Bằng việc tính toán phụ tải ta sẽ khảo sát được nhu cầu của phụ tải các cấp nhà máy điện, từ đó làm cơ sở đề thành lập các phương án nối dây của nhà máy nhằm đảm bảo độ tin cậy cung cấp
Trang 1
BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC DIEN LUC
KHOA KY THUAT DIEN
DAl HOC DIEN LUC ELECTRIC POWER UNIVERSITY
DO AN TOT NGHIEP
DE TAI: THIET KE PHAN DIEN TRONG NHA MAY NHIET
DIEN CONG SUAT 4x50MW
GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: _ TS VU HOANG GIANG
SINH VIEN THUC HIEN : NGUYEN QUYNH ANH
Trang 2CHUONG I: TINH TOAN CAN BANG CONG SUAT, DE SUAT CAC
PHUONG AN NOI DIEN CHO NHA MAY
Tính toán phụ tải và cân bằng công suất là một phần rất quan trọng khi thiết kế nhà máy điện Bằng việc tính toán phụ tải ta sẽ khảo sát được nhu cầu của phụ tải các cấp nhà máy điện, từ đó làm cơ sở đề thành lập các phương án nối dây của nhà máy nhằm đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Các nội đung này sẽ được trình bảy trong chương 1
1,1 Chọn máy phát diện
Theo nhiệm vụ thiết kế nhà máy Nhiệt điện gồm 4 tổ máy, công suất mỗi tổ máy là
50 MW Tra tai liệu [1] ta chọn các máy phát giông nhau được tông hợp trong Bảng 1.1
Bảng 1.1 Các thông số kỹ thuật của máy phát điện
1.2 Tính toán cân bằng công suất
1.2.1 Công suất phát ra toàn nhà máy
Vì đồ thị phụ tải toàn nhà máy được cho dưới dạng P%(t) nên đồ thị phụ tải toàn nhà máy được xác định theo công thức sau:
9
Trong do: Smu(t) - công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t; MVA
P+xu%(t)-phân trăm công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t cos œs — hệ số công suất định mức của MPĐ
Samy - tông công suất biểu kiến định mức của nhà máy; MVA
P dms
"COS Qs Samy = 1 Sans
Ở đây: Sams — công suất định mức của 1 tổ MPĐ; MVA
n- số tô máy
Cosos: Hệ số công suất định mức máy phát
Pa„s: Công suất tác dụng của 1 tô máy phát; MW
Với đề bài da cho ta CO Sgn = on = 250 ( MVA )
Với t=0 + 5 (h), áp dụng công thức (1.1), ta có:
Trang 3
Công suất nhà máy nhiệt điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố (dạng nguyên liệu, loại tuabin, công suất phát của nhà máy, .) và chiếm khoảng 5% đến 10% tông công suất phát Công suất tự dùng gồm 2 thành phần: thành phần thứ nhất (chiếm khoảng 40%) không phụ thuộc vào công suất phát của nhà máy, phần còn lại (chiếm khoảng 60%) phụ thuộc vào công suất phát của nhà máy Một cách gan dung co thể xác định phụ tải tự dùng của nhà máy nhiệt điện theo công thức sau:
STNM (t)
4+0,6, 0,4+0,6 1 Sans
Pa„s — công suất tác dụng của một tổ MPĐ
Áp dụng công thức (1.2) trên ta có kết quả như bảng 1.3:
Bang 1 1: Bảng biến thiên công suất phụ tải tự dùng trong ngày
t(h) 0+5 5+ 10 10+ 14 |14+20 |20+24 STwNM(MVA) | 225,00 240,00 | 237,50 | 250,00 | 235,00
Trang 4Trong đó: S(t) — công suất phụ tải tại thời điểm t
Prax — công suất max của phụ tải
cos @ — hệ số công suất
P%(t) — phần trăm công suất phụ tải tại thời điểm t
a) Dé thị phụ tải địa phương: P„„uo= 16 MW; cos@uo = 0,9
