4.1 Nguyên tắc phân loại sinh giới Monera và giới Protista Đặc điểm, phân loại, ý nghĩa thực tiễn và y học giới Protista... Đặc điểm, phân loại và ý nghĩa thực tiễn và y học của Monera•
Trang 1NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI SINH GIỚI
SINH VẬT TIỀN NHÂN
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG SINH GIỚI
Trang 2THÀNH VIÊN NHÓM 2 LỚP RM28.02
1.Ngô Thị Thanh Mai 2.Thân Thị Khánh Mai 3.Ngô Thị Giang Anh 4.Đỗ Vũ Thùy Dung
5.Vũ Ngọc Ánh 6.Tống Ngọc Sáng 7.Bùi Quang Anh
Trang 34.1 Nguyên tắc phân loại sinh
giới Monera và giới Protista
Đặc điểm, phân loại, ý nghĩa thực tiễn và y học giới
Protista
Trang 4Các nguyên tắc phân loại
Dựa vào những đặc điểm sau để ta có thế phân chia
giới
Trang 5Về sự phân chia giới , trên thế giới từ trước đến nay đã có nhiều người phân chia giới
Trang 73, R.H.Whittaker ( 1920-1980): Ông đã phân chia giới sinh vật thành 5 giới gồm:
Trang 8Hệ thống phân loại 5 giới của Whitaker
Trang 9Hệ thống phân loại 5 giới của Whitaker
Trang 11Đặc điểm, phân loại và ý nghĩa thực tiễn và y học của Monera
• Đặc điểm:
- Là những sinh vật nhỏ bé có kích
thước hiển vi (từ 1-3μm) cấu tạo bởi
các tế bào nhân sơ, tồn tại ở dạng
đơn bào, cấu tạo tương đối đơn
giản
- Tồn tại khắp nơi trong đất, nước,
không khí và trên cơ thể sinh vật
Trang 12Đặc điểm, phân loại và ý nghĩa thực tiễn và y học của Monera
Trang 13Đặc điểm, phân loại và ý nghĩa thực tiễn và y học của Monera
• Đặc điểm:
- Gồm nhiều dạng vi khuẩn và vi khuẩn lam
+ Ví dụ : vi khuẩn lam có khả năng tự
dưỡng ( quang hợp ) như thực vật để
tồn tại và phát triển)
Trang 14Ý nghĩa thực tiễn và y học của
Monera
• Một số vi khuẩn được ứng dụng trong công nghệ sinh học Giới
nguyên sinh : là thức ăn cho các sv khác : cá, tôm
• Cân bằng vi lượng trong đất, hình thành các chất khoáng trong đất
• Là đối tượng nghiên cứu cơ bản của di truyền học
Trang 15Ý nghĩa thực tiễn và y học của
Trang 16Đặc điểm, phân loại và ý nghĩa thực tiễn và y học của Virus
Trang 17Đặc điểm, phân loại và ý nghĩa thực tiễn
và y học của Virus
• Đặc điểm:
-Cấu trúc của Virus:
Trang 18Phân loại của Virus
Trang 19Phân loại của Virus
Trang 21Đặc điểm, phân loại, ý nghĩa thực tiễn và y học giới Protista
• Đặc điểm:
-Là sinh vật nhân thực, đơn bào hay
đa bào, kích thước nhỏ
-Sống trong môi trường ẩm ướt
Trang 22Đặc điểm, phân loại, ý nghĩa thực tiễn và y học giới Protista
• Đặc điểm:
-Tự dưỡng-Dị dưỡng-Sinh sản hữu tính, vô tính
Trang 23Đặc điểm, phân loại, ý nghĩa thực tiễn và y học giới Protista
• Phân loại
-Động vật nguyên sinh (Protozoa)
-Thực vật nguyên sinh (hay là Tảo–
Algae)
-Nấm nhầy (Myxomycota)
Trang 24Ý nghĩa thực tiễn và y học của
Protista
• Làm thức ăn thức ăn cho động vật nhỏ
• Làm sạch môi trường nước
• Giúp nhận biết sự thay đổi của môi trường nước
• Tác hại: gây bệnh ở động vật và con người
Trang 254.2 Giới Plantae và giới Fungi
Đặc điểm, phân loại và ý nghĩa thực tiễn và y học của
giới Nấm
Đặc điểm, phân loại và ý
nghĩa thực tiễn và y học của
giới Thực vật
Trang 26Giới Plantae
Trang 27Đặc điểm, phân loại, ý nghĩa thực tiễn và y học giới Plantae
• Đặc điểm:
-Là sinh vật nhân thực, đa bào,
thành tế bào cấu tạo bằng cellulose
-Sống khắp nơi trên Trái Đất
-Đặc điểm dinh dưỡng quang tự
dưỡng
-Sinh sản hữu tính, vô tính
Trang 29Ý nghĩa thực tiễn và y học của
Plantae
• Vai trò: cung cấp thức ăn cho con người và động vật cung cấp oxi cho con người cung cấp
nguyên liệu cho nghành công nghiệp
• tấc hại: một số có độc gây hại cho con người và động vật
Trang 30Giới Fungi
Trang 31Đặc điểm, phân loại, ý nghĩa thực tiễn và y học giới Fungi
• Đặc điểm:
-Tên giới: Giới Nấm
-Loài đại diện: nấm men, nấm sợi,
nấm đảm, địa y
-Nơi sống: Trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký
sinh
Trang 32Đặc điểm, phân loại, ý nghĩa
thực tiễn và y học giới Fungi
• Đặc điểm cấu trúc:
-Sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, cấu trúc dạng sợi
Trang 33Đặc điểm, phân loại, ý nghĩa thực tiễn và y học giới Fungi
• Đặc điểm dinh dưỡng:
- Quang tự dưỡng
Trang 34Đặc điểm, phân loại, ý nghĩa thực tiễn và y học giới Fungi
• Đặc điểm sinh sản:
-Sinh sản hữu tính
-Sinh sản vô tính
Trang 35Phân loại giới Fungi
Trang 36Ý nghĩa thực tiễn và y học của
Fungi
• Cung cấp thức ăn cho con người và đông vật
• Cung cấp oxi cho con người
• Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như công nghiệp thực phẩm
Trang 37Ý nghĩa thực tiễn và y học của
Fungi
• Tác hại:
+Một số có độc gây hại cho con người và động vật
Trang 384.3 Giới Động Vật (Animalia)
Phân loại Ý nghĩa Đặc điểm
Trang 39Đặc điểm, phân loại, ý nghĩa thực tiễn và y học giới Animalia
• Đặc điểm:
-Là giới phức tạp nhất trong các giới.
-Là sinh vật nhân thực, đa bào Cấu tạo bởi mô, không có vách tế bào Nuốt thực phẩm và tiêu hóa trong cơ thể.
- Có sự phát triển của phôi Có khả năng di động
-Sống ở khắp nơi trên thế giới-Đặc điểm dinh dưỡng: dị dưỡng-Sinh sản hữu tính
Trang 41Phân loại của Animalia
1 Động vật không xương sống
Trang 42Phân loại của Animalia
1 Động vật không xương sống
Trang 43Phân loại của Animalia
1 Động vật có xương sống
Trang 44Phân loại của Animalia
1 Động vật có xương sống
Trang 45Ý nghĩa thực tiễn và y học của
Animalia
• vai trò: cung cấp thức ăn cho con người, cung cấp nguyên
liệu cho các nghành công nghiệp làm vật nuôi, xiếc thú, ảo thuật
• Tác hại: một số loài gây nguy hiểm cho con người, động vật khác, phá hoại mùa màng, lương thực, thực phẩm là trung gian truyền bệnh
Trang 46Ý nghĩa thực tiễn và y học của
Animalia
• Tác hại:
+Là trung gian truyền bệnh (Dơi )
+ Một số động vật gây bệnh cho con
người: bọ chét, giun, sán kí sinh;
+ Một số động vật là trung gian
truyền bệnh: bọ chét là trung gian
truyền bệnh dịch hạch, muỗi anophen
là trung gian truyền bệnh sốt rét…
Trang 47Ý nghĩa thực tiễn và y học của
Animalia
• Tác hại:
+ Một số động vật ảnh hưởng đến công trình giao thông biển như: con hà, con sum; phá hoại đê điều như mối, mọt…
+ Một số động vật chuyên phá hoại mùa màng: ốc bươu vàng,
chuột, cào cào, sâu hại…
+ Một số động vật chuyên kí sinh trên cơ thể vật nuôi làm ảnh
hưởng đến chất lượng và năng suất đàn nuôi như: sán lá gan, rận cá…
Trang 48Cảm ơn cô và
các bạn đã lắng nghe!