Trong lịch sử xã hội cổ đại, đã có nhiều hệ thống quanđiểm, tư tưởng chính trị về phương thức trị nước, trong đó nổi bật là các nhà tưtưởng Hy Lạp và Trung Quốc cổ đại.. Chính vì vậy, tr
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Từ trước đến nay, tư tưởng và quan điểm “trị nước” luôn là một vấn đề
quan trọng trong đời sống chính trị của toàn nhân loại kể từ khi có sự xuất hiệncủa nhà nước và giai cấp Trong lịch sử xã hội cổ đại, đã có nhiều hệ thống quanđiểm, tư tưởng chính trị về phương thức trị nước, trong đó nổi bật là các nhà tưtưởng Hy Lạp và Trung Quốc cổ đại Đặc biệt là các nhà tư tưởng chính trị củaTrung Quốc cổ đại, trong đó có thể kể đến tư tưởng của Nho gia, Đạo gia, Mặcgia, Pháp gia, Âm dương gia là những học phái lớn nhất, có tầm ảnh hưởngđến toàn xã hội Xuân Thu – Chiến Quốc Nằm trong số 6 học thuyết lớn nhất ấykhông thể không kể đến tư tưởng chính trị Pháp gia
Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, mặc dù những tư tưởng về cách trị nướccủa Khổng Tử, Lão Tử, Tuân Tử, Mạnh Tử đã có những giá trị nhất định tronglịch sử, song sự thành công mà nó mang lại không được như ý muốn trong một
xã hội loạn lạc và luôn xảy ra chiến tranh như xã hội Trung Quốc cổ đại Trongbối cảnh đó, tư tưởng Pháp trị của Pháp gia, đặc biệt là tư tưởng của Hàn Phi Tử
đã được Tần Thủy Hoàng sử dụng có hiệu quả trong việc thống nhất TrungQuốc và có vai trò nhất định trong việc trị nước trong những năm sau đó
Vai trò của học thuyết Pháp gia không chỉ dừng ở việc Tần Thủy Hoàng
đã áp dụng thành công học thuyết này trên đất Tần để kết thúc cục diện XuânThu – Chiến Quốc mà còn tiếp tục tác động đến xã hội phong kiến Trung Hoa vàcác nước phương Đông đồng văn, trong đó có Việt Nam Sở dĩ như vậy là vì nộidung tư tưởng, cách dựng luật, phương thức dụng người, các biện pháp cải tạo
xã hội, cách thức phát triển kinh tế trong đường lối trị nước là điều kiện cầnthiết cho sự trường tồn của bất kì triều đại phong kiến nào Nhờ những giá trị tolớn ấy, Pháp gia luôn là một đề tài thu hút được đông đảo sự quan tâm của nhiềuhọc giả cũng như các nhà hoạt động chính trị
Trang 2Những giá trị của tư tưởng pháp trị có tác dụng thiết lập pháp luật nhằm
ổn định chính trị và xã hội Chính vì vậy, trong điều kiện lịch sử hiện nay, việcnghiên cứu, tham khảo và sử dụng tư tưởng Pháp trị một cách phù hợp là điềurất cần thiết trong quá trình xây dựng và đổi mới đất nước ta trong giai đoạn hiệnnay, nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước phápquyền Việt Nam và quản lý xã hội bằng pháp luật
Với tinh thần “ôn cố nhi tri tân” đồng thời tiếp thu tinh hoa và góp phầnlàm phong phú thêm nền văn hóa của nhân loại, em xin phép lựa chọn “Tưtưởng chính trị Pháp gia, sự ảnh hưởng và tác động đến quá trình xây dựng nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” làm đề tài cho tiểu luận hết mônChính trị học của mình
2 Mục đích, nhiệm vụ của tiểu luận
2.1 Mục đích: Làm rõ vai trò, vị thế của Pháp gia trong lịch sử tư tưởng
chính trị - xã hội Trung Hoa cổ đại và ảnh hưởng của tư tưởng pháp trị trong họcthuyết này đến chế độ phong kiến Trung Hoa và Việt Nam trên một số phươngdiện tiêu biểu
2.2 Nhiệm vụ: Từ mục đích cần đạt được trên, tiểu luận sẽ đi làm rõ
những nội dung căn bản gồm:
Một là: Trên cơ sở phân tích bối cảnh lịch sử, tiền đề cho sự ra đời của