Tại thời điểm t = 0 + 5 (h), áp dụng công thức (1.3), ta có:
b) Đồ thị phụ tải cấp điện áp trung 110kV: P„„ = 66 MW; cose = 0,92
Tại thời điểm t = 0 + 5 (h), áp dụng công thức (1.3), ta có:
(MVA) Tương tự với các thời gian còn lại, ta có bảng công suất phát của phụ tải địa phương tại các thời điểm đó như sau:
Bảng 1.5: Công suất phát của phụ tải cấp điện áp trung
c) Đồ thị phụ tải cấp điện áp cao 220kV: P„„.= 62MW; coso = 0,91
Tại thời điểm t = 0 + 5 (h), áp dụng công thức (1.3), ta có:
Trang 5Bảng 1.6: Công suất phát của phụ tải cấp điện áp cao
Trong đó: Svur (t) — công suất phát về hệ thống tại thời điểm t
Szwu (t) — công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t
Suo(t) — công suất phụ tải địa phương tại thời điểm t
Sur (t) — céng suất phụ tải cấp điện áp trung tại thời điểm t
Suc (t) — công suất phụ tải cấp điện áp cao tại thời điểm t
Sip — công suất phụ tải tự dùng
Ta có bảng công suất phát về hệ thống tại các thời điểm đó như sau:
Bảng 1 3: Công suất phát về hệ thông
Từ bảng 1.7 ta có đồ thị tổng hợp như sau:
Trang 6
50
0
0 1 2 3 4 5 5 ó 7 8 9 10 10 11 12 13 14 14 15 1ó 17 18 19 20 20 21 22 23 24
th)
STD \SUG SUT SUC ` SVHT
Hình 1.1 Đồ thị phụ tải tông hợp toàn nhà máy
1.3 Đề xuất các phương án nỗi điện cho nhà máy
Dựa vào số liệu tính toán phân bố công suất đỗ thị phụ tải các cấp điện áp chúng ta vạch ra các phương án nối điện cho nhà máy Các phương án được chọn phải đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho phụ tải, đồng thời thê hiện được tính khả thi và đem lại hiệu quả kinh tế
1.3.1 Cơ sở chung đề xuất các phương án nối điện
Phương án nỗi điện chính của nhà máy điện là một khâu hết sức quan trọng trong quá
trình thiết kế phần điện trong nhà máy điện Căn cứ vào kết quả tính toán phụ tải và cân
bằng công suất dé đề xuất các phương án nối điện Có một số nguyên tắc phục vụ cho đề suất các phương án nỗi điện của nhà máy điện như sau:
Dựa theo 7 nguyên tắc sách “ Thiết kế phan dién nha may dién va tram bién ap”: Nguyên tắc 1: Thanh góp điện áp may phat
Khi phụ tải địa phương có công suất nhỏ thì không cần thanh góp điện áp máy phát,
mà chúng được cấp điện trực tiếp từ đầu cực máy phát, phía trên máy cắt của máy biến áp liên lạc Quy định về mức nhỏ công suất của địa phương là: cho phép rẽ nhánh từ đầu cực
Trang 7máy phát một lượng công suất không quá 15% công suất định mức của một tổ máy phát Vậy khi đó, giả thiết phụ tải địa phương trích điện từ đầu cực hai tổ máy phát, ta có: Theo tính toán (bảng 1.3 và 1.1), ta có được:
Sic’ = 17,78 (MVA) ; Sams = 62,5 (MVA) Thay số liệu vào ta có:
Sic _ _17,78 2*Sam 2.62,5
.100 = 14,22 < 15%
Kết luận: Không cần sử dụng thanh góp điện áp máy phat trong sơ đồ, phụ tải địa phương được trích từ đầu cực máy phát
Nguyên tắc 2 : Trong trường hợp có thanh góp điện áp máy phát thì phải chọn số lượng
tô máy phát phép lên thanh góp này sao cho khi một tô máy trong chúng nghỉ không làm việc thì các tổ máy còn lại phải đảm bảo công suất cho phụ tải phụ tải địa phương lúc cực đại và phụ tải tự dùng cho các tô máy phát này
