1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tên chủ Đề chiến lược marketing chương trình du lịch “thuận thiên” tại cồn chim trà vinh

49 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Marketing Chương Trình Du Lịch “Thuận Thiên” Tại Cồn Chim Trà Vinh
Tác giả Pham Thi Thanh Tam, Trần Thị Như Ý, Nguyễn Thị Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Huyền Trang, Trang Thị Phương
Người hướng dẫn T.S Nguyễn Thị Bích Đào
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Việt Nam Học
Thể loại báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 5,3 MB

Nội dung

Không chỉ giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng mục tiêu và tạo sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, marketing trong du lịch còn giúp xây dựng thương hiệu, nâng cao nhận diện khách hà

Trang 1

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGÀNH VIỆT NAM HỌC

BAI HOC TON BUC THANG

TON DUC THANG UNIVERSITY

BAO CAO CUOI KY MON TIEP THI TRONG DU LICH

MA MON HOC: 303036 TEN CHU DE:

CHIEN LUOC MARKETING CHUONG TRINH DU LICH “THUAN

THIEN” TAI CON CHIM TRA VINH

GVHD: T.S Nguyén Thi Bich Dao NHOM SV THUC HIEN:

MSSV HỌ TÊN

1 32101019 Pham Thi Thanh Tam

2 32100282 Trần Thị Như Ý

3 32100994 Nguyễn Thị Thảo Nguyên

4 32101032 Nguyễn Thị Huyền Trang

5 32101168 Nguyễn Thị Phương

Trang

Trang 2

NHAN XET CUA GIXNG VIEN

Thành phố Hô Chỉ Minh, ngày 28 tháng 5 năm 2024

BXNG PHAN CONG NHIEM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ

Trang 3

STT Ho va tén MSSV Nhiém vu phan cong hoan thanh

Form khao sat Ộ 2.1.3 Khảo sát khu du lịch Côn

1 |1 am Thị Thanh | 39101019 | 2.3 Lựa chọn thị trường mục 100%

am tiêu cho sản phẩm TA 3 A

3.1 Chiên lược Product

, 3.4 Chiến lược về quảng bá và

2 | Trân Thị Như Y | 32100282 | khuyên mãi (Promotion) 100%

Kết luận

3 we _ 32100994 | Chương I 100%

x aa: 3.2 Chién luge vé gia (Price)

4 | Neuyen Thi | 32101032 | 3.3 Chiến lược về phân phối 98%

Trang 4

AL MO DAU ees cecccsccssvessessessvecsvessessessevsevessvessnsevesevesresssstensevessesstsensevesressretentesesaesrerstetseesserneeneves 1

1 Lý do chọn để tài nh nh HH HH tt n1 n ng g1 tr nai l

2 Mure pin BS ốỐốỐ 2

3 Phạm vi nghién CỨU c1 11211211 1111111121511 11111011111 111 111111111111 HH Hàn He 2

A"“ .ẻ n a.a.a.[IiiIIaaAaăăăĂẽ 2

5 _ Phương pháp nghiÊn CỨU - - L2 11221 1221111111 1151181 1915111 1111 011015111 111 11 HE HH ky 2

6 Bố cục để tải Q.0 HH HH HH Han HH HH H222 ưàu 3

B NỘI DỤNG 0 HH HH HH HH HH ng HH g gH n1 na 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN S2 c2 1n 2222222212 H ng 2H HH H212 tra 4

1.1 Hoạt động marketing 11 0012211 n1 n1 11111111 111015 11 011 11 11 11 110111111 19g k ky 4 1.1.1 Định nghĩa marketing c1 111121121 11111111111111 0110151111011 1111151 01 1E xk Hy 4

1.1.2 Các triết lý marketing -ss- t E 2 1 E121 121 1221221212121 10 1101 gi 4

1.1.3 Tiến trình marketing - - E2 E2 HH 1 1 21222121 1 ng ng He in 6

1.2 Nhu cầu thị trường, nhu cầu khách hàng - 2 E211 212111212 rtrerrerrre 8

1.3 Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm -.- se 9

1.3.2 Phân khúc thị trường -sc nh TnEntnH HH HH ng 2n ren gu rau 9

1.3.3 Lựa chọn thị trường mục tIÊU - L2 L 21121111111 11511511015111111 11111515 111 ng Hy 10

1.3.4 Định vị sản phẩm ST HE H12 2121 1210 1g 1121 tr ng gen 10

1.4 Marketing 4P k1 n1 111111111011 1111111111111 1151k kh HH KH TH kg 11

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XU HƯỚNG LỰA CHỌN SẢN PHẨM DU LỊCH HIỆN NAY

TRÊN THỊ TRƯỜNG S1 2T E1 11t n1 ng HH ng H1 ng án ng Hào 12 2.1 Thực trạng về sản phâm/ loại hình du lịch hiện nay trên thị trường và để xuất xây dựng sản phâm/ loại hình mới - S1 E12 1 1121102 t 110212121 1 ng 11g n ra 12 2.1.1 Bối cảnh mới ngành du lịch Việt Nam - 1S E12 12 212121 ng gan re 12

2.1.2 Du lịch “thuận thiên” tại côn Chim, tinh Tra Vinh ás ch n nhe run 17 2.1.3 Khảo sát mức độ nỗi tiếng của khu du lịch Cồn Chim Trà Vinh, mong muốn trải nghiệm

du lịch, khả năng chi trả của khách du lịch 2: 261211221123 111111 1581 19151118115 8111311 ra 19

2.2 Phân tích SWOT về sản phâm/ loại hình du lịch mà nhóm lựa chọn đê phát triển 24

2.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu cho sản phẩm 5 SE ng ng nướu 25

Trang 5

2.3.1 Tổng quan về phân khúc thị trường xu hướng du lịch du lịch gần nhà, có cảnh quan

thiên nhiên, trải nghiệm và khám phá G1221 12211223 121111 1151 19219123111 1111181101111 81 1xx 25 2.3.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu cho chương trình du lịch trải nghiệm, khám phá du lịch

CHUGNG 3 CHIEN LUGC MARKETING 4P CHO SẢN PHẢM Stnnnrrereee 28

3.1 Chiến Lue Product TT 28

3.1.1 Phân tich thi tr oo ccccccccscssesssssesssvesssvesssrecssvissassecssviesarsesessesssvetsvetsveasvessvessessvens 28 3.1.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh s5 : 2c 21 22112211221122211221 2211011011112 2a 28

