Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Với sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động thương mại, ngày nay, các hình thức tài trợ thương mại càng ngày càng trở nên quan trọng và trở thành một trong những hoạt động xương sống của nềGiải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
Trang 1
TRUONG DAI HQC NGOAI THUONG
LUAN VAN THAC Si
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỌNG TÀI TRỢ
THUONG MAI TAI NGAN HANG TMCP DONG NAM A
NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
PHẠM VIỆT HÀ
HÀ NỘI - 2023
Trang 2
TRUONG DAI HQC NGOAI THUONG
LUAN VAN THAC Si
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỌNG TÀI TRỢ
THUONG MAI TAI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM A
Trang 3Tôi xin cam đoan rằng luận văn là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới
sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn là TS Trần Thị Lương Bình Các nội dung nghiên
cứu, kết quả nêu trong đề tài đảm bảo tính trung thực, không sao chép hay sử dụng kết quả của bất kỳ công trình nào đã được công bồ trước đây Các lý thuyết từ tài liệu tham khảo, số liệu sử dụng trong việc đánh giá, phân tích được thu thập từ nhiều nguồn có ghi chú thích bên dưới bảng biểu hoặc có trích dẫn trong phần tài liệu tham
khảo
Nếu lời cam đoan trên của tôi không chính xác, tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm về kết quả luận văn của mình trước Hội đồng
Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2023
Phạm Việt Hà
Trang 4Đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hang TMCP Đông Nam A” là công trình luận văn thạc sĩ mà tác giả đã thực hiện sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Ngoại Thương Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ Quý
thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và gia đình Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến
những người đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn trong thời gian qua
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Thị Lương Bình
đã tận tâm hướng dẫn giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn
Tôi cũng xin cảm ơn đến Ban giám hiệu, khoa Sau đại học và khoa Tài chính
ngân hàng đã tạo môi trường học tập, cung cấp những kiến thức và kỹ năng bổ ích
giúp tôi có thể áp dụng để thuận lợi thực hiện luận văn
Lời cuối cùng, tác giả xin kính chúc Quý thầy, cô nhiều sức khỏe, thành công
và hạnh phúc.
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHU VIET TAT
DANH MUC BANG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC SƠ ĐÔ, BIÊU ĐỎ
TOM TAT KET QUA NGHIÊN C'
1.1 Tổng quan về hoạt động tài trợ thương m:
1.1.1 Khái niệm về tài trợ thương mại #
1.12 Vai trò của tài trợ thương mại 8 1.1.3 Phân loại các hình thức tài trợ thương mại 10
12
1.2.1 Khái niệm hoạt động tài trợ thương mại của ngân hàng thương mại 12 1.2 Hoạt động tài trợ thương mại của ngân hàng thương mại
1.2.2 Hình thức tài trợ thương mại của ngân hàng thương mại 12
1.2.3 Các yếu tổ tác động hoạt động tài trợ thương mại tại ngân hàng 27
1.2.4 Các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động tải trợ thương mại 31
1.3 Kinh nghiệm triển khai hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân
CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG
TMCP DONG NAM Á - SEABANK
2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của SeA Bank
2.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng SeABank 39 2.1.2 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của SeABank 4I
2.2 Giới thiệu tổng quan về hoạt động tài trợ thương mại tại ngân hàng
TMCP Đông Nam A (SeA Bank) 47 2.2.1 Tổ chức hoạt động tài trợ thương mại tại SeA Bank 47
Trang 62.2.2 Hệ thống văn bản pháp lý điều chinh hoạt động tài tro thuong mai 48
2.2.3 Các hình thức tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 50 2.3 Phân tích thực trạng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP
Đông Nam A 56
2.3.1 Phân tích theo các chỉ tiêu định lượng Hee 56 2.3.2 Phân tích dựa trên các chỉ tiêu định tính ÉP
2.3.3 Đánh giá hoạt động tài trợ thương mại của SeABank trong hệ thống các ngân hảng thương mại Việt Nam — 69
2.3.4 Những kết quả đạt được 71
2.3.5 Những khó khăn vướng mắc và nguyên nhân so
CHƯƠNG II: ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THUONG MAI TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á
3.1 Định hướng phát triển tài trợ thương mại SeA Bank
3.1.1 Xu thế phát triển của tài trợ thương mại trên thế giới 84
3.1.2 Định hướng phát triển tài trợ thương mại của SeA Bank $6
3.2 Đề xuất giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHY LUC 01
Trang 7
1 JAML [Phòng chồng rửa tiên
2 |AI [Trí tuệ nhân tạo
3 [BCT Bộ chứng từ
4 [BPO [Nghĩa vụ thanh toán ngân hàng
5 |CIC [Trung tâm Thông tin Tín Dụng
6 [DA [Trả chậm
7 |DP [Trả ngay
8 |ECA |Cơ quan tín dụng xuất khâu
9 ỨCC Phòng thương mại quốc tễ
10 |UC [Thư tín dụng
Ii |L/CUPAS [Thư tín dụng trả chậm được phép thanh toán ngay
12 |NK [Nhập khâu
13 |SCE [Tài trợ chuỗi cung ứng
14 |SEABANK |NgânhàngTMCP ĐôngNamẢ
15 [SMEs IDoanh nghiệp vừa và nhỏ
16 |SWIFT Hiệp hội Viễn thông Liên Ngân hàng và Tải chính Quốc tễ I7 |TMCP [Thương mại cô phân
18 |TTQT [Thanh toán quốc tế
19 |TTTM [Tài trợ thương mại
20 [UCP [Quy tae và Thực hành thông nhất Tín dụng chứng từ
21 [XK |Xuất khâu
Trang 8
DANH MUC BANG
Bang 2.1: Thông tin chung về SeA Bank 22222222222recce )
Bảng 2.2: Tóm tắt quá trình hình thành Ngân hàng SeA Bank 0 Bảng 2.3: Tiền gửi tại SeA Bank 2018-2022 22 2+ —- Bảng 2.4: Tình hình dư nợ giai đoạn 2018 - 2022 tại SeABank 44 Bảng 2.5: Nghĩa vụ nợ cam kết từ phát hành bảo lãnh ngân hàng S5 Bảng 2.6: Doanh số thanh toán L/C nhập khẩu và L/C nội địa bên mua S6
Bang 2.7: Doanh số thanh toán L/C xuất khâu và L/C nội địa bên bán 58 Bang 2.8: Doanh số thanh toán nhờ thu xuất nhập khẩu —
Bảng 2.9: Doanh thu phí từ 2018-2022 2 222-222.zE.e 64 Bảng 2.10: Kết quả tổng hợp điểm đánh giá theo khảo sát khách hàng về dịch vụ
mì ~ a)
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mô hình quản trị của SeA Bank
Hình 2.2: Tăng trưởng lợi nhuận trước thuế SeABank giai doan 2015-2023
41 42
Trang 10DANH MỤC SO DO, BIEU DO
Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận từ hoạt động ngoài lãi 2018-2022
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức hoạt động tài trợ thương mại tai SeABank
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kết nói của tài trợ thương mại với các phòng, ban tại SeABank Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ doanh số thanh toán L/C, nhờ thu 2018-2022
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ khách hàng hài lòng với sản phẩm TTTM
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ khách hàng hài lòng đối với nhân viên cớ
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ khách hàng hài lòng chung về hoạt động TTTM
Biểu đồ 2.6: Xếp hạng lợi nhuận trước thuế các ngân hàng 2022
Trang 11TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU
Chương I của nghiên cứu đưa ra cơ sở lý luận, tông quan lý thuyết về hoạt
động tài trợ thương mại cũng như nêu lên vai trò quan trọng của tài trợ thương mại
đối với các chủ thể của nền kinh tế Ngoài ra, việc phân chia các hình thức tài trợ
thương mại sẽ giúp người đọc có cái nhìn bao quát về các loại hình tài trợ thương mại đến từ Chính phủ, doanh nghiệp và đặc biệt là hình thức tài trợ đến từ các ngân hàng
thương mại Hơn nữa, luận văn đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ thương mại cũng như đưa ra một số tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động tài tro throng mại tại các ngân hàng Nhiều ngân hàng thương mại trong hệ thống đã thành công
trong việc phát triển hoạt động tài trợ thương mại, từ đó xem xét kinh nghiệm của
một vài ngân hàng thương mại khác đề học tập và đúc kết các bài học nhằm mở rộng
hoạt động tài trợ thương mại của SeA Bank trong thời gian tới
Chương II của luận văn giới thiệu chung về hoạt động của ngân hàng SeA Bank
và những thành tích đã đạt được trong thời gian qua Chương này, luận văn di sâu vào phân tích các số liệu đã được thu thập để xem xét thực trạng hoạt động tài trợ thương mại của SeABank trong thời gian từ 2018-2022, từ đó nêu ra các thành tựu đạt được cũng như tìm ra những khó khăn còn tồn tại trong hoạt động tải trợ thương mại Luận văn cũng chỉ ra các nguyên nhân từ bên ngoài và bên trong ngân hàng tác
động đến hoạt động tài trợ thương mại Từ đó là cơ sở đề đề xuất các giải pháp nhằm
mở rộng tài trợ thương mại tại SeA Bank
Chương II, dựa trên các lý thuyết và đánh giá ở hai chương trước, nghiên cứu
đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tài trợ thương mại Các giải pháp
phải được thực hiện toàn diện trên nhiều phương diện như tăng cường ứng dụng công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm thu hút khách hàng, nâng cao trình độ chuyên môn nguồn
nhân lực, mở rộng hợp tác với nhiều ngân hàng Đồng thời, luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đề hoàn thiện thê chế về quản lý hệ thống ngân hàng, ôn định nền kinh tế, phát triển thị trường ngoại tệ tạo điều kiện thuận lợi để phát triên sản xuất nội địa và thúc đây hoạt động xuất nhập
khâu.