Nguyên tắc 3: Sử dụng máy biến áp liên lạc
Nhà máy điện cần thiết kế gồm 3 cấp điện áp (điện áp máy phát, điện áp trung, và điện áp cao), nên ta phải sử dụng máy biến áp 3 cuộn dây hoặc tự ngẫu Xét 2 điều kiện:
Kết luận: Dùng 2 MBA tự ngẫu có điều chỉnh đưới tải làm MBA liên lạc
Nguyên tắc 4 : Chọn số lượng bộ MPĐ-MBA 2 cuộn dây
Chọn số lượng bộ máy phát - máy biến áp (MPĐ-MBA) hai cuộn dây ghép thắng lên thanh góp (TBPP) cấp điện áp tương ứng trên cơ sở công suất cấp và công suất tải tương ứng Cần lưu ý trong trường hợp máy biến áp liên lạc là máy biến áp ba cuộn dây thì việc ghép số bộ MPĐ-MBA hai cuộn dây bên trung phải thỏa mãn điều kiện: tổng công suất định mức các máy phát ghép bộ phải nhỏ hơn công suất min của phụ tải phía trung; Cụ thê là:
Ta c6 St = 71,74 (MVA); S1 = 65,28 [MVA|; Sz„s = 62,5 (MVA), Xét tỉ số:
Sor _ 71,74
Sams 62,5
Trang 8Sir _ 65,28 Sans 62,5 = 1,04
Vay ta chi nén ghép | hodc 2 b6 MPD-MBAvao bén trung Do céng suat phía trung tương đối lớn nên ta phải lấy điện từ các máy phát ghép bộ và phía trung của tự ngẫu
Kết luận: ghép 1 tới 2 bộ MPĐ- MBA 2 cuộn dây ở phía trung
Nguyên tắc 5 :
Mặc dù có ba cấp điện áp, nhưng công suất phụ tải phía trung quá nhỏ thì không nhất thiết phải dùng MBA ba cấp điện áp (ba cuộn dây hay tự ngẫu) làm liên lạc Khi đó có thê được coi đây là phụ tải được cấp điện từ trạm biến áp với sơ đỗ là tram hai MBA lay điện trực tiếp từ hai đầu cực máy phát hay từ thanh góp (TBPP) phía điện áp cao
Nguyên tắc 6: Mặc dù có ba cấp điện áp, nhưng nếu công suất trao đôi giữa phía cao-
trung không lớn thì không nhất thiết phải dùng sơ đồ nối bộ MPĐ-MBA liên lạc Nếu
công suất trao đôi giữa phía cao- trung lớn dùng sơ đồ này sẽ không kinh tế bởi công suất định mức của chúng lớn mà vận hành lại phức tạp Trong sơ đồ này, phụ tải địa phương không lay điện từ đầu cực MPD ma lấy điện trực tiếp từ phía hạ của MBA liên lạc Nguyên tắc 7: Đối với nhà máy điện có công suất một tổ máy nhỏ có thê ghép một số máy phát chung một MBA, nhưng phải đảm bảo nguyên tắc tông công suất các tô máy phát phải nhỏ hơn công suất dự trữ nóng của hệ thống điện, cụ thê là:
> Same < Sip,
ghép
> 2 62,5 = 125 (MVA) < 6000.0,14 = 840 | MVA)
> Vay co thé ghép b6 2 may phat chung mét MBA
1.3.2 Đề xuất các phương án nối điện
Từ các nguyên tắc trên, ta có một sô các phương án nôi dây như sau:
Trang 9- _ Phụ tải địa phương Suo được cấp điện qua 2 MBA nối với MPĐ S2 và S3
- _ Lượng công suất được cấp liên tục cho các phụ tải lúc bình thường, sự cố
- Bố trí nguồn và phụ tải cân đối
- _ Công suất truyền tải từ cao sang trung qua MBA TN nhỏ nên tốn thất công suất nhỏ
- _ Đảm bảo về mặt kỹ thuật, cung cấp điện liên tục, vận hành đơn giản
- _ Có I bộ MF-MBA bên cao nên đắt tiền hơn
Trang 10- Phương án này gồm có 2 bộ MF-MBA 2 cuộn dây, 2 bộ đều nối lên thanh góp