3.1.3 Thích nghi thị trường c2 221 212 111111112012 011 11101211201 111 11511 11101111 x 16x hay 29

3.2 Chiến lược về giá (Price) ác c nn n HH HH H1 120 1 ng ng He yên 30

3.2.1 Nội dung chiến lược về giá sản phẩm - Sàn HE HH 2H 1 ng He ni 30 3.2.2 Hoạch định giá chương trình du lịch 5 2c 2211213111211 121 1351 19151111111 181 t2 tk ryy 31

3.3 Chiến lược về phân phối (Plaee) s12 1211212121 1 ng ng ng He nh ng 32

3.3.1 Xác định các phương án chọn kênh phân phối - 5s SE t me 33

3.3.2 Đánh giá các kênh phân phối - s1 E122 111212121 1 ng 2n gu 34 3.4 Chiến lược về quảng bá và khuyến mãi (Promotion)

3.4.1 Chiến lược Quảng bá

3.4.1.1 Quảng CÁO LH HH HH HH n1 1x HH TH Hà HH HH kg cha 36 3.4.1.2 Marketing trực tiẾp - ch HH H20 1 1 12 n1 1 n1 1n 1H ng ng 37 3.4.1.3 Quan hệ công chúng - 1 10010111211 12112111111111 1110111111111 1 110111111 9kg ra 37

3.4.1.4 Bán hàng cá nhân 2s: 2 2 2122111121222 11.112.221 2221 Hee He nai 38

3.4.2 Chính sách khuyên mãi dé thu hút khách hảng Son SE 1n re 38

3.4.2.1 Chương trình khuyên mãi cho khách hàng du lịch thân thiết - 5257-55 39

3.4.2.2 Chương trình khuyến mãi, giảm giá cho đối tác - nh nen rrue 39

3.4.2.3 Khuyến mãi khi đặt phòng khi đi du lịch 2 2222222 22111215122211221 22222 e2 39

3.4.2.4 Chương trình khuyến mãi theo các sự kiện nổi bật kết hợp với chương trình ưu đãi

khi mua theo nhóm - C0 2111221 111122111121 111211115 15515 551k ác HH 11151111 skt 40 3.4.2.5 Thực hiện khuyến mãi khách sạn khi di du lich trai ma eee 40

C KÉTLUẬN nh H2 HH HH HH HH HH gu ng xe 41

Trang 6

DANH MUC BXNG BIEU

Biểu đỗ 1: Anh/Chị đã từng nghe/đọc

thông tin giới thiệu về du lịch Cồn Chim 21

Trà Vinh trước đây chưa?

Biểu đồ 2: Hoạt động mà Anh/Chị mong

muốn trải nghiệm trong chuyến du lịch 22

tại Cồn Chim Trà Vinh?

Biểu đồ 3: Thời gian mà Anh/Chị mong

muốn du lịch trải nghiệm tại Cén Chim 23

Tra Vinh

Biéu d6 4: Chi phi ma Anh/Chi mong

muốn chỉ trả cho chuyền du lịch Cồn 13

Chim Tra Vinh:

Trang 7

A MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Ngành du lịch ở Việt Nam hiện nay đang phát triển mạnh mẽ và đóng góp quan trọng vào nên kinh tế quốc gia Theo số liệu từ Tông cục Thống kê Việt Nam, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đã tăng trưởng liên tục trong những năm gan day Bên cạnh đó, du lịch nội địa cùng phát triển mạnh mẽ với sự tham gia cua nhiéu doanh nghiệp và dịch vụ du lịch chuyên nghiệp Chính phủ và các tổ chức liên quan cũng đang đây mạnh việc phát triển các sản phâm du lịch mới, đa dạng hóa sản phẩm va nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm thu hút cả khách du lịch quốc tế và nội địa

Marketine là một yếu tố quan trọng trong ngành du lịch, giúp các doanh nghiệp thu hút khách hàng và tăng doanh số bán hàng Không chỉ giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng mục tiêu và tạo sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, marketing trong du lịch còn giúp xây dựng thương hiệu, nâng cao nhận diện khách hàng về sản phẩm va dịch vụ thông qua các chiến dịch quảng cáo, truyền thông và hoạt động PR

Trong báo cáo tháng 01/2021 của UNWTO, Hội đồng chuyên gia du lịch

UNWTO chỉ ra sự lên ngôi của du lịch nội địa sẽ thúc đây nhu cầu về các hoạt động

ngoài trời, gần gũi với thiên thiên và du lịch nông thôn Đề có thể đáp ứng các nhu cầu

ân gũi với thiên nhiên, hiện nay, nhiều nơi ở đồng bằng sông Cửu Long đã triên khai các hoạt động du lịch gắn với cảnh quan cù lao và cồn nôi Việc xây dựng sản phẩm du lịch miệt vườn đang là thách thức đối với nhiều địa phương đo tính chất trùng lặp về

mô hình khai thác vả nguồn tải nguyên sẵn có Tuy nhiên, Trả Vinh đã tiên phong

trong việc xác định mục tiêu và phát triển du lịch theo hướng đặc thủ và bền vững Ra mắt bộ nhận diện thương hiệu du lịch cua Tra Vinh moi voi slogan "Miền đất thuận thiên" đã tạo ra hình ảnh và thông điệp du lịch độc đáo, mới lạ cho địa phương Du lịch “Thuận thiên” tại điểm du lịch Cồn Chim thể hiện sự hải hòa và tương thích giữa con người và thiên nhiên, giữa văn hóa và môi trường, khẳng định rằng Trà Vinh có điều kiện thuận lợi đề phát triển du lịch theo hướng bền vững Tài nguyên, nguyên liệu cũng là từ trong vườn nhà, trên cù lao, nhân viên phục vụ cùng chính là chủ nhà, và ba con trong gia đỉnh Có thé thay, các điểm đến du lịch tại Trà Vĩnh tập trung vào việc khám phá cảnh quan thiên nhiên, như côn nỗi, đồng quê, vườn cây trái, hệ sinh thái sông nước, củng với việc tìm hiểu và trải nghiệm văn hóa dân gian, nghề truyền thống

và các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người dân địa phương Qua việc phát triển

