1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an HH tuan 26

23 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh NGÀY MÔN BÀI Thứ hai 8/3 Tập đọc Mó thuật Toán Đòa lí Nghóa thầy trò. Vẽ trang trí: tập kẻ kiểu chữ in hoa. Nhân số đo thơi gian với 1 số. Châu Phi(tt) Thứ ba 9/3 Đạo đức Toán Thể dục Chính tả Khoa học Em yêu hoa bình Chia số đo thời gian cho 1 số. Môn TT TC : TC chuyển nhanh, nhảy nhanh. Nghe- viết: Lòch sử ngày quốc tế lao động Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Thứ tư 10/3 Tập đọc L.từ và câu Toán Kể chuyện Kó thuật Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân . MRVT : Truyền thống Luyện tập. Kể chuyện đã nghe , đã đọc. Lắp xe ben (tiết 3). Thứ năm 11/3 Thể dục Tập làm văn Toán Lòch sử L từ và câu Môn TT TC . Trò chơi . Chuyề và bắt bóng. Tập viết đoạn đối thoại. Luyện tập chung. Chiền thắng “ Điện Biên Phủ trên không” . Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu. Thứ sáu 12/3 Toán Tập làm văn Hát Khoa học SHL Vận tốc. Trả bài văn tả đồ vật . Học hát : Em vẫn nhớ trường xưa. Sự sinh sản của thực vật có hoa. Kế hoạch dạy học -1- Tuần 26 Tu Tu ần ần 26 26 Tu Tu ần ần 26 26 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Ngày soạn: 1 – 3 - 2010 Ngày dạy : Thứ hai, 8 -3 -2010 Tập đọc NGHĨA THẦY TRÒ. I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tơn kính tấm gương cụ giáo Chu. -Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dan ta, nhắc nhở mọ người giữ gìn phát huy truyền thống tót đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Đồ dùng dạy học : + GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III/Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Cửa sông - Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi: + Cửa sông là một đòa điểm đặc biệt như thế nào? + Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Nghóa thầy trò  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài,  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi. Câu 1: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Chi tiết nào trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? Câu 2: Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thû học vở lòng như thế nào? Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó. Câu 3: Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng HS đọc và trả lời câu hỏi Học sinh nhận xét - 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn.  Đoạn 1: “Từ đầu … rất nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo … tạ ơn thầy” Đoạn 3: phần còn lại. HS đọc theo cặp . 1 HS đọc toàn bài Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành.  Chi tiết “Từ sáng sớm … và cùng theo sau thầy”. Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy.  Chi tiết: “Mời học trò … đến tạ ơn thầy”. - Học sinh suy nghó và phát biểu. Uốn nước nhớ nguồn. Kế hoạch dạy học -2- Tuần 26 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh thọ cụ giáo Chu.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn đoạn “Thầy cảm ơn các anh…. đều đồng thanh dạ ran.” - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm. 3/Củng cố dặn dò - Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài. - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”. - Nhận xét tiết học Tôn sư trọng đạo Nhất tự vi sư, bán tự vi sư … - Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn. - Học sinh các nhóm thảo luận và trình bày. Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Mó thuật VẼ TRANG TRÍ: TẬP KẺ KIỂUCHỮ IN HOA Toán NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ. I. Mục tiêu: BiÕt: -Thùc hiƯn phÐp nh©n sè ®o thêi gian víi mét sè. -VËn dơng gi¶i c¸c bµi to¸n cã ND thùc tÕ.Bµi 1 II/Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng phụ, bảng nhóm III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Cho HS làm bài tập 2 giờ 30 phút + 2 giờ 15 phút = ? 20 phút + 12 giờ 50 phút =? - Giáo viên nhận xét _ cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Nhân số đo thời gian với 1 số.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Cho Học sinh thực hiện và tự nêu cách tính . 