trường phái Pháp gia, những nội dung căn bản của trường phái này, tập trunglàm rõ vị thế, vai trò của Pháp gia trong lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội TrungHoa thời cổ đại
Hai là: Sự ảnh hưởng của tư tưởng pháp trị đối với đời sống chính trị - xã
hội dưới chế độ phong kiến nước ta từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỉ XX, từ đó rút
ra ý nghĩa và bài học lịch sử cho công cuộc xây dựng hoàn thiện Nhà nước phápquyền Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trang 33 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Pháp gia trong lịch sử tư tưởng chính trị - xã
hội Trung Quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với xã hội phong kiến ViệtNam
3.2 Phạm vi nghiên cứu: Vì dung lượng của tiểu luận có hạn cũng như
bám sát vào mục tiêu đã đặt ra thì phạm vi nghiên cứu của tiểu luận sẽ gồm:
Nghiên cứu những nội dung căn bản nhất về tư tưởng pháp trị của Phápgia thời kì cổ đại mà đỉnh cao là tư tưởng Hàn Phi Tử; chỉ ra vai trò, vị trí của hệ
tư tưởng này chi phối đời sống chính trị - xã hội Trung Hoa cổ đại và ảnh hưởngcủa nó đến nhà nước phong kiến Trung Hoa từ thời Hán đến nửa đầu thế kỉ XIX
Chỉ rõ một số ảnh hưởng tiêu biểu của tư tưởng này lên đời sống chính trị
- xã hội dưới chế độ phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XX, từ
đó rút ra bài học bài học cho công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hộichủ nghĩa ở nước ta
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ đạo trong tiểu luận là phương pháp luậnMácxit trong nghiên cứu lịch sử tư tưởng, cụ thể là: phân tích – tổng hợp, diễndịch – quy nạp, lịch sử - logic, so sánh đối chiếu, khảo cứu tài liệu
Trang 4NỘI DUNG
I SỰ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP GIA
1 Bối cảnh lịch sử & tiền đề cơ bản hình thành trường phái Pháp gia
1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội Trung Hoa thời Xuân Thu – Chiến Quốc
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, xét đến cùng thì sự vận
động và phát triển của xã hội tuân theo quy luật “Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội” nghĩa là “vật chất quyết định ý thức” Vì thế, khi nghiên cứu sự
xuất hiện tư tưởng chính trị cần xuất phát từ chính nội bối cảnh xã hội đó Khimẫu thuẫn giai cấp xuất hiện, xung đột về tư tưởng xảy ra trong xã hội là sựphản ánh về cách thức sản xuất, kết cấu và tổ chức dân cư tương ứng với điềukiên tự nhiên đã không còn phù hợp nữa Đó là cơ sở để một nhà nước mới rađời với những thể chế, thiết chế phù hợp với lợi ích của người cầm quyền Đấtnước Trung Hoa cổ đại cũng không nằm ngoài quy luật đó
Thời Xuân Thu – Chiến Quốc (770 – 221 TCN) là giai đoạn các trườngphái tư tưởng chính trị Trung Quốc xuất hiện chủ yếu, là thời kì đánh dấu chế độlãnh chúa mang tính chất nô lệ chuyển sang chế độ phong kiến sơ kì Từ đây nhàChu chỉ tồn tại tên danh nghĩa còn thực tế thì các Thiên tử bị các chư hầu lấn át,xưng bá xưng vương ở khắp chốn Một cảnh tưởng Bách gia chư tử bao phủ suốthằng mấy trăm năm, cho tới năm 221 TCN khi Tần Thủy Hoàng thống nhất lạiTrung Hoa cổ đại mới kết thúc
1.1.1 Tình hình kinh tế
Sự thay đổi trong cuộc cách mạng về công cụ lao động từ đồ đồng chuyểnsang đồ sắt gắn liền với sức kéo bằng trâu, bò thay thế con người xuất hiện ngàycàng nhiều, năng suất lao động cao, thúc đẩy kinh tế phát triển
Trang 5Chính sách sở hữu ruộng đất thay đổi, công cụ sản xuất nông nghiệp bắtđầu trở nên phổ biến, giúp nông nghiệp và thương nghiệp phát triển.
