Dy họctrong môi trường hiện nay h t sức cơ động v# linh hot, học ở lớp, học online, họctrong phòng thí nghiệm, thực nghiệm ở hiện trường, thực tập ti các nh# máy,doanh nghiệp, tự học
Trang 1BÔ GIO DC V ĐO TO TRƯỜNG ĐI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NHÂN TO TRONG GIO DC
Sinh viên th)c hiê n:
Đ Thy My……….520100056Phm Qunh Mai……… 520100054Nguyn Văn Chi n………520100032
H# Nô %i, 9/2022
Trang 2Mục Lục:
Phần 1: Tổng quan về trí tuệ nhân to (AI) 4
1.1 Khái niệm trí tuệ nhân to AI v# những điều cần bi t về AI 4
1.1.1 Trí tuệ nhân to l# gì? 4
1.1.2 Quá trình hình th#nh v# phát triển của trí tuệ nhân to 4
1.2 Những điều cần bi t về AI 5
1.2.1 Mục đích của AI? 5
1.2.2 Các mức độ của AI 5
1.2.3 Ưu điểm v# nhược điểm của AI 6
Phần 2: Vai trò của trí tuệ nhân to trong việc dy v# học trong thời đi công nghệ số 7
2.1 Một số vấn đề đặt ra trong quá trình dy học v# xu hướng giáo dục mới trong thời đi công nghệ số 7
2.1.1 Đặt vấn đề 7
2.1.2 Xu hướng giáo dục trong thời đi số 8
2.2 Ứng dụng v# vai trò của trí tuệ nhân to trong giáo dục 10
2.2.1 Ứng dụng của trí tuệ nhân to trong giáo dục 10
2.2.2 Vai trò của ứng dụng công nghệ trong dy v# học đi học 11
Chương 3: Những ứng dụng của trí tuệ nhân to trong giáo dục 13
3.1 Đặt vấn đề 13
3.2 Nội dung 14
3.2.1 Bối cảnh học môn kĩ năng Vi t ti ng anh ở thời điểm hiện ti 14
3.2.2 Ứng dụng công cụ Grammarly 15
3.3 K t luận 16
Chương 4: Giới thiệu về ứng dụng điểm danh bằng nhận diện khuôn mặt 16
4.1 Tổng quan 16
4.1.1 Mục đích 17
4.1.2 Phương pháp 17
2-Khoa CNTT&TT-Đi Học Phương Đông
Trang 34.2 Nghiên cứu tổng quan 17
4.2.1 Các phương pháp 17
4.2.2 Hn ch , tồn ti của các phương pháp 18
4.3.Triển khai xây dựng 19
4.3.1 Phân tích thi t k hệ thống 19
4.3.2 C#i đặt 19
4.3.3 Vi t mã nguồn 19
3-Khoa CNTT&TT-Đi Học Phương Đông
Trang 4Phần 1: Tổng quan về trí tuệ nhân tạo (AI)
