính tương đối, phải được xem xét trong mối quan hệ cung – cầu và các sử dụng – hiện tại và tương lai mà các hàng hóa và dịch vụ có thể được đặt ra VD: không khí không phải là hàng hóa hay dịch vụ Tại sao ? SV tìm ví dụ về tính khan hiếm của hàng hóa – dịch vụ khác
Trang 211.1.3 Giá trị
- Tính yêu cầu : là một khái niệm kinh tế chỉ
sự cần thiết hiện có mà cũng ám chỉ khả năng tiền tệ để đáp ứng yêu cầu đó
- Có thể chuyển giao : là một khái niệm pháp lý cũng cần phải được xem xét đến trong việc xác định giá trị tài sản
Trang 231.1.4 Quan hệ cung cầu
• Mối quan hệ giữa cung và cầu: Cung và cầu cân bằng ở bất cứ một thời điểm cụ thể nào với một mức giá nào đó
• Tác động qua lại giữa quan hệ cung cầu và giá cả : Nếu các điều kiện khác không thay đổi, ở một thời điểm nào đó, nhu cầu tăng hoặc cung giảm sẽ làm giá cả tăng lên và ngược lại
Trang 241.1.5 Một số khái niệm khác
• Tính hữu ích (Hữu dụng): Tính hữu ích của tài
sản là đại lượng được đo lường bằng những tiêu chí cụ thể đối với mỗi loại tài sản tùy thuộc vào hoàn cảnh và môi trường sử dụng tài sản đó Tính hữu ích có vai trò quan trọng trong quá trình thẩm định giá tài sản
• Khấu hao tích tụ: Khác với khấu hao tích lũy
dùng trong kế toán, khấu hao tích tụ dùng trong TĐG bao gồm toàn bộ những hao mòn vật chất,
sự lạc hậu về tính năng kỹ thuật hoặc kinh tế.
Trang 261.2.1 Khái niệm Thẩm định giá
Theo Pháp lệnh giá Việt nam: Thẩm định giá là việc đánh giá hay đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn của Việt nam hoặc theo thông
lệ quốc tế
Về mục lục
Trang 29VD: so sánh giá bán của 2 căn hộ
Trang 30có thể nhận được từ tài sản.
Các nhà đầu tư đã phát triển phương pháp thành dạng tính toán dòng tiền chiết khấu (DCF)
Q: DCF là gì ?
Trang 31VD: người mua sẽ không trả giá cho một bất động sản cao hơn chi phí mà anh ta mua một diện tích đất và xây dựng một công trình tương ứng
Phương pháp này được sử dụng trong những trường hợp tài sản không có sẵn trên thị trường như bệnh viện, trường học, …
Trang 32VD: giá trị nhà kho hoàn thành 8 tỷ, chi phí xây dựng 5 tỷ, lợi nhuận yêu cầu 1,3 tỷ Khi đó, nhà đầu tư có thể chi khoản tiền vào đất đai là :
8 tỷ - ( 5 tỷ + 1,3 tỷ ) = 1,7 tỷ
Khi đó giá trị đất là 1,7 tỷ, giá trị này thể hiện phần còn dư lại Đây gọi là PP thặng dư
Trang 331.2.3 Các phương pháp thẩm định
giá
* Phương pháp lợi nhuận
Phương pháp này dựa vào sự phân tích khả năng sinh lời ước tính của việc sử dụng tài sản, trừ đi các chi phí hoạt động kinh doanh hợp lý, còn lại một khoản dư
ra thể hiện là thu nhập thực hàng năm đặc trưng của tài sản
VD: phân tích doanh thu, chi phí hợp lý của hoạt động kinh doanh khách sạn, rạp chiếu phim
Trang 341.2.4 Quy trình thẩm định giá
Xác định vấn đề
Lập kế hoạch thẩm định giá
Khảo sát hiện trường và thu thập tài liệu
Phân tích tài liệu
Xác định giá trị tài sản
Báo cáo Thẩm định giá
Trang 35Chương 1 : Tổng quan về thẩm định
giá
1.3 Quy tắc hành nghề thẩm định giá
1.4 Thực trạng ngành nghề thẩm định giáViệt Nam
1.5 Một số tổ chức thẩm định giá chuyênnghiệp trên thế giới
(SV tự nghiên cứu)
Trang 36Câu hỏi ôn tập chương