1.1.2 Tình hình chính trị - văn hóa – xã hội
- Xuất hiện nhiều giai cấp, tầng lớp mới như: thương nhân, địa chủ Mâuthuẫn xã hội càng ngày càng căng thẳng, gay gắt
- Nhân dân đói khổ vì chiến tranh liên miên, lao dịch, cướp bóc, bóc lột,
sưu cao thuế nặng v.v
- Trật tự xã hội đảo loạn, suy thoái: tôi giết vua, cha con hại nhau, vợchồng chia lìa liên miên
Trong bối cảnh ấy, Tần Công Hiếu lên ngôi vua, làm cuộc cách mạng trêncác lĩnh vực: kinh tế, tổ chức hành chính, pháp luật, thuế khóa, tiền tệ, đề xuất
“hợp tung” – nhận sự trợ giúp của các nước yếu đã đập tan cơ cấu xã hội theo
kiểu công xã nông thôn ở nước Tần
Tuy nhiên, nhân tố quyết định ở đây nằm ở việc Lý Tư đề xuất áp dụngtriệt để tư tưởng “pháp trị” vào thực tiễn nước Tần, đánh dấu sự thay đổi lớntrong lịch sử Trung Hoa cổ đại Sự thống nhất của toàn Trung Hoa khi đó đãđánh dấu chuyển biến xã hội từ cát cứ phân phong sang phong kiến sơ kì theohướng trung ương tập quyền, kiến tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế đầu tiên
ở Trung Hoa Biến cố lịch này gắn liền với hệ tư tưởng mang màu sắc triết họcchính trị có ảnh hưởng lớn thời bấy giờ là Pháp gia Nhờ những ưu điểm của họcthuyết pháp trị đã làm cho nhà Tần vốn đã mạnh lại càng mạnh hơn, không mộtquốc gia nào trong thất hùng sánh kịp
1.2 Những tiền đề cơ bản cho sự hình thành trường phái Pháp gia
Yêu cầu bức xúc của bối cảnh lịch sử lúc đó là tập trung kinh tế và quyềnlực để kết thúc tình trạng phân tranh cát cứ, mở đường cho lực lượng sản xuấtphát triển Pháp gia ra đời đã đáp ứng được yêu cầu trên Vì nhu cầu xã hội bứcthiết được đặt ra là phải có học thuyết chính trị phản ánh được xu thế thời cuộc,
Trang 6nên tư tưởng chính trị Pháp gia mà đại diện là Hàn Phi Tử (280 - 233 TCN) đãđược hình thành trên những luận cứ triết học cơ bản như:
Một là, ông giải thích sự phát sinh, phát triển của vạn vật theo tính quy
luật khách quan mà ông gọi là Đạo Đạo là quy luật phổ biến của giới tự nhiênvĩnh viễn tồn tại và không thay đổi Còn mỗi sự vật đều có "Lý" của nó "Lý" là
sự biểu hiện khác nhau của Đạo trong mỗi sự vật cụ thể và là cái luôn luôn biếnhóa và phát triển Từ đó, ông yêu cầu mọi hành động của con người không chỉdựa trên quy luật khách quan, mà còn phải thay đổi theo sự biến hóa của "Lý",chống thái độ cố chấp và bảo thủ
Hai là, ông thừa nhận sự biến đổi của đời sống xã hội, khẳng định rằng
không thể có chế độ xã hội nào là không thay đổi Do đó không thể có khuônmẫu chung cho mọi xã hội Ông đã phân chia sự tiến triển của xã hội làm 3 giaiđoạn chính, mỗi giai đoạn đó xã hội có những đặc điểm và tập quán riêng ứngvới trình độ nhất định của sản xuất và văn minh Đó là: Thời Thượng cổ (conngười biết lấy cây làm nhà và phát minh ra lửa để nấu chín thức ăn); Thời Trung
cổ (con người đã biết trị thủy, khắc phục thiên tai); Thời Cận cổ (bắt đầu xuấthiện giai cấp và xảy ra các cuộc chinh phạt lẫn nhau) Động lực căn bản của sựthay đổi xã hội được ông quy về sự thay đổi của dân số và của cải xã hội
Ba là, ông theo quan niệm của Tuân Tử coi tính người là ác, đưa ra học
thuyết luân lý cá nhân vị lợi, luôn có xu hướng lợi mình hại người, tránh hại cầulợi Kẻ thống trị phải nương theo tâm lý vị lợi của con người để đặt ra pháp luật,trọng thưởng, nghiêm phạt để duy trì trật tự xã hội Trên cơ sở những luận điểmtriết học cơ bản ấy, Hàn Phi Tử đã đề ra học thuyết pháp trị, nhấn mạnh sự cầnthiết phải cai trị xã hội bằng luật pháp Ông cũng phản đối thuyết nhân trị, đứctrị của Nho giáo, phép "vô vi trị" của Đạo gia
2 Nội dung chính của tư tưởng chính trị phái Pháp gia
2.1 Bản chất “Pháp gia”
Trang 7Pháp gia là một trường phái triết học lớn của Trung Hoa cổ đại, chủtrương dùng những luật lệ, hình pháp của nhà nước là tiêu chuẩn để điều chỉnhhành vi đạo đức của con người và củng cố chế độ chuyên chế thời Xuân Thu –Chiến quốc (khoảng gần cuối thời nhà Chu từ thế kỉ 6 TCN đến thế kỉ 3 TCN).