1giờ 10 phút x 3 = ? . Thực hiện thí dụ 2 : 3 giờ 15 phút x 5 = ? Học sinh nhận xét kết quả mới Trao đổi nêu ý kiến đổi 75 phút thành giờ 15 phút . - Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3. - Cả lớp nhận xét. Học sinh thực hiện và tự nêu cách tính . 1giờ 10 phút X 3 . 3 giờ 30 phút . 3 giờ 15 phút X 5 . 15giờ 75 phút. = 16 giờ 15 phút - Học sinh lần lượt nêu cách nhân số đo thời Kế hoạch dạy học -3- Tuần 26 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Học sinh nêu cách nhân số đo thời gian . Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : Học sinh tự thực hiện và đổi bài nhau kiểm tra Bài tập 2 : Cho học sinh giải tập vào vở 3/ Củng cố dặn dò - Cho HS nêu lại quy tắc nhân số đo thời gian với một số - Ôn lại quy tắc. - Chuẩn bò: Chia số đo thời gian. - Nhận xét tiết học. gian. - Học sinh đọc đề - làm bài. 3 giờ 12 phút 4 giờ 23 phút X 3 x 4 . 9 giờ 36 phút 16 giờ 92 phút = 17 giờ 32 phút Tương tự với kết qủa a/ 60 phút 125 giây = 1 giờ 2 phút 5 giây b/24, 6 giờ ; 13,6 giờ ; 28,5 giây . Học sinh giải tập vào vở Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 1 phút 25 giây x 3 = 3 phút 75 giây = 4 phút 15 giây. Đáp số: 4 phút 15giây. - Đòa lí CHÂU PHI (tt). I. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi: + Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen. + Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản. - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập. II. Đồ dùng dạy học : + GV: Bản đồ kinh tế Châu Phi. -Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi. III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Châu Phi”. Nêu giới hạn và vò trí của Châu Phi Nêu những đặc điểm của xa mạc và xa van . - Nhận xét, đánh giá. 2. Giới thiệu bài mới: “Châu Phi (tt)”.  Hoạt động 1:Dân cư Châu Phi Cho HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi. HS trả lời câu hỏi. HS nhận xét. Hoạt động lớp. Kế hoạch dạy học -4- Tuần 26 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào? - Chủng tộc nào có số dân đông nhất? -  Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế. + Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học? - Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? .  Hoạt động 3: Ai Cập. Cho HS thảo luận theo cặp Cho biết vò trí của Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua? 3/ Củng cố dặn dò Nêu vò trí đòa lí và đặc điểm kinh tế của châu Phi? - Học bài. - Chuẩn bò: “Châu Mó”. - Nhận xét tiết học. - Da đen → đông nhất. Lai giữa da đen và da trắng. + Làm bài tập mục 4/ SGK. Châu phi là châu lục nghèo đói … sống ở nông thôn . + Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dòch nguy hiểm. - Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực. + Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường vò trí, giới hạn của Ai Cập. dòng sông Nin,. Ai Cập Nằm giữa 3 châu lục châu Á, châu Phi, châu Âu. Ai Cập có dòng sông Nin chảy qua đó là nguồn cung cấp nước quan trọng. Có đồng bằng châu thổ màu mỡ. Ngày soạn: 1 – 3 - 2010 Kế hoạch dạy học -5- Tuần 26 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Ngày dạy : Thứ ba, 9 -3 -2010 Đạo đức EM YÊU HOÀ BÌNH. (T1) I. Mục tiêu: -Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho true em. -Nêu được ccác biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. -Yêu hoà bình , tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình . -Biết được ý nghóa của hoà bình. -Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. II/Đồ dùng dạy học : GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh.Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”.Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em). III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình.  Hoạt động 1: Cho cả lớp hát bài Trái đất này là của chúng mình”. Thảo luận nhóm đôi.  Bài hát nói lên điều gì?  Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì?  