1.1 Khái niệm trí tuệ nhân tạo AI và những điều cần biết về AI
1.1.1 Trí tuệ nhân to l# gì?
Trí thông minh nhân to hay tuệ nhân to (Artificial intelligence – vi t tắt l#AI) l# một ng#nh thuộc lĩnh vực khoa học máy tính (Computer science) Nó l# trítuệ do con người lập trình to nên với mục đích giúp máy tính có thể tự động hóacác h#nh vi thông minh như chính con người
Trí tuệ nhân to khác với việc lập trình logic ở việc ứng dụng các hệ thốngmáy học (machine learning) để mô phỏng trí tuệ của con người thông quá cách xử
lý m# con người l#m tốt hơn máy tính Trí tuệ nhân to giúp máy tính có được trítuệ của con người như ti ng nói, suy nghĩ phân tích v# tự giải quy t vấn đề, bi thọc, bi t giao ti p
Trí tuệ nhân to AI l# một phần rất quan trọng của tin học Nó rộng hơn tríthông minh trong các phim vin tưởng vì AI liên quan đ n cách cư xử như conngười, bi t học hỏi v# khả năng phân tích, thích ứng thông minh của máy móc.1.1.2 Quá trình hình th#nh v# phát triển của trí tuệ nhân to
- Năm 1940: mô hình toán học đầu tiên để xây dựng mng nơ-ron trong hot động của thần kinh được đề xuất;
- Những năm 1950-1960: Giai đon n#y cơ bản đã giải đáp được trí tuệ nhân to l# gì v# đưa ra giả thuy t về một hệ thống AI ho#n chỉnh
- Những năm 1960-1970: Phòng thí nghiệm AI ti Stanford bắt đầu hot động,trong khoảng thời gian n#y từng có giai đon các dự án bị hủy bỏ v# dừng nghiên cứu Đ n năm 1969, một hệ thống th#nh công đầu tiên được dng để chẩn đoán nhim trng máu
- Từ 1970-1980: Ngôn ngữ lập trình logic PROLOG được to ra v# những năm “ma đông AI đầu tiên”
- Năm 1980: k t thúc “ma đông AI đầu tiên” Các máy tính chuyên dụng để chy trên ngôn ngữ lập trình AI Lisp được xây dựng 1987, mở ra “Ma đông AI thứ hai”
- Những năm 2000: đầu tư robot tự động, Google to ra nhận dng giọng nói v# ứng dụng trên IPhone
4-Khoa CNTT&TT-Đi Học Phương Đông
Trang 5- Từ 2010-2014: Apple phát h#nh Siri, một trợ lý ảo h trợ AI thông qua hệ điều h#nh iOS Mng lưới thần kinh bằng cách sử dụng các thuật toán học được xây dựng, chi c ô tô tự lái đầu tiên đã vượt qua b#i kiểm tra.
- Năm 2015-2021: “Công dân robot” đầu tiên l# Sophia, được to ra bởi Hanson Robotics có khả năng nhận dng khuôn mặt, giao ti p bằng lời nói v# biểu hiện trên khuôn mặt
Thực hiện trí thông minh của con người trong máy móc - To ra các hệ thống
có thể hiểu, suy nghĩ, học hỏi v# h#nh xử như con người
1.2.2 Các mức độ của AI
AI có ba mức độ khác nhau:
- Narrow AI: Trí tuệ nhân to được cho l# hẹp khi máy có thể thực hiện mộtnhiệm vụ cụ thể tốt hơn so với con người Nghiên cứu hiện ti về AI hiện đang ởcấp độ n#y
- General AI: Trí tuệ nhân to đt đ n trng thái chung khi nó có thể thực hiệnbất k nhiệm vụ sử dụng trí tuệ n#o có cng độ chính xác như con người
5-Khoa CNTT&TT-Đi Học Phương Đông
Trang 6- Strong AI: AI rất mnh khi nó có thể đánh bi con người trong nhiều nhiệm
Cần người trung gian giữa AI v# các lãnh đo doanh nghiệp, giữa côngchúng v# cộng đồng
Cần lập trình viên để dy hệ thống AI xử lý được thông tin tốt hơn v# thấuhiểu cảm xúc của con người
Cần người để bảo vệ các hệ thống AI hot động đúng mục đích to ra giá trịcho con người
- Tăng khả năng của con người