Pháp gia là một trường phái tư tưởng có mục đích tiếp cận tới cách phântích các vấn đề pháp luật đặc trưng ở lý lẽ logic, lý thuyết nhằm vào việc đưa ravăn bản pháp luật ứng dụng, ví dụ như một hiến pháp, pháp chế hay quy tắc dựatheo phong tục tập quán hơn là nhắm đến xã hội, kinh tế hay tình huống chínhtrị
Nói theo cách khái quát, Pháp gia duy trì quan niệm rằng cơ cấu vốn cócủa quyền lực hành pháp đã chứa đựng một “câu trả lời” duy nhất và đã đượcquyết định thích hợp cho mọi vấn đề pháp luật có thể gặp phải; nhiệm vụ củangười phân xử là xác định rõ câu trả lời duy nhất, đã được quyết định trước đóthông qua một quá trình xử lý cần thiết
Trên thực tế, Pháp gia mang nhiều tính triết lí chính trị thực tiễn với châmngôn “Khi thời đại thay đổi, những đường lối cũng thay đổi” làm nguyên tắcchính của mình hơn là một triết học về luật Trong hoàn cảnh này, Pháp gia ởđây mang ý nghĩa triết lí chính trị tán thành sự cai trị của pháp luật và vì thế nókhác biệt so với ý nghĩa của Pháp gia phương Tây
Đại diện cho phái Pháp gia là Hàn Phi Tử (280 – 233 TCN) được xem là
“Tập đại thành” của tư tưởng Pháp gia Tư tưởng của ông được trình bày rất rõtrong sách “Hàn Phi Tử”, đóng vai trò quan trọng trong buổi đầu thống nhấttoàn Trung Hoa cũng như thiết lập và củng cố nhà nước phong kiến trung ươngtập quyền dưới thời Tần Thủy Hoàng Phép trị quốc của Hàn Phi Tử bao gồm 3
yếu tố tổng hợp là: “Pháp”, “Thế”, “Thuật” Trong đó “Pháp” là nội dung của chính sách cai trị, “Thế” và “Thuật” là phương tiện để thực hiện chính sách đó Học giả Cao Xuân Huy đã nhận định: “Hàn Phi Tử là người tổng hợp ba
Trang 8khuynh hướng tư tưởng trên của Pháp gia, lại tham bác Lão Tử, Tuân Tử để thành lập một hệ thống tư tưởng chặt chẽ, có nội dung phong phú.”
2.2 Quan niệm về “Pháp”
Theo nghĩa hẹp, “pháp” là quy định, luật lệ có tính chất khuôn mẫu màmọi người trong xã hội phải tuân theo Theo nghĩa rộng, “pháp” được coi là mộtthể chế, chế độ chính trị và xã hội Vì vậy, “pháp” được coi là tiêu chuẩn, căn cứkhách quan để định rõ danh phận, giúp cho mọi người thấy rõ được bổn phận,trách nhiệm của mình
Luật pháp phải được trình bày rõ ràng và thông báo rộng rãi cho côngchúng Tất cả thần dân của nhà cai trị đều bình đẳng trước pháp luật Luật phápphải thưởng cho những người tuân phục và trừng phạt những người bất tuân Vìthế, nó đảm bảo được rằng mọi phán xét của pháp luật là đều có thể suy luậntheo hệ thống để biết trước được (từ khi phát sinh hành động liên quan tới phápluật, đã có thể đoán trước phán xét của pháp luật cho hành động đó là như thếnào) Hơn nữa, hệ thống luật pháp cai quản đất nước, chứ không phải là nhà vuacai trị Nếu có thể làm cho pháp luật có hiệu lực, thậm chí một vị vua kém tài
cũng trở nên mạnh mẽ Hàn Phi Tử từng viết rằng: “Pháp luật không hùa theo người sang, khi pháp luật được thi hành thì kẻ khôn cũng không dám tranh Trừng trị cái sai không tránh kẻ đại thần, thưởng cái đúng không bỏ sót kẻ thất phu.”
