1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

75 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 619,99 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Lời mở đầu rong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn được các doanh nghiệp quan tâm, vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông qua số liệu do phòng Tài chính Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm cung cấp, các nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp biết được chi phí giá thành thực tế hoạt động từng loại sản phẩm, lao vụ cũng như kết quả của hoạt động sản xuất dinh doanh của doanh nghiệp để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức, dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu, kịp thời nhằm hạ thấp chi phí sản xuất giá thành, đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Việc phân tích, đánh giá đúng đắn kết quả sản xuất kinh doanh chỉ có thể dựa trên việc tính giá thành sản phẩm chính xác. Về phần mình tính chính xác của giá thành sản phẩm lại chịu sự ảnh hưởng của kết quả tập hợp chi phí sản xuất. Do vậy tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm để đảm bảo xác định đúng nội dung phạm vi chi phí cấu thành trong giá thành sản phẩm, lượng giá trị các yếu tố chi phí được chuyển dịch vào sản phẩm (công việc, lao vụ) đã hoàn thành có ý nghĩa quan trọng là yêu cầu cấp bách trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phầnVinh Hưng, nhận thức đúng đắn đầy đủ vai trò, ý nghĩa của tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm” ở CTY Vinh Hưng làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Được sự tận tình giúp đỡ của ban giám đốc, các phòng ban, các phân xưởng trong Công ty, được sự giúp đỡ nhiệt tình của Cô giáo hướng dẫn, bằng sự cố gắng, nỗ lực trong học tập, em đã tìm hiểu các góc độ, khía cạnh trong sản xuất kinh doanh của CTY, thấy được các kế hoạch hoạt động sản xuất của các phòng ban, phương pháp hạch toán, cách tổ chức quản lý bộ máy hoạt động toàn Cty. Sau khi tìm hiểu những lĩnh vực trên bằng những kiến thức đã học kinh nghiệm thực tế, em đã có những phân tích, nhận xét đánh giá ở một số mặt, đồng thời em cũng T mạnh dạn nêu những đề xuất cá nhân trong việc xử lý những mặt còn tồn tại hoặc những mặt công tác chưa được chú trọng mà theo em là cần thiết. Chương 1 Những vấn đề Lý luận chung về kế toán chi phí sản suất tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. 1.1.Chi phí sản xuất phân loại chi phí sản xuât. 1.1.1.Khái niệm chi phí sản xuất. - Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống lao động lao động vật hoá các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ. + Hao phí về lao động sống: các chi phí về tiền lương, các khoản phụ cấp, thưởng, khoản tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ. + Hao phí về lao động vật hoá: bao gồm các loại chi phí nguyên liệu, vật liệu, năng lượng, khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất, chi phí công cụ dụng cụ sản xuất, chi phí khác bằng tiền. Chi phí sản xuất đa dạng thời điểm phát sinh không đồng nhất, vì vậy cần phải tính toán tập hợp chi phí sản xuất trong từng thời kỳ nhất định cho phù hợp với thời kỳ thực hiện kế hoạch thời kỳ báo cáo. Trong thực tiễn, chi phí sản xuất của doanh nghiệp được tập hợp theo từng tháng, quý, năm, tuỳ theo đặc điểm quy mô từng doanh nghiệp. 1.1.2.Phân loại chi phí. Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau. Để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức khác nhau. 1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí. Theo cách phân loại này căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế của chi phí sản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí. Mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực nào, ở đâu mục đích hoặc tác dụng của chi phí như thế nào. Vì vậy cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố. Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ được chia làm các yếu tố chi phí sau. - Chi phí nguyên liệu, vật liệu: đó là những chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng, thiết bị, xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã chi ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Chi phí nhân công: bao gồm tiền lương những khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố định của tất cả tài sản cố định dùng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền đã chi trả các loại dịch vụ đã mua từ bên ngoài như điện, nước, điện thoại, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Chi phí bằng tiền khác: bao gồm toàn bộ những chi phí khác ngoài những yếu tố kể trên. Cách phân loại này có tác dụng rất lớn trong quản lý chi phí sản xuất. Nó cho biết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính. Cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuât, lập kế hoạch cung ứng vật tư kế hoạch quỹ lương, tính toán nhu cầu vốn lưu động cho kỳ sau, cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân. 1.1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí. Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích công dụng nhất định đối với hoạt động sản xuât. Theo cách phân loại này căn cứ vào mục đích công dụng của chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích công dụng không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế như thế nào. Vì vậy cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục, toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được chi làm các khoản mục chi phí sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung: + Chi phí nhân viên phân xưởng. + Chi phí vật liệu. + Chi phí dụng cụ sản xuất. + Chi phí khấu hao tài sản cố định. + Chi phí dịch vụ mua ngoài. + Chi phí bằng tiền khác. Phân loại chi phí theo cách này có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành định mức chi phí sản xuất kỳ sau. 1.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm. - Chi phí khả biến: là chi phí thay đổi về tổng số, tỷ lệ với những biển đổi của mức độ hoạt động. Hoạt động ở đây được hiểu theo góc độ khác nhau như là số lượng sản phẩm sản phẩm sản xuất ra hoặc bán ra, số giờ máy lao động, số km đi được. - Chi phí bất biến: là các chi phí không thay đối về tổng số dù có sự thay đổi về mức độ hoạt động trong một phạm vi nhất định nào đó. + Chi phí bắt buộc: là chi phí có liên quan đến máy móc thiết bị những cấu trúc tổ chức cơ bản của một Công ty. VD như chi phí khấu hao bảo hiểm tài sản. Được xem là bắt buộc vì chúng có bản chất lâu dài không thể giảm đến số 0 dù chỉ một thời gian ngắn. + Chi phí không bắt buộc: là những chi phí phát sinh từ quy định hàng năm của người quản lý nhằm chi phí trong những phạm vi của loại chi phí bất biến nào đó. 1.1.2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí. - Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất sản phẩm, nếu có điều kiện để tính trực tiếp cho đối tượng tính giá thành ngay tại thời điểm chi phí phát sinh. Bao gồm chi phí NVL trực tiếp, NC trực tiếp sản xuất. - Chi phí gián tiếp: là những chi phítính chất phục vụ cho công tác quản lý điều hành phục vụ quá trình sản xuất. Do vậy với loại chi phí này không thể tính trực tiếp cho các đối tượng tính giá thành mà phải thực hiện phân bổ theo những tiêu chuẩn phân bổ thích hợp. Như vậy, tuỳ theo việc xem xét chi phí ở các góc độ khác nhau mục đích quản lý chi phí mà doanh nghiệp có thể lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí sản xuất cho phù hợp. Việc phân loại chi phí sản xuất cho sản xuất theo những tiêu thức khác nhau cũng cho phép hiểu biết cặn kẽ nội dung tính chất chi phí sản xuất, vị trí của chi phí sản xuất trong việc sản xuất ra sản phẩm, mức độ phạm vi quan hệ của mỗi loại đối với quá trình sản xuất. Nhà quản trị biết lựa chọn cách phân loại hợp lý phù hợp với các yêu cầu của doanh nghiệp mình giúp cho công việc kế toán được tiến hành tốt việc tính chi phí sản xuất chính xác không bị thiếu sót. 1.2.Giá thành sản phẩm phân loại giá thành sản phẩm. 1.2.1.Khái niệm giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩmchi phí sản xuất tính cho mỗi khối lượng hoặc mỗi đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp sản xuất hoàn thành. Cần phải tình giá thành giá thành đơn vị sản phẩm. 1.2.2.Phân loại giá thành sản phẩm. 1.2.2.1.Phân loại giá thành theo thời điểm cơ sở số liệu tính giá thành. Căn cứ vào thời gian cơ sở số liệu tính giá thành, giá thành thành phẩm chia làm ba loại: - Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch sản lượng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện được tiến hành trước khi bắt đầu quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp. - Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp. Là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải phải kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiêu quả kinh doanh. - Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh tập hợp được trong kỳ cũng như sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành sản phẩm thực tế chỉ có thể tính toán được sau khi kết thúc quá trình sản xuât, chế tạo sản phẩm. Giá thành thực tế sản phẩmchỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức sử dụng các giải pháp kinh tế, kỹ thuật, tổ chức công nghệ để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán. Theo phạm vi tính toán giá thành, giá thành sản phẩm được chia làm 2 loại: - Giá thành sản xuất còn được gọi là giá thành công xưởng: Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí sản xuất: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung, tính cho sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành. Giá thành sản xuất của sản phẩm được sử dụng để hạch toán thành phẩm nhập kho giá vốn hàng bán. Giá thành sản xuất là căn cứ để xác định giá vốn hàng bán mức lãi gộp trong kỳ ở các doanh nghiệp sản xuất. - Giá thành toàn bộ: Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp tính trên sản phẩm tiêu thụ. Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ được tính toán xác định khi sản phẩm, công việc, hoặc lao vụ đã được xác nhận là tiêu thụ. Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để tính toán, xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp. 1.3.Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau về chất vì đều là những hao phí về lao động sống lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Chi phí sản xuất trong kỳ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm của sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành, sự tiết kiệm về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm hạ hoặc cao. Tuy vậy giữa chi phí sản xuất giá thành lại không giống nhau về lượng. Sự khác nhau đó thể hiện ở các điểm sau: Chi phí sản xuất luôn gắn với một thời kỳ nhất định, còn giá thành sản phẩm gắn liền với một loại sản phẩm, công việc, lao vụ đã sản xuất hoàn thành. Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần chi phí thực tế đã phát sinh (chi phí trả trước) hoặc một phần chi phí sẽ phát sinh ở kỳ sau nhưng đã ghi nhận là chi phí của kỳ này (chi phí phải trả). 1.4. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất tính giá thanh - Trước hết cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ với các bộ phận kế toán có liên quan trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiền đề cho kế toán chi phí tính giá thành. - Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quá trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cấu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. - Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, khả năng yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xây dựng đối tượng tính giá thành cho phù hợp. - Trên cơ sở mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành đã xác định để tổ chức áp dụng phương pháp tính giá thành cho phù hợp. - Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõ ràng trách nhiệm từng bộ phận kế toán có liên quan đặc biệt đến bộ phận kế toán các yếu tố chi phí. - Thực hiện tổ chức hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản sổ kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng yêu cầu thu nhận xử lý hệ thống hoá thông tin về chi phí, giá thành của doanh nghiệp. - Thường xuyên kiểm tra thông tin liên quan bộ phận kế toán chi phí giá thành sản phẩm. - Tổ chức lập phân tích cac báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp ra được các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. 1.5.Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành. 1.5.1.Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuấtphạm vi giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh. Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp có thể tiến hành ở nhiểu địa điểm, nhiều phân xưởng, tổ đội sản xuất khác nhau ở từng địa điểm sản xuất lại có thể sản xuất chế biến nhiều sản phẩm, nhiều công việc lao vụ khác nhau. Do đó chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng phát sinh ở nhiểu địa điểm nhiều bộ phận liên quan đến nhiều sản phẩm, công việc. Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Có xác định đúng đắn đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm đáp ứng được yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp mới tổ chức tốt công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản sổ chi tiết đều phải theo đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xất đã xác định. Để xác định đúng đắn đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trước hết phải căn cứ vào đặc điểm phát sinh của chi phí công dụng của chi phí trong sản xuất. Tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, yêu cầu hach toán kinh doanh của doanh nghiệp mà đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quá trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp, hay từng giai đoạn từng quy trình công nghệ riêng biệt, từng phân xưởng tổ đội sản xuất. Tuỳ theo quy trình công nghệ sản xuất đặc điểm của sản phẩm mà đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng nhóm sản phẩm, từng mặt hàng, từng công trình xây dựng, từng đơn đặt hàng, từng loạt hàng hay từng bộ phận, cụm chi tiết hoặc chi tiết sản phẩm. Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng đã được quy định hợp lý có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cường quản lý chi phí sản xuất tác dụng phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm được kịp thời đúng đắn. 1.5.2.Đối tượng kỳ tính giá thành. * Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩmcông việc đầu tiên trong công tác tính giá thành sản phẩm. Trong doanh nghiệp sản xuất đối tượng tính giá thành là kết quả sản xuất thu được những sản phẩm, công việc lao vụ nhất định đã hoàn thành. Việc xác định đối tượng tính giá thành cũng phải căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm tính chất của sản phẩm, yêu cầu trình độ hạch toán kinh tế quản lý của doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp sản xuất tuỳ vào đặc điểm cụ thể mà đối tượng tính giá thành có thể là: - Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành. - Mức thành phẩm, chi tiết, bộ phận sản xuất. - Từng công trình, hạng mục công trình. Trên cơ sở đối tượng tính giá thành đã xác định được, phải căn cứ vào chu kỳ sản xuất, tính chất sản phẩm mà quyết định kỳ tính giá thành để cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm một cách kịp thời phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp. * Kỳ tính giá thành có thể dựa vào quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp, có thể là hàng tháng hàng quý hoặc là kỳ mà sản phẩm hoàn thành nhập kho… Như vậy tuy đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành sản phẩm có sự khác nhau về nội dung nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau xuất phát từ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. Mối quan hệ đó thể hiện ở việc sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được để xác định giá trị chuyển dịch của các yếu tố chi phí sản xuất vào đối tượng tính giá thành. Ngoài ra một đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành ngược lại, một đối tượng tính giá thành lại có thể bao gồm nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 1.5.3.Mối quan hệ giữa đối tượng chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành là hai khái niệm khác nhau nhưng có mối quan hệ rất mật thiết. Việc xác định hợp lý đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là tiền đề, điều kiện để tính giá thành theo các đối tượng tính giá thành trong các doanh nghiệp. Trong thực tế, một đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể trùng với một đối tượng tính giá thành. [...]