- Ðể có độ tin cậy cao, đảm bảo an toàn chuyển động trong mọi trường hợp, hệ thống phanh của ô tô bao giờ cũng có tối thiểu ba loại phanh là : Phanh làm việc: Phanh này là phanh chính,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH
HÀ NỘI, 2023
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Sự phát triển to lớn của tất cả các ngành kinh tế quốc dân cần chuyên chở khối lượng lớn về hàng hóa và hành khách Nên ô tô trở thành một trong những phương tiện chủ yếu, phổ biến để chuyên chở hàng hóa và hành khách, được sử dụng rộng rãi trên mọi lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội con người
Để trở thành một người Kỹ sư trong tương lai thì mỗi sinh viên phải hoànthành các đồ án môn học Trong quá trình học tập, sinh viên tích lũy kiến thức vàđến khi làm đồ án thì chúng ta vận dụng lý thuyết cơ bản vào thực tế sao cho hợp
lý, nghĩa là lúc này sinh viên đã được làm việc của một cán bộ kỹ thuật
Phanh ô tô là một bộ phận rất quan trọng trên xe, nó đảm bảo cho ô tô chạy
an toàn ở tốc độ cao Nên hệ thống phanh ô tô cần thiết bảo đảm : bền vững, tincậy, phanh êm dịu, hiệu quả phanh cao, tính ổn định của xe, điều chỉnh lực phanhđược để tăng tính an toàn cho ô tô khi vận hành
Trong đồ án thiết kế ô tô này em được giao nhiệm vụ:“ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH XE MITSUBISHI GRANDIS “
Mặc dù đã cố gắng, nhưng do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế cóhạn nên trong quá trình làm đồ án sẽ không tránh những thiếu sót Em rất mong cácthầy góp ý, chỉ bảo tận tâm để kiến thức của em hoàn thiện hơn Em xin chân thànhcảm ơn thầy Phạm Văn Tiến và các thầy giáo bộ môn đã hết sức tận tình giúp đỡhướng dẫn em hoàn thành tốt nội dung đồ án của mình
Trang 42 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN ÔTÔ
2.1 CÔNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI.
2.1.1 Công dụng.
Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ của ô tô cho đến khi dừng hẳn hoặcđến một tốc độ cần thiết nào đó, ngoài ra, hệ thống phanh còn giữ cho ô tô đứngyên tại chổ trên các mặt đường dốc nghiêng hay trên mặt đường ngang
Với công dụng như vậy hệ thống phanh là hệ thống đặc biêt quan trọng Nóđảm bảo cho ô tô máy kéo chuyển động an toàn ở mọi chế độ làm việc Nhờ đómới có khả năng phát huy hết khả năng động lực, nâng cao tốc độ và khả năng vậnchuyển của ô tô
2.1.2 Yêu cầu
- Hệ thống phanh cần đảm bảo các yêu cầu chính sau :
Làm việc bền vững, tin cậy
Có hiệu quả phanh cao khi phanh đột ngột với cường độ lớn trong trườnghợp nguy hiểm
Phanh êm dịu trong những trường hợp khác, để đảm bảo tiện nghi và antoàn cho hành khách và hàng hóa
Giữ cho ô tô máy kéo đứng yên khi cần thiết trong thời gian không hạnchế
Ðảm bảo tính ổn định và điều khiển của ô tô - máy kéo khi phanh
Không có hiện tượng tự siết phanh khi bánh xe dịch chuyển thẳng đứng
và khi quay vòng
Hệ số ma sát giữa má phanh và trống phanh cao và ổn định trong mọiđiều kiện sử dụng
Có khả năng thoát nhiệt tốt
Ðiều khiển nhẹ nhàng thuận tiện, lực cần thiết tác dụng trên bàn đạp hayđòn điều khiển phải nhỏ
- Ðể có độ tin cậy cao, đảm bảo an toàn chuyển động trong mọi trường hợp, hệ thống phanh của ô tô bao giờ cũng có tối thiểu ba loại phanh là :
Phanh làm việc: Phanh này là phanh chính, được sử dụng thường xuyên ở tất
cả mọi chế độ chuyển động, thường được điền khiển bằng bàn đạp nên còn gọi là phanh chân
Phanh dự trữ: Dùng để phanh ô tô trong trường hợp phanh chính bị hỏng
Phanh dừng: Còn gọi là phanh phụ Dùng để giữ ô tô đứng yên tại chỗ khi dừng xe hoặc khi không làm việc Phanh này thường được điều khiển bằng tay nên gọi là phanh tay
Phanh chậm dần : Trên các ô tô tải trọng lớn như xe tải có trọng lượng toàn
bộ lớn hơn 12 tấn, xe khách có trọng lượng toàn lớn hơn 5 tấn hoặc xe làm
Trang 5việc ở vùng đồi núi, thường xuyên phải chuyển động xuống các dốc dài, còn phải có phanh thứ tư là phanh chậm dần Phanh chậm dần được dùng để phanh liên tục, giữ cho tốc độ ô tô không tăng quá giới hạn cho phép khi xuống dốc hoặc là để giảm dần tốc độ của ô tô trước khi dừng hẳn.
