Đại dịch COVID-I9 đặt ra những thách thức và khó khăn đối với ngành Du lịch của các nước trong khu vực và trên thế giới nói chung và ngành Du lịch Việt Nam nói riêng.. Đưa ra các giải ph
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC HOA SEN KHOA DU LICH
BAI TIEU LUAN CUOI KY Môn học: Kinh té hoc trong DL va KS-NH
Tén dé tai:
PHAN TICH XU HUONG TOAN CAU HOA VA THACH THUC DOI VỚI
NGANH DU LICH VIET NAM TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Nam
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Châu
Mã số sinh viên: 2194174
Lớp: 0100
Tháng 08/2021
Trang 2MUC LUC
1.1 Bối cảnh nghiên cứu - 5s 222212211 21121112112112112121212122 12212121202 rryg 1 1.2 Mục tiêu/câu hỏi nghiển cỨu 11.1111 1 111111111111 0111111111 H1 HH HH ớt 2 1.2.1 Mục tiêu nghiễn CỨU óc n2 nn HH HH HH HH H01 HH eu 2
1.3 Pham vi nghién CW , aaa 2
1.4 Tầm quan trọng của nghiên cứu - s21 221 121221121.211212 2221221222121 xu 3
2.1 Tổng quan về để tài 0 ST 212211121121121112121121 121012122222 1011 ra 4
2.1.1 Khái niệm về toàn cầu hoá c9 1t HH 22g ga 4 2.1.3 Nguyên nhân toàn cầu hóa 52-52 SE 1221222112121102121212222 211g rye 4
2.1.4 Thực trạng toàn cầu hoá s n1 115 n1 1 111 1111112111111 1n nen na 5
2.2 Xu hướng toàn cầu hoá trong ngành du lịch s2 22s EEE12221222221121.E11 2 2e 9
2.3 Những thách thức của ngành du lịch hiện đại 020 221 212 21222 Hye 12
2.4 Giải pháp phát triển ngành du lịch 5-55: S21222225121212112112222 1.2121 re 13
KÉT LUẬN S225 112121122121 2n 2n HH HH rrrrrrerse 16
Trang 3PHAN MO DAU
1.1 Bối cảnh nghiên cứu
Du lịch được xem là ngành công nghiệp không khỏi của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam Nhu cầu nguồn nhân lực ngày một tăng cao đã và đang thu hút lượng lớn thí sinh dự thị vào ngành này
Tổ chức Du lịch thế giới - UNWTO nhận định, đến năm 2030, khách
du lịch đi với mục đích thăm viếng, sức khỏe, tôn giáo sẽ chiếm 31% tổng lượng khách du lịch; với mục đích thăm quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí chiếm 54%; với mục đích công việc và nghề nghiệp chiếm 15%
Tại ' Việt Nam du lịch đang ngày càng phát triển và trở thành một trong những ngành kinh tế trọng điểm trong những năm gần đây Bên cạnh những cơ hội đang rộng mở thì ngành du lịch Việt Nam cũng có những thách thức cũng rất lớn trong tương lai
Xu hướng toàn cầu hóa dang dién ra mạnh mẽ ở nước ta Việc gia nhập vào các tô chức trên thế giới WTO hay khu vực sẽ mang lại nhiều cơ
hội cho Việt Nam, phân tích những vấn đề cụ thê đề thấy được khó khăn mà
du lịch Việt Nam đang gặp phải
Bên cạnh những cơ hội lớn trong ngành du lịch Việt Nam van phải đối
mặt với với những khó khăn sau này
Tài nguyên du lịch vẫn chưa được khai thác đúng với tiềm năng sẵn
Trang 4vùng, từng nơi, từng địa phương Dẫn đến mắt cân bằng lượng khách giữa các điểm, có những điểm khách tập trung quá đông gây ra tình trạng quá tải nhưng cũng có những điểm lại không thu hút được khách du lịch
Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động du lịch còn nghèo nàn chưa có
sự đầu tư các trang thiết bị hiện đại, thiếu đồng bộ giữa các vùng, nhiều điểm
du lịch bị xuống cấp, các dịch vụ đi kèm như: khu vui chơi giải trí, khu lưu
trú vân chưa đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch trong và ngoài nước
Về nguồn nhân lực của ngành du lịch Việt Nam van con yếu kém
Nguồn nhân sự ngành du lịch hiện nay thiếu cả về số lượng và chất lượng,
đặc biệt là các nhân sự được đào tạo bài bản chưa cao
Đại dịch COVID-I9 đặt ra những thách thức và khó khăn đối với ngành Du lịch của các nước trong khu vực và trên thế giới nói chung và
ngành Du lịch Việt Nam nói riêng Đại dịch buộc ngành Du lịch Việt Nam
phải chuyển hướng tập trung vào phát triển du lịch nội địa Du lịch phải cùng
lúc thực hiện “nhiệm vụ kép”: vừa bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe
người đân, vừa duy trì sản xuất, kinh doanh Ngành Du lịch đã hai lần phát động Chương trình kích cầu du lịch nội địa vào tháng 8/2020 (với chủ đề
“Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam”) và tháng 11/2020 (với chủ đề “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn”) Chương trình kích cầu đã được hưởng ứng tích cực của các ban ngành và địa phương, doanh nghiệp và người đân Bằng tất cả những quyết tâm đặt ra mục tiêu đến hết tháng 12/2020 với tổng số khách du lịch phải đạt được 70 triệu người Ngành du lịch đã góp phần duy trì được rất nhiều hoạt động ở mức cầm chừng của ngành trong thời kỳ dịch
bệnh như hiện nay
1.2 Mục tiêu/cầu hỏi nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 5Phân tích xu hướng toàn cầu hoá và thách thức đối với ngành du lịch Việt
Nam trong thời đại hiện nay
Đưa ra các giải pháp đề phát triển về ngành du lịch Việt Nam 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu
Xu hướng toàn cầu đối với ngành du lịch như thê nào?