Theo Hàn Phi Tử và các Pháp gia thì việc dùng “pháp” không thể tùy tiện
mà phải tuân theo một trật tự, logic theo 4 nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc thứ nhất, pháp luật phải thống nhất, ổn định, công khai.
- Nguyên tắc thứ hai, pháp luật phải công bằng.
- Nguyên tắc thứ ba, pháp luật phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ thi hành.
- Nguyên tắc thứ tư, pháp luật phải hợp thời.
Trang 9Nói tóm lại, trong quan niệm về “pháp” của những người theo Pháp gia
có hai mặt Một mặt, “pháp” là để phòng ngừa, đặt sẵn ra những quy định, nếuphạm vào điều cấm nào thì xử theo hình phạt ấy Với ý nghĩa này, quan niệm
“pháp” của Pháp gia là công cụ đắc lực cho kẻ thống trị dùng với nhân dân, cóthể nói “pháp” đi liền với “cấm” Bậc vua sáng thì phải dùng “pháp”, khi luật đãban bố ở nơi cửa công thì hình phạt là biện pháp hữu hiệu cho nhân dân, khenthưởng những người tôn trọng pháp luật, phạt những kẻ trái lệnh sẽ là biện pháptốt nhất để xây dựng xã hội lý tưởng Mặt khác, “pháp” đảm bảo quyền lợi chínhđáng cho người dân, tạo ra xã hội công bằng, có pháp luật Đây là giá trị đángđược bảo tồn để đi đến xây dựng xã hội dân sự hiện đại, công bằng, bình đẳngcho nhân dân
2.3 Quan niệm về “Thế”
“Thế” là thuật ngữ triết học chính trị có ý nghĩa quan trọng bậc nhất đốivới Pháp gia “Thế” là địa vị, thế lực, quyền uy của người cầm đầu chính thể.Những người chủ trương dùng “thế” và đề cao “thế” được gọi là phái “trọngthế”
“Thế” được hiểu là tính chính thống, quyền lực hay uy tín chính vị trí nhàvua cai trị, nắm giữ quyền lực Vì thế việc phân tích khuynh hướng, hoàn cảnh
và những yếu tố thực tại là điều căn bản của một vị vua cai trị thực sự Trong
chương “Hữu độ”, Hàn Phi Tử viết: “Cái uy không thể cho mượn, cái quyền không thể dùng chung với người kkhá, nếu quyền chung với người khác thì bọn gian tà nhan nhản.”
Nói tóm lại, theo Pháp gia thì “thế” là uy quyền, quyền lực, địa vị, xu thế
do con người đặt ra và có vị trí hàng đầu trong mối tương quan “pháp – thuật –thế”, thậm chí còn hơn cả “pháp” và “thuật” Bởi lẽ nếu không có “thế” thì bậcminh chủ không thể thi hành được pháp luật, còn việc tận dụng “thuật” là để bảo
vệ quyền thế của vua, nếu mất “thế” thì “thuật” cũng mất chỗ dựa Vị vua sáng
Trang 10là người biết nắm lấy cái “thế” để cùng với thiên thời, địa lợi đưa mình lên đỉnhcao.