- Ðể có hiệu quả phanh cao thì phải yêu cầu:
Dẫn động phanh phải có độ nhạy lớn
Phân phối mô men phanh trên các bánh xe phải đảm bảo tận dụng được toàn
bộ trọng lượng bám để tạo lực phanh
Trong trường hợp cần thiết, có thể sử dụng bộ phận trợ lực hay dùng dẫnđộng khí nén hoặc bơm thủy lực để tăng hiệu quả phanh đối với các xe cótrọng lượng toàn bộ lớn
- Ðể quá trình phanh được êm dịu và để người lái cảm giác điều khiển đượcđúng cường độ phanh, dẫn động phanh phải có cơ cấu đảm bảo tỷ lệ thuậngiữa lực tác dụng lên bàn đạp hoặc đòn điều khiển với lực phanh tạo ra ở bánh
xe, đồng thời không có hiện tượng tự siết khi phanh
- Ðể đảm bảo tính ổn định và điều khiển của ô tô khi phanh, sự phân bố lựcphanh giữa các bánh xe phải hợp lý, cụ thể phải thỏa mãn các điều kiện sau :
Lực phanh trên các bánh xe phải tỷ lệ thuận với phản lực pháp tuyến của mặtđường tác dụng lên chúng
Lực phanh tác dụng lên bánh xe phải và trái của cùng một cầu phải bằngnhau Sai lệch cho phép không được vượt quá 15% giá trị lực phanh lớnnhất
Không xảy ra hiện tượng tự khóa cứng, trượt các bánh xe khi phanh Vì khiphanh: Các bánh xe trước trượt trước thì xe sẽ bị trượt ngang, mất tính điềukhiển Các bánh xe sau trượt trước xe sẽ bị quay đầu, mất tính ổn định.Ngoài ra các bánh xe bị trượt sẽ gây mòn lốp, giảm hiệu quả phanh do giảm
