Hệ thống dẫn động thùng trộn là hệ thống cơ khí được ứng dụng rất nhiều trong thực tê, cả trong nông nghiệp lẫn công nghiệp Trong nông nghiệp, có thể thấy thùng trộn được ứng dụng trong
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN
KHOA CƠ ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THÔNG DẪN ĐỘNG
THÙNG TRỘN
Lớp: D21_CDTU01 GVHD: Vũ Đình Hải
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG NGHỆ SÀI GÒN KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN MÔN H C Ọ THI T Ế KẾ Ệ THỐNG TRUY N H Ề ĐỘ NG CƠ KHÍ Sinh viên thực hiện : ……… MSSV :………
Ngành đào tạo :………
Người hướng dẫn: ………
Ký tên : ………
Ngày bắt đầu : / /20 Ngày kết thúc : / /20
ĐỀ TÀI
Phương án số: 6
1- Động cơ điện 3 pha không đồng bộ; 2 Nối trục đàn hồi; 3 Hộp giảm tốc; - -
4- Bộ truyền xích ống con lăn; 5 Thùng trộn -
Số liệu thiết kế :
Công suất trên trục thùng trộn P : 5.5 kW
Số vòng quay trên trục thùng trộn n : 17 vòng/phút
Thời gian phục vụ L : năm 5
Quay một chiều , tải va đập nhẹ
(1 năm làm việc 300 ngày , 1 ca làm việc 8 giờ)
Trang 3MỤ C L C Ụ
LỚI NÓI ĐẦU 4
PHẦN I TÌM HIỂU HỆ THỐNG TRUYỀN - ĐỘNG MÁY 5
PHẦN II CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ – SỐ TRUYỀN 9
I CHỌN ĐỘNG CƠ 10
II PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 11
PHẦN III – TÌNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH 13
I THÔNG SỐ CƠ BẢN 14
II TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH 14
III KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN CỦA BỘ TRUYỀN XÍCH 16
IV KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN TIẾP XÚC 17
V THÔNG SỐ BỘ TRUYỀN XÍCH 18
PHẦN IV TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN TRONG HỘP – GIẢM TỐC 19
I CHỌN VẬT LIỆU BÁNH RĂNG 20
II TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT CHO PHÉP 20
• TÍNH TOÁN CẶP BÁNH RĂNG CÔN I CHỌN VẬT LIỆU BÁNH RĂNG 22
II TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT CHO PHÉP 22
III THÔNG SỐ HÌNH HỌC 24
IV KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG 27
V TÍNH TOÁN LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC CỦA CÁC BÁNH RĂNG 29
PHẦN V TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC – VÀ THEN 31
I CHỌN VẬT LIỆU 32
II CHỌN SƠ BỘ ĐƯỜNG KÍNH TRỤC 32
III XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI CÁC TRỤC 33
Trang 4IV LỰC TÁC DỤNG CỦA NỐI TRỤC VÀ ĐĨA XÍCH 33
V TÍNH TOÁN TRỤC ĐẦU VÀO ( TRỤC I ) 34
VI TÍNH TOÁN TRỤC TRỤC II 38
VII KIỂM NGHIỆM TRỤC VỀ ĐỘ BỀN MỎI 41
VIII KIỂM NGHIỆM TRỤC VỀ ĐỘ BỀN TĨNH 44
IX KIỂM NGHIỆM THEN 4 5 PHẦN VI TÍNH TOÁN VÀ CHỌN Ổ LĂN, – NỐI TRỤC 46
A CHỌN Ổ LĂN I TRỤC ĐẦU VÀO 47
II TRỤC II 51
B CHỌN NỐI TRỤC PHẦN VII TÍNH TOÁN VỎ HỘP VÀ CÁC CHI – TIẾT PHỤ 56
I THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT PHỤ 57
II THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC 58
PHẦN VIII CHỌN DẦU BÔI TRƠN DUNG SAI VÀ – LẮP GHÉP 61
I DẦU BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC 62
II LẮP BÁNH RĂNG LÊN TRỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP 62
III DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP 62
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trên đà phát triển do đó khoa học kĩ thuật đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống con người Việc áp dụng khoa học kĩ thuật chính là làm tăng năng suất lao động đồng thời nó cũng góp phần không nhỏ trong việc thay thế sức lao động của người lao động một cách có hiệu quả nhất, bảo đảm an toàn cho họ trong quá trình làm việc Các hệ thống cơ khí chính là sự thay thế tuyết vời cho sức người trong việc tự động hóa sản xuất và tăng năng suất lao động Kết hợp với việc điều khiển chúng, ta sẽ góp phần vào công cuộc tự động hóa hiện đại hóa
mà đất nước Việt Nam đang thực hiện
Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí là một môn học giúp cho sinh viên ngành Cơ Điện tử có những kiến thức cơ bản về việc thiết kế các hệ thống truyền động cơ khí , để
từ đó có cách nhìn về hệ thống sản xuất, về việc điều khiển các hệ thống tự động trong các nhà máy, xí nghiệp hay phân xưởng
Trong phạm vi đồ án, các kiến thức từ các môn cơ sở như Nguyên Lý Máy, Chi Tiết Máy, Thiết Kế và Vẽ Bằng Máy Tính …được áp dụng giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về một hệ dẫn động cơ khí Trong quá trình thực hiện đồ án, kỹ năng vẽ và sử dụng các chương trình vẽ AutoCAD và dựng mô hình 3D SolidWorks cũng được cải thiện rõ rệt Từ đây, cộng với những kiến thức chuyên ngành, em sẽ tiếp cận được với các hệ thống thức tế, có được cái nhìn tổng quan hơn để chuẩn bị cho đồ án tiếp theo và luận văn tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Vũ Đình Hải đã tận tâm hướng dẫn em hoàn thành đồ án truyền động cơ khí Em cũng xin chân thành các ơn các thầy cô hướng dẫn đồ an trong học kì này
vì những buổi duyệt đố án đã giúp em có thêm những kiến thức, kinh nghiệm khi thực hiện bản
vẽ
Đây là đồ án thiết kế một hệ cơ khí đầu tiên nên sẽ không tránh được những thiếu sót và thiếu kinh nghiệm trong việc tính toán, chọn lựa các chi tiết Em kính mong được sự chỉ dẫn thêm của quý thầy cô để em được củng cố kiến thức và đúc kết thêm những kinh nghiệm quý báu phục
vụ cho công việc sau này
Sinh viên thực hiện
Dương Văn Hậu
Trang 6TÌM HIỂU
PHẦN I
ĐỘNG MÁY
Trang 7Hệ thống dẫn động thùng trộn là hệ thống cơ khí được ứng dụng rất nhiều trong thực tê, cả trong nông nghiệp lẫn công nghiệp