Trang 121 Tính cấp thiết
Trong những năm gần đây, khi xu hướng hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh
mẽ, mở ra nhiều cơ hội giao thương, hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đây mạnh
phát triển kinh doanh cũng như tiếp cận tới nhiều thị trường mới trên thế giới Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt là thiếu vốn
để đầu tư ứng dụng công nghệ, máy móc mới vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản
phẩm, dịch vụ Ngoài ra, khi các giao dịch thương mại ngày cảng gia tăng giữa các
quốc gia, nhiều đối tác tại các thị trường mới mang tới nhiều rủi ro tiềm ân hơn, người mua và người bán càng phát sinh các nhu cầu đa dạng về phương thức thanh toán, cũng như các hình thức tài trợ cung cấp vồn an toàn, linh động để phục vụ giao dịch Chính lúc này, hệ thống các ngân hàng ngày càng thê hiện rõ vai trò của mình, khi bằng sự uy tín của các ngân hàng giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro do thiếu hiểu biết về đối tác, thị trường, luật pháp tại quốc gia khác cũng như là nguồn cung ứng vốn để doanh nghiệp duy trì kinh doanh Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp 'Việt Nam đã mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều nước trên thể giới, trong đó có các
nước trong khối liên minh Châu Âu - EU và các nước công nghiệp phát triển như
Nhật Bản, Hoa Kỷ Đóng góp vào sự phát triển đó là sự hỗ trợ không nhỏ của ngành
ngân hàng Các ngân hàng thương mại đã trở thành cầu nối quan trọng trong thanh toán xuất nhập khâu, hỗ trợ cấp tín dụng cho doanh nghiệp và cung cấp các dịch vụ chất lượng cao cho các đối tác nước ngoài góp phần phát triển kinh tế đối ngoại Hoạt
động tài trợ thương mại của các ngân hàng thương mại không những mang lại một phần lợi nhuận không nhỏ mà còn mang hình ảnh của ngân hàng đưa ra thị trường
quốc tế Với sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động thương mại, ngày nay, các hình
thức tài trợ thương mại càng ngày càng trở nên quan trọng và trở thành một trong
những hoạt động xương sống của nền kinh tế thế giới
Hoạt động tài trợ thương mại đa dạng thê hiện dưới nhiều hình thức, có thể đến từ nhiều chủ thể khác nhau trong nền kinh tế như Chính phủ, các tô chức nhà
nước, ngân hàng thương mại, các định chế tài chính, và từ chính các doanh nghiệp.
Trang 13phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế Ngoài các hình thức tài trợ truyền thống như
LC, nhờ thu, chiết khấu thì trên thế giới hiện đang xuất hiện một số hình thức khác
đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp Nhận thấy vai trò quan trọng của hoạt động tài trợ đồng góp vào kết quả hoạt động kinh doanh, các ngân hàng tại Việt Nam thực hiện triển khai hoạt động này nhiều năm, đặc biệt là các ngân hàng lớn Tuy nhiên,
không phải bất cứ ngân hàng thương mai nao cũng có thể phát triển tốt hoạt động tài
trợ thương mại Trong một vài năm trở lại đây, các ngân hàng thương mại ngày càng
chú trọng thực hiện nhiều biện pháp phát triển hoạt động tài trợ đề nâng cao khả năng, cạnh tranh trong hệ thống, cũng như đáp ứng với hệ thống ngân hàng quốc tế Hơn
nữa, trong thời kì bùng nổ của cách mạng công nghệ 4.0 ứng dụng vào mọi mặt đời
sống, ngân hàng là lĩnh vực tiên phong thực hiện đổi mới công nghệ, đặc biệt là hoạt động tài trợ thương mại cần áp dụng công nghệ, san phẩm mới để có thể trao đồi thông tin, tiếp cận với các ngân hàng trên thế giới cũng như đáp ứng yêu cầu của các đối tác trên toàn cầu Do đó, các nghiên cứu về hoạt động tài trợ trong thời kì hiện nay là cấp thiết
Cũng là một ngân hàng thương mại nằm trong hệ thống các ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeA Bank) cũng đã xây dựng và dần triển khai hoạt động tài trợ thương mại đề đáp ứng nhu cầu khách hàng, đồng thời tăng năng
lực cạnh tranh Tuy nhiên, hoạt động tài tro thương mại của ngân hàng SeA Bank mới
được chú trọng và quan tâm trong thời gian gần đây, cũng như còn gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ để mở rộng hơn nữa trong thời gian tới đề có thể
cạnh tranh với các ngân hàng lớn Nhận thức được tầm quan trọng của tài trợ thương
Là một nguồn vốn quan trọng của doanh nghiệp, tài trợ thương mại đã được
sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên toàn thế giới và có những đóng góp to lớn cho
Trang 14cạnh tranh của doanh nghiệp, mở rộng hoạt động bán hàng của doanh nghiệp và điều
phối các mối quan hệ trong chuỗi cung ứng (Fabbri and Menichini, 2010, Giannetti
etal., 2011) Do tầm quan trọng của tải trợ thương mại, các nghiên cứu khám phá các
yếu tố môi trường bên ngoài, chẳng hạn như môi trường thê chế, chính sách tiền tệ
và cạnh tranh thị trường (Fisman and Love, 2003, Fisman and Raturi, 2004, Van
Horen, 2005), cũng như các yếu tố đặc trưng của doanh nghiệp, như quy mô doanh nghiệp, bản chất của quyền sở hữu và quản trị doanh nghiép (Barrot, 2016, Ferrando
và Mulier, 2013, Sah and More, 2022), góp phần vào tác động đến tài trợ thương mại
Trong bối cảnh hiện nay, chiến lược chuyền đồi kỹ thuật số của doanh nghiệp
giúp giảm chỉ phí tìm kiếm nhà cung cấp (Ghosh et al., 2014, Goldfarb and Tucker, 2019) mà còn giảm rủi ro kinh doanh, sự bắt cân xứng thông tin và xung đột đại diện
(Calligaris et al., 2018, Frynas et al., 2018) Đồng thời, điều này có thể giảm bớt những hạn chế về tín dụng ngân hàng mà doanh nghiệp phải đối mặt, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tài trợ thương mại- hình thức hỗ trợ vốn quan trọng cho các
doanh nghiệp
Một số nghiên cứu trong nước thực hiện về tài trợ thương mại đã hệ thống hóa các vấn đề, lý thuyết liên quan đến hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của các ngân
hàng thương mại Các nghiên cứu thực hiện phân tích và đánh giá thực trạng tài trợ
thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại có quy mô lớn ở Việt Nam, từ đó
đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại ngân hàng thương mại (Nguyễn Thị Thu Quyên, 2020, Ngô Thị Thanh
Thao,2021) Ngoài ra, có những công trình nghiên cứu hoạt động tải trợ thương mại
quốc tế của Chính phủ đối với với doanh nghiệp Việt Nam và đề xuất các giải pháp phát triển tài trợ thương mại quốc tế của Chính phủ (Chu Ngọc Ha, 2017)
'Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chỉ nghiên cứu về hoạt động tài trợ thương mại
quốc tế cho các doanh nghiệp xuất nhập khâu chủ yếu ở các ngân hàng có quy mô lớn, không đề cập đến hoạt động tài trợ thương mại nội địa Trong những năm gần
đây, khi cách mạng công nghệ 4.0 áp dụng vào nhiều lĩnh vực của đời sống, ngành
Trang 15những mảng cần áp dụng công nghệ sớm nhất để bắt kịp yêu cầu, đồng thời tích hợp với hệ thống của các ngân hàng khác trên thế giới, tăng cường cạnh tranh và nâng cao
vị thế ngành ngân hàng Việt Nam Bên cạnh đó, nhu cầu tài trợ của các doanh nghiệp ngày cảng đa dạng gắn với nhiều giai đoạn trong quá trình hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng dần chuyên đồi số hóa công nghệ,
quy trình, do đó yêu cầu phát triển các sản phẩm tài trợ mới như tài trợ chuỗi cung
ứng (SCF) đề đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp Ngoài ra, hoạt động tài trợ thương mại của các ngân hàng trong những năm gần đây còn bao gồm hoạt động tài trợ
thương mại nội địa dựa trên các sản phẩm như L/C nội địa, bao thanh toán nội địa
như một cách đáp ứng sự thiếu hụt vốn của các doanh nghiệp giao dịch trong nước
Trong thời gian gần đây, nhận thấy nhu cầu cần tài trợ vốn của các doanh nghiệp rất lớn cùng với vị thế trong hệ thống ngân hàng ngày càng được nâng cao,
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á đã thành lập mảng tài trợ thương mại để xử lý chuyên
biệt các giao dịch liên quan đến hoạt động tài trợ thương mại cho các giao dịch xuất
nhập khẩu và nội địa Mặc dù, hoạt động tài trợ thương mại đã được chú trọng hơn
trước, nhưng hoạt động này vẫn còn nhiều hạn chế cần hoàn thiện đề mở rộng hoạt động trong thời gian tới Đồng thời chưa có nghiên cứu nào được thực hiện về hoạt
động tài trợ thương mại tại SeAbank, do đó, hoạt động tài trợ thương mại tại SeA Bank
cần được nghiên cứu, đánh giá để tìm ra các giải pháp phù hợp với thời kì sắp tới
3 Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu là tìm ra một số giải pháp phù hợp nhằm mở rộng hoạt
động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank)
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, luận văn cần giải quyết ba nhiệm vụ sau:
© Thứ nhất, nghiên cứu các cơ sở lý luận về hoạt động tài trợ thương mại tại
các ngân hàng thương mại, và xem xét kinh nghiệm trong công tác triển khai hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng ở Việt Nam để rút ra bài học cho