hệ số bám
2.1.3 Phân loại.
Hệ thống phanh gồm có các cơ cấu phanh để hãm trực tiếp tốc độ góc củacác bánh xe hoặc một trục nào đó của hệ thống truyền lực và truyền động phanh đểdẫn động cơ cấu phanh
- Theo tính chất điều khiển mà chia ra :
Trang 6+ Phanh cơ khí
+ Phanh thủy lực
+ Phanh khí nén
+ Phanh điện từ
Phanh truyền động bằng cơ khí thì được dùng làm phanh tay và phanh chân
ở một số ô tô trước đây Nhược điểm của loại phanh này là đối với phanh chân, lựctác động lên bánh xe không đồng đều và kém nhạy, điều khiển nặng nề, nên hiệnnay ít sử dụng Riêng đối với phanh tay thì chỉ sử dụng khi ô tô dừng hẳn và hổ trợcho phanh chân khi phanh gấp và thật cần thiết, nên hiện nay nó vẫn được sử dụngphổ biến trên ô tô
Phanh truyền động bằng thủy lực thì được dùng phổ biến trên ô tô du lịch và
xe ô tô tải trọng nhỏ
Phanh truyền động bằng khí nén thì được dùng trên ô tô tải trọng lớn và ô tôhành khách Ngoài ra nó còn dùng trên ô tô vận tải tải trọng trung bình có động cơdiesel cũng như trên các ô tô kéo đoàn xe
Phanh truyền động bằng điện từ thì được dùng trên các đoàn ô tô, ô tô kéonhiều rơmoóc
2.1.4 Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống phanh
Phanh tang trống và phanh đĩa đều có những ưu nhược điểm riêng, việc nắm
rõ điều này sẽ giúp bạn chủ động hơn trong việc lựa chọn loại phanh phù hợp với ô
tô của mình khi so sánh phanh cơ và phanh đĩa như sau:
Trang 7Phanh tang trống Phanh đĩa
Cấu tạo là má phanh và trống phanhPhanh tang trống có 2 bộ phận chính Phanh đĩa có 3 bộ phậnchính là đĩa phanh, má
phanh, cùm phanh
Nguyên
lý hoạt
động
Khi đạp phanh, bình xi-lanh thông
qua thủy lực và lò xo điều chỉnh đẩy
hai má phanh ra ngoài, tiếp xúc với
trống phanh và tạo ra sự ma sát, giúp
Ưu điểm
- Cấu tạo đơn giản, kết cấu kín nên
phù hợp với nhiều điều kiện thời tiết
và địa hình khác nhau
- Độ bền bỉ được đánh giá cao
- Giá thành lắp đặt thấp
- Việc chăm sóc và bảo dưỡng không
quá phức tạp, chi phí thay thế, sửa
chữa phụ tùng không cao
- Phanh đĩa có cấu tạo phứctạp hơn phanh tang trống,kết cấu hở nên khả năngtán nhiệt tốt
- Tăng hiệu suất hoạt độngcủa hệ thống phanh xe
- Khả năng giảm tốc có độchính xác cao
Nhược
điểm
- Thời gian giảm tốc chậm
- Vì thiết kế kín nên khả năng tán
nhiệt kém
- Hiệu suất phanh không thật sự tốt,
đặc biệt khi xe phanh gấp/đổ đèo
- Phần đĩa phanh có thiết
kế lộ ra bên ngoài nên dễ bịbám bụi hơn, lâu dần sẽkhiến cho những bộ phậnnày bị hao mòn, ảnh hưởngđến năng suất hoạt động
- Các chi tiết của phanh đĩathường sử dụng vật liệuchất lượng nên giá thànhcao, chi phí lắp đặt/sửachữa/bảo dưỡng cũng đắthơn
Trang 82.2 KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH TRÊN ÔTÔ.
2.2.1 Cơ cấu phanh
Cơ cấu phanh là bộ phận trực tiếp làm giảm tốc độ góc của bánh xe ôtô Hiện nay mặc dù cơ cấu phanh đĩa đang được dùng ngày càng phổ biến hơn, nhưng
cơ cấu phanh tang trống cũng có những ưu điểm mà cơ cấu phanh đĩa không thể thay thế được
Cơ cấu phanh phải đạt được những yêu cầu như mô men phanh phải lớn, luôn luôn ổn định khi điều kiện bên ngoài và chế độ phanh thay đổi (như tốc độ, sốlần phanh, nhiệt độ môi trường )
Để đánh giá cơ cấu phanh, người ta sử dụng khái niệm tỉ số truyền của cơ cấu phanh, tức là tỉ số của mômen phanh Mỹ và mô men lực dẫn động 2p với cánh tay đòn của bán kính tang trống :
Sự khác nhau của các cơ cấu phanh loại guốc là ở cách bố trí các điểm cốđịnh của guốc phanh và đặc tính của dẫn động
a) Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục:
Gồm hai guốc phanh bố trí đối xứng qua đường trục thẳng đứng được thể hiện trên hình 1.1
Hình 1.1: Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục
a Loại sử dụng cam ép để ép guốc phanh vào trống phanh
b Loại sử dụng xilanh thủy lực để ép guốc phanh vào trống phanh.Cấu tạo chung của cơ cấu phanh loại này là hai chốt cố định có bố trí bạc lệch tâm để điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh ở phía dưới, khe hở phía trên được điều chỉnh bằng trục cam ép hoặc bằng cam lệch tâm
Trang 9Hiệu quả phanh theo cả hai chiều xấp xỉ bằng nhau.
b) Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm:
Sự đối xứng qua tâm được thể hiện trên mâm phanh cùng bố trí hai chốt guốcphanh, hai xilanh bánh xe, hai guốc phanh hoàn toàn giống nhau và chúng đối xứng nhau qua tâm
Mỗi guốc phanh được lắp trên một chốt cố định ở mâm phanh và cũng có bạclệch tâm để điều chỉnh khe hở phía dưới của má phanh và trống phanh Một phía của piston luôn tì vào xilanh bánh xe nhờ lò xo guốc phanh Khe hở phía trên giữa
má phanh và trống phanh được điều chỉnh nhờ cơ cấu tự động điều chỉnh khe hở lắp trong piston của xilanh bánh xe Dẫn động của cơ cấu phanh loại này thường là dẫn động bằng thủy lực và được bố trí ở cầu trước của ôtô du lịch hay ôtô tải trọng nhỏ
Hình 1.2: Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm
c) Cơ cấu phanh guốc tự cường hóa
Là loại cơ cấu phanh mà guốc phanh thứ nhất sẽ tăng cường lực tác dụng lênguốc phanh thứ hai khi phanh bánh xe Gồm hai loại cơ cấu phanh tự cường hóa:
Trang 10Hình 1.3: Cơ cấu phanh guốc tự cường hóa.
a Cơ cấu phanh tự cường hoá tác dụng đơn
b Cơ cấu phanh tự cường hoá tác dụng kép
d) Cơ cấu phanh đĩa:
Phanh đĩa ngày càng dược sử dụng nhiều trên ôtô do có những ưu điểm đó là
áp suất trên bề mặt ma sát của má phanh giảm và phân bố đều; Má phanh ít mòn vàmòn đều hơn nên ít phải điều chỉnh; Mômen phanh khi xe tiến cũng như lùi đều như nhau, lực chiều trục tác dụng lên đĩa là cân bằng và có khả năng làm việc với khe hở bé nên giảm được thời gian tác dụng phanh
2.2.2 Dẫn động phanh
Dẫn động phanh là một hệ thống dùng để điều khiển cơ cấu phanh
Dẫn động phanh thường dùng hiện nay có ba loại chính : cơ khí, chất lỏngthủy lực và khí nén Nhưng dẫn động cơ khí thường chỉ dùng cho phanh dừng vìhiệu suất thấp và khó đảm bảo phanh đồng thời các bánh xe Nên đối với hệ thốngphanh làm việc của ô tô được sử dụng chủ yếu hai loại dẫn động là : thủy lực vàkhí nén
Lực tác động lên bàn đạp phanh hoặc đòn điều khiển phanh cũng như hànhtrình bàn đạp và đòn điều khiển phanh phụ thuộc ở momen phanh cần sinh ra vàcác thông số dẫn động phanh
a) Dẫn động thủy lực
Dẫn động phanh bằng thủy lực được dùng nhiều cho xe ô tô du lịch, ô tô vậntải có tải trọng nhỏ, gồm các cụm chủ yếu sau: xylanh phanh chính, bộ trợ lựcphanh, xylanh làm việc ở các bánh xe
- Ưu điểm của dẫn động thủy lực :
Trang 11 Ðộ nhạy lớn, thời gian chậm tác dụng nhỏ.