Trang 8

du lich theo hướng đặc thủ và bền vững, Trả Vĩnh có cơ hội thu hut du khách quan tâm đến trải nghiệm du lịch mang tính chất độc đáo và truyền thống văn hóa, đồng thời đóng góp vào sự phát triển kinh tế và xã hội của địa phương Tuy nhiên, các công tác quản lý, phát triển du lịch còn cần được cải thiện - hoạt động tiếp thị chưa đặc sắc làm cho du lịch phát triển chưa xứng tầm với tài nguyên du lịch Vì thế nhóm quyết định lựa chọn đề tài “Chương trinh du lịch “thuận thiên” tại côn Chim Trà Vinh” Từ đó đề xuất những chiến lược tiếp thị phù hợp, nhằm thúc đây du lịch tại cồn Chim

2 Mục dích nghiên cứu

- Hiểu rõ được tâm quan trọng của hoạt động Marketing trong du lịch

- Tiến hanh phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của chương trình du lịch “thuận thiên” tại cồn Chim

- - Xây dựng các chiến lược tiếp thị cho đu lịch “thuận thiên” tại cồn Chim Phạm vi nghiên cứu

- _ Về phạm vi thời gian: tháng 05/2024

- _ Về phạm vi không gian: Tỉnh Trà Vĩnh

- _ Về nội dung nghiên cứu:

¢ Tiém nang phat trién du lịch “thuận thiên” tại cồn Chim tỉnh Trà Vĩnh

« Phân tích Marketing 4P đối với việc tạo ra và quảng chương trình du lịch

"thuận thiên” tại cồn Chim tỉnh Trà Vinh

« _ Phân tích số liệu liên quan đến yếu tô cá nhân và hành vi tiêu dùng du lịch của

du khách

._ Đối tượng nghiên cứu

- _ Hoạt động Marketing trong du lịch

- - Thực trạng, tiềm năng phát triển du lịch ”thuận thiên” tại tỉnh Trà Vinh

^

- Chiến lược marketing cho du lich “thuận thiên” tại cồn Chim tinh Tra Vinh

Phương pháp nghiên cứu

- Phuong phap thu thập thông tin dữ liệu

- _ Phương pháp đối chiếu thực tế

- _ Số liệu khảo sát thực tế

- _ Phương pháp dự báo mang tính thực tế

Trang 9

6 Bố cục đề tài

Phần nội dung chính được chia thành ba chương chính như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về Marketing

Chương 2: Thực trạng, Xu hướng lựa chọn sản phẩm du lịch hiện nay trên thị trường

Chương 3: Chiến lược Marketing 4P cho chương trình du lịch “thuận thiên” tại cồn Chim Tra Vinh,

Trang 10

B NOL DUNG

CHUONG 1 CO SO LY LUAN

1.1 Hoat dong marketing

1.1.1 Dinh nghia marketing

Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về marketine Hiệp hội Marketing

Mỹ định nghĩa “Marketing là một hệ thống tong thể các hoạt động của tô chức được thiết kế nhằm hoạch định, định gia, xuc tién va phan phối các sản pham, dich vu, y tưởng để đáp ứng nhụ cầu của thị trường mục tiêu và đạt được các mục tiêu của tô chức”

Một định nghĩa khác khá phổ biến cho rằng: “Marketine là một quá trình quản

lý chịu trách nhiệm về xác định, tiên đoán và làm thỏa mãn các nhu cầu của người tiêu dùng một cách có lợi”

Hay trong Principles of Marketing cua 2 tac gia Philip Kotler & Gary

Armstrong dinh nghia: “Marketing (tiép thi) là một quá trình mà ở đó doanh nghiệp tương tác và xây dựng một mối quan hệ vững mạnh với khách hàng, sau đó tạo ra giá trị cho họ và cuối cùng chúng ta mới thu lại giá trị khác từ khách hàng.”

1.1.2 Các triết lý marketing

Quản trị marketing như một nỗ lực có ý thức để doanh nghiệp đạt được kết quả mình mong muốn với thị trường mục tiêu Có 5 triết lý quản trị marketing phô biến: triết lý sản xuất (Production Concept), triết lý sản phẩm (Product Concept), triết lý bán hang (Selling Concept), triét ly marketing (Marketing concept), triét ly marketing x4 hé1 (Societal Marketing Concept)

Triét ly san xuat — Production Concept Kinh tế du lịch là một hệ thống các mối quan hệ hoạt động kinh tế gitra cac chu thê tham gia trong quá trình tổ chức sản xuất, cung ứng và tiêu dùng những sản phẩm, dịch vụ du lịch, mang lại lợi ích kinh tế, xã hội cho các bên tham 1a và tạo động lực thúc đây sự phát triển kinh tế của đất nước Trong đó bao gồm các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên có sẵn phục vụ cho khách trong nước và quốc tế

Triết lý sản xuất cho răng khách hàng ưa chuộng sản phẩm có sẵn và giá thấp Vậy nên việc quản trị marketing phải tập trung vào phân phối sản phẩm và tăng cường sản xuât

Trang 11

Nguyên nhân khiến người tiêu dùng ưa thích giá thấp và tính sẵn có của sản phẩm vì:

- _ Nhu cầu sản phẩm, tức là cầu vượt qua khả năng cung cấp hay là cung thì người mua sẽ quan tâm đến việc có sản phâm đó để tiêu dùng hơn là các đặc điểm về chất lượng Vậy nên nhà sản xuất cần tập trung đây mạnh sản xuất đề tăng khối lượng bán

đi và lợi nhuận

- _ Nâng cao hiệu suất sản xuất, tăng cường sản xuất để giảm giá sản phẩm hướng đến lợi nhuận từ thị trường lớn Khi sản xuất hàng loạt, chi phí sản xuất sẽ được giam đáng kế và doanh nghiệp có thể giảm giá sản phẩm và mở rộng thị trường

Triết lý sản phẩm — Product Concept

Triết lý sản phẩm cho rằng người tiêu thụ ưa thích chất lượng sản phẩm tốt, có tính năng vượt trội, kiểu đáng độc đáo nên quản trị marketing phải đi theo hướng cải tiến sản phâm liên tục

Khi nguồn cung hay các nhà sản xuất nhiều vượt quá nhu cầu, nguồn cầu của người tiêu dùng đòi hỏi các doanh nghiệp tập trung cải tiến để đưa ra thị trường sản phâm có chất lượng tốt nhất