Hoạt động 2: Thảo luận phân tích thông tin. Nhằm giúp học sinh hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra vầ sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. - Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi:  Em nhìn thấy những gì trong tranh?  Nội dung tranh nói lên điều gì?  Hoạt động 3: Làm bài 1/ SGK Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự.  Hoạt động 4: Làm bài 2/ SGK Cho HS làm BT2 bằng cách giơ thẻ đúng sai các thái độ, việc làm: a, c, d, đ, g, h, i, k trong bài tập 2. - Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”. HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. - Học sinh quan sát tranh. - Trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc các thông tin/ 38 – 39 (SGK) - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 39 - Đại diện nhóm trả lời. Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. - Các nhóm khác bổ sung. Học sinh làm việc cá nhân. - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét. Kế hoạch dạy học -6- Tuần 26 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh 2/Củng cố dặn dò Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”. - Vẽ tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”. - Chuẩn bò: Tiết 2. - Nhận xét tiết học. - Hành động b , c là đúng. Toán CHIA SỐ ĐO THỚI GIAN. I. Mục tiêu: BiÕt: -Thùc hiƯn phÐp chia sè ®o thêi gian víi mét sè. -VËn dơng gi¶i c¸c bµi to¸n cã ND thùc tÕ.Bµi 1 II. Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng phụ, bảng nhóm III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Cho HS làm bài tập 60 phút 125 giây = ……giờ … phút …… giây 3,5 giờ x 4 = ? 4giờ 30 x 3 = ? - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Chia số đo thời gian.  Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian với mộ số. Ví dụ 1: 42 phút 30 giây : 3 = ? Cho HS thực hiện tìm ra cách chia Ví dụ 27 giờ 40 phút : 4 =? Học sinh nêu cách chia số đo thời gian .  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Cho HS làm bảng con Bài 2:Cho HS làm vào vở - Giáo viên chốt bằng bài b. - Học sinh làm bài tập Cả lớp nhận xét. Học sinh thực hiện và tự nêu cách tính . 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây . 0 30 giây 0 Thực hiện thí dụ 2 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 1 giờ 55 phút = 220 phút 20 0 - Học sinh nhận xét và giải thích bài làm đúng. - Lần lượt học sinh nêu lại. Học sinh nêu cách chia số đo thời gian . HS làm bảng con Kết quả như sau a/ 6 phút 3 giây b/7 giờ 8 phút c/ 1 giờ 12 phút d/ 3, 1 phút Bài tập 2 : Học sinh giải tập vào vở 12 giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Kế hoạch dạy học -7- Tuần 26 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh - 3/ Củng cố dặn dò Cho HS nhắc lại cách chia số đo thời gian Chuẩn bò: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Giáo viên kết luận và nhận xét Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN: TRÒ CHƠI “ CHUYỀN NHANH NHẢY NHANH” Chính tả LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. Mục tiêu: -Nghe -viết đúng bàichính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. -Tìm được các tên riêng theo u cầu của bài tập 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngồi, tên ngày lễ. II/ Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng phụ, bảng nhóm III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Cho HS viết lại một số từ viết sai tiết trước Chúa trời ; A- đam ; Ê – va ; Trung Quốc ; Nữ Oa , Ấn Độ , Bra-hma, Sác – lơ Đác –uyn, tàình ; hiểm trở ; lồ lộ , Hoàng Liên Sơn ; Phan –xi- Păng ; Ô Quy Hồ ; Sa Pa; Lào Cai - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: “Lòch sử ngày Quốc tế Lao động” và ôn tập củng cố quy tắc viết hoa, tên người tên đòa lý nước ngoài  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. Bài chính tả cho ta biết điều gì? GV cho HS tìm từ khó viết, phân tích viết bảng con - Giáo viên gọi 2 học sinh lên viết bảng viết các tên riêng trong bài chính tả như: Chi-ca-gô, Mó, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo, Pis bơ-nơ… - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Bài tập 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên nhận xét, chỉnh lại. - Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu tiên. HS viết lại một số từ viết sai . 