Luôn luôn đảm bảo phanh đồng thời các bánh xe vì áp suất trong dòng dẫn động chỉ bắt đầu tăng khi tất cả má phanh đã ép vào trống phanh
Hiệu suất cao
Kết cấu đơn giản, kích thước nhỏ, giá thành thấp
Có khả năng sử dụng trên nhiều loại xe khác nhau mà chỉ cần thay đổi cơcấu phanh
- Nhược điểm của dẫn động thủy lực :
Yêu cầu độ kín khít cao Khi có một chỗ nào bị rò rỉ thì cả dòng dẫn độngkhông làm việc được
Lực cần thiết tác dụng lên bàn đạp lớn nên thường sử dụng các bộ phận trợlực để giảm lực bàn đạp, làm cho kết cấu thêm phức tạp
Sự dao động áp suất của chất lỏng có thể làm cho các đường ống bị rungđộng và mômen phanh không ổn định
Hiệu suất giảm nhiều ở nhiệt độ thấp và độ nhớt tăng
b) Dẫn động khí nén
Dẫn động phanh bằng khí nén được dùng nhiều ở ô tô vận tải có tải trọng cỡtrung bình và lớn, gồm các cụm chủ yếu như : máy nén khí, van điều chỉnh áp suất,bình chứa, van phân phối, bầu phanh
- Ưu điểm của dẫn động khí nén :
Ðiều khiển nhẹ nhàng, lực điều khiển nhỏ
Làm việc tin cậy hơn dẫn động thủy lực (khi có rò rỉ nhỏ, hệ thống vẫn có thể làm việc được, tuy hiệu quả phanh giảm)
Dễ phối hợp với các dẫn động và cơ cấu sử dụng khí nén khác nhau, như : phanh rơ moóc, đóng mở cửa xe, hệ thống treo khí nén,
Dễ cơ khí hóa, tự động hóa quá trình điều khiển dẫn động
- Nhược điểm của dẫn động khí nén :
Ðộ nhạy thấp thời gian chậm tác dụng lớn
Trang 12 Do bị hạn chế bởi điều kiện rò rỉ, áp suất làm việc của khí nén thấp hơn của chất lỏng trong dẫn động thủy lực tới (10-15) lần Nên kích thước và khối lượng của dẫn động lớn.
Số lượng các cụm và chi tiết nhiều
Kết cấu phức tạp và giá thành cao hơn
Cơ cấu phanh dừng có thể dùng theo kiểu tang trống, đĩa hoặc dãi
Hệ thống phanh dừng có thể làm riêng rẽ, cơ cấu phanh lúc đó được đặt trêntrục ra của hộp số với ô tô có một cầu chủ động hoặc hộp số phụ ở ô tô có nhiềucầu chủ động và dẫn động phanh là loại cơ khí Loại phanh dừng này còn là phanhtruyền lực vì cơ cấu phanh nằm ngay trên hệ thống truyền lực Phanh truyền lực cóthể là loại phanh đĩa hoặc phanh dãi
Trên một số ô tô du lịch và vận tải có khi cơ cấu phanh của hệ thống phanhdừng làm chung với cơ cấu phanh của hệ thống phanh chính Lúc đó cơ cấu phanhđược đặt ở bánh xe, còn truyền động của phanh dừng được làm riêng rẽ và thường
là loại cơ khí, trên một số xe thì có thêm trợ lực
Về mặt kết cấu hệ thống phanh phụ có thể có loại cơ khí, khí (không khí),thủy lực và điện động
Hệ thống phanh phụ được sử dụng ngày càng rộng rãi, chủ yếu trên ô tô
Trang 13hành khách và ô tô tải có tải trọng trung bình và lớn.
3 GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG TRÊN XE MITSUBISHI GRANDIS 3.1 THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA XE
3.1.1 Sơ đồ tổng thể của xe:
Hình 3.1 : Sơ đồ tổng thể xe Mitsubishi Grandis
3.1.2 Bảng thông số kỹ thuật:
Trang 143.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ LẮP TRÊN XE.
Động cơ ô tô MITSUBISHI GRANDIS có những đặc điểm kết cấu và những thông số kỹ thuật như sau :
Động cơ Xăng 4 kỳ
Số lượng van: 8 van xả, 8 van nạp
Loại động cơ thẳng hàng 4 xylanh
Đường kính piston: D = 87 [mm]
Hành trình piston: S = 100 [mm]
Dung tich xylanh: 2.378 cc
Tỷ số nén: = 9,5.