Triết lý bán hàng — Selling Concept

Triết lý bán hàng cho rằng khách hảng không mua sản phẩm nếu doanh nghiệp

không có khuyến mại và nỗ lực bán hàng mạnh mẽ

Triết lý này áp dụng cho hàng hóa có nhu cầu thụ động mà bình thường khách

hang không nghĩ đến việc mua như từ điển bách khoa toàn thư, bảo hiểm, Triết lý

này cũng ứng dụng cho lĩnh vực phi lợi nhuận như tuyến sinh đại học, gây quỹ từ thién,

Phân đông doanh nghiệp theo triết lý bán hàng khi năng lực sản xuất dư thừa Mục

đích của các doanh nghiệp là bán những gì họ đã làm ra chứ không phải làm ra những thứ có thê bán tốt

Triét ly marketing — Marketing concept

Ra đời chỉ từ những năm 1950 nhưng nhanh chóng được nhiều doanh nghiệp tiếp nhận Triết lý dựa trên 4 yếu tô chính là khả năng sinh lợi, marketing phối hợp, xu hướng khách hàng và thị trường mục tiêu Triết lý này cho rằng cần xác định rõ nhu cầu, mong muốn của thị trường mục tiêu và tạo ra sản phẩm có điểm mới vượt trội, hiệu quả hơn đối thủ

Trang 12

Triết lý Marketing xã hội — Societal Marketing Concept Triết lý được hỉnh thành vào năm 1970 va được nhiều quan tâm, chú ý của người làm marketing và doanh nghiệp Kotler (1994) đã đưa ra khái nệm “Marketing

xã hội” như sau: "Marketine xã hội là nhiệm vụ của tô chức để xác định các nhu cầu, mong muốn, và mỗi quan tâm của thị trường mục tiêu và phân phối sự thỏa mãn một cách hiệu quả và hiệu suất hơn đối thủ, theo cách gìn giữ và nâng cao sự hải lòng của khách hàng và của xã hội"

Các doanh nghiệp phải xác định rõ mong muốn, nhu cầu, quan tâm của thị

trường mục tiêu và phân phối sự thỏa mãn hiệu quả hơn đối thủ theo cách nâng cao phúc lợi xã hội hoặc bảo toàn Doanh nghiệp ngày càng chuyên dịch theo hướng làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng và đặt yếu tố lợi ích xã hội vào trong quyết định kinh doanh

Triết ly marketine xã hội yêu cầu cân bằng 3 mục tiêu lớn là thỏa mãn nhu cầu khách hàng, đảm bảo phúc lợi xã hội và lợi nhuận cho doanh nghiệp Như vậy hoạt động marketing mới hiệu quả và bền vững

Lựa chọn triết lý marketing nào tùy vào rất nhiều yếu tố như đặc điểm sản phẩm dịch vụ, vị thế doanh nghiệp, nhu cầu thị trường, tiềm lực đội ngũ marketing

Và điều cuối cùng là triết lý đó phải đáp ứng nhu cầu khách hàng, không gây ảnh hưởng xã hội và s1úp doanh nghiệp tăng lợi nhuận

1.1.3 Tiến trình marketing

Tiến trình marketing, hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, tiến trình nảy liên quan

đến mọi thứ, từ nhu cầu nhận diện đến sự hài lòng của khách hảng Tiến trình marketing bao gồm một chuỗi các hành động và phản ứng khác nhau, trong khi mục tiêu cuối cùng là sự hài lòng của khách hàng Về cơ bản, nghĩa là người bán cô gắng đáp ứng khách hàng bằng cách cung cấp giá trị và nắm bắt giá trị từ họ

Trang 13

Tiến trình marketine bao gồm 5 bước:

- Hiểu thị trường và nhu cầu và mong muốn của khách hàng Nhằm tìm hiểu mong muốn và nhu cầu của khách hàng dé xây dựng các dịch vụ cho thị trường mong muốn vả xây dựng các mối quan hệ khách hàng có giá trị

- Thiết kế chiến lược tiếp thị hướng đến khách hàng

Để thiết kế chiến lược tiếp thị cần: Chọn khách hàng dé phục vụ: xác định thị trường mục tiêu; Quyết định làm thé nao dé phục vụ khách hàng một cách tốt nhất: chọn một đề xuất gia tri

- Thiét ké chương trình marketing tích hợp mang lại giá trị khách hàng vượt trội

Bao gồm các phương thức hỗn hợp tiếp thị của công ty, bộ công cụ tiếp thị mà công ty sử dụng đề thực hiện chiến lược tiếp thị Chương trình tiếp thị xây dựng mối quan hệ khách hàng bằng cách biến chiến lược tiếp thị thành hành động Đối với điều này, đòi hỏi cần kết hợp tất cả các công cụ tiếp thị vào một chương trình tiếp thị tích hợp, toàn điện, truyền đạt và cung cấp giá trị mong đợi của khách hàng

- _ Xây dựng các mỗi quan hệ sinh lợi và tạo sự hài lòng, niềm vui cho khách hàng

Là quá trình xây dựng, duy trì mỗi quan hệ khách hàng có lợi nhuận bằng cách cung cấp giá trị và sự hài lòng của khách hàng vượt trội Các công ty ngày nay muốn

có được các mối quan hệ có lợi nhuận và xây dựng các mỗi quan hệ sẽ tăng tỷ lệ khách hàng của khách hàng mua hàng mà một công ty có được trong các danh mục sản phâm cua minh

- Dat dugc gia tri từ khách hàng dé tạo ra lợi nhuận và giá trị trọn đời của khách hàng

Mục đích cuối cùng của quản lý mối quan hệ khách hàng là tạo ra vốn chủ sở hữu khách hàng cao - tông giá trị trọn đời của tất cả các khách hàng hiện tại và tiềm năng của công ty Các nhà tiếp thị không thé tao ra giá trị khách hàng và tự mình xây dựng mỗi quan hệ khách hàng Họ cần phải hợp tác chặt chẽ với các bộ phận khác của công ty và với các đối tác bên ngoài công ty Ngoài việc giỏi quản lý quan hệ khách

hàng, họ cũng cần phải giỏi quản lý mối quan hệ đối tác

Gia tri tron doi cua khach hang (Customer Lifetime Value - CLV) la p1á trị của một khách hàng đóng góp cho công ty của bạn trong suốt cuộc đời của họ Khách hàng