Trong nông nghiệp, có thể thấy thùng trộn được ứng dụng trong việc trộn thức ăn gia súc
Trong công nghiệp thùng trộn được dùng để khuấy dầu, hóa chất ; khuấy các dây chuyền thực
phẩm ; trôn bê tông…
Một số hình ảnh thùng trộn
Trang 8Máy trộn nằm ngang kiể u cánh vít đảo chiều
Dù có là ứng dụng trong bất kì trường hợp nào thì hệ thống thùng trộn đều được truyền động từ động cơ thông quá một hộp giảm tốc Trong thùng trộn sẽ có trục được nối vào đầu ra của hộp
giảm tốc Khi động cơ quay thì trục này sẽ quay và hệ thống thùng trộn cũng sẽ quay , thực hiện chức năng của nó
Các bộ truyền động này có thể đặt ngay trong thùng trộn hoặc là nằm ngoài thùng trộn tùy váo
kích thước, khối lượng và chức năng của hệ thống Ở từng trường hợp có ưu điểm và nhược
điểm riêng và người kỹ sư khi thiết kế sẽ đánh giá để có phương án tối ưu nhất
Các bộ truyền động được sử dụng trong hộp giảm tốc thùng trộn rất phong phú và đa dạng Có
thể là bộ truyền trục vít bánh vít, bộ truyền bánh răng khai triển, đồng trục…với các bánh răng
trụ răng thẳng ; răng nghiêng, hay bánh răng côn…
Trong phạm vi đồ án này, bộ truyền được chỉ định là bộ truyền bánh răng côn trụ hai cấp, đồng - thời trục ra được nôi với một bột truyền xích trước khi đến trục công tác
Sau đây ta sẽ phân tích bộ truyền này
Trang 9➢ Mô tả hoạt động
Động cơ truyền chuyển động cho trục ,cặp bánh răng côn có tác dụng truyền 1
chuyển động cho trục Trục thông qua bộ truyền xích dẫn động cho dao trộn 2 2 4 5
Trang 10PHẦN II
Trang 11I CH ỌN ĐỘ NG CƠ
➢ Xác định công suất động cơ
Công suất động cơ phải lớn hơn công suất trên trục công tác
Pdc ≤ Pct = 5.5 kW Với
Pct = P ƞHiệu suất chung của bộ truyền là :
ƞ = ƞbr ƞđ ƞol ƞx
ƞbr : hiệu suất của bộ truyền bánh răng côn trụ
ƞk : hiệu suất của khớp nối đàn hồi
ƞol : hiệu suất của các ổ lăn ( 3 ổ lăn)
ƞx : hiệu suất của bộ truyền xích
Tra giá trị các hiệu suất trên trong bảng 2.3 của tài liệu [1], ta thu được kết quả sau
ƞbr= 0.95 ; ƞk= 0 ; ƞ99 ol = 0.99 ; ƞx = 0.93
Suy ra : ƞ = 0.95 x 0.99 x 0.993x 0.93 = 0.849 Công suất của trục công tác :
Pct = 5.5 0.849 = 6.478 kW Vậy ta chọn động cơ có công suất ≥6.5 kW
➢ Xác định số vòng quay sơ b ộChọn tỉ số truyền
Tỉ số truyền chung của bộ truyền:
ut = uxu brĐối với bộ truyền xích, tỉ số truyền u được chọn trong khoảng 2 ÷ 5.x
Tỉ số truyền của cặp bánh răng côn ubr được chọn trong khoảng 2 ÷ 4
Ta chọn sơ bộ tỉ số truyền như sau:
ut= 3 x 4 12=
Số vòng quay sơ bộ của động cơ :
nsb = nlv x ut = 17 x 12 = 204 vòng/phút
Từ bảng P1.3 của tài liệu [1] ta chọn được động cơ có thông số sau:
Kiểu động cơ Công suất
Trang 12II PHÂN PHỐ I TỈ S TRUYỀN Ố
Tra bảng 2.4 của tài liệu [1] , ta có:
Chọn tỷ số truyền của bộ chuyền xích:
Trang 14PHẦN III
Trang 15II TÍNH TOÁN BỘ TRUY ỀN XÍCH
Chọn số răng của đĩa xích dẫn theo công thức:
Kbt = 0.8 (bội trơn nhỏ giọt)
Công suất tính toán
Pt = PIII x K x Kz x Kn =1.38 x 1.5 x 2523 x 20017 = 26.471 kW
Trang 16Theo bảng 5.5 tài liệu [I] , tra theo cột n01 = 200 vòng/phút
Trang 17III KIỂ M NGHI M ĐỘ B N CÚA BỘ TRUYỀN XÍCH Ệ Ề
Trang 18
= 0.589≥ [s] 8.5
Hệ số an toàn cho phép [s] tra từ bảng 5.10, tài liệu [I]
Vậy bộ truyền xích không đủ bền
IV KIỂ M NGHI M ĐỘ B N TIẾP Ệ Ề XÚC
Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc theo công thức 5.18 của tài liệu [I];
A : diện tích chiếu của bản lề ứng với bước xích 38.1mm, xích 1 dãy , A = 395 mm2
E = 2E1E2/(E1+ E2) = 2.1 x 105MPa, mô đun đàn hồi
𝜎𝜎H1=0.47 √(0.444(140322.6 x 1.2 + 1.223)2.1) x 10^5/(395 x 1.2) =2704.991 MPa
Theo bảng 5.11 tài liệu [I], ta chọn vật liệu chế tạo đĩa xích là Thép C45 tôi cải thiện, độ rắn 250HB, đạt độ cứng tiếp xúc [aK] = MPa
Trang 20PHẦN IV TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
Trang 21I CH ỌN V T LI U BÁNHẬ Ệ RĂ NG
Do không có yêu cầu đặc biệt về tải trọng của hệ thống , cộng với công suất hộp giảm tốc không cao nên ta sẽ chọn vật liệu cho bánh răng theo chế độ tải trọng trung bình
H1≥ H2+ ( 10 ÷ 15 ) HB
Nhóm vật liệu của hai bánh răng được tra theo bảng 6.1 tài liệu [I]
• Bánh dẫn : Thép C45 tôi cải thiện, độ rắn 250HB
Giới hạn bền ob1 = 850 MPa ; Giới hạn chảy och1= 580 Mpa
• Bánh bị dẫn : Thép C45 tôi cải thiện, độ rắn 220HB
Giới hạn bền ob1 = 750 MPa ; Giới hạn chảy och1= 450 Mpa
Tương ứng, theo bảng 6.2 tài liệu [I], ta có hệ số an toàn tương ứng :
sH = 1.1 sF = 1.75
II TÍNH TOÁN NG SU T CHOỨ Ấ PHÉP
Theo yêu cầu hộp gảim tốc được ngâm dầu nên dạng hỏng chủ yếu là tróc rổ bề mặt răng
Ta sẽ tính toán bộ truyền với chỉ tiêu tính là ứng suất tiếp xúc
Trước tiên, ta xác định số chu kì làm việc tương đương:
Trang 22Số chu kì làm việc cơ sở :
NHO1= 30HB12,4= 30.2502,4= 1,71.107chu kỳ
NHO2= 30HB22,4= 30.2352,4= 1,47.107chu kỳ
NFO1= NFO2= 5.106chu kỳ
Số chu kỳ làm việc tương đương:
Bộ truyền làm việc trong điều kiện tải trọng không đổi , nên
NFE = NHE
Số giờ làm việc tương đương:
Lh= Lnăm Lngày L caL giờ= 5 x 300 x x 8 = 2 00 giờ2 40
NFE1= NHE1= 60ncLh= 60 x 473 x 1 x 24000 = 68.112 x 107chu kỳ
NFE1= NHE1= 60ncLh= 60 x 143 x 1 x 24000 = 20.592 x 107chu kỳ
Trang 23• TÍNH TOÁN C P BÁNH R NG CÔN Ặ Ă
III CH ỌN V T LI U BÁNHẬ Ệ RĂ NG
Do không có yêu cầu đặc biệt về tải trọng của hệ thống , cộng với công suất hộp giảm tốc không cao nên ta sẽ chọn vật liệu cho bánh răng theo chế độ tải trọng trung bình
H1≥ H2+ ( 10 ÷ 15 ) HB
Nhóm vật liệu của hai bánh răng được tra theo bảng 6.1 tài liệu [I]