SeABank
Trang 16trong tương lai nhằm mở rộng hoạt động tài trợ thương mại
©_ Thứ ba, dựa trên cơ sở các phân tích, đánh giá, đề xuất một số giải pháp và
kiến nghị để mở rộng hoạt động tài trợ thương mại tại ngân hàng SeA Bank
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động tài trợ thương mại của ngân hàng thương mại Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hoạt động tài trợ thương mại bằng
phương thức thanh toán nhờ thu, thư tin dung
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại ngân hàng SeABank
Thời gian nghiên cứu: Số liệu về hoạt động tài trợ thương mại của ngân hàng SeA Bank từ năm 2018-2022, đồng thời, đưa ra các giải pháp để triển khai mở rộng,
hoạt động tài trợ thương mại trong vòng 10 năm đến năm 2032
5 Phương pháp nghiên cứu
Những phương pháp nghiên cứu được sử dụng gồm tổng hợp và phân tích các
lý thuyết, từ đó trình bày các định nghĩa, vai trò, hình thức của tài trợ thương mại
Đồng thời, sử dụng phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh dữ liệu các năm dựa trên số liệu hoạt động tài trợ thương mại của SeA Bank có sẵn làm nền tảng phân tích
và đánh giá thực trạng
Ngoài ra, tác giả cũng tìm hiểu, khảo sát và phỏng vấn các doanh nghiệp từng
sử dụng các sản phâm, dịch vụ tài trợ thương mại của SeABank Mục đích thực hiện
khảo sát để thu thập ý kiến khách quan từ khách hàng, từ đó đánh giá nhu cầu, đưa ra giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại Mẫu khảo sát được thực hiện trên
42 doanh nghiệp đã và đang sử dụng dịch vụ tài trợ thương mại của SeABank, trong
đó có 2 doanh nghiệp là khách hàng doanh nghiệp lớn, và 40 doanh nghiệp vừa và nhỏ Thời gian thực hiện khảo sát từ 01/07/2023 đến 30/07/2023 Hình thức lấy mẫu
khảo sát dựa trên việc gọi điện phỏng vấn trực tiếp đến các doanh nghiệp Các doanh
nghiệp sẽ trả lời theo các tiêu chí của khảo sát bao gồm đánh giá điểm từ 1-5 ứng với các mức độ hải lòng của khách hàng, với 1 điểm- rất không hài lòng, 2 điểm- không
Trang 17Microsoft-excel đề tính toán bình quân điểm đánh giá, cũng như tỷ trọng từng điểm
số đề phân tích mức độ hài lòng của khách hàng đối với từng tiêu chí
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài các phần như mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, mục lục, danh
mục tài liệu tham khảo, các phụ lục, luận văn được thể hiện thành 3 chương chính
Trang 181.1 Tổng quan về hoạt động tài trợ thương mại
1.1.1 Khái niệm về tài trợ thương mại
Căn cứ theo Luật thương mại Việt Nam, 2005, “#foạ động thương mại là hoạt
động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiễn thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác ” (Mục 1, điều 3,
Luật thương mại Việt Nam, 2005)
Thuong mại có thê hiểu đơn giản là việc mua bán hàng hóa, dịch vụ tự nguyện giữa các chủ thê trong nền kinh tế khi mà các bên tham gia cùng có lợi Một bên thực
hiện bán hàng hóa, dịch vụ của mình cho một bên thực hiện mua hàng hóa, dịch vụ
đó Bên bán có nghĩa vụ thực hiện cung ứng hàng hóa dịch vụ và nhận tiền, còn bên mua thực hiện nhận hàng và trả tiền theo thỏa thuận Theo phạm vi hoạt động, thương
mại được chia thành hai loại là thương mại nội địa và thương mại quốc tế Trong đó,
thương mại nội địa là hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ, vốn trong phạm vi lãnh
thổ của một quốc gia Ngược lại, thương mại quốc tế là những hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, vốn trên thị trường giữa các quốc gia với nhau, hoạt động mua bán này vượt qua khỏi biên giới quốc gia
Trong quá trình thực hiện hoạt động thương mại, vì nhiều lý do các bên tham
gia phát sinh nhu cầu cần hỗ trợ từ các chủ thê khác để hoàn thành nghĩa vụ của mình
theo thỏa thuận, cũng như để quá trình mua bán diễn ra suôn sẻ Tài trợ thương mại
là thuật ngữ chung để chỉ các công cụ, kỹ thuật tài chính được sử dụng để tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại Mục đích của tài trợ thương mại là giúp các doanh
nghiệp giao dịch với nhau đễ dàng hơn, đồng thời cũng giúp giảm thiểu rủi ro liên quan đến thương mại toàn cầu cho cả người mua và người bán Tương ứng đề hỗ trợ
cho thương mại phân chia theo phạm vị, tài trợ thương mại phân loại thành tài trợ
thương mại nội địa và tài trợ thương mại quốc tế Theo Tổ chức thương mại thế giới (WTO), khoảng 80% đến 90% hoạt động thương mại trên thế giới dựa vào tài trợ thương mại chủ yếu có tính chất ngắn hạn Tài trợ thương mại có thể đến từ nhiều
Trang 19cùng có lợi Các nhu cầu tài trợ thương mại hỗ trợ doanh nghiệp có thể phát sinh tại
bắt cứ giai đoạn, thời điểm nào từ khi ký hợp đồng cho đến khi thanh toán và kết thúc
nghĩa vụ các bên Từ đó, tác giả đưa ra khái niệm, “ài tro thong mai ld tổng hợp
bao gồm các chính sách, biện pháp và hình thức hỗ trợ tài chính trực tiếp hoặc gián tiếp cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thương mại trong bắt kì hay toàn
bộ các giai đoạn của quy trình sản xuất nhằm mục đích sinh lời
1.1.2 Vai trò của tài trợ thương mại
Tài trợ thương mại nhìn chung là một trong những công cụ hữu ích hỗ trợ vốn
cho các doanh nghiệp thực hiện giao dịch mua bán thuận lợi hơn Xu thế toàn cầu hóa ngày cảng đầy mạnh tại nhiều quốc gia đang phát triển, đã tạo điều kiện tốt cho những,
hoạt động thương mại tăng trưởng mạnh Các giao dịch thương mại đặc biệt là các
giao dịch thương mại quốc tế ân chứa rất nhiều rủi ro liên quan đến việc tiến hành
kinh doanh và thanh toán xuyên biên giới Chia khóa để thực hiện một giao dịch thương mại thành công là hiểu và giảm thiểu những rủi ro liên quan Do đó, tài trợ
thương mại tồn tại như là một phương tiện thiết yếu đề các công ty nâng cao hiệu quả
và tăng cường doanh thu, đồng thời giảm thiểu rủi ro không nhận được hàng và không
thanh toán Vai trò của tài trợ thương mại có thê kể đến như:
«Đối với các doanh nghiệp: Thứ nhát, tài trợ thương mại đảm bảo các doanh
nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả Tài trợ thương mại cho phép các doanh nghiệp
lập kế hoạch dòng tiền và hoạt động trong tương lai một cách hiệu quả hơn, cũng như tạo điều kiện cho chỉ phí giao dịch thấp hơn cho phép giảm giá giao dịch Thông qua
sử dụng các sản phẩm tài trợ thương mại, các doanh nghiệp có thê có sự hỗ trợ vốn cần thiết theo từng giai đoạn, làm tăng thời gian khoản phải trả, giảm thời gian khoản
phải thu, từ đó tăng nhanh vòng quay và tái sử dụng vốn lưu động, làm tăng hiệu quả
sử dụng của vốn thúc đây sản xuất kinh doanh liên tục 7# hai, hạn chế các rủi ro
của doanh nghiệp trong kinh doanh thương mại Các rủi ro liên quan đến hoạt động thương mại như không thanh toán và không nhận được hàng cũng được giảm bớt
thông qua các sản phâm tài trợ thương mại bằng cách sử dụng nhiều phương thức
Trang 20nghiệp có thẻ ký kết và thực hiện các đơn hàng lớn, từ đó cho phép doanh nghiệp tận
dụng lợi thế kinh tế theo quy mô, cũng như hưởng các chiết khấu do nhà cung cấp đưa ra cho các đơn đặt hàng số lượng lớn Bằng cách sử dụng các nguồn vốn tài trợ, doanh nghiệp có cơ hội ứng dụng công nghệ, máy móc sản xuất mới nhằm tăng năng
suất lao động, từ đó gia tăng sự phát triển của doanh nghiệp Thứ tu, tai tro thương mại giúp tăng uy tín và mối quan hệ giữa người mua và người bán Sự tin cậy và tín
nhiệm giữa hai bên chính là lợi thế đề tạo điều kiện tăng trưởng và sẽ dẫn đến tăng tần suất giao dịch, tỷ suất lợi nhuận và khả năng cạnh tranh Nếu không có sự trợ giúp
từ tài trợ thương mại, doanh nghiệp có thể không thực hiện được một số giao dịch
nhất định, điều này dẫn đến giảm uy tín của doanh nghiệp đặc biệt đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) Các hình thức tài trợ thương mại đặc biệt do ngân hàng
cung cấp đang góp phần đa dạng các hình thức vay vốn của doanh nghiệp, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn nhanh chóng và dễ dàng hơn Ngoài ra, dựa
trên tài trợ thương mại có thể cho phép doanh nghiệp đưa ra các điều khoản cạnh tranh hơn cho bên mua và bên bán, bằng cách giảm chênh lệch thanh toán trong chu
kỳ giao dịch, từ đó tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong đảm phán
hợp đồng
© Đối với các chủ thể cung cấp tài trợ thương mại cụ thể là ngân hang: Tht nhất, tăng cường mối quan hệ với khách hàng thông qua việc cung cấp các công cụ
và giải pháp tài trợ thương mại cụ thể Thông qua các khoản tài trợ thương mại, ngân
hàng đa dạng hóa các sản phẩm thu hút khách hàng, tăng sự gắn kết chặt chẽ với
khách hàng 7hứ hai, tài trợ thương mại tạo lợi nhuận và thúc đẩy phát triển ngân hàng Việc triển khai hoạt động tải trợ thương mại giúp các ngân hàng có thêm thu nhập từ các khoản phí, lãi thu từ khoản tài trợ, đồng góp đáng kể vào nguồn thu nhập