Trí tuệ nhân to sinh ra sẽ giúp giải phóng sự sáng to của con người Do đó
AI v# tự động hóa sẽ giúp phát triển các kỹ năng theo chỉ số
1.2.3.2 Nhược điểm
- Nhiều công việc không còn ch cho con người
Dự tính đ n khoảng năm 2033, 38% công việc ti Hoa K đã có thể được tựđộng hóa với các ng#nh như:
Liên quan đ n ch to: giảm 53%
Liên quan đ n thương mi bán buôn v# bán lẻ: giảm 51%
Liên quan đ n xây dựng: giảm 34%
Liên quan đ n sức khỏe, ý t v# các công tác xã hội: giảm 28%
Liên quan đ n giáo dục: giảm 12%
6-Khoa CNTT&TT-Đi Học Phương Đông
Trang 7- Những người lao động học vấn thấp bị bỏ li xa
Có khoảng 86% các nh# quản lý hy vọng rằng công nhân sẽ thay đổi các kỹnăng của họ trong tương lai Đ n khoảng năm 2030, những người lao động có trình
độ học vấn thấp hoặc trung bình thì họ sẽ có nguy cơ mất việc vì tự động hóa sẽthay th họ l#m những công việc đó, không những vậy công nghệ AI l# gì sẽ tựđộng hóa công việc nhanh gấp 2 lần người lao động có trình độ học vấn cao Sốliệu cho thấy:
47% Người học vấn thấp có nguy cơ mất việc
46% người có học vấn trung bình có nguy cơ mất việc
21% người có học vấn cao có nguy cơ mất việc
⅓ công việc ở 32 quốc gia có thể thay đổi bằng tự động hóa
- To ra nhiều cuộc tấn công v# tuyên truyền có mục đích không tốt
Hack thông tin v# xâm phm quyền riêng tư cá nhân
Chi n tranh xâm lược
Chủ nghĩa độc t#i/Bất ổn chính trị
- Thúc đẩy sự phân chia xã hội
Nó được xem l# công cụ ho#n hảo để loi bỏ sự thiên vị của con người, nhưngkhi một thuật toán được cung cấp dữ liệu thiên vị, thì nó sẽ to ra sự thiên vị cực klớn
Các hệ thống đánh giá rủi ro của cảnh sát nước ngo#i sử dụng thuật toán AI để
dự đoán khả năng có người phm tội trong tương lai nhưng sẽ vẫn ti p tục có sựthiên vị Các khu dân dư có thu nhập thấp, nơi sinh sống của người da m#u thườngl# nơi trú ẩn cẩu nhiều tội phm, với công nghệ AI l# gì nó sẽ xác định được vị trív# cảnh sát dựa v#o đó để kiểm soát v# dẫn đ n kiểm soát quá mức những khu vựcdân cư thu nhập thấp như vậy
Phần 2: Vai trò của trí tuệ nhân tạo trong việc dạy và học trong thời đại công nghệ số
2.1 Một số vấn đề đặt ra trong quá trình dạy học và xu hướng giáo dục mới trong thời đại công nghệ số
2.1.1 Đặt vấn đề
Theo quan niệm của dy học truyền thống, học l# quá trình ti p thu v# lĩnhhội, qua đó hình th#nh ki n thức, kỹ năng, tư tưởng, tình cảm - Dy học hiện đicho rằng học l# quá trình ki n to, nghiên cứu, tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyệntập, khai thác v# xử lý thông tin… tự hình th#nh hiểu bi t, năng lực v# phẩm chất
7-Khoa CNTT&TT-Đi Học Phương Đông
Trang 8Do quan niệm v# bản chất khác nhau nên mục tiêu hướng đ n cũng khác nhau Dytheo lối cũ chú trọng đ n việc cung cấp tri thức, kỹ xảo, học để thi cử, nên thườngthi xong người học sẽ quên đi ngay ki n thức đã học trước đó, ngược li dy họcng#y nay chú trọng đ n việc rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp, phản biện,khuy n khích sáng tao, tăng cường hợp tác, dy phương pháp, rèn kỹ năng đọc hiểuv# tự nghiên cứu Qua đó, người học học để đáp ứng được những yêu cầu của cuộcsống hiện ti v# chuẩn bị h#nh trang cho tương lai Người học thấy việc học l# cầnthi t, giúp ích cho chính mình v# gián ti p mang li lợi ích cho xã hội.