Những thách thức nào đối với ngành du lịch Việt Nam?
Giải pháp nào đề phát triển thêm về ngành du lịch Việt Nam? 1.3 Phạm vi nghiền cứu
Phân tích những tác động của toàn cầu hoá, khu vực hoá
Cơ hội và thách thức ngành du lịch Việt Nam trong tương lai
1.4 Tầm quan trọng của nghiên cứu
Đề tài có ý nghĩ rất thiết thức cho sinh viên, nhất là sinh viên các ngành du lịch, nhà hành, khách sạn Giúp cho sinh viên thấy được những cơ hội cũng như thách thức mà ngành du lịch đang phải đối mặt trước viên cảnh
toàn cầu Đặc biệt là trước đại địch covid đang diễn ra rất phức tạp làm cho
ngành du lịch đang dần gặp phải khó khăn vì kinh tế đang gặp rất nhiều khó
khăn Do vậy, cũng giúp cho sinh viên hiểu được những thách thức mà ngành
Trang 6du lịch đang gặp phái trong tương lai và hiện tại đê từ đó trao đồi sách báo kiến thức của mình đề có thê giúp được một phần sức của mình đề ngành du lịch được phát triển tốt hơn trong tương lai.
Trang 7NOI DUNG
2.1 Tông quan về đề tài
2.1.1 Khái niệm về toàn câu hoa
Toàn cầu hóa nghĩa là kết nối các nền kinh tế trên khắp thế giới về thương mại, đầu tư, lao động, ngân hàng, dịch chuyền hàng hóa, dịch vụ, và con người Định nghĩa trên có vẻ khó hiểu, nhưng tóm lại, toàn cầu hóa là việc chính phủ các nước ngày càng cho phép công dân của họ được làm việc xuyên biên giới
Toản cầu hoá là quá trình phát triển kinh tế, theo xu thé phat triển hiện đại, kèm theo những khuynh hướng tiên tiến, khi đó quá trình toàn cầu hoá
Trang 8phụ thuộc, ảnh hưởng qua lại giữa các khu vực, quốc gia và các dân tộc trên
thế giới Toàn cầu hoá đã tạo ra những điều kiện phát triển các lĩnh vực và
đặc biệt là kinh tế
2.1.2 Đặc điểm của toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa là một hiện tượng kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị và pháp lí
Về mặt kinh tế: Cho phép các tập đoàn tận dụng được lợi thế cạnh tranh,
nhằm giảm được chỉ phí nguyên liệu, nhân công
Về mặt xã hội: Có nhiều sự tương tác giữa các vùng dân cư với nhau
Về mặt văn hoá: Đại điện cho sự trao đối thông tin ý tưởng giá trị và các biểu hiện về các nền văn hoá hiện đại và truyền thống làm cho xu hướng phát triển văn hoá ngày cảng cao hơn
Về mặt chính trị: Luôn tạo được sự chủ ý cho các tô chức chính phủ
Về mặt pháp lý: Phải thay đôi cách thức về pháp luật đề tạo được sự công minh và công bằng trong hệ thống pháp luật
2.1.3 Nguyên nhân toàn cầu hóa
Sự tăng trưởng nhanh chóng của nên kinh tế toàn cầu ở bất kỳ một quốc gia
nào nếu không có sự liên kết và học hỏi thì sẽ bị chậm phát triển là một điều tất
yếu Toàn cầu hóa được diễn ra ở mỗi quốc gia đều xuất phát từ chính nhu cầu phát triên của mối người dân một cách rộng Trãi
Trang 9Liên kết kinh tế thế giới ngày cảng được mở rộng: cùng với đó có
nhiều tô chức liên kế kinh tế đã phát triển thêm về các mãng tài chính, chính
trị ngay cả trong nước và ngoài thê giới
Các công ty có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều và ngày càng
phát triển Các công ty có nhiều tác động mạnh tới tình hình phát triển kinh
tế tại các nước đó Đặc biệt, là sự hợp nhất các công ty thành các tập đoàn
lớn càng khăng định tầm quan trọng của nó với nền kinh tế đất nước
Sau những hậu quả mà cuộc cách mạng khoa học công nghệ, kĩ thuật
đã làm thay đổi bộ mặt của kinh tế xã hội, đã tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ
của người dân và sự thâm nhập ngày lớn của khoa học công nghệ tới đời Sông con người
Ngoài ra, các vân đê mang tính thiên nhiêu như thiên tai, lũ lục, ô nhiêm môi trường cân phải có sự chung sức giữa mọi người và các nước với nhau mới có thê giải quyết được đề giảm được tính rủi ro trên
2.1.4 Thực trạng toàn cầu hoá
Những năm gần đây, ở Việt Nam, cũng như trên thế giới, có ý kiến cho rằng, “toàn cầu hóa” đang chững lại; thậm chí có ý kiến đề cập đến “phi toàn cầu hóa” Luồng ý kiến này nhấn mạnh đến xu hướng gia tăng hoạt
động bảo hộ ở nhiều nước trên thế giới, đến cuộc chiến thương mại Mỹ -
Trung Quốc và những tranh chấp vẻ thương mại giữa các trung tâm kinh tế
lớn của thế giới, đến việc Mỹ đe dọa rút và đã rút khỏi một vài định chế quốc
tế Do vậy, câu hỏi đặt ra hiện nay là phải chăng toàn cầu hóa đang chững lại? Việc trả lời câu hỏi này là một trong những cơ sở căn bán đề Đại hội XIII
Trang 10của Đảng hoạch định đường lối phát triển đất nước trong những năm tiếp theo
Có thê hiểu quá trình hội nhập quốc tế của một đất nước (quốc gia) là
sự tham gia vào hệ thống thế giới và trở thành một bộ phận cầu thành của
chỉnh thê thê giới, trước hết là bộ phận cầu thành của “nền kinh tế thế giới”,
“nền chính trị thế giới” và “nền văn minh nhân loại” Sự tham gia ở đây là
thông qua các hoạt động tương tác (hợp tác, cạnh tranh và đấu tranh ) với các bộ phận cấu thành khác nhau trong “hệ thông”, bao gồm cả việc gia nhập hay rút khỏi các “phân hệ” khác nhau trong hệ thống Tất cả các hoạt động này đều là hoạt động có chủ đích, nhằm: 1- Phát triển quốc gia; 2- Khăng định bản sắc quốc gia; 3- Giành vị thế xứng đáng cho quốc gia trong hệ thống: 4- Tham gia hoàn thiện và phát triển hệ thống
Du lịch là một trong những yêu tổ quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước phát triển trong bối cảnh thương mại thế giới, giữ một vai trò to lớn trong nền kinh tế và là động lực tăng nguồn thu nhập quan trọng đối với nhiều nước đã và đang phát triển, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, việc ngành du lịch phát triển trong bối cảnh như hiện nay luôn bị ảnh hưởng rất lớn bởi quá trình hội nhập hoá, toàn cầu hoá, cùng với sự phát triển không
ngừng của khoa học, công nghệ Bên cạnh đó, sự thay đổi về khí hậu, ô
nhiễm môi trường dịch bệnh mà điên hình là gần đây nhất là đại địch covid
19 đã ảnh hưởng rất lớn sự phát triển ngành du lịch toàn cầu nói chungh và
diu lịch việt nam nói riêng, đặc biệt là sự tác động trực tiếp đến hành vi quyết
định đi du lịch của khách hàng làm cho ngành du lịch vào thế phải có những biện pháp thay đổi đe836 thích nghi và đáp ứng được nhu cầu về du lịch cũng như sự an toàn cho khách hàng trong tình hình khó khăn như hiện mnay Với sự khó khăn về tình hình chung của nền kinh tế qua chuyên đề này sẽ đưa ra một số nhận định vẻ xu hướng du lịch trong nuioc7l như hiện nay ở
8
Trang 11việt nam cũng như ở các nước trên thế giới Xuất phát từ nhu cầu của khách
du lịch hoạt động cung cấp các sãn phẩm dịch vụ du lịch của các conmg6 ty
đơn vị làm du lịch cùng với đó là các chính sách ưu tiên trước mắt của các
nước nhằm phát triển du lich ở việt nam phù hợp xu hướng chung của du lịch thế giới
Cho đến nay, nền kinh tế thế giới đang bước vào khó khăn, đặc biệt là
đối với ngành du lịch do ảnh hưởng của đại dịch covid 19 Năm 2020 theo
