Sơ đồ khối Hình 1: Sơ đồ khối Chức năng mỗi khối: - Nguồn nuôi: Cung cấp điện áp cho toàn mạch.. - Tầng EC: Khuếch đại điện áp tín hiệu đầu vào - Tầng Darlington: Khuếch đại dòng điện, đ
Trang 1Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đề tài THI T Ế KẾ M CH Ạ KHU CH Ế Đ I ÂM Ạ THANH
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Mã lớp:
Kỳ học:
Nguyễn Xuân Quyền
Lã Quang Dương – 20210250 Nguyễn Xuân Khánh – 20213970Nguyễn Duy Minh – 20214005
1455372023.1Tháng 1 năm 2024
Trang 2Mục lục
CHƯƠNG 1: YÊU CẦU KĨ THUẬT 2
1 Sơ đồ khối 2
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG 2
2.1 Nguồn nuôi 2
2.2 Tầng khuếch đại điện áp 2
2.2.1 : Phân tích một chiều ( DC – analysis) 3
2.2.2 : Phân tích xoay chiều ( AC – analysis) 4
2.3 Tầng phối hợp trở kháng Darlington 4
2.3.1 Phân tích chế độ một chiều ( DC – analysis) 5
2.3.2 Phân tích chế độ xoay chiều ( AC – analysis) 5
2.4 Tầng khuếch đại công suất 6
2.4.1 Phân tích chế độ một chiều ( DC – analysis) 7
2.4.2 Phân tích chế độ xoay chiều ( AC – analysis) 7
2.5 Thông số toàn mạch 7
CHƯƠNG 3 : MÔ PHỎNG VÀ SO SÁNH 8
3.1 Mô phỏng 8
3.2 So sánh 9
3.3 Lắp đặt 9
Trang 3CHƯƠNG 1: YÊU CẦU KĨ THUẬT
1 Sơ đồ khối
Hình 1: Sơ đồ khối
Chức năng mỗi khối:
- Nguồn nuôi: Cung cấp điện áp cho toàn mạch
- Tầng EC: Khuếch đại điện áp tín hiệu đầu vào
- Tầng Darlington: Khuếch đại dòng điện, đưa tín hiệu khuếch đại qua tầng
Trang 4khuếch đại công suất.
- Tầng khuếch đại công suất: Khuếch đại công suất và đưa tín hiệu khuếchđại qua tải ( Loa)
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG
2.1 Nguồn nuôi
- Bọn em sử dụng nguồn 12V dễ mua trên thị trường
2.2 Tầng khuếch đại điện áp
- Tầng khuyếch đại điện áp có nhiệm vụ khuếch đại biên độ điện áp để lớn để
có đầu ra phù hợp Ta chọn mô hình EC cho tầng này, mô hình EC có trở khángđầu vào lớn, trở kháng ra nhỏ, hệ số khuếch đại tương đối
Trang 82.2.2 : Phân tích xoay chiều ( AC – analysis)
Hình 2.2: Mô hình tín hiệu nhỏ EC phân cực bằng phân áp
Trang 9Chọn điểm Q 2 (0.38 mA, 6V), Q 3 ( 0.2A, 6V)
Điểm Q2 bọn em vẫn chọn 2N2222A còn Q3 sử dụng TIP41 và ở tầng này chúng em ghép nối với nhau theo kiểu Darlington giúp dòng điện được khuếch
Trang 10đại lên còn điện áp không còn khuếch đại lên như tầng 1.
Trang 112.3.1 Phân tích chế độ một chiều ( DC – analysis)
Trang 122.3.2 Phân tích chế độ xoay chiều ( AC – analysis)
Hình 2.4: Mô hình tín hiệu nhỏ mạch Darlington
Trang 15Hình 2.5: Tầng khuếch đại công suất
Trang 16Chọn transitor TIP41, TIP42 do chịu được công suất lớn
Phân cực cho transistor bằng 2 diodes giúp ổn định tín hiệu ra
Khi có nửa tín hiệu cùng đưa vào T1, T2 khuếch đại
Ở nửa chu kỳ (+) T1 khuếch đại, T2 tắt vì UD1 > 0 và UD2 > 0 (T2 thuận), T1 khuếch đại nửa hình sin Trong nửa chu kì sau UD1 UD1 < 0 UD 2< 0, T2khuếch đại nửa hình sin
Tụ C4 phải có giá trị lớn để làm nhiệm vụ tích điện và xả điện ở nửa chu kỳ âmcung cấp cho transistor Q5
Trang 18| Av |
28
in2 120k
Trang 19CHƯƠNG 3 : MÔ PHỎNG VÀ SO SÁNH
3.1 Mô phỏng
Hình 3.1 Sơ đồ lắp mạch
Trang 20Hình 3.2 Kết quả mô phỏng trên Proteus
Trang 223.3 Lắp đặt
Hình 3.3 Mạch đã được lắp đặt