từ hoạt động ngoại bảng của ngân hàng cũng như giúp đa dạng sản phẩm thúc đẩy
mở rộng phát triển kinh doanh Thứ ba, hoạt động tài trợ thương mại đảm bảo giảm
chỉ phí xử lý và tạo điều kiện cho thời gian hoàn thành giao dịch ngắn hơn Thông
qua sự chuyên biệt xử lý của ngân hàng, các giao dịch được kiểm tra, xử lý nhanh
Trang 21chéng Thit tw, ngan hing nang cao duge uy tín cũng như tăng năng lực cạnh tranh Nhờ có tài trợ thương mại, hoạt động kinh doanh của ngân hàng được mở rộng, các mối quan hệ với các ngân hàng khác được tăng cường, cũng như tạo cơ hội cho các
ngân hàng tiếp cận với thị trường tài chính ngân hàng toàn cầu, do đó tăng khả năng cạnh tranh và vị thế ngân hàng trên thị trường
«_ Đối với nền kinh tế: Tài trợ thương mại thúc đây phát triển nền kinh tế Các dòng vốn được luân chuyển qua các chủ thê nền kinh tế thông qua các khoản tài trợ,
từ đó tài trợ thương mại giúp các doanh nghiệp trao đổi hàng hóa thuận lợi hơn và tận
dụng nguồn vốn đề tái sản xuất, làm cho quá trình thương mại được diễn ra liên tục,
tăng sự én định của thị trường Tài trợ thương mại thúc đẩy hoạt động thương mại
phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trao đổi hàng hóa trong và ngoài
nước, gia tăng sự phát triển của các doanh nghiệp từ đó thúc đầy phát triển nền kinh
tế
ất nước Tài trợ thương mại giúp thị trường trong nước hòa nhập thị trường quốc
tế, thúc đây hội nhập nền kinh tế Các doanh nghiệp được hỗ trợ vốn từ các khoản tài trợ để đầu tư công nghệ sản xuất, tăng năng suất lao động, dẫn đến tăng chất lượng
sản phẩm, giảm giá thành, giảm sự chênh lệch giữa sản phẩm nội địa và sản phẩm quốc gia khác, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nội địa, từ đó có thể mở rộng
thị trường thúc đây hội nhập với nền kinh tế thế giới
1.1.3 Phân loại các hình thức tài trợ thương mại
Hiện nay, có rất nhiều hình thức tài trợ thương mại được cung cấp cho các
doanh nghiệp tham gia vào giao dịch thương mại Có nhiều cách phân loại các hình thức tài trợ thương mại khác nhau Theo mực đích, các loại hình tài trợ thương mại
truyền thống có thể chia thành hai loại:
s_ Các công cụ định hướng thanh toán và giảm thiéu rủi r
những công cụ này
cung cấp sự đảm bảo thanh toán và đáp ứng nhu cầu giải quyết giảm thiểu rủi ro của
doanh nghiệp như ứng trước, thư tín dụng, nhờ thu, mở sô
«Các công cụ định hướng tài chính: những công cụ này chủ yếu đáp ứng nhu
cầu tài chính của công ty nhưng cũng cung cấp một số biện pháp giảm thiểu rủi ro
như: khoản vay thương mại (Trade loan), tài trợ thư tín dụng, bao thanh toán
Trang 22factoring, bao thanh toán forfaiting,
Theo phạm vi tài trợ thương mại gồm:
© Tai trợ thương mại quốc tế: là hình thức hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp tham gia lĩnh vực thương mại quốc tế
© Tai trợ thương mại nội địa: loại hình này nhằm hỗ trợ doanh nghiệp mua —
bán trong phạm vi lãnh thô một quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thu mua hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, kinh doanh hoàn thành hợp đồng thương mại đã ký kết
Theo chủ thể nhận tài trợ
© Tai trợ thương mại bên mua: là hình thức tài trợ cho các doanh nghiệp đóng
vai trò là bên mua trong hợp đồng thương mại bao gồm: LC nhập khẩu, nhờ thu nhập
khẩu, LC UPAS nội địa, bảo lãnh thanh toán
© Tai trợ thương mại bên bán: là các hình thức tài trợ hỗ trợ cho các doanh
nghiệp là bên bán trong hợp đồng như: bao thanh toán, chiết khấu hối phiếu, chiết
khấu hóa đơn, LC bên bán, tài trợ trước giao hàng
Một cách khác được sử dụng để phân loại các hình thức tài trợ fheo chứ thế
cung cấp tài trợ thương mại Có ba chủ thê chính cung cấp các khoản tài trợ như Sau:
© Tai trợ thương mại của Nhà nước Nhà nước có thể thực hiện tài trợ thương
mại cho các doanh nghiệp bằng cách gián tiếp thông qua thực hiện các chính sách vĩ
mô như chính sách tỷ giá, lãi suất, ưu đãi về thuế, phí, đối với một số ngành kinh tế
trọng điểm, hoặc thực hiện các dự án tạo thuận lợi thương mại (TFP), các chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Ngoài ra, bằng việc triển khai bảo hiểm tín dụng
xuất khâu, tạo các quỹ bình ôn, tín dụng hỗn hợp, Nhà nước đang tài trợ trực tiếp cho
các doanh nghiệp
© Tai trợ thương mại từ các doanh nghiệp Các doanh nghiệp là đối tác của
nhau trong giao dịch thương mại cũng có thê cung cấp một số hình thức tài trợ thông, qua các thỏa thuận trong hợp đồng thương mại như: ứng trước tiền hàng, thanh toán
Trang 23bằng phương thức ghi số, thương mại bù trừ, bán chịu
© Tai trợ thương mại từ các định chế tài chính Các tễ chức tài chính đặc biệt
là ngân hàng thương mại, là chủ thê quan trọng nhất trong việc cung cấp các giải pháp tài trợ thương mại cho các doanh nghiệp Các công ty tài chính có thê tài trợ bằng
hình thức cung cấp dịch vụ bao thanh toán factoring và forfaiting, các dịch vụ cho
thuê tài chính Tuy nhiên, ngân hàng thương mại là tô chức phô biến nhất cung cấp
các khoản tài trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp dựa trên các nghiệp vụ của ngân hàng như cho vay, thư tín dụng, nhờ thu, bảo lãnh, bao thanh toán
Hiện nay, các ngân hàng thương mại đang là nơi vay vốn chính và quan trọng
của các doanh nghiệp Các ngân hàng có thể cung cấp nguồn vốn và sắp xếp thanh khoản để giúp giải quyết hợp đồng mua bán thương mại Việc cho phép tiếp cận nguồn tài chính dọc theo toàn bộ chuỗi cung ứng vật chất sẽ đảm bảo lợi ích cho tất
cả các bên tham gia vào giao dịch thương mại Do đó, tác giả tập trung phân tích các loại hình tài trợ thương mại được cung cấp bởi ngân hàng thương mại, nói cách khác
tài trợ thương mại trong bài viết sẽ được đề cập dưới góc nhìn hoạt động tài trợ từ các
ngân hàng thương mại
1.2 Hoạt động tài trợ thương mại của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm hoạt động tài trợ thương mại của ngân hàng thương mại
Ngân hàng là chủ thể quan trọng nhất trong việc cung ứng nguồn tài chính cho các doanh nghiệp đề duy trì ôn định và mở rộng kinh doanh Từ định nghĩa về tài trợ
thương mại bên trên, tác giả suy ra khai niém, “Hoat déng tai trợ thương mại của ngân hàng thương mại là các biện pháp, hình thức, giải pháp hỗ trợ tài chính do các
ngân hàng thương mại cung cấp cho các doanh nghiệp tại bắt cứ giai đoạn nào của giao dịch từ nhà cung cấp cho đến người mua cudi cing.”
1.2.2 Hình thức tài trợ thương mại của ngân hàng thương mại
1.2.2.1 Tai trợ dựa trên nghiệp vụ cho vay
Tín dụng ngân hàng dựa trên các khoản cho vay là hình thức phô biến, thông dụng nhất được các doanh nghiệp lựa chọn mỗi khi cần vốn Đây cũng là một trong
Trang 24những nghiệp vụ truyền thống và cơ bản của ngân hàng và là kênh cung ứng vốn hữu hiệu ở nhiều nước nói chung và Việt Nam nói riêng Do đặc điểm của tuần hoàn vốn, chu kì kinh doanh nên việc cân đối các nguồn tài chính vào ra một doanh nghiệp đôi
khi gặp nhiều khó khăn Chính vì vậy, một trong những hình thức doanh nghiệp bù
đấp khoản tài chính cần thiết để phục vụ nhu cầu tạm thời mà các doanh nghiệp thường nghĩ đến đầu tiên là đi vay từ hệ thống các tổ chức tài chính, và đặc biệt từ
ngân hàng Ngoài ra, đặc biệt là với doanh nghiép vita va nhé (SMEs), day có thể coi
là hình thức cung ứng vốn có vai trò cực kì quan trọng vì doanh nghiệp vừa và nhỏ
thường chưa đủ điều kiện để có thể tham gia và huy động vốn từ thị trường vốn
Tin dung ngân hàng giúp hỗ trợ tập trung sản xuất vào các ngành kinh tế trọng yếu cần vốn, từ đó tận dụng nguồn lực và ưu thế đê nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cũng như của nền kinh tế Hơn nữa, tín dụng ngân hàng còn là công cụ giúp
cải thiện, tăng cường quản lý tài chính với doanh nghiệp Khi yêu cầu tài trợ, doanh
nghiệp xin tai trợ sẽ thường cân nhắc lợi ích đạt được từ sản phẩm tài trợ thương mai
so với sử dụng vay bằng tín dụng ngân hàng theo cách truyền thống, chỉ khi có hiệu
quả và có lợi ích hơn thì người được tài trợ mới thực hiện xin và nhận khoản tài trợ Đối với ngân hàng, trước khi thực hiện tài trợ, ngân hàng cũng đánh giá khách hàng,
yêu cầu khách hàng đáp ứng đủ các điều kiện nhất định về hoạt động kinh doanh, tình
hình tài chính Điều này làm các doanh nghiệp phải tăng cường các hoạt động quản
lý tài chính và sử dụng vốn
Cac ngân hàng có thể cấp các khoản tín dụng cho doanh nghiệp thông qua một
số hình thức như các khoản vay để sản xuất kinh doanh, tài trợ trước giao hàng, cho vay thế chấp hàng tồn kho, cho vay dựa trên các khoản phải thu Tùy theo nhu cầu khách hàng, các khoản vay có thể là ngắn hạn đề bô sung vốn lưu động tạm thời cho sản xuất, kinh doanh, hoặc là khoản vay trung dài đề đầu tư dự án dài hạn, xây dung nhà xưởng, thay đổi máy móc công nghệ sản xuất