đánh giá của ngân hàng thế giới thì tốc độ tăng truoing734 kinh tế toàn cầu kém nhất trong 5 năm kê từ khi những khũng hoãng kinh tế thé gid nam 2015 dne9l6 nay Trong báo cáo về tình hình tương lai của thế giới Ngân hàng thế
giới đã dự báo mức tang788 trưởng kinh tế 0.3% đối với năm 2020 va 2021
xuống còn 3.5% Trong đó tăng trưởng kinh tế được dựó báo sẽ xcai3 thiện hơn nữa trong năm 202] này
Theo tô chức du lịch thế gIỚI, 36 lượng khách du lịch quốc tế toàn cầu
năm 2019 đã vượt mốc 1.6 tỷ khách tăng khoảng 60 triệu lượt so với năm
2018 Năm 2019 tong lượng khách du lịch toàn cầu dự kiến tang khodng 8%
so với năm 2018 Dự báo đến năm 2025 số lượng khách du lịch đạt khoang
2.5 tỷ lượt khách, đến năm 2035 khoãng 4 2.8 tỷ lượt khách du lịch và khi đó châ á là khu vực thu hút nhiều khách du lịch quốc tế nhất với 323 triệu khách
hàng năm, vượt qua khu vực nam âu và tây âu trong đó châu á sẽ trở thành
khu vực thu hút khách du lịch quốc tế lớn thử 3 thế giới với 290 ttriệu khách
Về thị trường khách du lịch quốc tế lớn thứ 3 thế giới với 290 triệu khách
Da phan số lượng khách du lịch quốc tế xuất phát từ nội vùng với 1.8 ty so với 0.8 tỷ từ các
Đối với du lịch Thế giới nói chung và du lịch Việt Nam nói riêng, việc
phát triển ngành du lịch được xem là yêu cầu tất yếu và cần thiết trong mục
9
Trang 12tiêu phát triển chưng toàn cầu Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới xem loại hình du lịch là một trong những cách thức nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc và hiệp hội quốc tế thế giới Ngoài
ra, xu hướng đi du lịch đối với những địa điểm có môi trường và phong cảnh
tự nhiên và khí hậu cảng trong lành, thậm chí khách sẵn sang chi tra chi phi cao hơn khi sử dụng các san phâm du lịch này Ngược lại, khi môi trường tự
nhiên bị xuống cấp, điểm đến không an toàn, chất lượng dịch vụ không đảm bao sé lam mat di kha năng thu hút nguồn khách du lịch, làm cho nguồn thu giảm xuống, làm cho nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến các ngành nghè kinh doanh khác Do vậy, trong thời gian tới các đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch trên Thế giới không ngừng được nâng
cao, cải tiên chất lượng sản phâm du lịch chất lượng cao mà theo dự báo sẽ
phát triển mạnh, mặc dù đang trong hoàn cảnh khó khăn vì đại địch Covid-
19, nhưng với mục tiêu phát triển trong trong tương lai sẽ vẫn là hướng đi
chủ đạo mà các quốc gia đang hướng đến và du lịch nội địa được xem là sản
phẩm trọng tâm cho sự tăng trưởng của các quốc gia
Bên cạnh đó, Việt Nam được tô chức du lịch thế giới công nhận hệ thong di sãn thế giới liên tiếp gia tăng về số lượng sản phâm, thu hút khách
du lịch, điển hình nhữ cảnh vịnh hạ long, di sản hué, phố cô hội an, động phong nha du lịch nghĩ đưỡng bải biển mũi né, nha trang, phú quốc, thu hút ngày càng được nhiều sự quan tâm của khách du lịch trong và ngoài nước Các lễ hội với quy mô lớn như lễ hội chùa hương, lễ hội bá chúa xứ,
đã từng bước trở thành những sản phẩm du lịch xứng tầm với các quốc gia
khác trong khu vực Tất cả đã tạo nên điểm nổi bật việt nam dan được hình thành và định vị tại các thị trường khách du lịch mục tiêu
Tuy nhiên, du lịch Việt Nam thời gian qua đã bộc lộ những hạn chế,
bat cap Theo Tong cuc Du lich, Viét Nam duoc xếp thứ 30/250 quốc gia về
10