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa. - Học sinh lắng nghe. Giải thích sự ra đời của ngày quốc tế lao động. HS tìm từ khó viết, phân tích viết bảng con - Học sinh cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, chú ý đến những tiếng mình viết còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên đòa lý nước. HS viết vào vở. 1 học sinh đọc bài tập. - Cả lớp đọc thầm – suy nghó làm bài cá nhân, các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được và giải thích cách viết tên riêng đó. Kế hoạch dạy học -8- Tuần 26 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh - Công xã Pari thuộc nhóm tên riêng chỉ sự vật. 3/Củng cố dặn dò Cho HS viết lại một số từ viết sai . Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh phát biểu. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Khoa học CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I. Mục tiêu: Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhò và nh trên tranh vẽ và hoa that. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97., một số loài hoa - Học sinh : - một số loài hoa III. Hoạt động dạy học : Ngày soạn: 1 – 3 - 2010 Kế hoạch dạy học -9- Tuần 26 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Ngày dạy : Thứ tư, 10 -3 -2010 Tập đọc HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN. I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nọi dung miêu tả. -Hiểu ND , ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hố của dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Đồ dùng dạy học : + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh lễ hội dân gian. III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Nghóa thầy trò. - Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, đònh điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 và nêu câu hỏi. Câu 1: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? Câu 2: Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm Câu 3: Tìm chi tiết trong bài cho thấy từng thành viên của mỗi đội thi đều phối hợp nhòp nhàng, ăn ý với nhau? Câu 4: Tại sao lại nói việc giật giải trong hội thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi với dân làng? - 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. HS nhận xét - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài văn. Đoạn 1: “Từ đầu … đáy xưa” Đoạn 2: “Hội thi … thổi cơm” Đoạn 3: “Mỗi người … xem hội” Đoạn 4: Đoạn còn lại. HS đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc đoạn 1 – cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa. - Hội thi bắt đầu từ việc lấy lửa . …………trong sự cổ vũ của người xem. -Các thành viên phối hợp nhòp nhàng :Trong khi đội lo việc lấy lửa người khác mỗi người một việc vót thanh tre gìa thành đũa bông người góa thóc thành gạo người ta thấy nước nấu cơm -Vì đây là bằng chứng cho sự tài giỏi, khéo léo.  Vì mọi người đều cố gắng sao cho mình tài giỏi, khéo léo.  Vì mọi người đều cố gắng sao cho tài giỏi. Kế hoạch dạy học -10- Tuần 26 [...]... thống : các vua bài Hùng ; Làng gióng ; Hoàng Diệu; Phan Thanh Giản Tên đồng Cổ Loa Giam giữ Hoàng Diệu ; Phan Thanh Giản - Cả lớp nhận xét 3/Củng cố dặn dò - Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề “truyền thống” - Học bài, chuẩn bò: “Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu” - Nhận xét tiết học Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: BiÕt: -Nh©n, chia sè ®o thêi gian -VËn dơng tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc vµ gi¶i c¸c bµi... Học sinh làm tập ở giấy nháp : Kết qủa Bài 2: Giải toán + , –, × , số đo thời gian a/ 17 giờ 15 phút ; 12 giờ 15 phút ∗ Giáo viên chốt: b/ 6 giờ 30 phút ; 9 giờ 10 phút - 1 học sinh lên bảng sửa bài - Học sinh đọc đề - Giải Hoạt động 2: - Bài 3: Cho học sinh thi đua tính nhanh khoan Bài 3 : Học sinh thi đua tính nhanh khoan vào ý B vào ý đúng - Lớp nhận xét Bài 4 : Học sinh giải bài tập vào tập Bài... phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm 1giờ8 phút x15 = 17 giờ Đáp số : 17 giờ - 4 em làm bảng nhóm trình bày - Học sinh nhận xét bài làm sửa bài Bài 4 Bài 4: Nêu cách so sánh? - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài 4,5 giờ 4 giờ 5 phút ; 8 giờ 16 phút – 1giờ 25 phút 2giờ 17 phút x 3 3/Củng cố dặn dò 2 giờ 40 phút +2giờ 45phút Cho học sinh nhắc lại cách cộng trừ nhân chia 26 giờ 25 phút : 5 số đo thời gian - Học... CỦA HỌC SINH Học sinh lần lượt sửa bài - Cả lớp nhận xét -12- Tuần 26 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh 2 Giới thiệu bài mới: Luyện tập  Hoạt động 1: Củng cố cách nhân, chia số Học sinh thi đua nêu liên tiếp trong 2 phút ( xen đo thời gian - Giáo viên cho học sinh thi đua nêu cách thực kẽ 2 dãy) hiện phép nhân, phép chia số đo thời gian  Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: học sinh đọc đề Bài 1: Tính Cho... phấn nhờ, côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió II.Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 98, 99.Một vài loại hoa - Học sinh : - Sư tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa - Học sinh làm bài tập Cho HS làm bài tập sau Hoa có cả nhò và nhụy... phấn nhờ gió? Kể tên một số loại hoa - Đặc điểm Kế hoạch dạy học -21- Tuần 26 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ côn trùng màu sắc sặc màu sắc đẹp, sỡ hoặc cánh hoa, đài hương thơm, hoa thường mật ngọt,… tiêu giảm để hấp dẫn côn trùng - Tên cây - Anh đào, - Các loại phượng, cây cỏ, lúa, bưởi, chanh, ngô,… cam, mướp, 3/Củng cố dặn dò bầu, bí,… - Nêu lại toàn bộ nội dung... là trao lại cho người khác, truyền nghề, truyền ngôi, truyềng thống + Truyền có nghóa là lan rộng: truyền bá, truyền hình, truyền tin + Truyền là nhập, đưa vào cơ thể, truyền máu, truyền nhiễm Bài 3 - Học sinh sửa bài theo lời giải đúng - Giáo viên nhắc học sinh chú ý tìm đúng Bài 3 học sinh làm cá nhân: những danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm từ có - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập thể kết hợp với... miền Bắc II Đồ dùng dạy học : + GV: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lòch sử III Hoạt động dạy học : Kế hoạch dạy học -16- Tuần 26 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 học sinh nêu 1 Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa - Kể lại cuộc tấn công toà sứ quán Mó của quân HS nhận xét giải phóng Miền Nam? - Nêu ý nghóa lòch sử? GV nhận xét 2 Giới thiệu... Triệu Thò Trinh (6) Người con gái vùng núi Quan Yên (7) Bà Bài tập 3 : Học sinh đọc yêu cầu bài 3 Hoạt động 3: Học sinh giới thiệu người hiếu học mình đònh - Bài 3: viết Cho HS làm vào vở Học sinh viết bài xong trình bày trước lớp 3/Củng cố dặn dò - Xem lại bài vàChuẩn bò: “Mở rộng vốn từ: “Truyền thống” - Nhận xét tiết học Kế hoạch dạy học -18- Tuần 26 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Ngày... Học sinh đại diện phát biểu 3/Củng cố dặn dò - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghóa bài - Xem lại bài - Chuẩn bò: “Tranh làng Hồ” - Nhận xét tiết học I Mục tiêu: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG -Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc -Húu nghĩa từ ghép Hán – Việt: truyền thống gồm từ truyền( trao lại, đê lại cho người sau, đời sau) và tiếng thống( nối . vẫn nhớ trường xưa. Sự sinh sản của thực vật có hoa. Kế hoạch dạy học -1- Tuần 26 Tu Tu ần ần 26 26 Tu Tu ần ần 26 26 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Ngày soạn: 1 – 3 - 2010 Ngày dạy : Thứ. do chiến tranh gây ra vầ sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. - Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và. gióng ; Hoàng Diệu; Phan Thanh Giản. Tên đồng Cổ Loa Giam giữ Hoàng Diệu ; Phan Thanh Giản . - Cả lớp nhận xét. Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: BiÕt: -Nh©n, chia sè ®o thêi gian. -VËn dơng tÝnh

Ngày đăng: 30/06/2014, 03:00

Xem thêm: Giao an HH tuan 26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    2 giờ 30 phút + 2 giờ 15 phút = ?

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w