110kV để cấp cho phụ tải từng cấp đó Ngoài ra còn có 2 MBA TN liên lạc có nhiệm vụ vừa phát công suất lên hệ thống, vã truyền tải công suất thiếu hay thừa cho phía 110kV Phụ tải địa phương Suo được cung cấp điện qua 2 MBA nối với 2 may phat S1 va 82
- _ Số lượng và chủng loại MBA ít, các MBA 110kV có giá thành hạ hơn giá MBA
220kV
-._ Vận hành đơn giản, linh hoạt đảm bảo cung cấp điện liên tục
- _ Tôn thất công suất trong máy biến áp tự ngẫu nhỏ khi làm việc ở chế độ truyền công suất từ trung và hạ sang cao
- _ Công suất truyền qua MBA tự ngẫu ATI lớn hơn khi sự cỗ MBA tự ngẫu AT2
Trang 11Các MBA bố trí hết bên cao nên giá thành thiết bị không kinh tế
Có sự cố thì cuộn trung của MBA tự ngẫu sẽ quá tải gây tôn thất lớn
MBA chọn công suất lớn vì phía trung chỉ tai được công suất tính toán
Do đó, ta thây hai phương án 1, 2 có nhiều ưu điểm hơn, đảm bảo độ an toàn, độ tin cậy, cung cấp điện ôn định, dễ vận hành nên ta chọn hai phương án này để so sánh về mặt kinh tế, kĩ thuật, chọn ra phương án tối ưu
10
Trang 12CHUONG II: TINH TOAN CHON MAY BIEN AP
May biến áp là một thiết bị rất quan trọng Trong hệ thống điện, tổng công suất các máy biến áp rất lớn và bằng khoảng 4+5 lần tông công suất các máy phát điện Do đó vốn đầu tư cho MBA cũng rất nhiều Yêu cầu đặt ra là phải chọn số lượng MBA ít và công suất nhỏ mà vẫn đảm bảo an toàn cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ Điều đó có thể đạt được bằng cách thiết kế hệ thống điện một cách hợp lý, dùng MBATN và tận dụng khả năng quá tải của MBA, không ngừng cải tiến cau tao cua MBA
Hình 2.4 Sơ đồ phân bố công suất và chiều quy ước của dòng công suất các phía của
MBA và MBATN của phương án Í 2.1.1 Phân bố công suất các cấp điện áp các cấp điện áp trong máy biến áp
a, Máy biến áp hai cuộn dây trong sơ đồ bộ MPĐ-MBA hai cuộn dây
Nhà máy nhiệt điện có 4 tổ máy phát giống nhau Công suất máy biến áp mang tải bằng phắng trong suốt 24h/ngày và được tính theo công thức sau:
1 max
Trong đó: S›¿ : công suất bộ truyén qua cac MBA T1, T2 (MVA);
Sans: la cong suất của mỗi tổ máy phát (MVA);
Sm_ : là công suất của phụ tải tự dùng cực đại;
n: là số tô máy phát điện của nhà máy (n= 4)
Thay sô vào công thức (2.1), ta có: Suạ= 62,5 - 4: 22.30 = 56,88 (MVA)
b, Máy biến áp liên lạc
11
Trang 13Sau khi phân bố công suất cho MBA hai cuộn dây trong bộ MF-MBA hai cuộn dây, phần công suất còn lại do MBA liên lạc đảm nhận và được xác định trên cơ sở sơ đồ nối điện và cân bằng công suất (không xét đến tôn thất trong MBA)
Phân bố công suất cho các phia cua MBA ATI, AT2 như sau:
1
Spr(t) = 3 Sur — Ste 12)
Spu(t) = Spr(t) + Spc(t) Trong đó: Sưr(t), Suc(t): céng suat phy tai dién ap trung, cao tại thoi diém t (MVA); Spc(t), Spr(t), Spu(t):céng suat phia cao, trung, ha cua AT tại thời điểm t Svur(t): cng suat phát về hệ thống tại thời điểm t (MVA)
Thay vào công thức (2.2) và tính toán cho các khoảng thời gian khác nhau trong ngay, ta co két qua tong hop trong bang 2.1
Bảng 2.3 Phân bố công suất của MBA liên lạc của phương án 1
2.1.2 Chọn loại và công suất định mức của máy biến ap