1.2.2.2 Tai trợ dựa trên phương thức thanh toán thư tin dung (L/C)
a Phát hành thư tín dụng
Theo ICC, “The tin dụng (L/C) được định nghĩa là một cam kết không hủy
Trang 25ngang, theo đỗ ngân hàng phát hành thanh toán cho một xuất trình phù hợp Ngân hàng phát hành (ngân hàng của bên mua) theo yêu cầu của người mua, thay mặt
người mua cam kết sẽ trả tiền cho người bản một số tiền trong thời hạn quy định, khi người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản, điều kiện trong
thư tín dụng (ICC, 2013)
Một khi ngân hàng đồng ý phát hành L/C, ngân hàng ràng buộc trách nhiệm
của mình sẽ thanh toán cho bên bán nếu bộ chứng từ xuất trình không có sai biệt Khi L/C được phát hành ra khỏi hệ thống của ngân hàng, đồng nghĩa ngân hàng đưa ra cam kết, từ thời điểm đó ngân hàng chấp nhận rủi ro về việc người mua có thể không, thanh toán khi đến hạn, khi đó ngân hàng vẫn phải thực hiện hoàn trả số tiền như trong L/C cho người bán để đảm bảo uy tín và hạn chế tranh chấp Việc ký quỹ mở L/C cũng như đánh giá khách hàng- người mua là cần thiết để hạn chế rủi ro mà ngân
hàng phải gánh chịu khi mở L/C Ngân hàng sẽ đánh giá, thâm định khách hàng để yêu
cầu thêm các khoản kí quỹ bồ sung nhằm đảm bảo khách hàng đủ năng lực có khả năng
hoàn trả vốn
Hiện nay, tại Việt Nam hình thức thư tín dụng nội dia đang được mở rộng ở nhiều
ngân hàng Nếu như trước đây, hầu hết các ngân hàng chỉ có phương thức thanh toán bằng LỰC cho các giao dịch xuất nhập khẩu, tuy nhiên, trong vài năm gần đây, thanh toán bằng
L/C nội địa cũng trở thành phương thức thanh toán được các doanh nghiệp kinh doanh trong nước sử dụng như là một phương thức tài trợ vốn hữu hiệu Các doanh nghiệp mua bán hàng hóa nội địa có thể mở L/C nội địa và thực hiện thanh toán tương tự như cách vận
hành của L/C xuất nhập khâu Đây có thể coi là một trong những sản phâm tài trợ thương mại được nhiều doanh nghiệp lựa chọn, do thời gian bên bán nhận được tiền tương đối
nhanh và đảm bảo lợi ích cho cả hai bên giao dịch
b Xác nhận thư tín dụng
Trong thực tiễn, đôi khi tại các quốc gia có nhiều biến động hoặc các thị trường,
mới nỗi, bên bán không đủ tin tưởng với tín nhiệm các ngân hàng phát hành, hoặc lo
ngại đối với các rủi ro, biến động của quốc gia bên mua Khi đó, bên bán có thê yêu cầu một ngân hàng khác có tín nhiệm cao trong hệ thống ngân hàng, thường là một
Trang 26ngân hàng ở nước người bán, đứng ra cam kết thêm trách nhiệm vào thư tín dụng
Trên thực tế, cam kết thanh toán thứ hai được thêm vào thể hiện qua hình thức L/C được
xác nhận (L/C confirmed) bởi một ngân hàng có uy tín tại nước bên bán hoặc được bên bán chỉ định
Một ngân hàng thực hiện thêm xác nhận vào L/C đã được phát hành thực chất
là đang thực hiện đứng ra bảo lãnh cho uy tín thanh toán của ngân hàng phát hành, bản chất là ngân hàng xác nhận đang thực hiện tài trợ liên ngân hàng Trong L/C xác nhận, nếu vì bất cứ một lý do nào mà ngân hàng phát hành không thẻ thanh toán cho bên bán đúng hạn, thì ngân hàng xác nhận sẽ thanh toán thay cho ngân hàng phát hành Bên bán được đảm bảo bởi ngân hàng xác nhận các rủi ro liên quan đến khả
năng thanh toán của ngân hàng phát hành, bên mua, và bao gồm cả rủi ro quốc gia
của bên mua Chính vì thế, trách nhiệm ràng buộc ngân hàng xác nhận là rất lớn, do
đó các ngân hàng xác nhận thường đánh giá kĩ lưỡng ngân hàng phát hành và rất cần thận trước khi nhận xác nhận L/C của ngân hàng phát hành Thực tế, ngân hàng xác nhận thường là ngân hàng lớn, có danh tiếng và mức độ tín nhiệm cao, có quan hệ đại
lý với ngân hàng phát hành, nhiều trường hợp là ngân hàng nắm giữ tài khoản nostro của ngân hàng phát hành và thường sẽ cấp một hạn mức xác nhận L/C nhất định cho
ngân hàng phát hành Một số ngân hàng xác nhận để tăng cường đảm bảo an toàn trước khi xác nhận cho các L/C có giá trị lớn, có thể áp dụng thêm những biện pháp
an toàn khác như yêu cầu ngân hàng phát hành mở tài khoản ký quỹ và bắt buộc ngân
hàng phát hành bổ sung ký quỹ một phẩn giá trị L/C
e Chiết khẩu bộ chứng từ thanh toán theo L/C
Nếu khi ký hợp đồng, hai bên thoải thuận phương thức thanh toán bằng L/C
trả chậm thì người bán sẽ nhận được tiền hàng sau một khoảng thời gian đã như quy định kể từ khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và xuất trình đến ngân hàng phát hành
bộ chứng từ phù hợp để đòi tiền Như vậy, có một khoảng thời gian trống từ thời điểm
đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng đến khi nhận được tiền, nhưng không phải lúc nào người bán cũng có đủ nguồn vốn dự trữ đề tiếp tục sản xuất, nhiều trường hợp bên bán cần vốn để đầu tư kinh doanh lô hàng mới, như vậy bên bán có thể đem hồi phiếu kèm bộ chứng từ đến ngân hàng yêu cầu chiết khấu đề nhận tiền trước ngày đến hạn
Trang 27thanh toán Khi đó, ngân hàng thực chất là mua trước bộ chứng từ hoàn hảo và sau
đó ngân hàng sẽ sử dụng bộ chứng từ đó để di đòi tiền lại ngân hàng phát hành L/C
Hai hình thức chiết khấu bao gồm:
"_ Chiết khẩu miễn truy đòi: Là hình thức ngân hàng mua hãn bộ chứng từ phù hợp của người bán, bên bán sẽ nhhận được tiền ngay, thường số tiền sẽ thấp hơn theo
tỷ lệ chiết khấu của từng ngân hàng và sau đó bên bán không có bất kỳ trách nhiệm
về bộ chứng từ và việc hoàn trả tiền cho ngân hàng Ngân hàng có trách nhiệm sử dụng bộ chứng từ để đi đòi tiền người mua, và việc đòi được tiền hay không là hoàn toàn chuyên cho ngân hàng Trong trường hợp không đòi được tiền từ đối tác thì ngân hàng cũng không được phép quay lại đòi tiền bồi hoàn từ phía người bán
"_ Chiết khẩu có truy đòi: Là hình thức ngân hàng mua bộ chứng từ hoàn hảo của người bán nhưng sau đó bên bán vẫn có trách nhiệm vẻ bộ chứng từ và hoàn trả tiền nếu trong trường hợp ngân hàng không đòi được tiền từ bên mua Bản chất của hình thức chiết khấu có truy đòi là việc ngân hàng cho vay dựa trên cơ sở người bán xuất trình bộ
khoản vay thông thường
d Tai trg thong qua céc loại L/C đặc biệt
© Tai tro dyea trén L/C due phong (Stand by credits)
L/C dự phòng ra đời bản chất hoạt động như một bảo lãnh và sẽ khác so với các L/C thông thường Đối với L/C thông thường, người bán sau khi giao hàng sẽ
xuất trình bộ chứng từ phù hợp các điều khoản L/C dé nhận được tiền thanh toán từ
ngân hàng phát hành Tuy nhiên, đối với L/C dự phòng, ngân hàng phát hành dùng
uy tín của mình đứng ra cam kết thay cho khách hàng theo nghĩa vụ nao đó trên hợp
đồng cơ sở, và sẽ trả tiền khi khách hàng không hoàn thành trách nhiệm của mình
theo hợp đồng cơ sở L/C dự phòng thường sẽ được phát hành thông qua định dạng
Trang 28dign SWIFT MT760 khac hẳn định dạng của L/C thông thường và được áp dụng theo
quy tắc, tập quán quốc tế UCP600 hoặc ISP 98
© Tài trợ dựa trên L/C chuyển nhượng (Transferable L/C):
L/C được phát hành thể hiện có điều khoản được phép chuyển nhượng, cho
phép người thụ hưởng chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ giá trị L/C cho một hoặc nhiều người thụ hưởng thứ hai Nội dung L/C chuyển nhượng sẽ thường dua vào L/C gốc và chỉnh sửa một số nội dung đề phủ hợp với người hưởng thứ hai Loại
L/C này thường được sử dụng trong hình thức mua bán qua trung gian, có ba bên tham gia Người hưởng lợi đầu tiên thường là bên trung gian ở giữa mua đi bán lại
hàng hóa, người hưởng thứ nhất sẽ không nhất thiết phải dùng vốn của mình, vay vốn
dé mua hàng từ người bán Người hưởng thứ nhất chỉ cần thực hiện chuyên nhượng,
L/C cho người hưởng thứ hai, chỉ phí chuyển nhượng thường do người hưởng lợi thứ nhất chịu Khi người hưởng thứ hai thanh toán theo L/C đã chuyển nhượng thì người
hưởng lợi thứ nhất thanh toán cho người cung ứng,
© Tài trợ dựa trên L/C tuân hoàn (Revohing L/C)
Loại hình tài trợ này có đặc điểm đó là một L/C được phát hành sau khi hết hạn
hiệu lực hoặc sử dụng hết giá trị thì nó được phục hồi lại giá trị, thời hạn và tiếp tục tuần tự như vậy cho đến khi hết tổng giá trị hợp đồng với số lần tuần hoàn đã được quy
định Thông thường L/C tuần hoàn được dùng cho những giao dịch có giá trị lớn, việc
giao hàng đều đặn, việc L/C sẽ tự động tuần hoàn để giảm chỉ phí phát hành cũng như
giảm thời gian và thủ tục mở lại L/C mới mà vẫn đáp ứng nhu cầu của khách hàng
© Tài trợ dựa trên L/C đối teng (Reciprocal L/C)
LỰC đối ứng là loại L/C có điều kiện, theo đó L/C chỉ bắt đầu có hi
có một L/C khác đối ứng với nó được phát hành ra Như vậy, ngân hàng chỉ bắt đầu
u lực khi
cam kết trả tiền cho bên bán khi mà bên bán cũng mở một L/C khác tương ứng nhưng
bên mua là người hưởng L/C đối ứng thường được phát hành phổ biến trong hình
thức mua bán hàng đổi hàng hoặc gia công hàng hóa, khi hai bên đều giữ cả hai vai trò là người mua và người bán