• Bánh dẫn : Thép C45 tôi cải thiện, độ rắn 250HB
Giới hạn bền ob1 = 850 MPa ; Giới hạn chảy och1 = 580 MPa
• Bánh bị dẫn : Thép C45 tôi cải thiện, độ rắn 220HB
Giới hạn bền ob1 = 750 MPa ; Giới hạn chảy och1 = 450 MPa
Tương ứng, theo bảng 6.2 tài liệu [I], ta có hệ số an toàn tương ứng :
sH = 1.1 sF = 1.75
IV TÍNH TOÁN NG SU T CHOỨ Ấ PHÉP
Theo yêu cầu hộp gảim tốc được ngâm dầu nên dạng hỏng chủ yếu là tróc rổ bề mặt răng
Ta sẽ tính toán bộ truyền với chỉ tiêu tính là ứng suất tiếp xúc
Trước tiên, ta xác định số chu kì làm việc tương đương:
Số chu kì làm việc cơ sở :
NHO1 = 30HB12,4 = 30.2502,4 = 1,71.107 chu kỳ
NHO2 = 30HB22,4 = 30.2352,4 = 1,47.107 chu kỳ
NFO1= NFO2= 5.106chu kỳ
Số chu kỳ làm việc tương đương:
Bộ truyền làm việc trong điều kiện tải trọng không đổi , nên
NFE = NHE
Số giờ làm việc tương đương:
Lh= Lnăm Lngày L caL giờ= 5 x 300 x 2 x 8 = 24000 giờ
NFE1= NHE1= 60ncLh= 60 x 473 x 1 x 24000 = 68.112 x 107chu kỳ
NFE1= NHE1= 60ncLh= 60 x 143 x 1 x 24000 = 20.592x 107chu kỳ
Vì NHE> NHO➔ lấy NHE = NHO; KHL= 1
NFE > NFO ➔ lấy NFE = NFO ; KFL = 1 Ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn tới hạn :
σ0Hlim= 2 x HB + 70
σ0Flim= 1.8 x HB
σ0Hlim1 = 2 × 250 + 70 = 570 MPa
σ0Hlim2 = 2 × 220 + 70 = 510 MPa
Trang 24[𝜎𝜎𝐻𝐻1] =0.9 𝜎𝜎0 𝐻𝐻𝑜𝑜𝐻𝐻𝐻𝐻2 𝐾𝐾𝐻𝐻𝐻𝐻
𝑆𝑆𝐻 𝐻 =
0.9 𝑥𝑥 510 𝑥𝑥 11.1 = 417 27. 𝑀𝑀 𝑃𝑃𝑎𝑎
Đối với bánh răng trụ răng thẳng và bánh răng côn răng thẳng, ta đều có:
[𝜎𝜎𝐻𝐻2] = min
1−2[𝜎𝜎𝐻𝐻𝐻𝐻] = 417 27 𝑀𝑀 𝑃𝑃𝑎𝑎
Khi quá tải :
[σ ]H max= 2,8σchmin= 2,8 x 450 = 1260 Mpa
• Ứng suất uốn cho phép:
[σF1] =0.9 σFlim10 KFL
SF =
0.9 x 450 x11.75 =231 43. M Pa
𝑎𝑎
[σF1] =0.9 σFlim10 KFL
0.9 x 450 x11.75 = 231.43 M Pa
Khi quá tải :
[σ ]F1 max= 0,8σ = 2,8 x 580 = 464 Mch pa [σ ]F2 max= 0,8σch2= 2,8 x 450 =3 60 Mpa
Trang 25Trục bánh răng lắp trên ổ đũa côn, HB < 350 nên ta có : KHβ = 1,1 Momen xoắn trên trục bánh dẫn T1 = 20007.9 Nmm
[aK] = 417.27 Mpa
Re= 50√3.252+ 1 � 20007.9 x1 1
( 1−0 275) x 275 x 25 x 417 27 0 3 2 3
= 98.6 mm
➢ Thông số ăn khớp Đường kính chia sơ bộ bánh nhỏ :
de1 = 2Re
√1 + u2 = 2 x 98.6
√1 + 3.252 = 58 mm
Tra theo bảng 6.22 tài liệu [1], ta chọn sơ bộ z1p = 18 rǎng
Do độ cứng của vật liệu làm bánh răng < 350 HB
z1 = 1.6z1p = 1.6 x 18 = 28.8 rǎng ; chọn z1 = 29 rǎng Góc côn chia
𝛿𝛿1=𝑎𝑎𝑎𝑎𝑐𝑐𝑎𝑎𝑎𝑎𝑢𝑢�=�1𝑎𝑎𝑎𝑎𝑐𝑐𝑎𝑎𝑎𝑎 3.25� = 17.1� 1 °
Trang 261.725
2
1 — 0.5 x 0.275Chọn mte = 2 theo bảng 6.8 tài liệu [I], ta tính lại :
𝑚𝑚𝑡𝑡𝐻𝐻 = 𝑚𝑚te(1 — 0.5Kbe) = 2 (1 — 0.5 x 0.275) = 1.725 Vậy
Trang 27Mođun vòng ngoài N te = 2mm
Tỉ số truyền ubr1= 3.24
Đường kính chia ngoài de1 = mtez1= 2 x 29 = 58 mm de2 = mtez2= 2 x 94 = 188 mm
Góc côn chia 17.15˚ 72.85˚
Chiều cao răng he = 2mte + 0.2mte= 2.2 x 2 = 4.4 mm
