1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩa xã hội giai Đoạn Đầu của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

40 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Nghĩa Xã Hội Giai Đoạn Đầu Của Hình Thái Kinh Tế Xã Hội Cộng Sản Chủ Nghĩa
Tác giả Nguyễn Văn An, Lê Thị Kim Cương, Phạm Nguyễn Gia Bảo, Phạm Trần Minh Châu, Ngô Vĩ Bân, Huỳnh Lan Chi, Phạm Thị Việt An, Trần Thảo Anh, Huỳnh Nguyễn Phương Anh
Trường học Chưa có thông tin
Chuyên ngành Chưa có thông tin
Thể loại Chưa có thông tin
Năm xuất bản Chưa có thông tin
Thành phố Chưa có thông tin
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 12,07 MB

Nội dung

Phần IImột giai đoạn phát triển mới trong lịch sử phát triển của nhân loại đóng góp rất lớn trong việc tạo nên sự phát triển của LLSX xóa bỏ chế độ phong kiến lỗi thời lạc hậu, tiến b

Trang 1

NHÓM 1

Chủ Nghĩa Xã

Hội Khoa Học

Trang 5

Nội dung

Việt Nam

• Chỉ ra những vận dụng sáng tạo và rút ra bài học

• Kết luận

Trang 7

Vận dụng quan điểm duy vật

về lịch sử để nghiên cứu xã hội

loài người, C.Mác và Ph.Ăngghen

đã xây dựng nên học thuyết

hình thái kinh tế xã hội.

(CNXH-KH,

tr22)

Phần I

Theo quan điểm của chủ

nghĩa Mác - Lênin, sự chuyển

Trang 8

Cấu trúc của HTKT-XH

Trang 10

Phần I

Theo C.Mác và Ăngghen, hình thái kinh tế - xã hội cộng

sản chủ nghĩa phát triển từ thấp đến cao qua hai giai đoạn

(CNXH-KH, tr22)

Trang 11

Phần I

V.I.Lênin, từ thực tiễn nước Nga, đối với

các nước chưa có CNTB phát triển cao

“cần phải có thời kỳ quá độ khá lâu

dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa

xã hội”

(CNXH-KH, tr23)

Trang 12

Đối với các nước đã trải qua

CNTB phát triển cao thì giữa

CNTB và CNCS sẽ tồn tại một

thời kỳ cải biến cách mạng từ

xã hội này sang xã hội kia, thời

kỳ này được gọi là thời kỳ quá độ

từ CNTB lên CNCS

Ở Việt Nam chúng ta quá độ từ một nước tiền tư bản , một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, chính vì thế thời kỳ quá độ diễn ra rất lâu dài.

Trang 13

Điều kiện

ra đời CNXH

Phần II

Trang 14

Phần II

một giai đoạn phát triển mới trong lịch sử phát triển của nhân

loại

đóng góp rất lớn trong việc tạo

nên sự phát triển của LLSX

xóa bỏ chế độ phong kiến lỗi thời lạc hậu, tiến bộ về mọi mặt kinh

tế, văn hóa, tư tưởng

đóng một vai trò hết sức cách

mạng trong lịch sử

quá trình thống trị chưa đầy 1

thế kỷ đã tạo ra những LLSX

nhiều hơn và đồ sộ hơn tất

cả các thế hệ trước kia gộp lại

bản

Trang 15

cũng ngày càng cao

Quan hệ SX TBCN dựa

trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư

liệu SX > trở thành vật kìm hãm sự phát triển

của LLSX

Mâu thuẫn nằm ở bản chất

CNTB

Không khắc phục được

Phần II

LLSX mang tính

xã hội hóa cao

QHSX TBCN dựa trên chế độ chiếm hữu

Điều kiện kinh tế

Trang 16

Tuyên ngôn, C Mác và Ph

Ăngghen khẳng định

“sự sụp đổ của giai

cấp tư sản và thắng

lợi của giai cấp vô sản

đều là tất yếu như

nhau”, nhưng không tự

Giai cấp vô sản ,

do xã hội tư bản

sản sinh ra, sẽ là

lực lượng thực hiện sự thay đổi này

Phần II

Điều kiện kinh tế

Trang 17

Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của LLSX với chế độ chiếm hữu

tư nhân TBCN đối với tư liệu sản xuất trở thành mâu thuẫn kinh tế

cơ bản của CNTB, biểu hiện về mặt

xã hội là mâu thuẫn giữa GCCN hiện đại với GCTS lỗi thời

Cuộc đấu tranh xuất hiện ngay

từ đầu, ngày càng trở nên gay gắt và có tính chính trị rõ nét.

Phần II Điều kiện chính trị - xã

hội

Mâu thuẫn giữa GCCN

và GCTS lỗi thời

Trang 18

Sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp cơ khí là sự trưởng

thành vượt bậc cả về số lượng và chất lượng của giai cấp công nhân, con đẻ của nền đại công nghiệp

Tiền đề KT - XH dẫn tới sự sụp

đổ không tránh khỏi của CNTB

Phần II Điều kiện chính trị - xã

hội

Mâu thuẫn giữa GCCN

và GCTS lỗi thời

Trang 19

Sự trưởng thành vượt bậc và thực sự của giai cấp công nhân được đánh dấu bằng sự ra đời của Đảng cộng sản

Đảng Cộng sản trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh.

Là tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của hình thái KT - XH cộng sản chủ nghĩa

Phần II Điều kiện chính trị - xã

Trang 20

Phần II Điều kiện chính trị - xã

Được thực hiện bằng con đường bạo lực cách mạng nhằm lật đổ chế độ TBCN, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản, thực hiện

sự nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa

Trang 21

Phần II Điều kiện chính trị - xã

hội

Cuộc đấu tranh của GCCN có tính chất chính

trị

Cuộc đấu tranh của GCCN nhằm cải thiện điều kiện sống

hiện tại, hướng tới thiết lập nhà nước chuyên chính vô

sản, thực hiện sự nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã

hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa

Mang tính chất giai cấp sâu sắc: Giai cấp công nhân

có lợi ích cơ bản đối lập với giai cấp tư sản => Tính

chất chính trị xuất hiện rõ ràng trong việc đòi quyền lợi,

công bằng và công khai lên án bất bình đẳng

Tính chất chính trị của cuộc đấu tranh GCCN là yếu tố tất yếu và là động lực để thúc đẩy sự thay đổi cấu trúc quyền lực

và xã hội

Trang 22

Những đặc trưng

bản chất của CNXH

Phần III

Trang 23

CNXH giải phóng giai cấp, xã hội,

dân tộc, con người và tạo điều

kiện để con người phát triển

bản

CNXH là chế độ xã hội do nhân

dân lao động làm chủ

CNXH có nhà nước kiểu mới,

mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực, ý chí của nhân dân lao động.

CNXH có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy

những giá trị văn hóa dân tộc và

tinh hoa nhân loại

CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan

hệ hữu nghị, hợp tác với nhân

dân các nước trên thế giới

Phần III

Trang 24

Sự vận dụng, sáng tạo những đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt

Nam

Phần IV

Trang 25

Sự vận dung, sáng

tạo

• Vận dụng: Việt Nam tập trung vào chăm sóc

và tập trung vào con người

• Bài học: Cần tiếp tục đặt con người vào trung

tâm của sự phát triển, tạo môi trường và điều kiện để mọi người phát huy năng lực, sống có

ý nghĩa

Về giải phóng con người và xã hội:

Về phát triển nền kinh tế:

• Vận dụng: Việt Nam xây dựng nền kinh tế

thị trường định hướng XHCN với nhiều thành phần kinh tế, phát triển kinh tế nhà nước,

kinh tế tập thể, chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

• Bài học: Cần kiên định con đường XHCN

nhưng phải linh hoạt trong việc kết hợp các thành phần kinh tế, tận dụng các nguồn lực

để phát triển.

Phần IV

Trang 26

• Vận dụng: Thực hiện dân chủ hóa đời sống

xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân thông qua các thiết chế dân chủ, thực hiện phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"

• Bài học: Cần không ngừng hoàn thiện cơ chế

"Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ".

Về vai trò làm chủ của nhân dân:

Về phát về triển văn hóa:

• Vận dụng: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến,

đậm đà bản sắc dân tộc, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, chọn lọc

các văn hoá có hại cho nhân loại.

• Bài học: Văn hóa vừa là nền tảng tinh thần

vừa là động lực phát triển, cần được đầu tư đúng mức.

Sự vận dụng, sáng

tạo

Phần IV

Trang 27

• Vận dụng: Chính sách đại đoàn kết dân tộc

là yếu tố then chốt cho sự phát triển bền vững của Việt Nam, khuyến khích giao lưu

và học hỏi văn hóa, tạo nên một xã hội phong phú và đa dạng và thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, đa phương hóa và đa dạng hóa.

• Bài học: Đoàn kết dân tộc và hội nhập quốc

tế là động lực quan trọng để phát triển đất nước.

Về quan hệ dân tộc và quốc tế:

Sự vận dụng, sáng

tạo

Phần IV

Trang 28

KẾT LUẬN

• Việt Nam đã vận dụng sáng tạo các đặc trưng của chủ nghĩa

xã hội (CNXH) phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước, tránh

áp dụng máy móc

• Quá trình này đã mang lại nhiều thành tựu quan trọng, góp

phần phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân, tạo ra

một xã hội công bằng và tiến bộ.

Phần IV

Trang 29

CÂU HỎI ÔN TẬP

Phần V

Trang 30

Câu 1: Trong chủ nghĩa xã hội, nhà nước kiểu mới có bản chất gì?

A Bản chất giai cấp tư sản

B Bản chất giai cấp nông dân

C Bản chất giai cấp công nhân

D Bản chất dân tộc

Trang 31

Phần V

Câu 2: Ý nào sau đây không thuộc 6 đặc trưng bản chất của CNXH?

A Chủ nghĩa xã hội đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có

quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.

B Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng dân tộc, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.

C Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy

những giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa nhân loại.

D Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội mà nhân dân lao động không được làm

chủ.

Trang 32

B Giai cấp công nhân

C Giai cấp nông dân

D Giai cấp trí thức

Trang 33

Phần V

Câu 4: Mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản được biểu hiện

về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa:

A Giai cấp công nhân và giai cấp tư sản

B Các nhà tư bản và người tiêu dùng

C Các tập đoàn lớn và doanh nghiệp nhỏ

D Người lao động và nhà quản lý

Trang 34

Phần V

Câu 5: Tính chất chính trị của cuộc đấu tranh giai cấp công nhân

đóng vai trò gì trong quá trình thay đổi xã hội?

A Là yếu tố tất yếu và động lực thúc đẩy thay đổi cấu trúc quyền lực và xã

hội

B Là một trong nhiều yếu tố phụ trợ cho thay đổi quyền lực

C Là nhân tố duy nhất tạo ra sự thay đổi trong nền kinh tế

D Là yếu tố không quan trọng trong thay đổi cấu trúc quyền lực

Trang 35

Phần V

Câu 6: Theo C Mác và Ph Ăngghen, mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa

tư bản là mâu thuẫn giữa:

A Lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa cao và quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân

B Người lao động và nhà quản lý

C Giai cấp tư sản và các nhà tiêu dùng

D Giai cấp vô sản và hệ thống luật pháp

Trang 36

Phần V

Câu 7: Tại sao cho rằng con đường cách mạng Việt Nam là quá

độ lên chủ

nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu?

A Vì nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của

thời đại.

B Đảng Cộng sản Việt Nam có đường lối đúng đắn.

C Do sự phát triển của lực lượng sản xuất.

D Vì nó đáp ứng được nguyện vọng và mong muốn của nhân dân ta.

Trang 38

Phần V

Câu 9:  Đâu là đặc trưng về phương diện kinh tế của chủ

nghĩa xã hội

A Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại

và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là chủ yếu.

B Có nhà nước kiểu mới mang bản chất của giai cấp công nhân

C Có nền văn hóa phát triển cao.

D Xã hội do nhân dân lao động làm chủ

Trang 40

Cảm ơn thầy

và các bạn

Ngày đăng: 19/12/2024, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w