Cho biết vai trò của công tác thẩm định giá trong các hoạt động kinh tế xã hội
Phân biệt các khái niệm giá trị sử dụng trong Thẩm định giá
Giá trị của tài sản chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
Trang 38Đánh giá
Điểm thứ 1: 10% - làm bài kiểm tra viết hoặc tham gia thuyết trình, thảo luận trên lớp
Điểm thứ 2: 20% - làm bài kiểm tra viết hoặc tham gia thuyết trình, thảo luận trên lớp
Điểm thứ 3: 70% - thi viết cuối kỳ hoặc thực hiện bài tập tình huống
Trang 39Chương 2: Tiêu chuẩn thẩm định
giá
• 2.1 Tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế
• 2.2 Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam
Trang 402.1 Tiêu chuẩn thẩm định giá Quốc tế
• Tiêu chuẩn số 01 (IVS1): Cơ sở thị trường
của thẩm định giá
• Tiêu chuẩn số 02 (IVS2): Cơ sở giá trị
khác giá trị thị trường của thẩm định giá
• Tiêu chuẩn số 03 (IVS3): Báo cáo thẩm
định giá
Trang 412.1.1 Tiêu chuẩn 1 : Cơ sở thị trường
của thẩm định giá
a Giới thiệu :
Mục đích của tiêu chuẩn này là cung cấp
định nghĩa chung về giá trị thị trường
Tiêu chuẩn này cũng giải thích những vấn
đề chung liên quan đến định nghĩa này và
áp dụng của nó trong thẩm định tài sản liên quan khi mục đích thẩm định yêu cầu
ước tính theo giá trị thị trường.
Trang 422.1.1 Tiêu chuẩn 1 : Cơ sở thị trường
Trang 432.1.1 Tiêu chuẩn 1 : Cơ sở thị trường
của thẩm định giá
c Định nghĩa :
Giá trị thị trường là số tiền ước tính của tài sản sẽ được trao đổi vào ngày thẩm định, giữa một bên sẵn sàng bán và một bên sẵn sàng mua trong một giao dịch khách quan, sau quá trình tiếp thị thích hợp, tại đó các bên tham gia đều hành động một cách hiểu biết, thận trọng và không chịu bất cứ áp lực nào.
Trang 442.1.1 Tiêu chuẩn 1 : Cơ sở thị trường
của thẩm định giá
d Quan hệ với chuẩn mực kế toán
- Thẩm định giá phục vụ cho báo cáo tài
chính, cung cấp các hướng dẫn cho thẩm định viên, kế toán viên và công chúng quan tâm đến tiêu chuẩn thẩm định giá
ảnh hưởng đến hoạt động kế toán Giá trị
thực của tài sản cố định thường dùng là giá trị thị trường.
Trang 452.1.1 Tiêu chuẩn 1 : Cơ sở thị trường
của thẩm định giá
e Nội dung tiêu chuẩn
Để thực hiện thẩm định tuân theo những tiêu chuẩn này và nguyên tắc thẩm định
đã được chấp nhận (GAVP), thẩm định viên phải tuân thủ quy tắc hành nghề đề cập đến đạo đức, năng lực, công khai và thực hiện báo cáo
Trong thực hiện và báo cáo việc ước tính
giá trị thị trường, thẩm định viên phải :
Trang 462.1.1 Tiêu chuẩn 1 : Cơ sở thị trường
của thẩm định giá
- Đưa ra kết quả thẩm định đầy đủ và dễ hiểu
không gây nên hiểu lầm
- Đảm bảo việc ước tính giá trị thị trường
được dựa trên dữ liệu có nguồn gốc từ thị trường
- Đảm bảo việc ước tính giá trị thị trường
được thực hiện bằng cách sử dụng các phương pháp và kỹ thuật thích hợp
Trang 472.1.1 Tiêu chuẩn 1 : Cơ sở thị trường
của thẩm định giá
- Cung cấp thông tin đầy đủ cho người đọc
và sử dụng báo cáo hiểu đầy đủ những
dữ liệu, lập luận, phân tích và kết luận
- Tuân thủ yêu cầu của IVS3 trong việc thực
hiện báo cáo thẩm định
Trang 482.1.1 Tiêu chuẩn 1 : Cơ sở thị trường
của thẩm định giá
f Thảo luận
- Giá trị thị trường mở ? Giá trị thị trường
cạnh tranh ?