Trang 14

trung thành là những người mang lại lợi nhuận lâu dài và bền vững cho doanh nghiệp bởi giá trị vòng đời cao Việc duy trì mối quan hệ khách hàng, tạo khách hàng trung thành cho doanh nghiệp được quan tâm rất nhiều

1⁄2 Nhu cầu thị trường, nhụ cầu khách hàng

Nhu cầu thị trường là những nhu cầu, mong muốn của khách hàng về một hay một số loại sản pham, dịch vụ nào đó Nhu cầu thị trường được chia làm ba cấp độ: Nhu cầu tự nhiên (need), nhu cầu mong muốn (want), nhu cầu có khả năng thanh toán (demand) Nhu cầu của khách hàng luôn luôn thay đôi Nhiệm vụ của doanh nghiệp là thực hiện những cuộc khảo sát và nghiên cứu để xác định được những nhu cầu này Từ

đó xây dựng chiến lược phát triển sản phâm dịch vụ nhằm mang đến nhiều giá trị cho

khách hàng

Nhu cầu tự nhiên (need) Trước hết, nhu cầu thị trường cần được hiểu ở mức độ nhu cầu tự nhiên, nó xuất hiện khi con người hoặc tổ chức nhận thấy một trạng thái thiếu hụt cần được đáp ứng bởi một hàng hóa hay dịch vụ nào đó Nhu cầu tự nhiên là bản chất vốn có của con HĐƯỜI, tô chức, nó tổn tại vĩnh viễn Người kinh doanh không tạo ra được nhu cầu tự nhiên mà chỉ có thể phát hiện ra nó đề tìm cách đáp ứng

Nhu cầu mong muốn (Want) Mong muốn là nhu cầu tự nhiên nhưng đã được chia sẻ bởi kiến thức, văn hóa

và cá tính của con người Nó hình thành khi người tiêu đùng đã hướng nhu cầu tự nhiên của họ vào một hảng hóa cụ thể Người làm marketing phải làm cho người tiêu dùng hướng nhu cầu tự nhiên vào những hàng hóa và dịch vụ do họ sản xuất Người kinh doanh phải tạo ra mong muốn của khách hàng về mặt hàng của mình nghĩa là sản phẩm và dịch vụ cụ thê là do các nhà kinh doanh nghĩ ra chứ không phải có sẵn trên

thị trường, người tiêu dùng chỉ có sẵn nhu cầu tự nhiên mà thôi Cùng một nhu cầu tự nhiên, những nhóm người tiêu dùng khác nhau thường có những mong muốn khác

nhau, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu cụ thể đặc điểm và hành vi người tiêu dùng mới có thế xác định được

Nhu cầu có khả năng thanh toán (demand) Tất nhiên, nếu chỉ làm cho người tiêu dùng có mong muốn về những sản phẩm của doanh nghiệp là chưa đủ Người tiêu dùng còn phải có khả năng mua nghĩa là mong muốn này phải được đảm bảo bằng tiền Doanh nghiệp phải xác định được nhu

Trang 15

cầu có khả năng thanh toán Marketing phải cung cấp cho khách hàng những sản phẩm

mà họ có thể mua được, nghĩa là với giá cả phù hợp với sức mua và có sẵn tai noi ma

họ có thế mua Marketing không chỉ dừng lại với những ý tưởng nảy sinh từ phát hiện nhu cầu trên thị trường Bởi vì, doanh nghiệp tất nhiên không thể thỏa mãn tất cả nhu cầu của người tiêu dùng, đoanh nghiệp phải tập trung nỗ lực vào những nhu cầu nhất định của một hoặc một số nhóm khách hàng tiềm năng cụ thể Đó chính là thị trường mục tiêu của doanh nghiệp Đây là những nhóm khách hàng mà doanh nghiệp có thể phục vụ một cách hiệu quả nhất Các chiến lược và chương trình marketing của doanh nghiệp sẽ trực tiếp nhằm vào các thị trường mục tiêu cụ thé da chon

1.3 Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm 1.3.1 Quan điểm về thị trường

Theo kinh tế học: Thị trường là nơi giao lưu mua bán giữa các cá nhân, tô chức Thị trường có thể là các chợ siêu thị hoặc các cửa hàng, đại lý các công ty, sản giao

dịch

Theo quan điểm marketing: Thị trường bao gồm tất cả khách hàng thực tế và

tiềm năng cùng có một nhu cầu hay ước muốn và có khả năng tham gia trao đôi để

thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn nào đó

Phân khúc theo Địa lý: Chia theo tỉnh thành, theo từng đơn vị địa lý, từng vùng

miền khác nhau như miền Bắc, miền Trung va miền Nam Khi thực hiện phân đoạn thị

trường, doanh nghiệp có thể chỉ nhắm vào một vùng địa lý nào đó, hoặc là hoạt động trên các vùng nhưng vẫn phải chú ý tới sự khác biệt về mong muốn, nhu cầu của khách hang ở từng vủng khác nhau

Phân khúc theo Nhân khẩu học: Căn cứ vảo giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, quy mô gia đình, dan téc, chung tộc, quốc tịch, tôn p1áo, thé hé, dé phân khúc thị trường

Phân khúc theo Tâm lý: Cách này sẽ phân thị trường thành những nhóm khác nhau dựa theo các tiêu chí về lôi sông, tầng lớp xã hội, cá tính

10

Trang 16

Phân khúc theo Hành vị tiêu dùng: Dựa vào sự khac nhau gitra quan niém, thái

độ, kiến thức, cách sử dụng hoặc phản ứng đối với một sản phâm nào đó của khách hàng

1.3.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu

Thị trường mục tiêu được hiểu là một tập hợp người mua có cùng nhụ cầu đòi hỏi hay những đặc tính giống nhau mà doanh nghiệp du lịch có khả năng đáp ứng, đồng thời tạo ra những lợi thế so sánh cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh và cho phép tối đa hóa các mục tiêu marketing đã đặt ra của doanh nghiệp

Việc lựa chọn thị trường mục tiêu là đánh giá và lựa chọn một hay nhiều phân khúc thị trường thích hợp

Có 3 tiêu chuân phổ biến để đánh giá các khúc thị trường:

- _ Tiêu chuẩn 1: Quy mô và mức tăng trưởng của khúc thị trường

Quy mô thể hiện ở doanh số tại thi trường Mức tăng trưởng thể hiện ở tốc độ tăng của doanh số Các doanh nghiệp, đều muốn có mức tiêu thụ và lợi nhuận ngày

càng tăng Các đối thủ cạnh tranh nhanh chóng thâm nhập và làm giảm khả năng sinh lời

- _ Tiêu chuẩn 2: Mức độ hấp dẫn của khúc thị trường

Một khúc thị trường có thể có quy mô và mức tăng trưởng mong muốn, nhưng lại thiểu tiểm năng sinh lời Vậy nên cần đánh giá mức độ hấp của khúc thị trường

Một khúc thị trường có quá nhiều đối thủ cạnh tranh thì khúc thị trường sẽ không hấp

dẫn Tạo ra những van đẻ, dẫn đến cuộc chiến về giá, gia tăng chí phí quảng cáo, khuyến mãi Hoặc khúc thị trường sẽ không hấp dẫn nếu có thể thu hút những đối thủ cạnh tranh mới quá để dàng

- Tiêu chuẩn 3: Mục tiêu và nguồn lực của doanh nghiệp

Doanh nghiệp cần xem xét những mục tiêu và nguồn tài nguyên so với khúc thị trường Doanh nghiệp chỉ nên xâm nhập những khúc thị trường nào mà mình có thể cung ứng ø1á trị lớn hơn

Sau khi đã phân khúc và đánh giá các khúc thị trường, nhiệm vụ doanh nghiệp

là nên lựa chọn những khúc thị trường thích hợp

11

Trang 17

1.3.4 Dinh vi san pham

Định vị sản phẩm là thiết kế sản phâm dịch vụ cung cấp ra thị trường với những đặc tính khác biệt so với sản phâm của đối thủ cạnh tranh và tạo cho nó một hình ảnh riêng đối với thị trường mục tiêu

Các chiến lược định vị sản phẩm phổ biến:

- _ Chiến lược “more for more”: Doanh nghiệp sẽ định vị sản phâm với chất lượng vượt trội hơn đối thủ, đồng thời đây gia thành của sản phẩm cao hơn nhằm tạo được vị thế cao cấp, sang trọng cũng như là trang trải các chi phi đã bỏ ra

- Chiến lược “more for the same”: Doanh nghiệp sẽ định vị sản phẩm với chất lượng tốt hơn đối thủ nhưng định giá thành ngang với đối thủ nhằm tạo lợi thế cạnh tranh

- Chiến lược “the same for less”: Doanh nghiệp sẽ định vị sản phâm với chất

lượng ngang bằng đối thủ nhưng định giá thành thấp hơn đối thủ nhằm tạo lợi thế cạnh

1.4 Marketing 4P

Marketine hỗn hợp là tập hợp các yếu tố trên thị trường mà doanh nghiệp kiểm soát được đồng thời sử dụng các yếu tô này như là các công cụ tác động vào mong muốn của người tiêu dùng trên thị trường mục tiêu, nhằm biến các mong muốn đó thành cầu thị trường về sản phâm của doanh nghiệp mình Nội dung của chiến lược marketing hỗn hợp (Marketing mix - 4P) bao gồm: Chiến lược sản phẩm, chiến lược

giá, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến

- _ Chiến lược sản phẩm bao gồm các nội dung xác định danh mục, chủng loại san pham, chat luong, thiết kế, đặc trưng, nhãn hiệu, bao gói, kích cỡ, dịch vụ, bảo hành, hoàn trả, chu kỳ sống sản phẩm, phát triển sản phẩm mới

- Chiến lược giá bao gồm các nội dung xác định danh mục giá cả, chiết khấu, phân bỏ, thời hạn thanh toán, điều khoản tín dụng

12

Trang 18

- _ Chiến lược phân phối bao gồm các nội dung thiết lập kênh phân phối, kiểu phân phối, địa phương, kho tàng, vận chuyền

- Chiến lược xúc tiến bao gồm các nội dung quảng cáo, tuyên truyền, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân, thúc đây bán

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XU HƯỚNG LỰA CHỌN SXN PHẨM DU LỊCH

HIỆN NAY TRÊN THỊ TRƯỜNG

2.1 Thực trạng về sản phẩm/ loại hình du lịch hiện nay trên thị trường và đề xuất xây dựng sản phẩm/ loại hình mới

2.1.1 Bối cảnh mới ngành du lịch Việt Nam

Du lịch Việt Nam dưới tác động của đại dịch COVID-19

Đối với du lịch Việt Nam, với sự thắt chặt các quy định, trong đó bao gồm các chính sách phong tỏa và hạn chế đi lại, các chỉ tiêu phát triển ngành Du lịch Việt Nam liên tục sụt piảm nghiêm trọng Từ cuối tháng 3/2020, Việt Nam dừng đón khách quốc

tế nên lượng khách giảm 80% so với năm 2019, chỉ đạt gan 3,7 triệu lượt; khách du lịch nội địa giảm 34% so với cùng kỷ năm 2019, đạt 56 triệu lượt; tổng thu từ khách

du lịch giảm 59% so với năm 2019, đạt 312.200 tỷ đồng (Tổng cục Thống kê, du lịch,

2020-2021)

Sang nam 2021, du lich Viét Nam tiép bị tác động nặng nề, các chỉ tiêu phát triển

du lịch tiếp tục giảm mạnh Thống kê cả năm 2021, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chỉ đạt 3.500 lượt; lượng khách du lịch nội địa đạt 40 triệu lượt; tổng thu từ khách du lịch đạt 180.000 tý đồng (Tổng cục Thống kê, 2020-2021)

Có thể nói, tác động của đại dịch COVID-19 đã khiến các doanh nghiệp kinh

doanh dịch vụ lữ hành rơi vao tinh trạng khủng hoảng, 90-95% số lượng doanh nghiệp

dừng hoạt động (trừ một số rất ít doanh nghiệp tổ chức tour nội tỉnh) Các doanh nghiệp buộc phải chuyên ngành nghè, đổi mô hình kính doanh hay cắt giảm phần lớn

nhân sự Năm 2020, có 338/2.519 doanh nghiệp lữ hành quốc tế xin thu hồi giấy phép,

90% doanh nghiệp đóng cửa Năm 2021, lượng doanh nghiệp lữ hành xin thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành chiếm trên 35% tông số đã được cấp phép, phần còn lại dừng hoạt động Các doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch cũng đừng hoạt động vì không có khách