© Tài trợ dựa trên L/C điều khoản đỏ (Red clause L/C):
Trang 29LC điều khoản đỏ là L/C mà ngân hàng phát hành cho phép ngân hàng thông báo
LỰC thực hiện ứng trước một khoản tiền được quy định đề bên bán mua nguyên liệu, chuân
bị, sản xuất hàng hóa trước khi giao hàng Thực chất, khoản ứng trước này được trích từ tài khoản của bên mua, là số tiền bên mua kí quỹ tại ngân hàng phát hành và thường các
chỉ phí tài trợ do bên mua chịu, do đó ngân hàng phát hành không có trách nhiệm đối với
khoản tiền ứng trước mà chỉ thực hiện các thủ tục theo điều kiện quy định trong L/C
©_ Tài trợ dựa trên L/C giáp lưng (Back to back L/C)
Bên bán sau khi nhận được L/C mà chính bên bán là người hưởng, bên bán có
thé ding chính L/C gốc này đề thế chấp mở một L/C khác cho người hưởng lợi khác, với nội dung có thê tương ứng nhưng sẽ thay đổi một số thông tin như số tiền, thời
hạn giao hàng Việc sử dụng L/C giáp lưng thường trong phương thức mua bán qua
trung gian, khi đó người trung gian không muốn bên mua và bên bán biết thông tin của nhau Như vậy, người trung gian được hưởng lợi tín dụng thông qua thế chấp L/C gốc mà không cần phải nộp tiền ký quỹ đề mở L/C sau
©_ Tài trợ dựa trên cơ sở L/C UPAS (Usance L/C payable at sighi):
Trong những năm trở lại đây, L/C UPAS đã trở thành một sản phẩm phổ biến
tại các ngân hàng châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng L/C này thể hiện điều
khoản là L/C trả chậm nhưng có cho phép người bán có thể nhận tiền ngay từ một ngân hàng tài trợ L/C này là loại LC trả chậm cho phép đồi tiền ngay, đây là một
biến thể của L/C trả chậm thông thường, nhưng thay vì người bán nhận được tiền sau
một khoảng thời gian trả chậm như L/C thông thường thì sản phẩm này cho phép người bán nhận tiền ngay, nhưng cho phép người mua thanh toán trả chậm sau một khoảng thời gian Bản chất của L/C UPAS sẽ như các L/C thông thường những sẽ
xuất hiện một ngân hàng thứ ba gọi là ngân hàng tài trợ, đứng ra trả tiền trước cho người bán với một mức lãi suất và phí do người mua chịu Sau đó, khi hết thời hạn tài trợ người mua sẽ hoàn trả số tiền gốc cũng như lãi phí cho ngân hàng tài trợ
Thực chất, đứng dưới góc độ của người mua đây là khoản vay từ ngân hàng tài trợ, là một ngân hàng khác có quan hệ đại lý với ngân hàng phát hành và thực hiện cấp một hạn mức tài trợ cho ngân hàng phát hành Đây là sản phẩm tài trợ hữu hiệu
Trang 30mang lại lợi ích cho hai bên người mua và người bán trong hợp đồng thương mại, trong khi người bán có thể giảm thời gian các khoản phải thu thì sản phẩm này giúp người người mua tăng thời gian các khoản phải trả Như vậy L/C UPAS giúp cả hai bên người mua và người bán sử dụng vốn hiệu quả hơn cũng như đem lại lợi ích cho
cả ngân hàng phát hành và ngân hàng tài trợ
1.2.2.3 Tai trợ trên phương thức nhờ thu kèm chứng từ
Nhờ thu là một phương thức thanh toán, sau khi bên bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, dịch vụ, bên bán sẽ mang bộ chứng từ tới một ngân hàng để ngân hàng đó
xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàng đối tác khác tại nước ngoài đề nhờ thu tiền hộ
từ người mua Phương thức này ân chứ nhiều rủi ro hơn phương thức thanh toán bằng
L/C, nhưng so với các phương thức khác cũng phần nào giảm bớt rủi ro cho người
bán trong trường hợp thiếu hiều biết về địa lý, hay thị trường người mua do có sự
tham gia của ngân hàng vào việc giám sát bộ chứng từ Người bán dựa vào sự tín
nhiệm, mối quan hệ của các ngân hàng đề thực hiện nhờ thu tiền dựa trên bộ chứng
từ Tuy nhiên, trách nhiệm ràng buộc cho các ngân hàng là không nhiều, các ngân hàng chỉ đứng dưới vai trò là trung gian gửi và nhận bộ chứng từ mà không có trách
nhiệm quá lớn nếu người mua không có thiện chí trả tiền Thông thường các bên thỏa thuận thanh toán bằng phương thức nhờ thu thường là đối tác làm việc lâu năm, có
sự tin tưởng lẫn nhau Hiện nay, do đặc thù của nhờ thu, phương thức này chỉ được
triển khai như là một hình thức tài trợ cho các hoạt động thương mại quốc tế Do vậy, luận văn chỉ đề cập đến tài trợ thông qua phương thức nhờ thu xuất nhập khâu
a Tài trợ nhờ thu xuất khẩu
Để được ngân hàng tài trợ, khách hàng phải gửi đề nghị tài trợ cho ngân hàng Nhìn chung, hiện tại các ngân hàng Việt Nam thường tài trợ nhờ thu đối với bộ chứng
từ xuất khâu dưới hình thức chiết khấu có truy đòi Sau khi khách hàng được giải
ngân tiền theo một tỷ lệ nào đó của bộ chứng từ, ngân hàng sẽ gửi bộ chứng từ này
đến ngân hàng được chỉ định, là ngân hàng của người nhập khâu đề nhờ thu hộ tiền hàng từ nhà nhập khâu Khoản tiền chiết khấu này có nguồn đảm bảo thanh toán chính
là số tiền sẽ nhận được khi gửi bộ chứng từ đi đòi tiền Khi nhận được tiền thanh toán
Trang 31từ ngân hàng thu hộ, ngân hàng nhờ thu sẽ thu lại số tiền như là đã tài trợ trước đó
cũng như lãi phí dịch vụ theo thời gian tài trợ tương ứng
Có thê chia thành ba hình thức tài trợ dựa trên mức độ rủi ro như sau:
" Tài trợ dựa trên bộ chứng từ nhờ thu xuất khẩu: khi ngân hàng chấp nhận thực hiện giao dịch nhờ thu, nếu khách hàng có yêu cầu ngân hàng sẽ xem xét tài trợ
cho doanh nghiệp dựa trên bộ chứng từ xuất khẩu nhờ thu Ngân hàng sẽ thực hiện đánh giá các tiêu chí của bộ chứng từ như tín nhiệm ngân hàng thu hộ, rủi ro quốc gia, loại nhờ thu D/A hay D/P Mỗi ngân hàng cũng sẽ có những quy định riêng về điều kiện của khách hàng để đánh giá có thực hiện tài trợ hay không như khách hàng
phải có kinh nghiệm về xuất nhập khâu, có số lượng giao dịch thành công trong khoảng thời gian gần với thời điểm xin tài trợ, đồng thời cũng có thể áp dụng thêm các biện pháp bảo đảm về tài sản nếu cần thiết
" Tài trợ nhờ thu hàng xuất có bảo hiểm xuất khẩu: Nhiều nhà xuất khâu nhằm
tạo ưu thể cạnh tranh khi thỏa thuận hợp đồng cho phép nhà nhập khẩu sử dụng nhờ
ngân hàng thường sẽ cân nhắc để tài trợ cho bộ chứng từ nhờ thu trả chậm Do đó, để
có thể nhận được tài trợ từ ngân hàng, thường sẽ đi kèm bảo hiểm xuất khẩu Thông thường tại nhiều quốc gia, Chính phủ thành lập các tô chức, cơ quan đề phát hành bảo
hiểm xuất khâu nhằm thúc đây hoạt động xuất khâu Người bán sẽ được bảo vệ khỏi
các rủi ro như người mua không thanh toán, rủi ro thương mại, rủi ro chính trị khi
xuất khâu hàng hóa
" Tài trợ nhờ thu xuất khẩu có thêm bảo lãnh của ngân hàng nhà nhập khẩu:
Tương tự như loại hình trên, ngân hàng sẽ tài trợ bộ chứng từ nhờ thu tra cham D/A khi có thêm sự đảm bảo bằng bảo lãnh từ ngân hàng của người nhập khẩu Khi này rủi ro tài trợ có nhận được tiền hay không phụ thuộc vào ngân hàng nhà nhập khâu
Trong trường hợp, nếu nhà nhập khâu không thể trả tiền thì khi đó ngân hàng phát hành bảo lãnh sẽ phải thanh toán khi đến hạn Trước khi quyết định tài trợ, ngân hàng
Trang 32nhờ thu cần thực hiện các nghiệp vụ đánh giá kiểm tra ngân hàng bảo lãnh, rủi ro quốc gia cũng như các xác thực từ ngân hàng bảo lãnh bằng điện
b Tài trợ nhờ thu nhập khẩu
Với bộ chứng từ nhờ thu nhập khẩu thanh toán trả ngay (DP), người nhập khẩu
phải thực hiện thanh toán ngay để đổi lấy bộ chứng từ đi nhận hàng, tuy nhiên nhà nhập khẩu có thê không đủ nguồn vốn để thanh toán và có nhu cầu cần một khoản tài
trợ để thanh toán bộ chứng từ cho đến khi có tiền từ việc bán lô hàng Các ngân hàng
thực hiện tài trợ cho người nhập khâu dựa trên việc đảm bảo bằng chính lô hàng
Ngân hàng nhờ thu sẽ ứng trước một khoản tiền và thông qua ngân hàng nhờ thu trả
trực tiếp cho người xuất khâu
Các khách hàng được nhật
khách hàng có quan hệ tín dụng tốt với ngân hàng, có uy tín trên thị trường, số dư tiền
tài trợ nhờ thu nhập khẩu từ ngân hàng thường là
gửi tại ngân hàng luôn duy trì ở mức cao, có các tài sản thế chấp tại ngân hàng, hoặc nhằm hạn chế rủi ro, ngân hàng có thể yêu cầu bảo lãnh từ bên thứ ba đứng ra cam kết trả thay nếu nhà nhập khâu không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ
1.2.2.4 Tài trợ dựa trên cơ sở hồi phiếu
a Chiết khẩu hối phiếu
Chiết khấu hói phiếu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn của ngân hàng, được thực hiện dưới hình thức khách hàng là người sở hữu hồi phiếu chuyên quyền sở hữu cũng như quyền đỏi tiền theo hối phiếu cho ngân hàng khi hối phiếu chưa đến hạn thanh toán, và thường số tiền nhận sẽ nhỏ hơn mệnh giá của hối phiếu do trừ đi lãi suất và phí chiết khấu Thực chất là các ngân hàng thương mại mua lại các quyền đỏi tiền mà hình thức thê hiện dưới dạng hồi phiếu trước hạn thanh toán
Bằng hình thức này, các ngân hàng đang tài trợ vốn cho các doanh nghiệp bên bán để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh Điều kiện để được ngân hàng chiết khấu hối phiếu là hối phiểu trả chậm chưa đến hạn thanh toán và phải được người mua ký chấp nhận thanh toán trên bề mặt hồi phiếu Điều này có nghĩa là người mua