- Khi những dữ liệu thị trường bị hạn chế hay
không tồn tại (tài sản chuyên dùng) TĐV
phải làm gì để xác định giá trị thị trường ?
- Giá giao dịch riêng lẻ có được xem là
chứng cứ thị trường hay không ?
- Trong thị trường suy thoái, TĐV xác định
giá trị thị trường như thế nào ?
Trang 492.1.1 Tiêu chuẩn 1 : Cơ sở thị trường
của thẩm định giá
- Thị trường tài sản cố định khác so với thị
trường cổ phiếu, trái phiếu và tài sản lưu
động khác ? Xác định giá trị thị trường
TSCĐ phải dựa trên giả thiết nào ?
- Giá trị thị trường có thể được thể hiện là
một số âm hay không ? Tại sao ?
Trang 502.1.1 Tiêu chuẩn 1 : Cơ sở thị trường
của thẩm định giá
g Yêu cầu công khai
- Báo cáo thẩm định không được nhẫm lẫn;
kết quả thẩm định thể hiện mục đích đánh giá và báo cáo theo giá trị thị trường đáp
ứng những yêu cầu ở mục e trên.
- Khi thực hiện ước tính giá trị thị trường,
thẩm định viên phải nêu rõ ngày hiệu lực của thẩm định giá, mục đích và dự tính
sử dụng kết quả thẩm định
Trang 512.1.1 Tiêu chuẩn 1 : Cơ sở thị trường
của thẩm định giá
- Giá trị thay thế có thể phù hợp trong một số
tình huống nhất định, thẩm định viên phải đảm bảo rằng nếu những giá trị thay thế
đó được ước tính và báo cáo, thì chúng không được xây dựng và tiêu biểu cho giá trị thị trường
- Nếu việc thẩm định được thực hiện bởi
TĐV nội bộ, người làm việc cho công ty đang sở hữu tài sản thì phải công khai trong chứng thư và báo cáo thẩm định về
sự tồn tại và tính chất MQH này
Trang 522.1.1 Tiêu chuẩn 1 : Cơ sở thị trường
của thẩm định giá
h Điều khoản vận dụng :
Theo tiêu chuẩn này, bất cứ sự khác biệt nào phải phù hợp với những hướng dẫn trong IVS3, Báo cáo thẩm định
Trang 532.1.2 Tiêu chuẩn 2 : Cơ sở giá trị
khác giá trị thị trường của TĐG
a Giới thiệu :
Mục đích của tiêu chuẩn 2 (IVS2) bao
gồm : thứ nhất, định nghĩa và giải thích những cơ sở của giá trị khác giá trị thị
trường và thiết lập những tiêu chuẩn để
vận dụng chúng; thứ hai, nhằm phân biệt chúng với giá trị thị trường.
Trang 542.1.2 Tiêu chuẩn 2 : Cơ sở giá trị
khác giá trị thị trường của TĐG
b Phạm vi :
Tiêu chuẩn này trình bày và giải thích
những cơ sở thẩm định dựa trên giá trị
khác giá trị thị trường.
Trang 552.1.2 Tiêu chuẩn 2 : Cơ sở giá trị
khác giá trị thị trường của TĐG
c Định nghĩa :
c1 Giá trị trong sử dụng : là giá trị của tài sản chuyên biệt có công dụng chuyên biệt cho một người sử dụng chuyên biệt và do đó nó không liên quan đến thị trường
Ví dụ :
c2 Giá trị đầu tư hay tài sản đáng giá : là giá trị của tài sản đối với một hay một nhóm nhà đầu
tư cụ thể, cho một mục đích đầu tư xác định Ví
dụ : tranh vẽ của họa sỹ nổi tiếng, các tác phẩm nghệ thuật, …