... chung Sổ cái Sổ, thẻ kế toán chi Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát Báo cáo kế toán Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chi u 2.2 .Công tác kế toán chi phí sản xuấttính giá thànhCông ty Cổ phần Vinh Hưng 2.2.1.Đặc điểm chi phí sản xuất cách phân loại chi phí sản xuấtcông ty 2.2.1.1Đặc điểm chi phí sản xuất phân loại chi phí sản xuấtcông ty Để thuận... theo Giá thàn h thàn h phẩm CPSX giai đoạn n trong 1.8.3.Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ Nếu trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, ngoài sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ thì để tính giá thành sản phẩm chính ta phải loại trừ phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất của cả quy trình công nghệ Phần chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ thường tính. .. đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất lại bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm Ngược lại một đối tượng tính giá thành cũng có thể bao gồm nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành ở một doanh nghiệp cụ thể sẽ quyết định việc lựa chọn phương pháp tính giá thành kỹ thuật tính giá thành ở doanh... phương pháp tính giá thành sản phẩm 1.8.1.Phương pháp tính giá thành giản đơn Theo phương pháp này giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất (CPSX) đã tập hợp được (theo từng đối tượng tập hợp chi phí) trong kỳ giá trị thành phẩm làm dở(SPLD) đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức sau: Tổng giá thành TT sp hoàn thành trong kỳ = Giá thành TT... được hạch toán theo từng tháng kế toán tổng hợp tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất của cả quý Việc hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp này tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính toán chi phí theo từng khoản mục chi phí 2.2.2.Phương pháp kế toán chi phí sản xuấtcông ty Vinh Hưng 2.2.2.1 .Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK621) Hiện nay ở công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm khác... đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán chi phí sản xuất ở mỗi doanh nghiệp Phải tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý… trong từng doanh nghiệp mà kế toán xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất cho phù hợp Việc xác định đối tượng hạch toán chi phícông ty Vinh Hưng là quan trọng cần thiết, tập hợp chi phí sản xuất phải đầy đủ, chính xác kịp thời các chi. .. theo giá kế hoạch hoặc cũng có thể tính bằng cách lấy phần giá bán trừ đi lợi nhuận định mức thuế Sau khi tính được chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ, tổng giá thành của sản phẩm chính tính như sau: Tổng giá thành sp chính = SPLD đầu kỳ + CPSX trong kỳ – SPLD cuối kỳ – CPSX SP phụ Chi phí sản xuất sản phẩm phụ cũng được tính riêng theo từng khoản mục bằng cách lấy tỷ trọng chi phí sản xuất sản phẩm. .. pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.6.1 .Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp khai thường xuyên Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay, hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí Về cơ bản, phương pháp hạch toán chi phí bao gồm các phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, ... tính theo sản lượng thực tế nhân với tỷ lệ tính giá thành của nhóm sản phẩm ta được giá thành tính theo quy cách, kích cỡ Tổng giá thành từng quy cách = Tiêu chuẩn phân bổ x Tỷ lệ tính giá thành từng quy cách 1.9.Sổ kế toán sử dụng trong kế toán chi phí sản xuấttính gía thành Để công tác kế toán được hoàn thiện thì việc hoàn thiện về sổ sách kế toán sao cho hợp lý với đặc điểm của DN cũng là công việc... là công việc hết sức quan trọng Hơn thế nữa với công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm thì sổ sách kế toán không chỉ là cơ sở để tính toán tập hợp chi phí tính giá thành cho các sản phẩm sản xuất trong giai đoạn nhất định mà còn là cơ sở để so sánh đối chi u góp phần cung cấp thông tin cho quản lý chi phí chung Trong chế độ kế toán tồn tại bốn hình thức sổ sách khác nhau, để . LUẬN VĂN: Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Lời mở đầu rong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. mình tính chính xác của giá thành sản phẩm lại chịu sự ảnh hưởng của kết quả tập hợp chi phí sản xuất. Do vậy tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. tiêu thụ sản phẩm. 1.5.Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành. 1.5.1.Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Ngày đăng: 30/06/2014, 10:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w