đã nhận nợ và cam kết sẽ thanh toán số tiền trên hối phiếu cho người thụ hưởng khi đến ngày đáo hạn Ngân hàng sẽ mua lại quyền sở hữu hối phiếu đồng nghĩa với ngân
Trang 33hàng sẽ đòi tiền từ người mua cho giá trị trên hối phiếu khi đến hạn thanh toán
Đối với ngân hàng chiết khấu, tuy nghiệp vụ này tương đối đơn giản nhưng lại tiém ân nhiều rủi ro mà ngân hàng không thể kiểm soát, đặc biệt là rủi ro trong mua bán xuất nhập khẩu liên quan đến khả năng thanh toán của người trả tiền, thường là
người mua tại nước khác Do vậy, các ngân hàng sẽ tính toán và áp dụng một mức lãi
suất chiết khấu đê đảm bảo một phần nào đó rủi ro và yêu cầu bảo lưu quyền truy đòi
khi người mua không thể thanh toán hối phiếu
b Chap nhận hối phiếu
Chấp nhận hói phiếu thẻ hiện dưới cách thức đó là ngân hàng ký chấp nhận trên bề mặt hồi phiếu, đây là một hình thức tín dụng của ngân hàng Trái ngược lại với chiết khấu hồi phiếu, đây là hình thức tài trợ cho người mua Thực chất của hình
thức tài trợ này là ngân hàng chưa thực sự cấp khoản tín dụng ngay cho người mua,
mà chỉ là một lời cam kết của ngân hàng Ngân hàng bằng uy tín của mình, khi đó
hạn Vào
đóng vai trò là người đảm bảo khả năng thanh toán của người mua khi đết
thời điểm hối phiếu đến hạn mà người mua không thể thanh toán giá trị đòi tiền trên hối phiếu thì ngân hàng đã ký chấp nhận sẽ thanh toán thay cho người mua
Chấp nhận hối phiếu thường trong trường hợp bên bán nghỉ ngờ khả năng thanh toán của bên mua, do đó bên bán yêu cầu một ngân hàng ký chấp nhận hối phiếu như một sự đảm bảo khi thanh toán Nếu ngân hàng ký chấp nhận hối phiếu cũng có nghĩa là đồng ý cấp một khoản tín dụng cho bên mua đề thanh toán khi hồi phiếu đến hạn Trên cơ sở chấp nhận của ngân hàng, người bán được đảm bảo chắc chắn về việc sẽ nhận được tiền thanh toán và có thê đem hồi phiếu chiết khấu tại các
ngân hang
Ngân hàng thường sẽ phải tự đánh giá khách hàng của mình và phải sử dụng vốn
của mình để thanh toán nếu đến hạn người mua không thề thanh toán Do đó, ngân hàng
sẽ tính phí chấp nhận thanh toán theo thời gian từ khi ngân hàng kí chấp nhận thanh toán cho đến khi hối phiếu đến hạn, cũng như có thê áp dụng các tài sản đảm bảo để giảm thiểu rủi ro Nếu đến hạn thanh toán, ngân hàng phải dùng vốn của mình đề thanh toán thay cho người mua thì ngân hàng sẽ ghi nhận nợ bất buộc đối với khách hàng và yêu
Trang 34cầu khách hàng hoàn trả số tiền kèm theo phí, lãi phát sinh Các khoản tín dụng này sẽ
được theo dõi như những khoản nợ vay thông thường và áp dụng các biện pháp thu hồi khi quá hạn
1.2.2.5 Nghĩa vụ thanh toán ngân hàng (BPO)
Tương tự gần giống với L/C, theo ICC, “Nghi vụ thanh toán ngân hàng (Bank
payment Obligations-BPO) la cam két thanh toán không húy ngang của một ngân hàng với một ngân hàng khác, rằng khoản thanh toán sẽ được thực hiện vào một ngày xác định sau khi các dữ liệu điện tử được khớp thành công theo các quy tắc ngành được sử dụng rộng rãi." (URBPO 2013)
Trong phương thức này, ngân hàng phát hành BPO (ngân hàng có nghĩa vụ)
sẽ cam kết thanh toán cho ngân hàng tiếp nhận (ngân hàng thụ hưởng) với điều kiện ngân hàng tiếp nhận xuất trình một bộ dữ liệu chứng từ số phù hợp với những dữ liệu
cơ sở đã được thiết lập Khác với L/C, việc kiểm tra đối chiếu các thông tin của bộ
dữ liệu sẽ được thực hiện bằng máy TMA (hệ ứng dụng so khớp dữ liệu giao dịch)
thay vì thủ công bằng tay
Để phát hành một BPO, người mua và người bán phải ký thỏa thuận Khách hàng BPO (BPO Customer Agreement) với các ngân hàng của họ Trong thỏa thuận, các bên sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của từng bên trong việc thực hiện phương thức BPO
Hai bên người mua và người bán phải chuyển cho các ngân hàng của mình
những chỉ tiết của hợp đồng thương mại cơ sở để hai ngân hàng mua và ngân hàng,
người bán tạo ra bộ Dữ liệu cơ sở đã được thiết lập (Established Baseline) Dữ liệu
cơ sở đã được thiết lập được coi là một văn bản pháp lý xác nhận quyền và nghĩa vụ
của các bên trong phát hành, vận hành và chấm dứt BPO BPO được tích hợp từ hai phương thức thanh toán là tín dụng chứng từ và ghỉ sổ Do vậy, BPO phát huy được
các điểm mạnh và hạn chế được các điểm yếu của phương thức ghi số, đồng thời loại
bỏ được tính phức tạp và khai thác được tính an toàn trong thanh toán bằng thư tín
dụng
Hiện nay, khi diễn ra cuộc cách mạng công nghệ 4.0, xu hướng số hóa lan rộng
Trang 35trong nhiều ngành nghề đặc biệt là hệ thống ngân hàng đã tạo điều kiện cho BPO phat triển Thanh toán quốc tế bằng phương thức BPO vận hành theo cơ chế đối chiếu dữ liệu trên nền tảng công nghệ số, và không liên quan trực tiếp đến bát kỳ chứng từ vật
lý nào qua ngân hàng Hệ thống công nghệ của các ngân hàng được đầu tư giúp số
hóa các dữ liệu khách hàng, làm cơ sở để thực hiện BPO Trong tương lai, BPO có
thể sẽ trở thành một hình thức thanh toán phổ biến do có nhiều lợi ích cho cả người mua và người bán Đối với người bán, BPO đảm bảo thanh toán nếu các dữ liệu yêu cầu được xuất trình và được khớp, giúp cá doanh nghiệp quản trị dòng tiền hiệu quả
hơn do thời gian xử lý ngắn, giảm chỉ phí giao dịch gửi chứng từ Các sửa đổi, tu
chỉnh các điều khoản trong giao dịch BPO nhanh chóng với sự đồng thuận của các ngân hàng trong BPO, cũng như nếu phát sinh tranh chấp thời gian giải quyết nhanh
do các thông tin được minh bạch trên hệ thống dữ liệu, từ đó giảm các rủi ro cho
người bán như rách hỏng chứng từ gốc, hoặc thất lạc, mắt chứng từ trên đường vận chuyển
Đối với người mua, BPO là một công cụ của tài trợ thương mại giúp đảm bảo thanh toán cho nhà cung ứng đúng thời hạn như đã thỏa thuận cũng như tốc độ xử lý giao dịch hiệu quả Đối với ngân hàng, BPO giúp giảm thời gian xử lý chứng từ, giảm
nguồn lực kiểm tra và lưu trữ chứng từ giúp các ngân hàng hướng đến mục tiêu trong
tương lai trở thành “ngân hàng không giấy”
BPO là kết quả từ nỗ lực của SWIFT và ICC trong việc tạo ra một hình thức
thanh toán tối ưu hơn và đáp ứng yêu cầu của thời kì số hóa với hy vọng trở thành phương thức phô biến thay thế thanh toán bằng L/C Tuy nhiên, kề từ năm 2013, khi ICC công bố các hướng dẫn về thực hiện BPO (URBPO 750), mac dù có nhiều ngân hàng đăng kí tham gia nhưng số lượng giao dịch rất hạn chế chỉ dừng lại chủ yếu là thử nghiệm Ở Việt Nam, phương thức này dù được biết từ những ngày đầu giới thiệu, nhưng đến nay vẫn chưa có ngân hàng nào thực hiện do có nhiều yếu tố ảnh hưởng, quan trọng nhất là hệ thống công nghệ tại các ngân hàng Các ngân hàng chưa đáp ứng đủ công nghệ, nguồn lực để thực hiện số hóa dữ liệu Các doanh nghiệp chưa thực sự đề ý đến loại hình này do BPO vẫn chưa giải quyết triệt đề vấn đề chứng từ giấy Muốn giải quyết vấn đề gửi chứng từ giấy từ doanh nghiệp đến ngân hàng để
Trang 36mã hóa các dữ liệu, các doanh nghiệp cần thay đôi cũng như tăng cường đầu tư chuyên
đổi công nghệ dé trao đổi thông tin Mặc dù, SWIFT đã đưa ra mẫu điện MT798 giúp ngân hàng và doanh nghiệp trao đổi thông tin, nhưng hệ thống này cũng sẽ phát sinh thêm chỉ phí cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp ít động lực thực hiện BPO vì hiện
tại L/C vẫn là phương thức truyền thống, hữu hiệu đủ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp
1.2.2.6 Tai trợ chuỗi cung ting (SCF)
Theo Tiêu chuẩn về Kỳ thuật Tài trợ Chuỗi Cung ứng- Standard Definitions for Techniques of Supply Chain Finance, “Tai chinh chudi cung tg (Supply chain finanee-SCF) là việc sử dụng các phương pháp và kỹ thuật vẻ tài chính và giảm thiêu
rải ro để tối ưu hóa việc quản lý vốn lưu động và thanh khoản đâu tư vào các quy
trình và giao dịch của chuỗi cung ứng.” (Global supply chain finance forum 2016,
kỹ thuật của tài trợ chuỗi cung ứng rất đa dạng dựa trên việc bán các khoản phải thu
như chiết khẩu khoản phải thu, bao thanh toán factoring, forfaiting, hay dựa trên các
khoản cho vay gồm tài trợ trước giao hàng, ứng trước đối với hàng tồn kho Với việc
áp dụng các nền tảng công nghệ vào giao dịch tài trợ chuỗi cung ứng, người mua cho
phép người bán tiếp cận các hóa đơn mà họ đã cấp trên không gian mạng và các hóa
đơn này được người mua xác nhận trả tiền một cách chính thức
Lợi ích của tài trợ chuỗi cung ứng đối với nhà cung ứng giúp tăng tính thanh
khoản, bổ sung vốn lưu động, quản lý rủi ro Nhà cung ứng có thể sử dụng các hóa đơn đã được người mua có xếp hạng tín nhiệm cao xác nhận trả tiền đê yêu cầu ngân hàng của nhà cung ứng ứng trước tiền cho mình Lãi suất áp dụng đối với khoản ứng trước này tương đối thấp phụ thuộc vào xếp hạng tín dụng của người mua Đối với
người mua, tài trợ chuỗi cung ứng cũng giúp kéo dải thời gian phải thanh toán do nhà
cung ứng đã nhận tiền trước, từ đó giúp tăng vốn lưu động và quản lý vốn hiệu quả
Trang 37hơn Ngân hàng khi tham gia vào tài trợ chuỗi cung ứng cũng làm tăng vị thế cạnh tranh, đa dạng thêm các loại hình sản phẩm dịch vụ, thu hút khách hàng, tăng doanh thu, lãi
1.2.2.7 Bao thanh toán
s Bao thanh toán Factoring
“Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoö đó được bên bán hàng và bên mua hàng thoả thuận trong hợp đồng mua, bán
hàng" (Điều 2 - Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 về Quy chế
hoạt động bao thanh toán của các tô chức tín dụng)
Từ các định nghĩa trên đây, chúng ta có thể hiểu Bao thanh toán Factoring là một hình thức tài trợ ngắn hạn cho người bán hàng, trong đó các khoản phải thu được
chuyển nhượng cho bên bao thanh toán Bao thanh toán cung cấp cho người bán những dịch vụ là: tai rợ vốn lưu động, dịch vụ thu hộ tiền thanh toán từ người mua
hàng, dịch vụ quản lý số bán hàng và dịch vụ bảo đảm rủi ro Bên bao thanh toán sẽ
đảm nhận rủi ro liên quan đến việc thu tiền, bao gồm cả rủi ro thua lỗ tín dụng Bao
thanh toán cấp một khoản tín dụng trước cho người bán, giúp người bán cải thiện tính
thanh khoản, giúp quản lý vốn lưu động tốt hơn và cũng dễ dàng tiếp cận hơn so với tài chính ngân hàng truyền thống, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Thông thường bao thanh toán sử dụng để tài trợ trong phương thức thanh toán ghi sổ + Bao thanh todn Forfaiting
Theo ICC (International Chamber of Commerce), “Forfaiting la mét phuong thức tài trợ thương mại theo đó bên tổ chức cung ứng dịch vu (forfaiter) mua, trén co
sở miễn truy dồi, các nghĩa vụ nợ phát sinh từ việc cung cắp hàng hóa hoặc dịch vu.” (URF 800, 2012)
Như vậy, có thê hiểu forfaiting là việc tổ chức bao thanh toán mua miễn truy đòi các công cụ tín dụng như hồi phiếu, kỳ phiếu Tổ chức cung ứng dịch vụ forfaiting chiết khấu công cụ tín dụng theo một tỷ lệ thỏa thuận trước sau đó tiếp nhận các quyền
liên quan đến công cụ tín dụng Công cụ nợ do người bán ký phát và được người bị
Trang 38ký phát chấp nhận thanh toán được bảo đảm bởi ngân hàng của ngân hàng của người
chấp nhận, hoặc kỳ phiếu được phát hành bởi người mua, có thể chiết khấu những
thứ này trên cơ sở “miễn truy đòi” với một người cho vay Do đó, ngân hàng đang đảm nhận rủi ro không thanh toán của người muang thường bao thanh toán sử dụng
để tài trợ trong phương thức thanh toán ghi số
1.2.3 Các yếu tố tác động hoạt động tài trợ thương mại tại ngân hàng
1.2.3.1 Yếu tố bên trong
Mô hình hoạt động tài trợ thương mại Mỗi ngân hàng sẽ có những mô hình triển khai hoạt động tài trợ thương mại khác nhau Hoạt động tài trợ thương mại bị ảnh hưởng không nhỏ bởi mô hình quản lý, quy trình thực hiện Những điều này sẽ tác động đến trải nghiệm khách hàng khi sử dụng dịch vụ, cũng như sự tin tưởng vào tính chuyên nghiệp của ngân hàng Một mô hình quản lý hoạt động hiệu quả sẽ là tiền
đề để mở rộng và phát triển hoạt động tài trợ thương mại
Quy mô và thương hiệu của ngân hàng Đỗi với ngân hàng, điều quan trọng
để khách hàng sử dụng dịch vụ sản phẩm đó là sự tín nhiệm của ngân hàng Với
những ngân hàng quy mô lớn, phân bô nhiều nơi với nhiều chỉ nhánh có lợi thế vượt
trội hơn hẳn với ngân hàng có quy mô nhỏ hơn Khach hang có tâm lý tin tưởng hơn vào các ngân hàng có quy mô lớn, nỗi tiếng, tính an toàn cao, dịch vụ sản phẩm đa
dạng, phí dịch vụ thấp Đặc biệt đối với hoạt động tài trợ thương mại, danh tiếng và
uy tín của ngân hàng rất quan trọng, vì trong nhiều loại hình như phát hành L/C, bao
lãnh ngân hàng lấy uy tín của mình đứng ra đảm bảo cho nghĩa vụ của khách hàng
Do đó, uy tín và xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng càng cao sẽ càng tạo nhiều thuận
lợi cho hoạt động tài trợ thương mại diễn ra suôn sẻ Khách hàng có xu hướng lựa
Trang 39chọn các ngân hàng uy tin cao trong hệ thống, như vậy các cam kết của ngân hang dé
được ngân hàng khác chấp nhận Do đó, đây là một trong những yếu tó tác động đến
hoạt động tài trợ thương mại
Nguôn nhân lực Con người là yếu tố quan trọng đóng góp vào sự phát triển của tất cả các ngành nghề từ sản xuất kinh doanh đến cung ứng dịch vụ, đặc biệt đối
với một ngành đặc thủ như ngân hàng Sự thành bại của mỗi ngân hàng đều sự đóng
góp công sức, cố gắng của đội ngũ nhân sự Các hoạt động phức tạp như hoạt động tài trợ thương mại yêu cầu đội ngũ nhân sự chất lượng cao, hiểu rõ về nghiệp vụ, chuyên môn, có kiến thức về kinh tế, cũng như yêu cầu có trình độ ngoại ngữ Nguồn nhân lực tốt sẽ tạo điều kiện cho hoạt động tài trợ thương mại diễn ra suôn sẻ, tạo cho khách hàng niềm tin về tính chuyên nghiệp, cũng như đáp ứng các yêu cầu của khách hàng Trình độ nguồn nhân lực tốt xử lý giao dịch nhanh, chính xác giảm rủi ro vận
hành, cũng như sẽ sớm thích nghỉ và học hỏi các sản phẩm, công nghệ mới nhanh hơn đáp ứng cho việc triển khai mở rộng hoạt động tài trợ thương mại
Ứng dụng công nghệ Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 được tạo nên bởi sự hội
tụ của các công nghệ mới chủ yếu như Internet kết nối vạn vật, robot cao cấp, công
nghệ in ấn 3D, điện toán đám mây, công nghệ di động không dây, trí tuệ thông minh
nhân tạo, công nghệ nano, khoa học về vật liệu tiên tiến, lưu trữ năng lượng và tin học lượng tử, tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong đó ngành ngân hàng chịu ảnh hưởng sâu sắc Những tác động to lớn khi ứng dụng công nghệ số trong
ngành ngân hàng giúp các ngân hàng giảm thiểu chỉ phí giao dịch, vận chuyển, quản
lý và góp phần tiết kiệm về mặt tài chính cho các ngân hàng Hoạt động tài trợ thương mại tương đối phức tạp, trải qua nhiều tiến trình xử lý và thời gian theo dõi dài gây
ra nhiều rủi ro tiềm An trong việc thực hiện cũng như giám sát giao dịch Việc áp dụng
các công nghệ mới vào nghiệp vụ tài trợ thương mại giúp rút ngắn thời gian xử lý
như giảm thời gian kiểm tra chứng từ, giảm phát sinh lỗi tác nghiệp, hạn chế nguồn
lực để lưu trữ hồ sơ bằng giấy truyền thống Do vậy, vấn đề mở rộng hoạt động tài
trợ thương mại theo kịp các ngân hàng trong nước cũng như các ngân hàng nước
ngoài phụ thuộc rất nhiều vào việc phát triển yếu tố công nghệ
lạng lưới đại lý Hoạt động tài trợ thương mại liên quan đến nhiều chủ thê ở
Trang 40nhiều vùng lãnh thô ngoài biên giới, tiềm ân nhiều rủi ro vượt qua tầm kiểm soát của ngân hàng Quá trình thực hiện giao dịch có thể phải qua nhiều ngân hàng khác nhau tại các quốc gia khác, do vậy việc mở rộng quan hệ đại lý với nhiều ngân hàng là một điều tất yếu để mở rộng hoạt động tài trợ thương mại Một ngân hàng có mạng lưới ngân hàng đại lý lớn cho thấy ưu điềm vượt trội và được khách hàng lựa chọn nhiều
hơn so với ngân hàng có ít ngân hàng đại lý Ngân hàng có nhiều ngân hàng đại lý
đồng nghĩa với việc các điện xác thực có thề đi trực tiếp giữa các ngân hàng, việc trao
đổi thông tin cũng dễ dàng hơn, giảm thiểu qua ngân hàng trung gian, từ đó giảm thời gian xử lý cũng như giảm rủi ro khi thực hiện tài trợ Việc có hệ thống ngân hàng đại
lý rộng khắp ở nhiều quốc gia cũng là yếu tố đề gia tăng uy tín, khả năng cạnh tranh ngân hàng, tạo cơ hội đê ký kết các hợp đồng hợp tác tài trợ, vay vốn
Phi và lãi của ngân hàng Hiện nay, khi có quá nhiều cạnh tranh từ các kênh cho vay khác, xu hướng của các ngân hàng thương mại là giảm tỷ lệ thu nhập từ
nghiệp vụ cho vay truyền thống và tăng tỷ lệ thu nhập từ phí dịch vụ thông qua các
hoạt động ngoại bảng Trong đó, phần phí dịch vụ của tài trợ thương mại cũng đóng
góp một phần không nhỏ vào thu nhập ngân hàng Phần phí dịch vụ ảnh hưởng đến việc quyết định của khách hàng để lựa chọn dịch vụ của ngân hàng nào cũng như có lựa chọn sản phẩm tài trợ hay không Đối với phần lãi đặc biệt là lãi liên ngân hàng đang tác động trực tiếp đến việc khách hàng có lựa chọn sử dụng hình thức tài trợ thương mại như L/C UPAS hay thông qua vay truyền thống Khách hàng sẽ so sánh
lợi ích từ các hình thức vay vốn và giữa các để đưa ra lựa chọn phù hợp Một ngân
hàng có mức phí hợp lý cùng với mức lãi suất tài trợ ôn định sẽ làm gia tăng khả năng
khách hàng sử dụng dich vụ tài trợ thương mại, từ đó thúc đầy phát triển hoạt động
tài trợ Ví dụ điên hình, như cuối năm 2022 khi lãi suất liên ngân hàng tăng cao đột ngột, số lượng các giao dịch tài trợ bị ảnh hưởng dẫn đến hoạt động tài trợ thương
mại bị suy giảm theo
Số lượng khách hàng Khách hàng là người phát sinh nhu cầu và sử dụng trực tiếp các dịch vụ của ngân hàng Số lượng khách hàng uy tín, kinh doanh ồn định là một trong những yếu tố tác động mạnh đến mục tiêu mở rộng hoạt động tài trợ thương mại Các giao dịch tài trợ chủ yếu liên quan đến các chủ thể là doanh nghiệp, do đó