Công suất cực đại: Ne = 178(kw)/6000(v/p)max
Momen cực đại: Me = 23,5(Nm)/4000(v/p)max
Piston chế tạo bằng kim loại nhẹ
Góc đóng muộn xupap thải: α = 21 4 0
Hệ thống nhiên liệu : Phun nhiên liệu đa điểm điều khiển bằng điện tử
Trang 153.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHANH
Hệ thống phanh xe Mitsubishi Grandis gồm:
Hệ thống phanh chính (phanh chân): Phanh trước và phanh sau là phanh tang trống điều khiển bằng thuỷ lực trợ lực chân không, phân phối lực phanh bằng điện tử (EDB), có sử dụng hệ thống chống trượt ABS
Phanh dừng (phanh tay): phanh cơ khí tác dụng lên bánh sau
Xylanh chính: Loại kép, đường kính xylanh: 23,8(mm)
Bầu trợ lực loại kép, chân không, đường kính có ích của xilanh: 205(mm)
4 TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH XE
MITSUBISHI GRANDIS.
4.1 Bảng thông số kỹ thuật:
Trang 164.2 Moment phanh yêu cầu ở các cơ cấu phanh :
Viết phương trình cân bằng moment khi xe đứng yên có tọa độ trọng tâm xe theo chiều dọc a, b :
(I)
Vì xe đứng yên nên lực quán tính P =0j
Suy ra (I)
=>
Trong đó : G : Trọng lượng toàn bộ của xea
Z1 : Phản lực pháp tuyến ở cầu trước khi xe đứng yên
L0 : Chiều dài cơ sở của xe
Trang 17Khi ô tô được phanh khẩn cấp với tốc độ bất kỳ cho đến khi dừng hẳn ( v= 0 ) thì gia tốc phanh cực đại có thể được xác định từ lực quán tính lớn nhất khi phanh P như dược thể hiện trên hình 4.1 Sau khi biến đổi ta có trọng lượng bám ở mỗi j
bánh xe trước/ sau :
Trong đó : h là chiều cao trọng tâm của xe g
là hệ số bám giữa lốp với mặt đường khi ô tô được phanh khẩn cấp
Với hệ thống phanh không trang bị kiểm soát và điều chỉnh độ trượt bánh xe ( xe
có trang bị hệ thống chống hãm cứng ABS Anti – look Brake System) thì hệ số bám khi phanh khẩn cấp chỉ có thể đạt được:
Như vậy để đảm bảo hiệu quả phanh cao nhất với gia tốc chậm dần lớn nhất mà các bánh xe không bị trượt thì ta có thể chọn
= 1326.0,25= 331,5 (N.m)
= 415,5.0,25= 103,9 (N.m)
Trong đó : R =250(mm) = 0,25(m) là bánh kính của bánh xebx
Trang 184.3 Hệ số phân bố lực phanh lên các trục bánh xe:
Thực tế moment phanh sinh ra ở các bánh xe là do cơ cấu phanh lắp đặt ở bánh xe sinh ra Cơ cấu phanh sinh ra ở các bánh xe có nhiều kiểu, vì vậy nói chung trên một chiếc xe có thể có các cơ cấu phanh khác nhau đối với các trục bánh xe trước và trục bánh xe sau Ngay cả khi kiểu cơ cấu phanh giống nhau nhưng kết cấu và kích thước cụ thể vẫn có thể khác nhau tùy theo moment phanh yêu cầu phân bố trên các trục như đã tính ở trên
Vì vậy để có cơ sở chọn cơ cấu phanh hợp lý, thì trước hết cần đánh giá tỷ số phân
bố moment phanh lên trục trước và trục sau theo hệ số phân bố lực phanh K như sau :12
5 TÍNH TOÁN CƠ CẤU PHANH
5.1 Moment phanh do cơ cấu phanh sinh ra
a) Moment phanh do cơ cấu phanh cầu trước sinh ra
Kiểu cơ cấu phanh ở cầu trước là kiểu trống guốc với hai guốc đều tự siết có cơ cấu ép bởi hai xi lanh đơn bố trí hai phía khác nhau