Lĩnh vực kinh đoanh cơ sở lưu trú du lich là phân khúc bị ảnh hưởng nặng nề nhất Năm 2020, công suất phòng trung bình cả nước giảm 70-80% so với năm 2019

13

Trang 19

Năm 2021, các khách sạn hầu như không có khách trừ một số cơ sở đón khách cách ly, công suất phòng trung bình năm ước tính chỉ đạt 5% Năm 2020, các doanh nghiệp lần lượt phải cắt giảm nhân sự từ 70- 80% Năm 2021, số lượng lao động vẫn làm đủ thời gian chỉ chiếm 25% so với năm 2020, lao động nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%, lao động tạm nghỉ việc khoảng 35%, lao động làm việc cầm chừng chiếm 10% Tại nhiều địa phương, du lịch không còn vai trò là động lực thúc đây phát triển nhiều ngành, nghề khác như sản xuất nông nghiệp (thực phẩm, đặc sản ), nghề thủ công (sản xuất quả lưu niệm), giao thông ; những sản phẩm du lịch trước đây đã có thương hiệu, sức cạnh tranh cao nay cũng suy giảm nhiều về hình ảnh, năng lực cạnh tranh và hiệu quả đầu tư (TTXVN, 2022)

Bỗi cảnh “bình thường mới” và sự hồi phục ngành Du lịch Việt Nam

Bối cảnh “bình thường mới” và sự thay đôi trong chính sách du lịch Việt Nam

Ngày 11/10/2021, sau khi đợt dịch bệnh COVID-19 bùng phát lần thứ 4 cơ bản

được kiểm soát, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 128/NQ-CP về quy định tạm thời "thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu qua dich COVID-19” Theo do, các địa phương dần chuyên sang trang thái “bình thường mới”, vừa phòng chống dịch hiệu quả, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Đề phục hồi hoạt động du lịch nội địa, các cơ quan, ban ngành địa phương tiếp tục quán triệt Nghị quyết số 128/NQ-CP, Quyết định số 218/QĐ-BYT 27/1/2022 của

Bộ Y tế ban hành hướng dẫn tạm thời về chuyên môn y tế thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP; Trién khai Chương trình Phát động du lịch nội địa thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 tại Văn bản số 4698/BVHTTDL-TCDL ngày 16/12/2021 của Bộ Văn hóa, Thê thao và Du lịch ban hành; thực hiện Hướng dẫn số

3862/BVHTTDL-TCDL ngày 18/10/2021 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực

hiện Nghị quyết số 128/N Q-CP trong hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch; các địa phương công bố mở cửa lại hoạt động du lịch, đón và phục vụ khách du lịch theo từng cấp độ dịch tại dia bàn sắn với các biện pháp bảo đảm an toàn phòng, chống dịch bệnh tương ứng

14

Trang 20

Bảng 1: Thống kê khách du lịch nội địa Việt Nam 5 tháng đầu năm 2022

Nguồn: Tông cục Du lịch/Tông cục Thống kê (2022)

Đối với hoạt động du lịch quốc tế, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 8044/VPCP-KGVX ngày 02/11/2021, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

đã có hướng dẫn thí điểm đón khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Hướng dẫn của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đặt ra lộ trình thí điểm đón khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo 3 giai đoạn gồm:

Giai đoạn 1 (từ tháng 11/2021): Thí điểm đón khách quốc tế theo các chương trình du lịch trọn gói, thông qua các chuyền bay thuê chuyến và thương mại quốc tế tại các khu vực, cơ sở dịch vụ du lịch được lựa chọn tại TP Phú Quốc (Kiên Giang),

15

Trang 21

Khanh Hoa, Quang Nam, Da Nang, Quang Ninh (Danh mục khu vực và các cơ sở cung ứng dịch vụ được đón khách du lịch quốc tế do các địa phương lựa chọn và công

Giai đoạn 3: Mở cửa lại hoàn toàn đối với thị trường khách du lịch quốc tế Thời điểm bắt đầu giai đoạn 3 sẽ căn cứ tình hình dịch bệnh thực tế và trên cơ sở đánh giá kết quả đón khách du lịch quốc tế trong 2 giai đoạn đầu

Chương trình thí điểm đón khách du lịch quốc tế đạt được kết quả tích cực với con số hơn 9.000 khách du lịch quốc tế tính đến hết tháng 01/2022 Du khách thể hiện

sự hải lòng về chất lượng dịch vụ được cung cấp, bày tỏ sự tin tưởng về các biện pháp phòng chống dịch, cũng như các biện pháp đảm bảo an toàn cho khách quốc tế của Việt Nam

Đồng thời, để tăng cường truyền thông mở cửa đón khách, Tông cục Du lịch đã

có kế hoạch tăng cường Chiến dịch truyền thông, quảng bá với chủ đề: “Live fully in Vietnam” - “lrải nghiệm trọn vẹn ở Việt Nam” Chiến địch được xây dựng với nội dung đa dạng - video clip quảng bá, các hình ảnh, bài viết, hình họa, có hiệu ứng lan tỏa tốt trên các nền tảng truyền thông số Các thị trường mục tiêu trong thời gian tới bao gồm Đông Nam Á, Đông Bắc Á, châu Âu, Australia ; trong đó, ưu tiên những nước có chính sách công nhận lẫn nhau hộ chiếu vắc xin với Việt Nam và các nước được miễn thị thực

Sự hồi phục của thị trường du lịch Việt Nam

Năm 2021, ngành Du lịch Việt Nam đã phục vụ được khoảng 40 triệu lượt khách

du lịch nội địa, trong khi đó, tính đến hết tháng 5/2022, tông lượt khách du lịch nội địa theo thống kê đạt 48,6 triệu lượt, tương ứng với mức tăng 21,5% So với cùng kỳ năm

2019 trước khi có dịch COVID-19, lượng khách du lịch nội địa phi nhận tốc độ tăng trưởng mạnh, tính chung giai đoạn 5 tháng đầu năm 2022, tông lượng khách nội địa so

16

Trang 22

với cùng kỳ năm 2019 dat ty lệ 126,2% Đây là những kết quả bước đầu của các chính sách quảng bá, xúc tiến du lịch Việt Nam trong thời gian qua

Bảng 2: Thống kê khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 5 tháng đầu năm

sách visa du lịch và chính sách mở cửa du lịch từ ngày 15/3/2022, tính chung Š tháng