Nội dung của dy học truyền thống gói chọn trong sách vở v# những gì nhậnđược trên lớp do giáo viên truyền đt Với cách học hiện đi, người học được ti pcận ki n thức từ nhiều nguồn khác nhau, đó l#: giáo viên, sách, báo, bảo t#ng, cáchọc liệu mở, học qua internet Việc khai thác tìm hiểu những thông tin n#o l# ho#nto#n ty thuộc v#o nhu cầu, kinh nghiệm của người học Phương pháp din giảng,truyền thụ ki n thức một chiều, hình thức tổ chức cố định giới hn trong bốn bứctường của lớp học khác xa với hình thức tổ chức lớp ở dy học hiện đi Dy họctrong môi trường hiện nay h t sức cơ động v# linh hot, học ở lớp, học online, họctrong phòng thí nghiệm, thực nghiệm ở hiện trường, thực tập ti các nh# máy,doanh nghiệp, tự học cá nhân, học v# l#m việc theo nhóm.V# trên h t, sự khác nhauđặc biệt giữa dy v# học truyền truyền thống với dy v# học hiện đi đó l# việc ứngdụng một cách phổ bi n những ứng dụng của khoa học công nghệ hiện đi v#ocông tác giảng dy v# học tập
2.1.2 Xu hướng giáo dục trong thời đi số
Chỉ nói riêng đ n lĩnh vực giáo dục đi học, trong thời đi công nghệ số với sựbng nổ của internet, việc người học sở hữu những chi c máy tính hay điện thoithông minh có k t nối internet ng#y c#ng trở nên phổ bi n Điều n#y ảnh hưởngtrực ti p đ n phương pháp dy v# học, đã l#m thay đổi ho#n to#n phương thức giáodục truyền thống, vươn tới một không gian giáo dục chủ động v# to#n cầu Nhữngnền tảng số cho giáo dục ng#y c#ng được ứng dụng rộng rãi ở hầu h t các trườngđi học trong nước
E-learning l# một hình thức giáo dục, học tập dựa trên sự k t nối của internet.Giảng viên v# học viên đều có thể tham gia v#o lớp học được mở trên hệ thốngthông qua máy tính máy tính bảng hay điện thoi thông minh có k t nối internet.Khi đăng nhập v#o hệ thống, không gian được tổ chức như một lớp học, giảng viên
có thể trực ti p giảng dy cho người học hoặc giao b#i tập, lưu trữ b#i giảng, t#iliệu học tập dưới nhiều định dng khác nhau như Word, PDF, Video,… Học viên
có thể theo dõi b#i giảng trực tuy n hoặc có thể học tập bất cứ lúc n#o, nộp b#i tậpcho giáo viên, thảo luận trong forum, thực hiện các b#i kiểm tra trác nghiệm, tự
8-Khoa CNTT&TT-Đi Học Phương Đông
Trang 9luận, đúng sai,… Cụ thể E-learning có những công cụ h trợ giảng dy như: Sửdụng công cụ son b#i điện tử; Công cụ mô phỏng; Công cụ to b#i kiểm tra; Công
cụ to b#i trình b#y có multimedia; Công cụ seminar điện tử,…
Ngo#i ra còn có một số các ứng dụng phần mềm như Camtasia Studio Nhữngphần mềm n#y cho phép chúng ta d d#ng to các video hướng dẫn, giải thích, cáckhóa học trực tuy n với khả năng của chương trình l# không giới hn K t nối vớingười học thông qua các phim ghi hình m#n hình, âm thanh, tường thuật giọng nói,PowerPoint, các video hình trong hình v# webcam Các công cụ chủ y u như: Ghihình li mọi thứ; Thi t lập các ty bi n; Thêm một số hiệu ứng; Ghi hình tronghình; Hiệu chỉnh li đon phim ghi được; Xuất phim ra một định dng theo yêucầu; Chia sẻ v# trình chi u giáo án điện tử Microsoft Teams, Zoom l# những ứngdụng được nhiều trường đi học sử dụng để thực hiện giảng dy trực tuy n trongthời k Covid bởi giao diện thân thiện, d sử dụng v# tích hợp nhiều tính năng phục
vụ cho các hot động liên quan đ n công tác giảng dy một cách đầy đủ nhất cóthể Người học sử dụng tích hợp công nghệ trong thời đi số trong việc học có thểcoi l# người học số, người giảng dy l# người dy số v# môi trường học tập giảngdy l# một môi trường số
2.1.2.1 Người học số
Theo cách ti p cận n#y người học giờ đây trở th#nh trung tâm Học hiện đi, ngườihọc được chủ động hơn trong việc lựa chọn nội dung chương trình học tập, được tự
do lựa chọn các modul được thi t k sẵn trong khung chương trình đ#o to Theo
xu hướng n#y, quá trình dy học sẽ hướng đ n người học cần phải l#m quen vớichương trình học mới gồm cả học trực ti p trên lớp v# học online trên hệ thống.Người học cần cân nhắc lựa chọn cách thức, chương trình học theo định hướng cánhân m# được quy t định bởi năng lực, sở thích, phong cách, nhu cầu của mi cánhân đó Trong thời đi công nghệ số, người học l# một mắt xích quan trọng trongmột nhóm, trong một tổ chức, l# một th#nh phần của mng lưới, do đó người họccần phải chủ động rèn luyện, trang bị những kỹ năng học tập l#m việc độc lập cũngnhư kỹ năng l#m việc theo nhóm để đảm bảo hiệu quả công việc - việc học với ai,học cái gì, thời điểm n#o, cũng cần bố trí sắp x p một cách khoa học v# hợp lý
2.1.2.2 Người dạy số
Với những ứng dụng các công nghệ mới hiện nay trong lĩnh vực giáo dục,người học có thể k t nối với các nguồn thông tin đa dng về lĩnh vực, phong phú vềđịnh dng, ngôn ngữ, tất cả đều vượt ra khỏi khuôn viên của nh# trường Chính vìvậy, yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ giáo viên giảng dy phải liên tục cập nhật, tìmhiểu v# triển khai áp dụng những công nghệ mới đang thay đổi h#ng ng#y h#ng giờ
để đáp ứng được nhu cầu của người học Trên nền tảng công nghệ, người dy thực
9-Khoa CNTT&TT-Đi Học Phương Đông
Trang 10hiện vai trò hướng dẫn, truyền tải, k t nối người học với nguồn dữ liệu, học liệu;Giáo viên l# người dy số, phải l#m chủ được công nghệ để sẵn s#ng h trợ ngườihọc cách ti p cận, chấp nhận sử dụng, truyền cảm hứng cho người học để có thể sửdụng công nghệ, khai thác được tối đa nguồn t#i nguyên vô giá n#y Ng#y nay, việc
sử dụng các Apps h trợ học tập với tư cách l# “nh# giáo ảo”, sử dụng các côngnghệ trí tuệ nhân to (AI), dữ liệu lớn (Big Data), k t nối Internet vn vật (IoT),máy học (Learning machine), học sâu (Deep learning), Robot dy học ng#y c#ngtrở nên phổ bi n Với sự h trợ của những “chuyên gia ảo” n#y, dường như ngườihọc cũng ng#y c#ng trở nên hứng thú hơn với việc học tập v# nghiên cứu, sẵn s#ngthử trải nghiệm v# đăng ký sử dụng các Apps h trợ thông minh n#y
2.1.2.3 Học liệu số
Với những n lực cố gắng của người học số, người dy số, khi tham gia v#omôi trường số thì học liệu số cũng đang phát triển h t sức mnh mẽ Các nguồnthông tin, nội dung, ki n thức, kỹ năng giáo dục đang dần được số hóa từ A-Z từkhâu thi t k , sản xuất, xuất bản, lưu trữ với dung lượng cực lớn to ra nhữngnguồn học liệu mở vô cng đồ sộ Học liệu được lưu trữ, số hóa sẽ giúp cho ngườiđọc d d#ng ti p cận, tra cứu thông tin, chia sẻ v# đóng góp ý tưởng,… Học liệu sốdần trở th#nh mục tiêu, phương tiện hữu hiệu trong các quá trình giáo dục
2.1.2.4 Môi trường học tập số
Quá trình tương tác của người học với các sản phẩm của trí tuệ nhân to (AI),ứng dụng Robot trong dy học, công nghệ nhận diện khuôn mặt (Face recognition),tâm trắc (Biometrics), nhận diện cảm xúc (Emotive recognition),… sẽ to ra các cơhội ti p cận thông tin mới mẻ, đa dng v# hiệu quả hơn đối với học tập cá nhânhóa Với những học phần đặc biệt, ứng dụng thực t ảo (VR)/thực t tăng cường(AR)/thực t hn hợp (MR)/thực t to ảnh (CR),… sẽ to ra các cơ hội tương táctrong không gian vật chất/ảo, đa chiều, tăng khả năng ti p cận, xử lí thông tin; mởrộng không gian, môi trường học tập; phát triển năng lực tư duy sáng to, giảiquy t vấn đề của cả người học v# người dy, qua đó chất lượng dy v# học khôngngừng được tăng lên
2.2 Ứng dụng và vai trò của trí tuệ nhân tạo trong giáo dục
2.2.1 Ứng dụng của trí tuệ nhân to trong giáo dục
- Sự ra đời của trí tuệ nhân to giúp to ra những thay đổi lớn trong lĩnh vựcgiáo dục Các hot động giáo dục truyền thống như chấm điểm, thực hiện tổ chức,trông coi học sinh đều có thể được tự động hóa nhờ áp dụng khi tìm hiểu công nghệ
AI l# gì
10-Khoa CNTT&TT-Đi Học Phương Đông
Trang 11- Nhiều trò chơi, phần mềm giáo dục ra đời đáp ứng nhu cầu cụ thể của từnghọc sinh, chúng giúp học sinh cải thiện tình hình học tập theo tốc độ riêng của mi
cá nhân
- AI l# gì còn có thể chỉ ra những vấn đề m# các khóa học cần phải cải thiệnnhư khi nhiều học sinh được phát hiện l# gửi đáp án sai cho b#i tập, ngay lập tức hệthống sẽ thông báo cho giáo viên đồng thời gửi thông điệp đ n học sinh để chỉnhsửa đáp án ph hợp
- Công nghệ AI l# gì còn có khả năng theo dõi sự ti n bộ của học sinh v#thông báo đ n giáo viên khi phát hiện ra vấn đề đối với k t quả học tập của họcsinh v# thông báo về cho gia đình học sinh cng phối hợp rèn luyện
2.2.2 Vai trò của ứng dụng công nghệ trong dy v# học đi học
Qua những phân tích về xu th giáo dục hiện đi một lần nữa ta phải khẳngđịnh một điều l# vai trò của việc ứng dụng khoa học công nghệ v#o đời sống nóichung v# trong lĩnh vực giáo dục nói riêng vô cng to lớn Vai trò đó được thể hiện
ở những khía cnh chính sau đây:
Thứ nhất, ứng dụng công nghệ v#o giảng dy có vai trò thúc đẩy giáo dục mở,
giúp hot động giáo dục đt hiệu quả cao hơn: Công nghệ thúc đẩy một nền giáodục mở, giúp con người ti p cận thông tin đa chiều, rút ngắn khoảng cách, thu hẹpmọi không gian, ti t kiệm tối ưu về thời gian Từ đó con người phát triển nhanhhơn về ki n thức, nhận thức v# tư duy Chương trình giáo dục mở giúp con ngườitrao đổi v# tìm ki m ki n thức một cách hiệu quả Học v# dy hiện đi yêu cầu cầnphải ti p cận một vấn đề từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, dưới nhiều góc nhìnkhác nhau, qua đó người đọc có được cái nhìn phổ quát, có cơ hội đ#o sâu ki nthức, tìm ra được bản chất cốt y u, nguyên nhân sâu xa của vấn đề, góp phần nângcao ki n thức, thay đổi tư duy, điều n#y gián ti p giúp cho công tác học tập nghiêncứu đt hiệu quả cao hơn Đi kèm với giáo dục mở l# t#i nguyên học liệu mở, giúpngười học, người dy k t nối với ki n thức hiệu quả d họ ở đâu v# trong khoảngthời gian n#o T#i nguyên học liệu mở l# một xu hướng phát triển tất y u của nềngiáo dục hiện đi
Thứ hai, người dy v# học d d#ng thu thập, tổng hợp, lưu trữ được lượng ki n
thức phong phú đa dng v# được cập nhật thường xuyên: Với giáo dục truyềnthống, sinh viên ti p nhận ki n thức chủ y u từ sách vở, giáo trình v# ngồi nghegiáo viên giảng trên lớp thì hiện nay, nguồn ki n thức đa dng n#y được cung cấptrực tuy n qua k t nối internet, chúng ta có thể tìm thấy h#ng nghìn h#ng triệu k tquả tra cứu sau một cú click chuột Công nghệ giúp truy cập tức thời tới các nguồntri thức, từ ki n thức phổ thông tới tri thức học thuật đều có thể d d#ng tìm ki mv# áp dụng trong các quy trình giảng dy thông qua các hệ thống tra cứu của thư
11-Khoa CNTT&TT-Đi Học Phương Đông