a, MBA 2 cuộn dây trong sơ đồ bộ ME-MBA hai cuộn dây
Máy biến áp 2 cuộn dây mang tải bằng phẳng nên không có nhu cầu điều chỉnh điện
áp phía hạ Công suất định mức của MBA được chọn theo công thức sau:
Samt > Samr - Stp = 62,5 - 4-22.50 = 56,88 (MVA) Tra bang 2.5 va 2.6 trang 141 trong tải liệu tham khảo [2],ta chọn 2 MBA với các thông số kỹ thuật được cho trong bảng 2.2 sau:
Bảng 2.4 Thông số MBA hai cuộn dây
12
Trang 14Đối với MBA này ta không cần kiêm tra điều kiện quá tải bởi một trong hai phần tử
ME hay MBA bị sự cô thì cả bộ ngừng làm việc trong điều kiện sự cố Cũng chính vì ly
do này chỉ cần dùng máy cắt (MC) phía cao áp là đủ, phía hạ áp chỉ cần dùng dao cách ly (DCL) phụ cho sửa chữa
b, Máy biến áp liên lạc
Do tat cả các phía của MBA mang tải không bằng phẳng, nên có nhu cầu điều chỉnh điện ap tat cả các phía Nếu dùng TĐK chỉ điều chỉnh được phía hạ, nên cần có kết hợp với điều chỉnh dưới tải của MBA liên lạc thì mới điều chỉnh điện áp được tất cả các phía
Do đó ta chọn MBA liên lạc tự ngẫu có điều chỉnh dưới tải
Công suất định mức của MBA tự ngẫu được xác định là công suất truyền lên từ phía
hạ nên công suất cảu MBA TN được chọn theo công thức sau:
Samat 2 “ SdmF = 05 62,5 = 125 (MVA) Tra bảng 2.6 trang 145 trong tai liệu tham khảo [2], ta chọn 2 MBA tự ngẫu ATI va AT2 với các thông số kỹ thuật được cho trong bảng 2.3 sau:
Bảng 2.5 Bảng thông số MBA tự ngẫu
MBA (MVA)|} C | T | H | APo | PX? | C-T | C-H | T-H
ATAUTH 125 230 | 121] 11 75 290 11 31 19 | 0,6
2.1.3 Kiểm tra quá tải máy biến áp khi có sự cô
Đối với MBA liên lạc khi sự cỗ một trong cac MBA trong so đồ thì MBA liên lạc còn lại phải mang tải nhiều hơn cùng với sự huy động công suất dự phòng của hệ thống thì mới có thể đảm bảo cung cấp công suất cho phụ tải các cấp cũng như phát về hệ thống như lúc binh thường
Quá tải sự cố tối đa cho phép như sau: với điều kiện làm việc không quá 6 giờ trong ngảy và không được quá 5 ngày đêm liên tục
Do có sự truyền ngược công suất từ trung sang cao nên ta xét chế độ sự cố sau:
“Su cố 1: Hỏng một bộ MPĐ-MBA bên trung tại thời điểm phụ tải phía trung lớn nhất (10-14)
Ta có : Sutmax = 71,74 (MVA) Tai thời điểm nảy :
Su = 58,20 (MVA); Suc” = 17,60 (MVA);Smp”=21,83 (MVA)
- Kiểm tra điều kiện quá tải : 2.k„s đ.Sa»Ar > S01
hay 2.1,4.0,5.125 = 175 > 71,74 (MVA) (thỏa mãn điều kiện quá tải)
- Phan bo cong suât trên các cuộn đây MBATN khi xảy ra sự cô:
13
Trang 15Ser=5 Sur = 5 71,74 = 35,87 (MVA)
SpH = Samr “7 Suc - 1 Stp = 62,5 - 7 -17,60 - 7 21,83 = 48,24 (MVA)
Soc =Shu- Spr = 48,24 — 35,87 = 12,37 (MVA)
Hinh 2.5 Phan bé lai cong suat sau su co héng MBA T2 khi S77”
Vi SẼ, Sà, SẠ >0 nên MBATN có chế độ truyền tải công suất từ hạ lên trung và cao Trong trường hợp nảy cuộn hạ mang tải nặng nhất
Sha= Si; = 48,24 (MVA)
- Điều kiện kiểm tra sự quá tải của các cuộn dây:
Ot kg Samat > Sỹ hay 0,5.1,4.125 = 87,5 MVA > 48,24 (thỏa mãn điều kiện)
Xác định công suất thiếu : Công suất thiếu phát về hệ thống so với lúc bình thường