2.4 Quan niệm về “Thuật”
“Thuật” là chính danh, phương sách trong thuật lãnh đạo của nhà vuanhằm lấy danh mà tránh thực, được coi là “công cụ đế vương” “Thuật” baogồm những phương pháp, thủ đoạn hay nghệ thuật lãnh đạo, mưu lược dùngngười Những thủ đoạn đặc biệt và “bí mật” được vị vua cai trị dùng để đảmbảo rằng những người khác (quan lại, đại thần ) không thể chiếm quyền kiểmsoát quốc gia Điều đặc biệt quan trọng là không một ai có thể biết được nhữngđộng cơ thực sự của những hành động của nhà vua, vì thế không ai biết đượccách đối xử thế nào để có thể tiến thân, ngoại trừ việc tuân theo “pháp” hay cácluật lệ
“Thuật” có hai nội dung căn bản là “kỹ thuật” và “tâm thuật” Trong đó,
“kỹ thuật” là nghệ thuật điều khiển, sai khiến bề tôi; còn “tâm thuật” là cách nhàvua kiềm chế, giấu kín cảm xúc trong lòng, không để bầy tôi tớ biết, từ đó không
thể lợi dụng sơ hở để lộng hành, làm phản Machiavelly đã từng nói: “Những quân sử giỏi, cho dù ở đâu đi chăng nữa, có mặt trên đời này là nhờ sự khôn ngoan của quân vương, chứ không phải là nhờ các quân sư giỏi mà quân vương mới có được khôn ngoan.”
Theo quan niệm Pháp gia, “thuật” hàm chứa 4 nội dung căn bản:
- Thứ nhất, thuật trị quan lại và trừ gian tà.
- Thứ hai, thuật dùng người.
- Thứ ba, thuật thưởng phạt.
- Thứ tư, “tâm thuật”.
Có thể nói, “thuật” là cách thức, phương thuật, mưu kế sử dụng người,điều khiển việc, thực hiện hiến lệnh đã ban ra của nhà vua Khác với sự minhbạch, công khai của pháp luật, “thuật” trị nước không cho người ta thấy
Trang 11Tựu chung lại thì “pháp”, “thuật”, “thế” đều là các yếu tố trong hệ thốngmang tính chỉnh thể, chúng có tương quan mật thiết với nhau như nội dung vớihình thức, mục đích với phương tiện Giá trị của học thuyết cũng không chỉdừng lại với tư cách là hệ phái tư tưởng thuộc kiến trúc thượng tầng của giới địachủ theo khuynh hướng quý tộc đương thời mà nó còn là một thuật cai trị có thểvận dụng trong nhiều tình huống chính trị, giai đoạn lịch sử khác nhau.
3 Vai trò, ý nghĩa thuyết “pháp trị” của Pháp gia
Có thể vắn tắt về ảnh hưởng của Pháp gia đến tư tưởng chính trị - xã hội
Trung Hoa theo 3 thời kì: thứ nhất là thời kì các nước chư hầu Tần, thứ hai là thời kì đế chế Tần thống nhất Trung Hoa cổ đại, thứ ba là từ nhà Hán trở đi.
Theo đó, ở thời chư hầu Tần, sự vượt trội của Pháp gia trong thời ĐôngChu đã làm chon những nước áp dụng các cuộc biến pháp trở nên hùng mạnh.Tuy nhiên khi đế chế Tần có được thiên hạ (221 TCN) thì lại áp dụng Pháp trịmột cách bảo thủ, hà khắc, làm cho mâu thuẫn xã hội gay gắt, Do đó, chỉ sau 15năm thống nhất đất nước, nhà Tần đã sụp đổ bởi nhà Hán (207 TCN), kết thúc
sứ mệnh lích sử của học thuyết pháp trị đối với đế chế Tần Từ thời nhà Hán đếnchiến tranh thuốc phiện (1840), nhà nước phong kiến Trung Hoa trải qua 9 giaiđoạn, tương ứng với các triều đại trị vì đất nước này Rút kinh nghiệm về đườnglối trị nước của nhà Tần, các triều đại phong kiến về sau đã thử nghiệm tronglĩnh vực văn hóa chính trị từ chủ trương “vô vi” của Đạo gia đến sự dung hợpNho – Pháp để tìm ra cách thức trị nước phù hợp
Với những giá trị khoa học và thực tế, học thuyết pháp trị chứa đựngnhiều yếu tố phù hợp đối với thực tiễn pháp lý đương đại với những tư tưởngdùng pháp luật để quản lý xã hội và chấn hưng đất nước, tinh thần thượng tônpháp luật, đề cao giá trị công bằng và tính nghiêm minh trong thi hành pháp luật.Nghiên cứu, tham chiếu học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại của Hàn Phi Tửkhông chỉ giúp chúng ta hiểu thêm lịch sử tư tưởng chính trị – pháp lý của các