đầu năm năm 2022, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 228.358 lượt trong tông số 365.305 lượt khách quốc tế đến Tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc

tế đến Việt Nam ghi nhận sự gia tăng mạnh mẽ so với thời gian trước mở cửa, cu thé con số thông kê lượng khách du lịch quốc tế đến tháng 5/2022 so với tháng 2/2022

17

Trang 23

tương ứng với tý lệ 8.728,1% Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm 2019 trước thời điểm diễn ra dịch COVID-19, tong lượng khách du lịch quốc tế đến 5 tháng đầu năm 2022 mới chỉ chiếm ty lệ khiêm tốn là 3,1%

Các địa phương trên cả nước cũng đã và đang chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ của ngành Du lịch Có thê kế đến như Khánh Hòa ghi nhận mức tăng doanh thu du lịch

lữ hành 5 tháng đầu năm 2022 đạt 347,6% so với cùng kỳ năm 2021; Hà Nội ghi nhận mức tăng trưởng 61,1%; các địa phương khác như Cần Thơ, Đồng Nai, Quảng Ninh ghi nhận mức tăng trưởng trên 17% đối với doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống, so với

mức tăng trung bình 15,7% của cả nước

Nhiều địa phương đã tổ chức các sự kiện hưởng ứng và phát động mở lại hoạt động du lịch, góp phần đưa du lịch Việt Nam sớm phục hồi và phát triển như: Ngày hội khinh khí cầu tại Quảng Nam (tháng 3/2022) và Kon Tum (tháng 4/2022); Các

chương trình khai mạc du lịch biển tại Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh; Chương trình

Năm Du lịch Quốc gia 2022 tại Quảng Nam Các sự kiện trên đã thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước tham dự, bước đầu đem đến những dấu hiệu tích cực cho hoạt động du lịch địa phương (Tổng cuc Théng ké, 2022)

Đề phục hồi và phát triển ngành Du lịch Việt Nam trong năm 2022, Thủ tướng

Chính phủ đặt ra 7 nhiệm vụ trọng tâm, trong đó: Tiếp tục nhất quán chủ trương phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn gắn phát triển đu lịch với bảo tồn, phát huy gia tri di san va ban sắc văn hóa đân tộc; Tập trung xây dựng môi trường du lịch

"xanh" đúng như chủ đề Năm du lịch quốc gia 2022; Phát huy tối đa tiềm năng, lợi thé, đây mạnh liên kết, hợp tác giữa các địa phương, các vùng miền, tạo thành chuỗi các điểm đến và phát huy sức mạnh sáng tạo của mỗi người dân trong vùng nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp cho phát triển đu lịch; Chủ động, linh hoạt và đây mạnh hơn nữa việc mở cửa thị trường đu lịch quốc tế gắn với việc thích ứng an toản, linh hoạt trong bối cảnh “bình thường mới”, đảm bảo an toàn, khoa học, phù hợp với chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội Cùng với đó, tăng cường truyền thông, quảng

bá mạnh mẽ du lịch Việt Nam ra thế ĐIới bằng nhiều kênh và hình thức khác nhau

Trên cơ sở đánh øiá tích cực, Tổng cục Du lịch Việt Nam đặt mục tiêu năm 2022 nganh Du lịch Việt Nam sẽ đón khoảng 65 triệu lượt khách, trong đó có 5 triệu lượt khách quốc tế có “hộ chiếu vắc xin”; Tổng thu từ du lịch trong năm dự kiến khoảng 400.000 tý đồng

18

Trang 24

2.1.2 Du lich “thuan thién” tai con Chim, tinh Tra Vinh

Từ hệ sinh thái đặc trưng cua những cu lao, côn nổi, sinh kế “thuận thiên” và đời song văn hóa đặc sắc của cư đân bản địa, Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế và Du

lịch Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tỉnh xây dựng và ra mắt 02 mô hình du lịch

thuận thiên tại Cồn Chim (xã Hòa Minh, huyện Châu Thành) và Cồn Hô (xã Đức Mỹ, huyện Càng Long), thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh tham quan, trải nghiệm

Khi tham gia du lịch thuận thiên tại Trà Vĩnh, nhu cầu và mong muốn chính của

du khách thường bao gồm:

Trải nghiệm gân gũi với thiên nhiên:

- Du khách thích khám phá, quan sát và tìm hiểu về các giá trị tự nhiên, động, thực vật

- Tham gia vào các hoạt động ngoài trời như nấu ăn, bắt cá, chèo thuyén, cố

- Cảm nhận sự bình yên, thư giãn và thoát khỏi cuộc sống thường nhật Đến Cồn Chim, du khách được trải nghiệm đạp xe trên những con đường bê tông quanh co

trồng đầy hoa hai bên đường

Tìm hiểu và trải nghiệm văn hoá địa phương

- Tìm hiểu lối sống, phong tục, tập quán của cộng đồng bản địa du khách có thể hòa mình vào các trò chơi dân gian, đua cua, câu cua, bắt tôm, bắt cá bống dừa bằng

những ngư cụ truyền thống của người dân bản địa

- Thưởng thức âm thực, tham gia các hoạt động văn hoá truyền thông các món

ăn nỗi tiếng đặc trưng có thể kế đến như bánh canh tôm và nước đừa, bánh xèo, tôm hấp, cua luộc, bữa cơm gia đình với thực phẩm tươi và sạch do chính họ nuôi trồng (lúa tự trồng, rau hái từ vườn, tôm, cua, cá bắt từ ruộng lên, dừa chặt từ cây )

- Mua sắm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc trưng của vùng miền, tô chức họp chợ quê, bán các sản vật như rau, trứng, cá, bánh mút

Giáo đục và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

- Hiểu biết sâu sắc hơn về tải nguyên thiên nhiên và cách bảo tồn, sử dụng bền vững Người dân xứ Cổn làm du lịch và nông nghiệp theo thuận tự nhiên, nói không với rác thải nhựa, không đánh bắt cá bằng mắt lưới nhỏ hơn 1,8em, không khai thác

thủy sản tự nhiên vào mùa sinh sản; không dùng kích điện; không đăng mé, không

đóng đáy mùng, không sử dụng lưới ba màng và các hình thức cào để khai thác thủy

19

Ngày đăng: 14/12/2024, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN