PHU LUC HINH ANH Hinh 1 — Dé thị ham tinh giá trị trung bình 6 Hình 2 Đồ thị hàm số fx và hình chữ nhật biêu diễn giá trị trung bình 8 Hình 3 Định lí giá trị trung bình 9 Hinh 4
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
DAI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH
ĐÈ TÀI 12:
GIÁ TRI TRUNG BINH CUA HAM SO
Giảng viên hướng dân: ĐÀO HUY CƯỜNG
Trang 2TRUONG DAI HOC BACH KHOA TP.HCM
DAI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH
BAO CAO
BAI TAP LON GIAI TICH 1
Kiêm tra lại đáp án tất cả bài tập băng phân mền
Lam bia, tén thanh vién, muc luc
Dịch tài liệu và soạn ly thuyết
„ Lam powerpoint
Đánh máy tất cả bài tập vào báo cáo
Lam powerpoint
Giảng viên hướng dân: ĐÀO HUY CƯỜNG
LỚP L24 - NHÓM 9
Danh sách các thành viên
Trang 3MUC LUC
Trang 4
PHU LUC HINH ANH
Hinh 1 — Dé thị ham tinh giá trị trung bình 6
Hình 2 Đồ thị hàm số f(x) và hình chữ nhật biêu diễn giá trị trung bình 8
Hình 3 Định lí giá trị trung bình 9
Hinh 4 — Kiém tra bai 1 bang Wolframalpha c.cccccccsccssssesssesssessssesesssessssesssessesssessesesusssssssesssessusssesesssssess 11
Hình 6 — Kiểm tra bai 3 bang Wolfram alpha (1).cc.ccscccccsssssessseesseesssessscesccosccssesssesseessesssecsecsecsecsecseescenseees 13 Hinh 7 Kiém tra bai 3 bang WolframA Ipha (2) cc.scsssesssssssssssesssesssessesesusssessssesssessesssessenssusesesssssusesssessesses 14 Hinh 8 — Kiém tra bai 3 bang phan mềm Geogebra — Biéu diễn giá trị trung bình bằng hình chữ nhật 15
Hình I1 — Kiểm tra bài 7 bằng phần mềm Wolffam Alpha 25+ 25+ 52+ 25+ Sx+xeSxSx tre vay crec 18 Hình 12 — Kiểm tra câu § bằng phần mềm WolframAlpha () sec ccc+ectceexstkxrxeerrrxrertrrrves 19 Hình 13 — Kiểm tra bài 8 bằng phần mềm Wolffam Alpha 2+ 25+ 25+52+ 25+ Sx xxx tre vay crec 20
Trang 5LOI MO DAU
Giải Tích l là môn học đại cương có tầm quan trọng đối với sinh viên ĐH Bách
KhoaTPHCM nói riêng và sinh viên các ngành khôi khoa học kỹ thuật — công nghệ nói chung
Do đó, việc dành cho môn học này một khối lượng thời gian nhất định và thực hành là
điêu tât yêu đê giúp cho sinh viên có được cơ sở vững chắc về các môn KHTN va lam tiên đề đê học tôt các môn khác trong chương trình đảo tạo
Ở bài tập lớn này, nhóm đã tìm hiểu về nội dung lý thuyết và các công thức “Giá trị trung bình của một hàm sô” Qua đó giải các bài tập đề hiệu thêm về đê tài này Sau đây là phân nội dung tìm hiệu của nhóm
Trang 6CO SO LY THUYET
I NOI DUNG LY THUYET
Chúng ta co thé dé dang tinh duoc gia trị trung bình của một tổng gồm nhiều số có giá trị
hữu hạn yi, yo, ., Yn!
_ Vit Vote Yn
Y trungbinh— rung bin n
Nhung lam thé nao dé ta có thê tính được nhiệt độ trung bình trong một ngày nêu có thê
có tới vô hạn những thông số nhiệt độ được đo lường? Hình | là hình ảnh biểu diễn đồ thị
của một hàm tính giá trị trung bình T(t), trong do t dugc tinh theo gio, T duoc tinh theo
độ C, và một dự đoán về giá trị nhiệt độ trung bình
Hinh 1 — Đồ thị hàm tính giá trị trung bình
Theo cách thông thường, hãy thử tính giá trị trung bình của hàm y = f(x), a<x <b Ta bắt đầu bằng cách chia đoạn [a,b] thành n đoạn nhỏ bằng nhau có chiều đài Ax=Í(b—a)/n
Sau đó ta chọn những điểm x; , X¿ trong những đoạn nhỏ liên tiếp đã được chia và tinh giá trị trung bình của những hàm ƒ |x¡]+ *ƒ ( xj)
fxr} FOX)
n
(Gia str, néu ham f la ham số tính nhiệt độ và n = 24, thi nghĩa là ta đang lấy số đo nhiệt
độ mỗi giờ và tính giá trị trung bình của chúng) Từ biểu thức Ax=(b—a)/n, ta suy ra được n=Í(b—a)/Ax, từ đó giá trị trung bình trở thành
flxï]* +ƒ x, b-a
Trang 7giống với định nghĩa của một tích phân xác định
Từ đó, ta có thể định nghĩa giá trị trung bình của một hàm f trên đoạn [a, b] bằng công thức
13
fm„am= p—g | flxldt Note: Với một hàm số dương, ta có thể ví định nghĩa trên như là
Néu T(t) la nhiệt độ tại thời diém t, thi ta có thé đặt ra câu hỏi rằng liệu có tồn tại 1 thời
điểm cụ thê mà tại đó nhiệt độ bằng với nhiệt độ trung bình không? Dựa trên đồ thị nhiệt
độ ở Hình I, ta có thê thấy được có 2 thời điểm như vậy — ngay trước giữa trưa và ngay
trước nửa đêm Nhìn chung, có phải luôn tồn tại một số c mà tại đó giá trị của hàm f hoàn
toàn bằng với giá trị trung bình của hàm số, f{c) = fiung vin? Định lý sau đây chứng minh
rằng điều đó đúng với mọi hàm số liên tục
Dinh lý giá trị trung bình của tích phân Nếu f liên tục trên đoạn [a,b], thì sẽ tồn tại l số c
thuộc [a, b| sao cho
fIe\=f„„u„=p—= J fix) dx
Trang 8> f fleldx=fle)(b—-a)
Dinh ly Gia tri Trung binh cua Tich phan la mot hé qua cua Dinh ly Gia tri Trung binh của Đạo hàm và Định lý Cơ bản của Giai tích (Tính toán) Bằng chứng được trình bày ở bài tập 23
Định lý Gia trị Trung bình của Tích phân có thê được diễn giải bằng phương pháp hình
học như sau: với một hàm £ dương, sẽ tồn tại một số c mà hình chữ nhật có chiều dài là
đoạn [a, b] và chiều rộng là f{e) có diện tích bằng với diện tích của vùng tạo bởi tích phân
của £ chạy từ a tới b
FIGURE 2
Tình 2 Đô thị ham sé f(x) và hình chữ nhật biểu diễn giả trị trung bình
Ta luôn có thể cắt phân đỉnh của một ngọn núi (2 chiều) tại độ cao xác định và dung nó
dé lap vao thung lũng đề ngọn núi trở nên hoàn toàn băng phăng
VI DU 2 Với ƒÍx=1+xˆ liên tục trên đoạn [-1,2], theo Định lý Giá trị Trung bình của
Tích phân tôn tại một sô c sao cho
2
f (14x2] dx=flc| [2-(-1)}]
-1
Trong trường hợp cụ thé nay, ta co thé tim thay c mét cach chinh xac Ti vi du 1, ching
ta biét rang, f,,-=2, vi vay, gia tri của c thỏa mãn
Trang 9Hình 3 Dinh li gid trị trung bình
VÍ DỤ 3 Cho thấy vận tốc trung bình của ô tô trong một khoảng thời gian [t1.t2] là giống như vận tốc trung bình của nó trong suốt chuyến đi
Nếu s(t) là sự dịch chuyển của chiếc xe tại thời điểm t, thì theo định nghĩa, vận tộc trung bình của xe trong khoảng thời gian là
As_Š t;'—slt,)
At tt,
Mặt khác, giá trị trung bình của hàm vận tốc trên khoảng là
Trang 10
Ill TOM TAT CONG THUC
Công thức tính giá trị trung bình của | ham số liên tục trên đoạn [a, b]
Trang 11Hình 4— Kiểm tra bài 1 bang Wolframalpha
Bài 2 (Cdéu 5 — muc 6.5 — Jeams Stewart) Tim gia trị trung bình của hàm số: ƒÍxÌ=te " trên đoạn |0; 5]
Bài giải
11
Trang 12Hinh 5 Kiém tra bai 2 bang WolframAlpha
Bai 3 (Cau 11 — muc 6.5 — Jeams Stewart) Cho ham số ƒÍx)=2sinx—sin2xtrên đoạn
(0,z]
Bài giải:
a) Tìm giá trị trung bình của hàm số ƒtrên đoạn cho trước
Giá trị trung bình của ƒ Íx) là:
Trang 13[ 1/mr0Integratel(2sinx-sin2x),{x,0,ru] @ aÌ
$F NATURAL LANGUAGE] Sf MATH INPUT GH EXTENDED KEYBOARD $33 EXAMPLES 4 UPLOAD > RANDOM
Assuming multiplication | Use a list instead
Tình 6— Kiểm tra bai 3 bang Wolfram alpha (1)
b, Tìm c sao cho 4= /(e )
Trang 14c2,8081 cx1,2382
Hinh 7 Kiém tra bai 3 bang WolframAlpha (2)
c) Vẽ đồ thị của hàm số ƒvà 1 hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của phần được
tao boi fva truc Ox
14
Trang 15Hình chữ nhật (màu xanh lá cây) có diện tích bằng hình giới hạn bởi đường cong và trục
Ox (màu đỏ)
Hình 8— Kiểm tra bài 3 bằng phần mềm Geogebra— Biểu diễn giá trị trung bình bằng lình chữ nhật
Bài 4 (Câu 13 — mục 6.5 — Jeams Stewarj) Cho hàm số ƒ liên tục và [rixe= 8, chứng
minh hàm số ƒ nhận giá trị bằng 4 ít nhất một lần trên đoạn [I, 3] ộ
> Ton tai it nhất I điểm c €|a;b] sao cho ƒ(c)=4
Bài 5 (Câu 15 — mưực 6.5 — Jeams Stewari) Bảng sô liệu bên đưới cho ta thấy giá trị của một hàm số liên tục Dùng tổng Riemann trung tâm để tính gần đúng giá trị trung bình của hàm sô trên đoạn [20, 50]
15
Trang 16Bai 6 (Cau 16 — muc 6.5 — Jeams Stewart): Van téc của một chiếc xe đang chuyển động
nhanh dân được cho như hình dưới:
a Tim van tốc trung bình của xe trong 12s đầu tiên của chuyên động
b Vào thời điệm t băng bao nhiêu thì vận tôc tức thời có giá trị băng với vận tôc trung bình?
ủ (km/h)
Trang 17Tại thời điểm t=5,1s thì ô tô di chuyên với Y„=45,36 (km/h)
Bai 7 (Cau 17 — muc 6.5 — Jeams Stewart): G mét thành phó, nhiệt độ (tính bằng độ F) tại / giờ sau thời điểm 9 giờ sáng được cho bởi công thức:
Trang 18» Wolfra mAlpha
# NATURAL LANGUAGE] Jy MATH INPUT fH EXTENDED KEYBOARD $83 EXAMPLES $33 + # 2z
Hinh 11 — Kiém tra bài 7 bang phan mém Wolfram Alpha
Bai 8 (Cau 18 — muc 6.5 —Jeams Stewart)
a Một cốc cà phê ở nhiệt độ 95°C mat 30 phút để nguội tới 61°C trong một căn
phòng có nhiệt độ là 20°C Sử dụng Định luật Làm nguội cla Newton (ở mục 3.8)
để chứng minh rằng nhiệt độ của cốc cà phê sau t phút được xác định bằng công thức:
T[t|=20+75e""
với k * 0.02
b Nhiệt độ trung bình của cốc cà phê trong nửa tiếng đầu tiên là bao nhiêu? Bài giải:
a) TŒ) là nhiệt độ của cốc cà phê sau t (phút) Nhiệt độ môi trường T„„=20”C Theo
“định luật làm nguội của Newton”
Trang 19dT oo
——=k de yéo>y —ky= —ky=0
¿>e ".y—ke "”y=0
¿>(e¿¿—kt y)'=0=¿e"“ y=Có
Trang 20¥ WolframAlpha x"
HE NATURAL LANGUAGE | Jf MATH INPUT BB EXTENDED KEYBOARD $33 EXAMPLES # UPLOAD 34 RANDOM
first-order linear ordinary differential equation
Differential equation solution Approximate form ( [¥ Step-by-step solution )
yx) = cy
Hinh 12— Kiém tra cau 8 bang phan mém WolframAlpha (1)
b, Nhiệt độ trung bình của côc cà phê trong nửa tiếng đầu tiên là:
Trang 213#WolframAlpha -:
Tình 13— Kiểm tra bài 8 bang phan mém Wolfram Alpha
Bai 9 (Cau 19 — muc 6.5 — Jeams Stewart): Khéi lượng trên một đơn vị chiều dài của một
^ at r > ^ z 12 r > A r r `
sợi dây dài 8m được tính băng công thức xem AI m, x được tính băng sô mét tính từ
một đầu của sợi dây Tìm giá trị trung bình của khối lượng trên một don v1 chiều đài của sợi đây
Trang 22Hinh 14— Kiém tra bai 9 bang phan mém WolframAlpha
Bai 10 (Cau 20 — muc 6.5 — Jeams Stewart): Nếu | vat thé bat đầu rơi từ trạng thái nghỉ
Vip rod vide r-0] 2#! c2 g 5 g Vr
Vận tốc trung bình theo quãng đường s là
Trang 23
23
Trang 24KET LUAN Trong suốt quá trình thực hiện bài tập lớn, nhóm chúng em đã có cho mình nhiều kiến
thức và những bài học quý giá
Qua bài tập lớn này chúng em đã có cho mình:
Kỹ năng học tập và làm việc nhóm
Nâng cao được tinh thân trách nhiệm
That chat duoc tinh than doan ket
Năm vững kiên thức lý thuyết và công thức áp dụng
Biết nhiều hơn ứng dụng của “Giá trị trung bình” trong đời sông thực tiên
Cũng nhân đây, nhóm em xin gửi lời cảm ơn đến thầy ĐÀO HUY CƯỜNG đã tận tình
giảng day ly thuyết hết sức kỹ cảng để bọn em có một nên tảng vững chắc nhăm giải quyét những bài toán trên
Đây cũng là lần đầu tiên nhóm chúng em làm bài tập lớn và viết báo cáo, chúng em mong răng thây sẽ thông cảm cho chúng em khi có nhiêu điều còn thiêu sót
24
Trang 25TAI LIEU THAM KHAO Jeams Stewart, Calculus Early Transcendentals, 6e, Thomson Brooks/Cole, 2008
25