Chiều cao đầu răng ngoài hae1 = mte = 2 hae1 = 2hte mte – hae1 = 2 Chiều cao chân răng ngoài hfe = he – hae= 2.4 mm
Đường kính vòng đỉnh dae1 =de1 + 2 haecosδ1= 61.82 mm dae1 =de2 + 2 haecosδ2= 189.18mm
Vận tốc trung bình
𝜋𝜋𝑛𝑛 𝑑𝑑 1 𝐻𝐻1 m
𝑣𝑣1= = 3.72
60000 S
Trang 28VI KIỂ M NGHI M ĐỘ B N BÁNH R NG Ệ Ề Ă
➢ Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc
Độ bền tiếp xúc của bánh răng phải thỏa
𝜎𝜎𝐻 𝐻= 𝑍𝑍𝐻𝐻 𝑍𝑍𝑀𝑀 𝑍𝑍𝐸𝐸 �2𝑇𝑇1 𝐾𝐾 𝐻𝐻 √𝑢𝑢 2 +1
0 85 𝑏𝑏 𝑢𝑢 𝑑𝑑 𝑚𝑚1
Theo bảng 6.11 tài liệu [I], ta có
ZH= 1.76 (độ dịch chỉnh x1+ x2= 0) Theo bảng 6.5 tài liệu [I], ta có:
ZM= 274 MPa1/3(vật liệu chế tạo cặp bánh răng bằng thép)
Trang 29Khi đó ta nhận được giá trị σH = 412.08 < 417.27 = [σH] Điều kiện bền tiếp xúc của cặp bánh răng được thỏa
Theo bảng 6.15 tài liệu [1], δF = 0,016
Theo bảng 6.16 tài liệu [1], g0 = 56
KFv = 1 + 𝑣𝑣Fbdm1
2T1KF βKFα = 1.84
Trang 30vF = 𝛽𝛽F g0 𝑣𝑣 �𝑑𝑑𝑚𝑚1 ( 𝑢𝑢+1 )
𝑢𝑢 = 29 96. 𝑚𝑚/𝑠𝑠
Do đó KF = 1.2 x 1 x1.84 = 2.21 Lại có :
Răng thẳng nên Yβ = 1
𝑌𝑌𝜀 𝜀ε =α= 1
1 1.736
Số răng tương đương :
σF2 = σF1 σF2
YF1 = 81 26. M Pa <[σf1]
Vậy điều kiện bền uốn được đảm bảo ta chỉ cần điều chỉnh bề rộng răng 30 mm
VII TÍNH TOÁN L C TÁC D NG LÊN TRỰ Ụ ỤC CỦ A CÁC BÁNH RĂNG
Lực vòng :
Lực hướng tâm :
Ft1 = Ft2 = 2Td 1
m1 = 2 x 20007.9 = 800 N50.025
Trang 31Fr1 = Fa2 = Ft1tgα cos𝛿𝛿1= 800 x tg20 x cos 17.15 = 278.23 NLực dọc trục:
Fa1 = Fr2 = Ft1tgα sin𝛿𝛿1= 800 x tg20 x sin 17.15 = 85.86 N
( Tham khảo tài liệu [3] )
Trang 32PHẦN V TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
Trang 33I CHỌN V T LIẬ ỆU
Chọn vật liệu chế tạo là Thép C45 thường hóa có :
Độ rắn 200 HB
Giới hạn bền : σb = 600 MPa
Giới hạn chảy : σch = 340 MPa
Ứng suất cho phép : [σ] = 65 MPa ; [ ] = 20 MPa.τ
II CHỌN SƠ Ộ ĐƯỜ B NG KÍNH TRỤC
Momen xoắn :
T1= 20007.9 Nmm
T2= 55886.7 Nmm
T3= 173836.7 NmmChọn sơ bộ đường kính trục:
𝑑𝑑1=�5𝑇𝑇1
[𝜏𝜏]
3
=�5 𝑥𝑥 20007.920
3
= 35 158 𝑚𝑚𝑚𝑚
Chọn d3 = 40 mm
Trang 34III XÁC ĐỊNH CHI U DÀI CÁCỀ TRỤC
Theo bảng 10.3 tài liệu [1] , ta chọn dược các khoảng cách:
• Khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến thành trong hộp giảm tốc hoặc giữa các chi tiết quay k1 = 8 … 15 mm
• Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong hộp giảm tốc k2 = 5 … 15 mm
• Khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến nắp ổ k3 = 10 … 20 mm
• Chiều cao nắp ổ và đầu bulon : = hn 15….20 mm
• Bề rộng ổ lăn, chọn sơ bộ theo đường kính sơ bộ ( tra bảng 10.2 tài liệu [1] )
b1 = 15 ; b = 17 ; b2 3= 21
Từ đó ta xác định được chiều dài các trục
Thông số chi tiết của nối trục tra bảng 16-10a tài liệu [2]
➢ Trục I
Chiều dài đoạn nối trục : lm11 = 40 mm Chiều dài mayer bánh răng côn dẫn : lm12 = 35 mm
Bề rộng ổ lăn : b1 = 15 mm Khoảng cách giữa hai ổ lăn: l11 = 60 mm