Stiga = (Svar + Soe™) — (Sig""Y + 2.Sp¢) = 58,20 + 68,13 — (56,88+2.12,37)
= 44,71 (MVA) < Sa (= B.SdmHT = 0,14.6000 = 840MVA)
Hệ thống bù đủ công suat thiéu Hé théng van lam viéc 6n định
“Sự cố 2: Hỏng một MBA TN tại thời điểm phụ tải trung đạt cực đại ( giá sử hỏng AT2)
- Kiểm tra điều kiện quá tải : kệ".0.Sa„ar+ Su; >S1
hay 1,4.0,5.125+56,88 =144,38 (MVA) > 71,74 (MVA) (thỏa mãn điều kiện quá tải)
- Phân bố công suất trên các cuộn dây MBATN khi xảy ra sự cố:
Sor=Sur- Spe= 71,74 — 56,88 = 14,86 (MVA)
14
Trang 16Spy = Samr -Suc - a Srp = 62,5 — 17,60 - 4 21,83 = 39,44 (MVA)
Sse = Si- Ser = 39,44 — 14,86 = 24,58 (MVA)
Ta c6:Spr, Spy, Sec > 0 znén MBA TN c6 ché d6 truyén tải công suất từ hạ lên trung
và cao Trong trường hợp này cuộn hạ mang tải nặng nhất
Sha = Spa = 39,28 (MVA)
- _ Điều kiện kiểm tra sự quá tải của các cuộn dây
ot Kat Samat > Shy hay 0,5.1,4.125 = 87,50 MVA > 39,28 (thoa man diéu kiện)
- _ Xác định công suất phát thiếu về hệ thống khi sự cố so với lúc bình thường:
Simá,= (Svn + Sue") — (Sto ” + Spc) = 58,20 + 68,13 — (56,88+24,58)
= 44,88 (MVA) < Sa (= B.SdmHT = 0,14.6000 = 840MVA)
Hé thong bu du céng suat thiéu Hé thong van làm việc ôn định 2.1.4 Tính toán tôn that điện năng trong MBA
a, Tinh toán tốn thất điện năng trong sơ đồ bộ MPĐ-MBA hai cuộn dây
Do MBA mang tai bang phang S, cả năm nên tôn thất điện năng được xác định theo công thức:
2
Sup
Samp
trong đó: APo là tốn thất công suất không tải trong MBA
APx là tốn that ngan mach trong MBA
15
Trang 17MBA TI,T2 là loại TJỊH có:
T1: Sa„s= 80 (MVA); AP,=80 (KW); APx=320 (KW); Su=56,88 (MVA) T2: Sams= 80 (MVA); APo= 70 (KW); APx= 310(KW); Sic=56,88 (MVA)
b, Ton that dién nang hang nam trong MBATN AT1,AT2
Do MBA mang tải theo đỗ thi phụ tải ngày đặc trưng cho toàn năm nên tôn thất điện năng được xác định theo công thức (2.4) sau
Do MBA mang tai theo dé thi phụ tải ngày đặc trưng cho toàn năm nên tốn thất điện năng được xác định theo công thức sau:
APS, APy, A Py: Tén thất ngắn mạch trong cuộn cao, trung, ha, (MW);
SỐ ST SẼ”: Công suất phụ tải phía cao, trung, hạ của MBA tự ngẫu tại thời điềm t, (MVA);
Ar: Khoảng thời gian tính theo giờ của từng thời điểm trong ngày (h); Samar: COng suất định mức của MBA tự ngẫu, (MVA)
Ta c6: APS =290 (kW) = APY" =APy'=5-AP 4" =145( kW)
Đề tính tôn thất điện năng trong MBA tự ngẫu trước hết phải tính tôn thất công suất noắn mạch cho từng cuộn dây trong máy biến áp tự ngẫu theo công thức sau:
Trang 18ơ: Hệ số có lợi của MBATN, ơ=0,5,
Áp dụng công thức (2.5) ta có:
AP§=5 |280+ Tang
1 145— 145 APT=>, n= 5 -[290+ -— “9| E | 145(kW)
API=s | ng" 280|=435(kW/
Từ đó, ta có bảng sau:
Bảng 2.6 Tén that điện năng trong các khoảng thời gian của phương án Í
AApar = AAr + AA + 2.Alam An
= 2117,63 + 1985,75 + 2.1221,17 = 6545,72 (MWh) 2.2 Phuong an 2
Sơ đồ nôi dây phương án 2 va giả sử chiêu công suât như hình vẽ:
Trang 19Hình 2.4 Sơ đồ phân bố công suất và chiều quy ước của dòng công suất các phía của
MBATN của phương án 2 2.2.1 Phân bố công suất các cấp điện áp trong MBA
a, Máy biến áp 2 cuộn dây trong sơ đồ bộ ME-MBA hai cuộn dây
Công suất của MBA này mang tải bằng phẳng trong suốt 24 gid/ ngay va ta có
Spo= 56,88 (MVA)
b, May bién áp liên lạc
Sau khi phân bố công suất cho MBA 2 cuộn dây trong bộ MF-MBA hai cuộn dây, phần công suất còn lại do MBA liên lạc đảm nhận và được xác định trên cơ sở cân bằng công suất, không xét đến tôn that trong MBA Gia su chiêu truyền công suất như hình trên Phân bố cống suất cho các phía của MBA ATI1, AT2 như sau:
1
Sm(Ð =2 (Sưr — 2.553)
1
Spc(t) = 2 Svat +Suc Spx(t) = Spr(t) + Spc(t)
Bang 2.7 Bang phân bố công suất của MBATN ATI, AT2 của phương án 2
a, Máy biến áp 2 cuộn đây trong sơ đồ bộ MF-MBA hai cuộn dây
Máy biến áp 2 cuộn dây mang tải bằng phẳng nên không có nhu cầu điều chỉnh điện
áp phía hạ Công suất định mức của MBA được chọn theo công thức sau:
1 max
Sant > Samr - n Stp = 56,88 (MVA)
Tra bảng 2.5 và 2.6 trang 141 trong tài liệu tham khao [2],ta chon 2 MBA T1,T2 voi các thông số kỹ thuật được cho trong bảng 2.6 sau:
Bảng 2.8 Thông số MBA hai cuộn dây
Cấp điện |_ Loại Samp Un APo APx
Trang 20Đối với MBA này ta không cần kiểm tra điều kiện quá tải bởi một trong hai phần tử
ME hay MBA bị sự cô thì cả bộ ngừng làm việc trong điều kiện sự cố Cũng chính vì ly
do này chỉ cần dùng máy cắt (MC) phía cao áp là đủ, phía hạ áp chỉ cần dùng dao cách ly (DCL) phụ cho sửa chữa
b, Máy biến áp liên lạc
Do tat cả các phía của MBA mang tải không bằng phẳng, nên có nhu cầu điều chỉnh điện ap tat cả các phía Nếu dùng TĐK chỉ điều chỉnh được phía hạ, nên cần có kết hợp với điều chỉnh dưới tải của MBA liên lạc thì mới điều chỉnh điện áp được tất cả các phía
Do đó ta chọn MBA liên lạc tự ngẫu có điều chỉnh dưới tải
Công suất định mức của MBA tự ngẫu được xác định là công suất truyền lên từ phía
hạ nên công suất cảu MBA TN được chọn theo công thức sau:
Samat 2 Fs SdmF = 05 62,5 = 125 (MVA)
Tra bảng 2.6 trang 145 trong tài liệu tham khảo [2], ta chon 2 MBA ty ngẫu ATI và
AT2 với các thông số kỹ thuật được cho trong bảng 2.7 sau:
Bảng 2.9 Bảng thông số MBA tự ngẫu
a, Khi làm việc bình thường
Công suất định mức của các máy biến áp chọn lớn hơn công suất cực đại nên không
cần kiểm tra điều kiện quá tải khi làm việc bình thường
b, Khi có sự cô
Đối với MBA liên lạc khi sự cỗ một trong các MBA trong sơ đồ thì MBA liên lạc còn lại phải mang tải nhiều hơn cùng với sự huy động công suất dự phòng của hệ thống thì mới có thê đảm bảo cung cập công suat cho phụ tải các câp cùng như phát về hệ thông như lúc binh thường
Quá tải sự cố tôi đa cho phép như sau: với điều kiện làm việc không quá 6 giờ trong ngảy và không được quá 5 ngày đêm liên tục
Do có sự truyền ngược công suất từ trung sang cao nên ta xét chế độ sự cố sau:
“Sự cố 1: Hỏng một bộ MPĐ-MBA bên trung tại thời điểm phụ tải phía trung lớn nhật
Ta có : Surma„ = 71,74 (MVA) Tại thời điểm nảy :
Su = 58,20 (MVA); Suc” = 17,600 (MVA);Smp””=21,83 (MVA)
19